Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.38 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ 16 Thứ hai </b>

, ngày 7 tháng 12 năm 2009.
TẬP ĐỌC VAØ KỂ CHUYỆN


Tieát 46, 47:

<b>ĐÔI BẠN</b>


<sub></sub>


I.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới và hiểu ý nghĩa: ca ngới phẩm chất tốt đẹp của người ờ
làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố.


2.Kỹ năng: Biết đọc ph/biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. Đọc đúng: tuyệt vọng…
3.Thái độ: Biết quý trọng tình bạn.


II.<b>Chuẩn bị</b>: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết tập đọc trước các em học bài gì ?


-Cho HS đọc lại bài “Nhà rông…” và trả lời câu hỏi. Nhậnxét
3.Bài mới: GTB: Đôi bạn


*H Đ1: Luyện đọc.


+MT:HS đọc đúng to rõ toàn bài .
a) GV Đọc toàn bài.



b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu.


-GV chia bài làm 3 đoạn như SGK Tr 130.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.


-Chia lớp 4 nhóm: cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cho HS thi đọc đoạn 1.


*Hướng dẫn tìm hiểu bài:


-Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
-Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2, 3.


-Cho đọc thầm cả bài và trao đổi từng cặp để trả lời câu hỏi 4
*Luyện đọc lại: treo bảng phụ đọc diễn cảm đoạn 3.


-Hướng dẫn HS đọc đúng, cho hs thi đọc, cho đọc cả bài.


<b>KỂ CHUYỆN</b>


-Nêu nhiệm vụ.


-Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện. Mở bảng phụ
gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý. Cho HS kể mẫu đoạn 1.
- Cho học sinh tập kể. Cho học sinh thi kể trước lớp.


4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Em nghĩ gì về những người sống ở thành phố, thị xã, … NX


-GD HS đọc đúng to rõ, đọc trơi chảy tồn bài. Kể tự nhiên.


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em thực
hiện.


-Nghe, nhắc lại.
-Chú ý nghe.
-HS đọc từng câu.
-HS đọc từng
đoạn.


-Đọc nhóm.
-HS thi đọc.


Theo dõi, thựchiện


-Nghe.
-HS thi đọc.


-Theo dõi, kể lại
truyện theo gợi ý.
-Thực hiện.


-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5.Nhận xét-Dặn dò: Về nhà xem lại bài.



-Chuẩn bị bài học sau: Về quê ngoại (SGK Tr 133). -Nghe.
Tiết 76 :

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>






I.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Giúp học sinh ơn lại những bảng nhân chia đã học.
2.Kỹ năng: Tính và giải được bài tốn có 2 phép tính.


3.Thái độ: Cẩn thận khi tính tốn. Nghiêm túc trong giờ học.
II.<b>Chuẩn bị</b>: 4 Bảng phụ để HS làm BT3.


III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết tốn trước các em học bài gì ?


-Nêu câu hỏi của các phép tính, gọi học sinh trả lời dựa trên
bảng chia, nhận xét chung.


3.Bài mới: GTB: Luyện tập chung.
*Thực hành:


Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Cho học sinh nhắc lại cách tìm thừa số, tích chưa biết.


-Cho học sinh làm bài. gọi học sinh lên bảng giải. Nhận xét.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Cho học sinh làm bài. chữa bài. nhận xét .
Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Hướng dẫn học sinh giải bằng cách nêu câu hỏi, gọi trả lời.
-Cho học sinh làm bài, gọi học sinh lên bảng giải. Nhận xét.
Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài.
-Cho học sinh làm bài. nhận xét.


Bài tập 5: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Cho học sinh quan sát H- A, B, C. có 2 kim đồng hồ để nhận
ra hình ảnh góc vng, góc khơng vng. Nêu miệng kết quả
4.Củng cố:Tiết học hơm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh thi đua tìm kết quả trên bảng nhân, chia. NX
-GD HS tính tốn cẩn thận, viết số rõ ràng.


5.Nhận xét-Dặn dò: Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài học sau: Làm quen với biểu thức( SGK Tr 78 )


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vaøi em phát


biểu.


-Nghe, nhắc lại.
-1 em đọc.


-Vài em nhắc lại.
-Thực hiện.


-1 em đọc.
-Thực hiện.
-1 em đọc.


-Theo dõi, trả lời.
-Học nhóm.


-1 em đọc.
-Theo dõi.
-Thực hiện.
-1 em đọc.


