Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Bài giảng Bài 2: Tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ khiếm thính mầm non (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.6 KB, 6 trang )

BÀI 2: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH
MẦM NON (tt)


I. Qui trình tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ khiếm thính mầm non
1. Lập kế hoạch
2. Tổ chức mơi trường cho trẻ hoạt động
3. Tổ chức hoạt động chơi
4. Đánh giá kết quả


1. Lập kế hoạch
- Chọn mục tiêu
- Nội dung chơi
- Chuẩn bị
- Dự kiến tình huống
- Kiểm tra các khâu trước khi chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Kết thúc hoạt động
- Đánh giá


2. Tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động
- Môi trường vật chất:
* Đủ không gian cho trẻ hoạt động
* Đầy đủ, đa dạng đồ dùng, đồ chơi
* An toàn, thẩm mỹ, thích hợp với trẻ
* Ln bổ sung, thay đổi để hấp dẫn trẻ
- Môi trường tâm lý:


* Tạo cảm giác thoải mái, thân thiện, an toàn
* Trẻ chủ động tích cực tham gia, tương tác


3. Tổ chức hoạt động chơi
- Theo phương pháp tổ chức chơi cho trẻ MN
- Điều chỉnh các phương pháp, phương tiện…
để hỗ trợ khiếm thính trong khi chơi:
* Chú ý luân phiên góc chơi, vai chơi… cho trẻ
* Khuyến khích trẻ KT cùng tham gia với trẻ
khác
* Nhắc nhở, động viên các trẻ khác cùng chơi
với trẻ KT
* Bao quát trẻ để hỗ trợ kịp thời
* Đánh giá, khen ngợi trẻ


4. Đánh giá kết quả
- Đánh giá trẻ
- Đánh giá kết quả quá trình tổ chức hoạt
động
- Đề ra mục tiêu giáo dục cho bước kế tiếp
- Điều chỉnh chương trình phù hợp với
năng lực của trẻ



×