Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

SKKN NGOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.16 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD-ĐT PHONG ĐIỀN</b>
<b>TRƯỜNG TH PHONG CHƯƠNG I</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHU NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i>Phong Chương, ngày 23 tháng 03 năm 2012</i>
<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>Đề nghị công nhận danh hiệu “Lao động tiên tiến” năm học 2011-2012</b>
<b>Tên đề tài: “ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC TỐT CÁCH PHÁT ÂM TRONG</b>


<i><b>TIẾNG ANH TIỂU HỌC ”</b></i>
<b>I. Sơ lược lý lịch:</b>


- Họ và tên: Trần Thị Thanh Ngọc Nữ
- Sinh ngày 10 tháng 06 năm 1976


- Quê quán: Phong Sơn – Phong Điền – TTHuế


- Nơi thường trú: 15/54 Kiệt 7 - Ưng Bình – Vĩ Dạ - TTHuế.
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phong Chương I


- Chức vụ: Giáo viên Tiếng Anh


- Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Tiếng Anh
- Những khó khăn, thuận lợi trong thực hiện nhiệm vụ:


+ Thuận lợi: Được sự chỉ đạo sâu sát, thường xuyên của Ban giám hiệu, tổ chuyên
môn nhà trường. Bản thân luôn được sự tín nhiệm, giúp đỡ của đồng nghiệp, của phụ huynh
và học sinh.



+ Khó khăn: Cơng tác ở trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn nên gặp nhiều khó khăn
trong cơng tác và trong đời sống sinh hoạt. Học sinh đa số là con em của các gia đình nghèo
nên việc quan tâm đến học hành của con em có phần hạn chế.


<b>II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:</b>


- Trường TH Phong Chương I thuộc xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
nhưng bằng sự nỗ lực phấn đấu của tập thể lãnh đạo và đội ngũ cán bộ giáo viên nên đã
vượt qua mọi khó khăn và đã được công nhận là trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I.
- Học sinh đại đa số là con em nơng dân nghèo nên ít được quan tâm về điều kiện học tập


dẫn đến hạn chế về phát triển năng lực, kiến thức.
<b>III. Mục đích yêu cầu của SKKN:</b>


*Giáo dục có vai trị quan trọng trong tiến trình phát triển của xã hội lồi người. Trong tình
hình hiện nay, đất nước trên con đường đổi mới, chính sách mở cửa quan hệ với các nước
trên thế giới tăng đáng kể. Sự giao tiếp rộng rải với các nước trên thế giới bằng tiếng Anh -
Ngôn ngữ quốc tế - ngày được quan tâm hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Xuất phát từ đối tượng của quá trình dạy học là học sinh tiểu học thuộc vùng khó, việc
học tiếng Anh rất hoàn toàn mới lạ và ý thức học tập của các em chưa cao, ảnh hưởng đến
chất lượng dạy và học.Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy rằng các em cịn gặp nhiều
khó khăn trong việc đọc. Đọc được coi là việc quan trọng đầu tiên, đọc được và nói được là
cơ sở giao tiếp. Nếu quen nói sai, đọc sai thì cũng khơng thể nghe được, hiểu được mấy.
Đối với học sinh tiểu học, đọc tiếng Việt cho chuẫn xác, gợi cảm đã là một vấn đề khơng dễ,
huống gì nói đến việc đọc tiếng Anh lại càng nan giải và khó khăn hơn nhiều; song không
thể để cho học sinh học tiếng Anh cho vui, vô bổ.


Để giúp các em vượt qua trở ngại này tôi chọn đề tài " Phương pháp hướng dẫn học tốt


<b>cách phát âm trong tiếng Anh" nhằm giúp các em học sinh hiểu thêm về cách phát âm của </b>
từ và đặc biệt biết nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nhấn dấu âm và ngữ điệu trong tiếng
Anh.


<b>IV. Những giải pháp chính:</b>
<b> * Tiến hành thực hiện:</b>


<i> 1. Khảo sát đối tượng cho học sinh:</i>


Tôi lấy đối tượng là học sinh lớp 3C do tôi phụ trách để nghiên cứu và làm minh
chứng.Ban đầu theo dõi tình hình học tập của lớp tơi thấy phần lớn các em rất ngại đọc, nếu
đọc được thì cịn nhiều sai sót và kết quả như sau:


<b> - Đối tượng học sinh: Lớp 3C.</b>
- Tổng số : 31 em.
- Chất lượng : Giỏi : 2,9 %


Khá : 50 %
Tb : 47,1 %
<b> 2. Phương pháp thực hiện: </b>


Do đọc khơng được từ đó nên các em có tâm lý nặng nề không muốn đọc. Là giáo viên phụ
trách bộ mơn tơi động viên, khuyến khích tạo khơng khí thoải mái và đặc biệt tơi dùng các
hình ảnh, dụng cụ trực quan hoặc hình ảnh ngộ nghĩnh đưa ra từ hoặc câu tạo cho học sinh
thích thú học tập và thích đọc hơn.


