Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Tiet 6 Tu muon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KIỂM TRA BÀI CŨ


1. Từ là gì? Các đơn vị là “ từ” và “ tiếng”
có gì khác nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuần 2
Tiết 6


Tiếng Việt


TỪ MƯỢN



<b>I. Từ thuần Việt và từ mượn:</b>


• <i>Giải thích từ trượng, tráng sĩ trong câu:</i>
<i> Chú bé vùng dậy, vươn vai mộy cái bỗng </i>


<i>biến thành một tráng sĩ mình cao hơn </i>
<i>trượng...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

.


•Trong các từ sau, từ nào mượn từ tiếng Hán? Từ nào
mượn từ các ngôn ngữ khác?


<i>Sứ</i> <i>giả, ti vi, xà phịng, buồm, mít tinh, ra- </i>
<i>đi-ơ, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, </i>
<i>in- tơ- nét.</i>


- Tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan



- Ngôn ngữ khác: tivi, xà phịng,mít tinh, ga,


bơm, ra- đi –ô, in- tơ- nét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GHI NHỚ 1 : SGK / 25


II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ:
VD: Sgk / 25


Mặt tích cực; Làm giàu ngôn ngữ


Tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ bị pha tạp nếu
mượn từ một cách tùy tiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

III. LUYỆN TẬP:


1. Ghi lại các từ mượn trong những câu sau:


a. Ngạc nhiên, vô cùng, tự nhiên, sính lễ
b. Gia nhân


c. Mai-cơn Giắc- xơn, in-tơ-net


2. Xác định nghĩa từng tiếng tạo thành từ
HV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

DẶN DÒ:


-Làm BT cịn lại trong sgk / 26
-Học phần ghi nhớ



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×