Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

dap an de thi hoc ki 2 mon sinh hoc 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT TẮC VÂN

<b>ĐÁP ÁN THI CHẤT LƯỢNG HK2</b>



Tổ SINH - HỐ - CƠNG NGHỆ

Mơn:

<b>SINH HỌC 11 – CƠ BẢN</b>



Năm học: 2011 - 2012



<b>ĐỀ SỐ 1</b>

<i>(Đề thi dành cho học sinh các lớp 11 C và X</i>

<i>)</i>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)</b>


Câu hỏi: 1 2 3 4 5 6


Đáp án:

<b>A</b>

<b>A</b>

<b>D</b>

<b>A</b>

<b>A</b>

<b>C</b>



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)</b>


<b>1.</b>

Giải thích tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iốt thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn) và chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí
tuệ thấp. (2 điểm)


<b>TRẢ LỜI: </b>


- Iốt là một trong hai thành phần cấu tạo nên tiroxin <sub></sub> Thiếu iốt dẫn đến thiếu tiroxin <sub></sub> Thiếu tiroxin dẫn đến làm giảm quá trình chuyển
hoá và giảm sinh nhiệt ở tế bào nên trẻ em chịu lạnh kém. (1 điểm)


- Thiếu tiroxin còn làm giảm quá trình phân chia và lớn lên của tế bào <sub></sub> trẻ em sẽ chậm hoặc ngừng lớn, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp. (1
điểm)


<b>2.</b>

Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm những giai đoạn nào? (1 điểm)


<b>TRẢ LỜI:</b> Gồm 3 giai đoạn: (0.25 điểm)



- Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng (0.25 điểm)


- Giai đoạn thụ tinh (giao tử đực + giao tử cái <sub></sub> hợp tử) (0.25 điểm)
- Giai đoạn phát triển phôi thai (hợp tử <sub></sub> cơ thể mới) (0.25 điểm)


<b>3.</b>

Trình bày q trình hình thành túi phơi ở thực vật. (2 điểm)


<b>TRẢ LỜI:</b> (học sinh được trình bày ở dạng sơ đồ như bên dưới hoặc trình bày dạng nêu ý).


<b>4.</b>

Cơ chế nào chuyển cây từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa (thời kì sinh sản) khi cây ở điều kiện quang chu kì thích hợp?
(2 điểm)


<b>TRẢ LỜI:</b>


- Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmon ra hoa (florigen). (1 điểm)
- Hoocmon này di chuyển từ lá vào đỉnh sinh trưởng của thân và làm cho cây ra hoa. (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THPT TẮC VÂN

<b>ĐÁP ÁN THI CHẤT LƯỢNG HK2</b>



Tổ SINH - HỐ - CƠNG NGHỆ

Môn:

<b>SINH HỌC 11 – CƠ BẢN</b>



Năm học: 2011 - 2012



<b>ĐỀ SỐ 2</b>

<i>(Đề thi dành cho học sinh các lớp 11 C và X</i>

<i>)</i>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)</b>


Câu hỏi: 1 2 3 4 5 6


Đáp án:

<b>C</b>

<b>B</b>

<b>B</b>

<b>A</b>

<b>A</b>

<b>D</b>




<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)</b>


<b>1.</b>

Giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và bướm. (2 điểm)


<b>TRẢ LỜI: </b>


- Ecđixơn gây lột xác và biến sâu thành nhộng và từ nhộng thành bướm (0.5 điểm), còn Juvenin lại ức chế quá trình sâu biến thành
nhộng và nhộng thành bướm (0.5 điểm).


- Sâu bướm lột xác nhiều lần là do tác dụng của ecđixơn, nhưng không thể biến đổi thành nhộng và bướm được là do tác dụng ức chế
của juvenin. (0.5 điểm)


- Khi nồng độ juvenin giảm dần (gắn liền với thời gian lớn dần của cơ thể) đến mức khơng cịn gây tác dụng ức chế nữa thì ecđixơn kích
thích làm cho sâu biến đổi thành nhộng và sau đó thành bướm. (0.5 điểm)


<b>2.</b>

Thức ăn ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển ở động vật? (2 điểm)


<b>TRẢ LỜI: </b>(học sinh được trình bày ở dạng sơ đồ như bên dưới hoặc trình bày dạng nêu ý)


<b>3.</b>

Trình bày quá trình hình thành hạt phấn ở thực vật. (2 điểm)


<b>TRẢ LỜI: </b>(học sinh được trình bày ở dạng sơ đồ như bên dưới hoặc trình bày dạng nêu ý)


<b>4.</b>

Nêu ưu điểm của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài trong sinh sản hữu tính ở động vật? (1 điểm)


<b>TRẢ LỜI: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×