-Quan sát, trả lời.
-Trả lời.


-2 em thi ñua.
-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần thứ 16</b>

<b>Thứ ba </b>, ngày 8 tháng 12 năm 2009.
CHÍNH TẢ


Tieát 31 :

<b>ĐÔI BẠN</b>







I.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện “Đơi bạn”
2.Kỹ năng: Làm đúng các bài tập có trong nội dung bài.


3.Thái độ: Có ý thức rèn viết đúng chính tả. Giữ gìn vở sạch đẹp.
II.<b>Chuẩn bị</b>: Bảng phụ viết 3 câu văn của BT 2b.


III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


-Cho HS viết lại những từ viết sai đa số tiết trước. Nhận xét.
3.Bài mới: GTB: Đôi bạn


*H Đ1:Hướng dẫn nghe – viết.
+MT: HS nghe – viết đúng chính tả.
a)Hướng dẫn chuẩn bị:


-Đọc mẫu đoạn chính tả. Gọi học sinh đọc lại.
-Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả.


-Cho học sinh viết các từ khi viết dễ lẫn.


b)Đọc bài cho học sinh viết:


-Nhắc nhở cách trình bày, để vở, cầm bút.
-Đọc bài cho học sinh viết.


-Đọc lại cho học sinh soát lỗi. Hướng dẫn sửa lỗi, tổng kết lỗi.
c/Chấm chữa bài: Chấm một số vở. Nhận xét.


*HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+MT: HS làm đúng BT trong SGK.


Bài tập 2b: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Nhắc HS: để điền đúng các cặp từ chỉ khác nhau dấu thanh
vào chỗ trống trong câu, các em cần chú ý đến nghĩa của từ.
-Cho học sinh làm bài. chữa bài, đọc lại bài. nhận xét.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
-Cho học sinh viết lại những từ đa số viết sai.
-Cho HS đọc lại BT 2b vừa làm.


-Giáo dục HS chú ý nghe – viết đúng chính tả .
5.Nhận xét-Dặn dị: Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài học sau: Về quê ngoại ( SGK Tr 133 )


-Hát vui.
-Trả lời.


-Viết bảng con.
-Nghe, nhắc laïi.



-Nghe, đọc lại.
-Thực hiện.
-Viết bảng con.
-Nghe.


-Viết vào vở.
-HS soát lỗi.
-Nộp vở, nghe.
-1 em đọc.
-Nghe.
-Thực hiện.
-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TOÁN


Tiết 77 :

<b>LAØM QUEN VỚI BIỂU THỨC</b>


<sub></sub>


I.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Giúp HS bước đầu làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
2.Kỹ năng: Biết tính: giá trị của biểu thức đơn giản.


3.Thái độ: Cẩn thận khi tính tốn. Nghiêm túc trong giờ học.
II.<b>Chuẩn bị</b>: Bảng lớp viết săn BT 2.


III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



1.ổn định:


2.KTBC:Tiết tốn trước các em học bài gì ?


-Cho học sinh làm các phép tính đã dặn tiết tốn trước. NX
3.Bài mới: GTB: Làm quen với biểu thức.


*H Đ1: Làm quen với biểu thức.


+MT: HS nắm về biểu thức và biết giá trị biểu thức.


-Ghi các ví dụ về biểu thức ở SGK lên bảng và nói: 126 + 51,
ta nói đây là biểu thức. Gọi học sinh nhắc lại.


-Tướng tự với các biểu thức cịn lại.


*Gía trị của biểu thức: cho học sinh xét biểu thức: 126 + 51
-Cho học sinh nêu kết quả của biểu thức 126 + 51. Vì 126+51
= 177, nên ta nói “giá trị của biểu thức 126 +51 là 177”


-Cho học sinh nêu tiếp kết quả của biểu thức 62 – 11…
-Tương tự với các biểu thức còn lại.


*H Đ2: Thực hành.


+MT: HS Biết tính giá trị của biểu thức.
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Hướng dẫn HS tính để thống nhất cách tính (thực hiện phép


tính, viết giá trị của biểu thức: 284 + 10 = 294)


-Cho học sinh làm bài. gọi học sinh lên bảng làm. Nhận xét
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Treo bảng phụ, gọi học sinh lên nối kết quả. Nhận xét.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh lên bảng thi đua tìm giá trị của biểu thức. NX
-Giáo dục HS tính tốn cẩn thận, viết số rõ ràng.


