Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NGU VAN 9 tiet 139140

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.18 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Duyệt BGH, ngày tháng 3 năm 2012


Ngày soạn: 23/3

Ngày dạy: 29/3/2012



Lớp: 91



<b>Tiết: 139 KIỂM TRA VĂN (Phần thơ)</b>



<b>I. Mục tiêu đề kiểm tra:</b>


-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng thơ lớp 9 theo nội dung thơ, với mục
đích đánh giá năng lực hiểu, vận dụng thơ, thực hành của học sinh thơng qua hình thức kiểm tra tự luận .


<b>II.Hình thức kiểm tra:</b>


-Hình thức: tự luận.


-Cách tổ chức kiểm tra: Làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 1 tiết tại lớp.


<i><b>III.Thiết lập ma trận. </b></i>


-Liệt kê phần kiến thức của chương văn (phần thơ), đã học từ đầu HKII đến khi ôn tập kiểm tra.
-Các nội dung cần đánh giá thơ.


<i><b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MƠN: VĂN (PHẦN THƠ)</b></i>
<i><b>Thời gian: 1 tiết (khơng kể chép đề)</b></i>


<b> </b>
<b> Mức</b>
<b>độ </b>
<b>Tên </b>


<b>chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>Thơ</b>


Viếng lăng
Bác, Mùa
xuân nho
nhỏ, Nói
với con.
Hiểu
Mùa
xuân
nho nhỏ
Nêu
biện
pháp
nghệ
thuật
Viếng
Lăng
Bác
Nêu
cảm


nhận
Nói với
con,
Viếng
Lăng
Bác
<i>Số câu:4</i>


<i>Số câu:0</i> <i>Số câu:0</i> <i>Số câu:0</i> <i>Sốcâu:1</i> <i><sub>câu:0</sub>Số</i> <i>Số câu:<sub>1</sub></i> <i>Số câu:0</i> <i><sub>câu:2</sub>Số</i> <i>Sốcâu:4</i>
<i>Số điểm:10</i> <i><sub>Sốđiểm:0</sub></i> <i>Số</i>


<i>điểm:0</i>
<i>Số</i>
<i>điểm:0</i>
<i>Số</i>
<i>điểm:2</i>
<i>Số</i>
<i>điểm:0</i>
<i>Số</i>
<i>điểm:3</i> <i>Sốđiểm:0</i>
<i>Số</i>
<i>điểm:5</i>
<i>Sốđiểm:1</i>
<i>0</i>
<i>Tỉ lệ :100%</i> <i><sub>Tỉ lệ :0%</sub></i> <i>Tỉ lệ :</i>


<i>0%</i>


<i>Tỉ lệ :</i>
<i>0%</i>



<i>Tỉ </i>
<i>lệ:20%</i>


<i>Tỉ lệ :</i>
<i>0%</i>


<i>T lệ :</i>


<i>30%</i> <i>Tỉ lệ :0%</i>


<i>T lệ :</i>
<i>50%</i>


<i>Tỉ </i>
<i>lệ:100%</i>
<b>ĐỀ KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ)</b>


<b>CÂU HỎI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Nêu những hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ Viếng lăng Bác , những hình ảnh ấy có tác dụng như thế nào
trong việc biểu hiện tình cảm cảm xúc của nhà thơ cũng như của mọi người đối với Bác Hồ ? (3đ)


3. Qua lời trị chuyện với con, người cha trong bài thơ nói với con của Y Phương đã thể hiện những tình
cảm và suy nghĩ về quê hương , dân tộc ? (3đ)


4. Bài thơ: “Viếng lăng Bác–Viễn Phương”, ấn tượng đầu tiên của tác giả về cảnh quan bên lăng Bác là
gì? Hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào?(2đ)


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA THƠ</b>



<b> </b>Câu 1. Khát vọng mong ước được sống có ý nghĩa, được cống hiến cho đất nước, cho
cuộc đời của tác giả dù là một phần nhỏ bé. (2đ).


<b> </b>Câu 2. Mặt trời, vầng trăng, tràng hoa.


-Mặt trời: Bác đem sự sống đến cho mọi người, Bác là niềm tin, là hi vọng. (1đ).
-Vầng trăng: sự hiền dịu bao dung như tấm lòng của Bác đối với mọi người. (1đ).
-Tràng hoa: lòng biết ơn của nhân dân đối với Bác. (1đ).