* Nguyên âm - phụ âm:


Chỉ cho học sinh nắm vững nguyên âm, phụ âm và một số cách đọc của một số từ khi đứng
trước nguyên âm.



Eg: The pen / әpen /


Khi phiên âm có dấu / : / thì đọc kéo dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

/ ^ / đọc ă và ơ


/  / đặt đầu lưỡi giữa hai hàm răng.
<i><b> *Dấu nhấn:</b></i>


Hướng dẫn học sinh cách đọc dấu nhấn- tức âm đó được đọc mạnh hơn. Dấu nhấn
thường dùng khi một từ có hơn một âm tiết.


Eg: hello / hә'lәu /


* Dấu nhấn thứ nhất và dấu nhấn thứ 2.
Eg: notebook / 'nәutbuk /


* Dấu nhấn trong cụm từ và câu.


Eg: listen and repeat / 'lisn en(d) ri'pi:t /
* Ngữ điệu:


Ngữ điệu là "âm nhạc" của ngơn ngữ chính là âm lên và xuống khi chúng ta nói. Ngữ
điệu rất quan trọng trong việc diễn tả ngữ nghĩa đặc biệt trong việc tả thái độ của chúng ta
( ngạc nhiên, vui buồn ... )


Hướng dẫn học sinh nhận thức được hai ngữ điệu cơ bản:
+ Đọc lên giọng: Được dùng trong câu hỏi: Yes / No questions:



- Is your book big ?
- Do you have pets ?


+ Đọc xuống giọng: Được dùng trong câu nói thông thường, mệnh lệnh và câu hỏi:
WH- question:


- What's your name ?
- My name’s Nam.


* Cách đọc khi thêm "<i><b>s"</b><b> và "</b><b>es"</b></i>


+ Cách đọc / iz / : Nếu danh từ số ít tận cùng bằng chữ s, x, sh, ch, z thì số nhiều thêm
es đọc / iz /. Nếu danh từ số ít tận cùng bằng chữ ce, se, ge thì số nhiều thêm s cũng đọc /iz /.


Eg: finish / 'finiſ / ; finishes / 'finiſiz /
Sentence / sentәns / ; sentences / sentәnsiz /


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Cách đọc / z / : Những từ có chữ tận cùng bằng a, e, i, o, u, b, v thì đọc / z /
Eg: please / pli:z /


Kết hợp với việc hướng dẫn học sinh cách đọc, việc thực hành đọc rất là quan trọng.
Luôn luôn cho học sinh đọc nhiều lần, rèn luyện ở trên lớp. Bên cạnh đó ln khuyến khích
các em đọc bằng cách học ở nhà.


<b>V. Dự đoán, kết quả và ảnh hưởng:</b>


- Sau một thời gian áp dụng <i><b>" Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong</b></i>
<i><b>tiếng Anh"</b><b> </b></i>


Ngoài việc hướng dẫn cách đọc, ln tạo cho học sinh tính chun cần, siêng năng


khi đọc tiếng Anh, việc học của các em đã tăng đáng kể. Phần lớn các em đều thích học và
đọc tiếng Anh với kết quả như sau:


- Đối tượng học sinh : Lớp 3C.
- Tổng số : 31 em.


- Chất lượng : Giỏi : 17,6 %
Khá : 61,8 %
Tb : 20,6 %
<b>VI. Kết luận:</b>


- Qua quá trình giảng dạy, tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm nhỏ và kết quả thu
được rất đáng mừng. Số học sinh đọc kém, đọc chậm trong lớp giờ đã giảm xuống rất nhiều
chứng tỏ ý thức học tập của các em rất tốt. Những giờ học tiếng Anh rất hăng say đọc, không
những đọc to, rõ ràng mà nhiều em luyện giọng rất hay. Và bước đầu tiên vào học môn tiếng
Anh đã khởi sắc. Cũng là yếu tố quan trọng để các em học ở phần các chương trình khác
nhau.


- Trên đây là những " Phương pháp hướng dẫn học tốt cách phát âm trong tiếng Anh"
mà tôi đã mạnh dạng đưa ra. Thiết nghĩ, đây cũng là một vấn đề rất được quan tâm trong
tiếng Anh phổ thông. Rất mong được sự đón nhận những ý kiến đóng góp của các thầy, cô
để trau dồi chuyên môn hơn trong quá trình giảng dạy.


XÁC NHẬN, XẾP LOẠI CỦA HĐKH TỔ
Xếp loại:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

XÁC NHẬN, XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNG
Xếp loại……….


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×