5.Nhận xét-Dặn dò: Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài học sau: Tính giá trị của biểu thức.(SGK Tr 79).


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em thực hiện
-Nghe, nhắc lại.
-Theo dõi, nhắc lại
-Thực hiện t/ tự.
-Theo dõi.


-Vaøi em nêu
k/quả


-Vài em nêu
k/quả



-Thực hiện t /tự.
-1 em đọc.


-Theo dõi giáo
viên hướng dẫn.
-Thực hiện.


-1 em đọc u cầu
-Thực hiện.


-Trả lời.


-2 em thi đua tính.
-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TỰ NHIÊN XÃ HỘI


Bài 31 :

<b>HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP-THƯƠNG MẠI</b>






I.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương
mại của tỉnh (TP) nơi em đang sống.


2.Kỹ năng: Nêu được ích lợi của các hoạt động cơng nghiệp, thương mại.
3.Thái độ: u thích các hoạt động công nghiệp, thương mại ở nước ta.
II.<b>Chuẩn bị</b>: Các hình trang 61, 62 SGK.



III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết TNXH trước các em học bài gì ?


-Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: GTB: Hoạt động công nghiệp, thương mại .
*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.


+Mục tiêu: Biết được những h/đ công nghiệp ở tỉnh nơi em ở.
Cách tiến hành: Cho từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt động
công nghiệp ở nơi các em đang sống.


-Cho các em trình bày trước lớp. Giới thiệu thêm (nếu cần).
*Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm.


+Mục tiêu: Biết được các hoạt động nơng nghiệp và ích lợi.
Cách tiến hành: Cho học sinh quan sát các hình trong SGK,
mỗi HS nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
-HS nêu ích lợi của các h/đ cơng nghiệp. Giới thiệu phân tích
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.


+Mục tiêu: Kể được tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng…


cách tiến hành: Chia lớp thành 3 nhóm, y/chs thảo luận sgk.
-Gọi các nhóm trình bày kết quả. Kết luận.



*Hoạt động 4: Chơi trò chơi “bán hàng”


+Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với hoạt động mua bán.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho hs kể lại các hoạt động cơng nghiệp, thương mại. NX
5.Nhận xét-Dặn dị:Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài học sau: Làng quê và đô thị . (SGK Tr 62)


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em phát
biểu.


-Nghe, nhắc lại.
-Từng cặp hs kể.
3 cặp lên trình
bày


-Cả lớp cùng quan
sát và nêu tên h/đ.
-Vài em nêu.
-Nhóm trưởng
điều khiển thảo
luận.


-Thực hiện.
-Trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

THỦ CÔNG
Tiết 16 :

<b>CẮT DÁN CHỮ E</b>



<sub></sub>
I.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.


2.Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng qui trình kỹ thuật.
3.Thái độ: Thích thú với tiết học này.


II.<b>Chuẩn bị</b>: Mẫu chữ E .


-Quy trình kẻ, cắt ,dán chữ E .
III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết thủ cơng trước các em học bài gì ?


-Cho học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. nhận xét.
3.Bài mới: GTB: Cắt, dán chữ E .


*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu mẫu chữ E và hướng dẫn học sinh quan sát.
-Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.



-Làm mẫu cho học sinh xem.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.


Bước 1: Kẻ chữ E. vừa giới thiệu vừa làm mẫu cho HS xem.
Bước 2: Cắt chữ E. vừa nói vừa làm mẫu cho học sinh xem.
Bước 3:Dán chữ E. thực hiện tương tự như dán các chữ đã học
-Cho học sinh tập kẻ, cắt, dán chữ E trên giấy trắng.


*Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ E.
-Cho học sinh nhắc lại cách cắt, dán chữ E.


-Nhận xét, nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E theo qui trình
-Tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E.


-Quán sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
-Tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm.
-Đánh giá sản phẩm. Nhận xét.


4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. nhận xét.
-Giáo dụcHS cắt, dán phẳng thẳng.


5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại baøi.


-Chuẩn bị bài học sau: Cắt, dán chữ : VUI VẺ .


-Hát vui.
-Trả lời.



-Vài em phát biểu
-Nghe, nhắc lại.
-Nghe, quan sát.
-Vài em phát biểu
-Theo doõi.


-Nghe, quan sát.
-Nghe, quan sát.
-Thực hiện t/ tự.
-Vài em phát biểu
-Theo dõi, nhắc
lại


-Thực hành.


-Tr/ bày sản phẩm
-Theo dõi, nghe.
-Trả lời.