Câu 3. Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người (con người lớn lên trong tình yêu
thương của cha mẹ, trong cuộc sống lao động trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của
quê hương ).


-Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thống của người đồng mình và sức sống mạnh
mẽ, bền bỉ và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy của người cha.


-Nêu suy nghĩ của bản thân .(3đ)
Câu 4. Yêu cầu nêu được:


- Ấn tượng đầu tiên của tác giả về cảnh quan bên lăng Bác là: <i><b>hàng tre</b></i>, <i><b>cây tre</b></i>. (1đ).
- Hình ảnh đó có ý nghĩa: Là biểu tượng của làng quê, của đất nước, sức sống bền bỉ,
kiên cường của dân tộc Việt Nam (1đ).


<i><b> Các bước lên lớp.</b></i>
<i><b>1.Chép đề lên bảng.</b></i>


<i><b>2.Học sinh làm bài thời gian 45’ </b></i>
<i><b>3.Thu bài sau 45’</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Gv rút kinh nghiệm</b>:

. . . .



. . . .


. . . .


. . . .


. . . .


. . .



Ngày soạn: 24/3 Ngày dạy: 29/3/2012 Lớp: 91


<b>Tiết: 140 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6</b>
<b> A.Mức độ cần đạt</b>:


-Kiểm tra, đánh giá kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống xã hội.
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành viết một bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống xã
hội.


-Viết bài văn hoàn chỉnh, bố cục ba phần, trình bày rõ yêu cầu đề bài.
<i><b>2.Kỹ năng</b></i>:


- Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống xã hội có bố cục hoàn chỉnh
diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.


- Giáo dục hs ý thức tự giác, tự lập khi viết văn.


<b> B. Chuẩn bị</b>: -<b>Gv</b>: chấm bài theo chuẩn KT-KN. -<b>Hs</b>: giấy-viết.
<b> C. Tổ chức hoạt động dạy & học</b>:



<b>HĐ 1</b>: <b>Ổn định</b>:


<b>HĐ 2</b>: <b>Kiểm tra bài cũ 3’</b>:
1.Tập soạn bài của Hs.


<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà</b> 1’:


<b>1. Củng cố</b>:


2.<b> Hướng dẫn tự học ở nhà</b>: Làm lại bài kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.Đọc thuộc lòng đoạn 1 văn bản Mây và Sóng? Cho biết nghĩa của đoạn này?
3.Đọc thuộc lịng đoạn 2 văn bản Mây và Sóng? Cho biết nghĩa của đoạn này?
<b>HĐ 3</b>: <b>Giới thiệu bài mới</b> 1’:


<b>HĐ 4</b>: <b>Bài mới </b>40’:<b> Trả bài viết tập làm văn số 6.</b>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
<b> I.Chép đề bài lên bảng.</b>


Đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn
Quang Sáng.


<b>II. Nhận xét chung 20’.</b>
<i><b>a.Ưu điểm:</b></i>


<b>-</b>Đúng phương thức biểu đạt (Viết một bài văn nghị luận về tác phẩm
truyện (đoạn trích): “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng).



-Trình bày cảm nhận, suy nghĩ về tác phẩm truyện (đoạn trích): “Chiếc
lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng các tình tiết xoay quanh nhân vật,


có tác dụng làm nổi bật sự việc chính và rõ yêu cầu.


-Lời văn trong sáng, dùng từ đúng, khơng sai lỗi chính tả, chữ đẹp,
rõ ràng.


-Bố cục rõ ràng, văn phong mạch lạc, có trọng tâm.
-Có cảm xúc, khơi gợi được tình cảm cho người đọc.
<i><b>b.Khuyết điểm:</b></i>


-Không nắm được các kỹ năng trong việc tạo lập văn bản vì thế các
lỗi như bố cục, liên kết, thống nhất về chủ đề . . . .khơng hợp lý,
trình bày khơng rõ.


-Riêng về kỹ năng văn bản nghị luận: chưa nắm được mục đích


chính của văn bản nghị luận một vấn đề về tác phẩm truyện (đoạn
trích): “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Chưa phân biệt


được mục đích của các phương thức biểu đạt như nghị luận một vấn
đề về tác phẩm truyện (đoạn trích): “Chiếc lược ngà”.