-Vài em phát biểu
-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ĐẠO ĐỨC


Tiết 16 :

<b>BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ </b>






I.<b>Mục tiêu</b>:



1.Kiến thức: HS hiểu: TBLS là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
2.Kỹ năng: Biết làm những cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các TBLS.
3.Thái độ: Tôn trọng và biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.


II.<b>Chuẩn bị</b>: Tranh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích.
-Bảng phụ dùng cho hoạt động 2.


III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết đạo đức trước các em học bài gì ?
-Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét.
3.Bài mới: GTB: Biết ơn thương binh liệt sĩ.


*Khởi động: Cho học sinh hát bài “Em nhớ các anh” nhạc và
lời Trần Ngọc Thành.


*Hoạt động 1 : Phân tích truyện.


+Mục tiêu: HS hiểu thế nào là TBLS, có thái độ biết ơn đối
với thương binh và gia đình liệt sĩ.


<i>Cách tiến hành</i>: Kể chuyện “Một chuyến đi bổ ích” cho học
sinh nghe và đàm thoại câu hỏi. Kết luận.


*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.



+Mục tiêu: HS p/biệt được1 số công việc cần làm để tỏ lịng
biết ơn th/binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm.


<i>Cách tiến hành</i>: Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1
phiếu giao việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
-Các nhóm trình bày. Kết luận.


*Hướng dẫn thực hành:


-Cho HS tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với
các gia đìn thương binh, liệt sĩ ở địa phương.


4.Củng cố:


Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Chúng ta có thái độ như thế nào đối với thương binh, liệt sĩ ?
-Giáo dục HS ln biết ơn các thương binh, liệt sĩ.


5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại bài.


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em phát
biểu.


-Nghe, nhắc lại.
-Thực hiện.



-Nghe và trả lời.


-Nhóm trưởng
điều khiển thảo
luận.


-Đại diện trình
bày


-Thực hiện.
-Trả lời.


-Vài em phát
biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Chuẩn bị bài học sau: Biết ơn các thương binh, liệt só.(T2). -Nghe.


<b>Tuần thứ 16</b>

<b> Thứ tư </b>

, ngày 9 tháng 12 năm 2009.
TOÁN


Tiết 78 :

<b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC</b>






I.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng phép +, - hoặc nhân, chia.
2.Kỹ năng: Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức.


3.Thái độ: Cẩn thận khi tính tốn. Nghiêm túc trong giờ học.


II.<b>Chuẩn bị</b>:


III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết tốn trước các em học bài gì ?


-Gọi HS lên bảng tính g/trị của biểu thức. Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới: GTB: Tính giá trị của biểu thức.


*HD tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ:
-Viết lên bảng: 60 + 20 – 5. Cho học sinh lên bảng tính.
-Nêu cách tính, nêu qui tắc trong SGK. Gọi HS nhắc lại.
*Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có phép nhân, chia.
-Viết lên bảng: 49 : 7 x 5. Cho học sinh lên bảng tính.


-Nêu cách tính, nêu qui tắc trong SGK. Gọi HS nhắc lại.
*Thực hành:


Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Làm mẫu biểu thức thứ 1. Cho học sinh nêu cách tính.


-Cho học sinh làm bài, gọi học sinh chữa bài và nêu cách tính
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Làm mẫu biểu thức thứ 1. Cho học sinh nêu cách tính.



-Cho học sinh làm bài, gọi học sinh chữa bài và nêu cách tính
Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Cho học sinh nêu cách so sánh để điền đúng kết quả.
-Cho học sinh làm bài. chữa bài, nhận xét.


4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức. NX
-Giáo dục HS tính tốn cẩn thận, viết số rõ ràng.


5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại bài.


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em thực hiện
-Nghe, nhắc lại.
-Theo dõi, th/
hiện


-Nghe, nhaéc lại.
-Theo dõi, th/
hiện. Nghe, nhắc
lại


-1 em đọc.
-Theo dõi, nêu.
-Thực hiện.


-1 em đọc.
-Theo dõi, nêu.
-Thực hiện.
-1 em đọc.
-Vài em nêu.
-Thực hiện.
-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Chuẩn bị bài học sau: Tính giá trị của biểu thức.(SGK Tr 80). -Nghe.


TẬP ĐỌC
Tiết 48 :

<b>VỀ QUÊ NGOẠI</b>



<sub></sub>
I.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Hiểu nghĩa rừ mới và hiểu nội dung bài: bạn nhỏ về thăm quê ngoại thấy
yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân.


2.Kỹ năng: HTL bài thơ và đọc đúng các từ: rực màu rơm phơi, thuyền trôi, …
3.Thái độ: Thêm yêu cảnh đẹp và những người nông dân cất phát làm ra lúa gạo.
II.<b>Chuẩn bị</b>: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết tập đọc trước các em học bài gì ?



-Cho học sinh kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi. Nhận xét.
3.Bài mới: GTB: Về quê ngoại .


*H Đ1: Luyện đọc .


+MT: HS đọc đúng to rõ, dọc diễn cảm toàn bài.
a/Đọc diễn cảm bài thơ giọng tha thiết, tình cảm.
b/Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng dòng thơ, chú ý sửa lỗi phát âm cho HS


-Đọc từng khổ thơ trước lớp. Kết hợp đọc các từ ngữ chú giải
sau bài.


+Quê ngoại: quê của mẹ.


+bất ngờ: việc xảy ra ngoài ý định, ngoài dự kiến, gây ngạc
nhiên.


-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Đọc cả bài thơ.


*H Đ2:Tìm hiểu bài.


+MT: HS trả lời đúng các câu hỏi trong SG K.


-Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi 1.
-Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 2.
-Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời để rút nội dung bài.



*Tóm nội dung chính: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu
thêm cảnh đẹp ở quê, thêm những người nông dân đã làm ra
lúa gạo.


*Học thuộc lòng bài thơ:


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em thực hiện
-Nghe, nhắc lại.
-Chú ý nghe.
-HS đọc từng dịng
-Đọc từng khổ thơ.


-Đọc nhóm


-Đọc đồng thanh.
-Thực hiện.
-Thực hiện.


-Vài em phát
biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Đọc lại bài thơ. hướng dẫn học sinh đọc thuộc lịng từng khổ
thơ, cả bài thơ bằng cách xố dần bảng.


-Cho học sinh thi đọc từng khổ thơ, cả bài thơ.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
-Cho vài HS xung phong đọc thuộc lòng lại bài.



-Giáo dục: HS đọc đúng to rõ, dọc diễn cảm tồn bài.
5.Nhận xét-Dặn dị: Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài học sau: Mồ côi xử kiện . (SGK Tr 139).


-Đọc cá nhân, đọc
từng dãy bàn.
-Thực hiện.
-Trả lời.


-Vài em HTL.
-Nghe.


-Nghe.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU.


Tiết 16 :

<b>MRVT: THÀNH THỊ-NÔNG THÔN – DẤU PHẨY</b>






I.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ về thành thị, nơng thôn (tên một số tỉnh và vùng quê ở
nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố)


2.Kỹ năng: Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.


3.Thái độ: u tích cảnh đẹp và các cơng việc ở thành thị và nông thôn.


II.<b>Chuẩn bị</b>: Bảng đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị.


-Bảng lớp viết đoạn văn trong BT 3.
III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết LT&C trước các em học bài gì ?


-Cho HS làm các bài tập dặn tuần 15. Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: GTB: Mở rộng vốn từ: Thành thị – Nông thôn.
Dấu phẩy


*Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


Baì tập 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Cho học sinh rao đổi theo bàn nêu tên các thành phố.


-Gọi học sinh kể. Treo bản đồ Việt Nam kết hợp chỉ tên từng
thành phố trên bản đồ theo vị trí từ phía Bắc đến phía Nam:
Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Thành Phố HCM.


-Gọi học sinh nhắc lại. Yêu cầu học sinh kể tên 1 vùng.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Cho học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến. Chốt lại.
Bài tập 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.



-Cho học sinh làm bài, gọi học sinh lên bảng làm.
-Chữa bài, nhận xét, ghi điểm.


4.Củng cố: Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Hát vui.
-Trả lời.
-Thực hiện.
-Nghe, nhắc lại.
-1 em đọc.


-Cả lớp thảo luận.
-Một số em kể,
theo dõi.


-3 em nhắc lại.
-1 em đọc.


- phát biểu ý kiến.
-1 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Cho học sinh kể lại một số tên TP và vùng quê vừa học.
-Giáo dụcHS Đặt đúng dấu phẩy .


5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị bài học sau: Ôn về từ chỉ đặc điểm


Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy.(SGK Tr 145)



-Vài em phát biểu.
-Nghe.


-Nghe.