<b>c.Phát bài, phân tích lỗi. Các lỗi cần khắc phục.</b>


<b>- Ch</b>ưa xây dựng được nghị luận một vấn đề về tác phẩm truyện (đoạn
trích): “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Bài viết chỉ miêu tả



<b>A.Yêu cầu:</b>


<b>-</b>Viết hoàn chỉnh bài văn nghị luận
về tác phẩm truyện (đoạn trích):
“Chiếc lược ngà” của Nguyễn
Quang Sáng.


-Giới thiệu được đoạn trích “Chiếc
lược ngà” của Nguyễn Quang
Sáng.


-Nêu được cảm nhận, suy nghĩ
của bản thân về đoạn trích “Chiếc
lược ngà” của Nguyễn Quang
Sáng.


-diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, khơng
sai chính tả, chữ đẹp, ….


<b>B.Dàn bài:</b>


<i><b>1. Mở bài</b></i>: Giới thiệu chung về
đoạn trích “Chiếc lược ngà” của
Nguyễn Quang Sáng. Tâm trạng
của Anh Sáu và Bé Thu buổi đầu
gặp nhau. (1đ)


<i><b>2. Thân bài</b>:</i> Nêu bối cảnh lịch sử
Việt Nam trong thời kỳ chống Mỹ
cứu nước. (1đ)



-Nhận xét nhân vật anh Sáu và bé
Thu. Nhân vật bé Thu lúc gặp
Cha. . . . (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hoặc bộc lộ cảm xúc, đơn thuần.


<b>-Sửa: Văn bản ngh</b>ị luận một vấn đề về tác phẩm truyện (đoạn trích):
“Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.


<b>-Bài viết </b>nên phân đoạn cho từng phần, hoặc có phân đoạn nhưng


nội dung các đoạn chưa phù hợp với chức năng chính của nó.
<b>-Sửa:u cầu của một văn bản là phải có bố cục rõ ràng, hợp lý. </b>
-Nội dung các đoạn trong văn bản không theo một thứ tự nào, trình
bày lộn xơn, viết khơng theo mạch tư duy nào, không theo mạch ý
nào. không thống nhất, không xây dựng nhân vật hoặc diễn biến
trọng tâm. Nội dung chỉ liệt kê các chi tiết vụn vặt.


<b>-Sửa:Cần lập dàn ý trứơc khi viết bài ( đây là yêu cầu bắt buộc đễ</b>
rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản)


-Xem lại bài bố cục văn bản, và xem lại kiến thức về văn nghị luận


ở chương trình ngữ văn 7.


<b>+Lỗi dùng từ, chính tả. Các lỗi được chỉ ra trong bài viết, học sinh tự</b>
chỉnh sửa lại.


<b>d. Đọc một số bài viết khá:</b>



<b>Tổng kết điểm</b>


<b>Điểm</b> <b><sub>1</sub></b><sub></sub><b><sub> 3,4 3,5</sub></b><sub></sub><b><sub>4,9 5,0</sub></b><sub></sub><b><sub>6,4 6,5</sub></b><sub></sub><b><sub>7,9</sub></b> <b><sub>8</sub></b><sub></sub><b><sub>10</sub></b>
<b>Số</b>


<b>lượng</b>


Thu, những đặc điểm cụ thể của
tình cha con.(2đ)


-Nhân vật phụ: Mẹ bé Thu, bà
ngoại, bạn anh Sáu (1đ)


- Thái độ của tác giả về sự mất mát
tình về cảm gia đình? (1đ)


-Giá trị nghệ thuật đoạn trích. Tình
huống có tác dụng như thế nào?
(1đ)


<i><b>3. Kết bài</b>:</i> Rút ra bài học về tình
cha con của anh sáu (0,5đ).


-Thành công của truyện. (0,5đ)


<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà</b> 1’:
<b>1. Củng cố</b>:


2.<b> Hướng dẫn tự học ở nhà</b>: Làm lại bài và sửa lỗi đã hướng dẫn.


<b>3. Dặn dò</b>: <i><b>Học bài & soạn bài</b></i>: Tổng kết phần văn bản nhật dụng.


<b>4.</b> <b>Gv</b> <b>rút</b> <b>kinh</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×