<b>Tuần thứ 16</b>

<b>Thứ năm </b>, ngày 10 tháng 12 năm 2009.
CHÍNH TẢ


Tiết 32 :

<b>VỀ QUÊ NGOẠI</b>


<sub></sub>


.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Nhớ viết nội dung chính tả, trình bày đúng 10 dịng thơ đầu của bài thơ
‘Về quê ngoại”


2.Kỹ năng: Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có dấu thanh dễ lẫn ? / ~
3.Thái độ: Có ý thức rèn viết đúng chính trả, trình bày sạch, đẹp.
II.<b>Chuẩn bị</b>: Bảng phụ viết nội dung BT2a.


III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


-Cho viết lại những từ đa số HS viết sai tiết trước. Nhận xét.
3.Bài mới: GTB: Về quê ngoại .



*Hướng dẫn học sinh nhớ viết:
a/Hướng dẫn học sinh cuẩn bị:
-Đọc 10 dòng thơ “Về quê ngoại”


-Cho học sinh đọc thuộc lòng. Yêu cầu học sinh nhắc lại cách
trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lụt bát.


-Cho học sinh viết các từ khi viết dễ lẫn.
b/Hướng dẫn học sinh viết bài;


-Nhắc nhở cách trình bày, để vở…
-Cho học sinh đọc lại đoạn thơ.


-Cho học sinh gấp SGK nhớ lại đoạn thơ và viết bài.
c/Chấm chữa bài:


-Hướng dẫn học sinh sửa lỗi, tổng kết lỗi. Chấm 1/ 3 số vở.
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


Bài tập 2a: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Cho học sinh làm bài. Một em lên làm ở bảng phụ


-Cho học sinh đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh. Nhận xét.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh viết lại những từ đa số viết sai. Nhận xét.
5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại bài.


-Hát vui.


-Trả lời.


-Viết bảng con.
-Nghe, nhắc lại.
-HS lắng nghe.
-Thực hiện, vài
em nhắc lại.


-Viết bảng con.
-Nghe.


-Vài em đọc lại.
-Viết bài vào vở.
-Thực hiện.
-1 em đọc.
-Thực hiện.
-Vài em đọc lại.
-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chuaån bị bài học sau:Vầng trăng quê em.( SGK Tr 142)


TOÁN


Tiết 79 :

<b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)</b>






I.<b>Mục tiêu</b>:



1.Kiến thức: Biết cách tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia
2.Kỹ năng: Áp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai.
3.Thái độ: Tính cẩn thận khi tính tốn. Nghiêm túc trong giờ học.


II.<b>Chuẩn bị</b>: 4 Bảng nhóm để HS làm BT3 .
III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết tốn trước các em học bài gì ?


-Ghi lên bảng các biểu thức, gọi HS tính. Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: GTB: Tính giá trị của biểu thức (TT)


*HD thực hiện tính giá trị của biểu thức có phép tính: +, -, x,:
-Viết lên bảng: 60 +35 : 5. Cho học sinh lên bảng tính.


-Nêu cách tính, cho học sinh nhắc lại.


-Viết tiếp lên bảng: 86 – 10 x 4. Cho học sinh lên bảng tính.
-Nêu cách tính, cho học sinh nhắc lại.


-Nêu qui tắc SGK. Cho học sinh nhắc lại.
*Thực hành:


Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Hướng dẫn học sinh làm mẫu. Cho học sinh nêu cách tính.


-Cho học sinh làm bài. sửa bài, nhận xét, ghi điểm.


Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Hướng dẫn học sinh cách làm. Cho học sinh làm bài.
-Treo bảng phụ, gọi học sinh nêu kết quả. Nhận xét.
Bài tập 3, 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Hướng dẫn học sinh giải bằng cách nêu câu hỏi, gọi trả lời.
-Cho học sinh làm bài. nhận xét, ghi điểm.


4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh thi đua tính giá trị của biểu thức. Nhận xét
-Giáo dục HS tính tốn cẩn thận viết số rõ ràng.


5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài học sau: Luyện taäp .( SGK Tr 81 )


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em thực hiện
-Nghe, nhắc lại.
-Theo dõi, thhiện.
-Nghe, nhắc lại.
-Theo dõi, thhiện.
-Nghe, nhắc lại.
-Nghe, nhắc lại.


-1 em đọc.
-Theo dỏi, nêu.
-Thực hiện.
-1 em đọc.


-Theo dõi, làm
bài


-Thực hiện.
-1 em đọc.
-Nghe, trả lời.
-Thực hiện.
-Trả lời.


-2 em thi đua tính.
-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 32:

<b>LÀNG Q VÀ ĐƠ THỊ</b>






I.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Sau bài học, hs có khả năng ph/biệt sự khác nhau giữ làng quê, đô thị
2.Kỹ năng: Biết liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
3.Thái độ: Yêu thích cảnh đẹp ở làng quê và đơ thị.



II.<b>Chuẩn bị</b>: Các hình trong SGK Tr62, 63.
III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết TNXH trước các em học bài gì ?
-Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét chung.
3.Bài mới: GTB: Làng quê và đô thị.


*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.


+Mục tiêu: Tìm hiểu thêm về phong cảnh, nhà cửa, đường sá
ở làng quê và đô thị.


<i>Cách tiến hành</i>: Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1
tờ phiếu, y/c HS quan sát tranh trong SGK, và ghi kết quả vào
-Cho các nhóm lên trình bày kết quả. Kết luận.


*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.


+Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà nông dân ở
làng quê và đô thị thường làm.


<i>Cách tiến hành</i>: Chia lớp thành 4 nhóm, cho mỗi nhóm căn cứ
vào kết quả thảo luận được để tìm ra sự khác biệt về nghề
nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị (phát mỗi nhóm 1)
-Cho từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ
yếu của nhân dân nơi các em đang sống. Kết luận.



*Hoạt động 3: Vẽ tranh.


+Mục tiêu: Khắc sâu, tăng thêm hiểu biết của hs về đất nước


<i>Cách tiến hành</i>: Y/ cầu mỗi em vẽ 1 tranh theo chủ đề (gv ra)
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh kể lại nghề nghiệp ở làng quê và đô thị. NX
5.Nhận xét-Dặn dị:Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài học sau:


-Hát vui.
-Trả lời.


-Vài em trả lời.
-Nghe, nhắc lại.


-Nhóm trưởng
điều khiển thảo
luận.


-Đại diện trình
bày


-Nhóm trưởng
điều khiển thảo
luận.



-Từng nhóm liên
hệ. Nghe.


-Cả lớp cùng vẽ.
-Trả lời.


-Vài em phát
biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tuần thứ 16</b>

<b>Thứ sáu </b>, ngày 12 tháng 12 năm 2009.
TÂP VIẾT


Tiết 16 :

<b>ÔN CHỮ HOA : </b>

<i><sub> M</sub></i>


<sub></sub>


I.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Củng cố cách viết chữ viết hoa M thông qua bài tập ứng dụng.
2.Kỹ năng: Viết đúng tên riêng, câu ứng dụng.


3.Thái độ: Có ý thức rèn viết chữ đẹp. Giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II.<b>Chuẩn bị</b>: Mẫu chữ viết hoa

<i><sub>M .</sub></i>



-Viết sẵn lên bảng tên riêng:

<i><sub>M</sub></i>

ạc Thị

<i><sub>B</sub></i>

ưởi và câu ứng dung Một cây làm chẳng
III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:



2.KTBC:Tiết tập viết trước các em học bài gì ?


-Kiểm tra học sinh viết bài ở nhà. Cho học sinh nhắc lại từ và
câu ứng dụng . viết từ: Lê Lợi, Lựa lời. Nhận xét.


3.Bài mới: GTB: Ôn chữ hoa

<i><sub>M .</sub></i>



*Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
a/Luyện viết chữ hoa:


-Cho học sinh tìm các chữ viết hoa trong bài và nêu các từ đó
-Viết mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết .


-Cho học sinh viết các chữ

<i><sub>M, T, B</sub></i>

.
b/Luyện viết từ ứng dụng:


-Gọi học sinh đọc từ ứng dụng. Giới thiệu từ

<i><sub>M</sub></i>

ạc

<i><sub>T</sub></i>

hị

<i><sub>B</sub></i>

ưởi.
-Cho học sinh viết từ ứng dụng.


c/Luyện viết câu ứng dụng:


-Gọi hs đọc câu ứng dụng. Giúp HS hiểu n/dung câu tục ngữ.
-Cho học sinh viết các chữ:

<i><sub>M</sub></i>

ột,

<i><sub>B</sub></i>

a.


*Hướng dẫn học sinh viết vào vở.


-Nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh viết bài.
*Chấm chữa bài: Chấm một số vở. Nhận xét.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
-Cho học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng. Nhận xét


-Giáo dục HS viết đúng mẫu chữ , liền nét.


-Hát vui.
-Trả lời.
-Nộp vở.


-Viết bảng con.
-Nghe, nhắc lại.


-Tìm và nêu.


-Theo dõi, nhắc
lại


-Viết bảng con.
-Đọc, nghe.
-Viết bảng con.
-Thực hiện.
-Viết bảng con.
-Nghe, viết vào vở
-Nộp vở.


-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị bài học sau: Ơn chữ hoa N. -Nghe. -Nghe.
TỐN


Tiết 80 :

<b>LUYỆN TẬP</b>







I.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của các biểu thức
có dạng cộng, trừ.


2.Kỹ năng: Biết vận dụng bài học để làm các bài tập.


3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. Có tính cẩn thận khi tính tốn.
II.<b>Chuẩn bị</b>:


III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết tốn trước các em học bài gì ?


-Cho học sinh nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức. NX.
3.Bài mới: GTB:Luyện tập .


*Hướng dẫn thực hành:


Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Ghi bảng: 125 – 85 + 80.


-Cho học sinh nhắc lại qui tắc tính và nêu cách tính.



-Cho HS làm bài. gọi học sinh sửa bài. nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:


-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Cho HS làm bài, gọi học sinh lên bảng sửa bài. nhận xét.
Bài tập 3:


-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Cho học sinh nêu cách tính, xong cho học sinh làm bài.
-Gọi học sinh sửa bài. nhận xét, ghi điểm.


Bài tập 4:


-Gọi học sinh đọc u cầu của bài.


-Treo bảng phụ cho học sinh lên bảng ghi kết quả. Nhận xét.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho HS nêu lại qui tắc. Cho HS tính giá trị của biểu thức.
-Giáo dục HS tính tốn cẩn thận viết số rõ ràng.


5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại bài.


Chuẩn bị bài sau: Tính giá trị của biểu thức (TT).SGK Tr 81.


-Hát vui.
-Trả lời.



-Vaøi em phát
biểu.


-Nghe, nhắc lại.
-1 em đọc.
-Theo dõi.


-Vài em nhắc lại.
-Thực hiện.


-1 em đọc.
-Thực hiện.
-1 em đọc.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-1 em đọc.
-Thực hiện.
-Trả lời.


-Vài em thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TẬP LÀM VĂN


Tiết 16: NGHE – KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN.
NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN






I.<b>Mục tiêu</b>:


1.Kiến thức: Nghe, nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu chuyện.
2.Kỹ năng: Kể lại những điều em biết về nông thôn, biết dùng từ đặt câu đúng.
3.Thái độ: Thích thú với tiết học.


II.<b>Chuẩn bị</b>: Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên (SGK).
-Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện BT1.


III.<b>Nội dung các bước lên lớp</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.ổn định:


2.KTBC:Tiết TLV trước các em học bài gì ?


-Cho học sinh làm bài tập 1, 2 tiết TLV trước. Nhận xét.
3.Bài mới: GTB: Nghe – Kể : Kéo cây lúa lên .


Nói về thành thị , nơng thơn .
*Hướng dẫn làm bài tập:


Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


-Kể chuyện ‘Kéo cây lúa lên” cho học sinh nghe, xong nêu
câu hỏi, gọi học sinh trả lời.


-Kể lại câu chuyện lần 2.



-Cho học sinh kể lại. Cho học sinh tập kể.
-Cho học sinh thi kể.


+Hỏi: câu chuyện buồn cười ở chổ nào ?


Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
-Cho học sinh chọn đề tài để viết.


-Mở bảng phụ, gợi ý cho học sinh có thể kể những điều mình
biết về nông thôn hay thành thị về một chuyến đi chơi, xem
một chương trình ti vi, nghe một ai đó kể, …


-Mời học sinh làm mẫu dựa vào câu hỏi gợi ý.
-Cho học sinh xung phong kể.


4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?


-Cho học sinh kể lại câu chuyện vui “Kéo cây lúa lên”. NX.
-Giáo dục nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung
câu chuyện.


5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài sau: Viết về thành thị , nông thôn.(SGK Tr 147)


-Hát vui.
-Trả lời.
-Thực hiện.
-Nghe, nhắc lại.
-1 em đọc.



-Nghe kể chuyện.
-Vài em phát biểu
-Nghe.


-Thực hiện.
-Vài em thi kể.
-Vài em phát biểu
-1 em đọc.


-Vài em nêu.
-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×