Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài giảng Tâm lý học nhận thức: Chương 4 - ThS. Nhan Thị Lạc An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 47 trang )

9/18/2017

CHƯƠNG 4






Ví dụ về anh Nam lái xe
Sự chú ý (attention): là một quá trình tập trung
vào những nét đặc trưng riêng biệt trong môi
trường.
Tập trung vào những nét đặc trưng riêng biệt
trong môi trường thường dẫn đến loại trừ những
nét đặc trưng khác của môi trường (Colman,
2001; Reber, 1995)

1


9/18/2017

 Khi

đang lái xe: lái xe “tự động”
(automatic).
 Khi đứa trẻ chạy ra trước xe
 Trong nhà hàng

Không phải mọi trường hợp của sự chú ý


là giống nhau và nó có liên quan đến
những cơ chế khác nhau.
 Từ những nghiên cứu cho thấy sự chú ý
không phải là một khái niệm đơn giản,
mà bao gồm một số những hiện tượng
tâm lý khác (Luck & Vecera, 2002;
Styles, 1997).


2


9/18/2017

Chú ý đóng vai trị trung tâm trong nhiều
khía cạnh khác của nhận thức.
 Chú ý có liên quan đến tri giác, trí nhớ,
ngơn ngữ, giải quyết vấn đề.


3


9/18/2017

Hầu hết những nghiên cứu về sự chú ý
đều sử dụng kích thích thính giác và tập
trung vào q trình lựa chọn chú ý.
 Nghiên cứu cho thấy nếu chúng ta chú ý
vào một thơng điệp thì khó hoặc khơng

thể thu nhận thông tin từ một thông điệp
khác xuất hiện cùng lúc.
 Thí dụ minh họa.


4


9/18/2017



Colin Cherry
(1953) sử dụng
phương pháp
nghe phân đôi
(dichotic
listening).



Người tham gia được
yêu cầu chú ý vào 1
thông điệp (thông điệp
chú ý) và bỏ qua cái
kia (thông điệp không
chú ý).
nhắc lớn lại thông điệp
chú ý để đảm bảo
người tham gia chú ý

vào thông điệp chú ý.



5


9/18/2017

Người tham gia theo dõi thông điệp chú ý, nhưng
họ vẫn nhận thức được thông điệp bên tai không
chú ý.
 Chỉ nghe thấy có thơng điệp và có thể nhận ra đó
là giọng nam hay giọng nữ, khơng thể cho biết
nội dung thơng điệp.
 Thí nghiệm này đã chứng thực sự thiếu nhận
biết những thông tin bên tai không chú ý, ngay cả
khi nó được lặp lại 35 lần (Moray, 1959).


Hiện tượng tiệc cocktail (cocktail party
phenomenon)
 Con người có khả năng chú ý vào 1 thông
điệp và bỏ qua thông điệp khác xuất hiện
cùng lúc.
 Xem phim
 Donald Broadbent đưa ra mơ hình bộ lọc
của sự chú ý (filter model of attention)



6


9/18/2017

Mơ hình bộ lọc của Broadbent
(Broadbent’s Filter Model)





Mơ hình bộ lọc của Donald Broadbent (1958) là
một trong những học thuyết cổ điển trong TLH vì
lần đầu:
Mơ tả con người như là một người xử lý thơng tin
Mơ tả tiến trình xử lý thơng tin với 1 mơ hình.
Mơ hình được thiết kế để giải thích sự chú ý được
lựa chọn, trạng thái thông tin đi vào và thông qua
các giai đoạn nối tiếp (Xem hình)

7


9/18/2017

Mơ hình bộ lọc chú ý của Broadbent (1958)

Lưu trữ cảm giác: giữ thông tin đi vào trong thời
gian ngắn  chuyển vào bộ lọc

 Bộ lọc: nhận ra thông điệp chú ý dựa trên đặc
điểm vật lý (giọng người nói, cường độ, tốc độ
nói, trọng âm)  cho 1 thơng điệp đi vào bộ phát
hiện.


Mơ hình bộ lọc chú ý của Broadbent (1958)

Bộ phát hiện: nơi thông tin được xử lý ở
mức độ cao (ý nghĩa của thông tin). Chỉ khi
quan trọng, thông tin chú ý được đưa qua bộ
lọc, bộ phát hiện xử lý tất cả những thông
tin đi vào.
 Trí nhớ ngắn hạn: đưa vào trí nhớ ngắn hạn.


8


9/18/2017

Là mơ hình lựa chọn
ban đầu (early –
selection model) vì bộ
lọc xuất hiện trước khi
thông tin đi vào để được
phân tích xác định ý
nghĩa.
 Một minh họa khác về
bộ lọc: cái ray cát trên

biển


Hình 4.2: (b) Mơ hình chú ý của
Broadbent để những thông điệp
chú ý đi qua và giữ lại những
thông điệp không chú ý, dựa trên
đặc điểm vật lý của thơng điệp
như là cường độ của giọng nói.

9


9/18/2017

Đa số những nghiên cứu ban đầu về sự chú ý
có lựa chọn đều sử dụng kích thích thính giác
(câu chuyện, chữ cái hoặc từ).
 Nhà nghiên cứu cho thông điệp xuất hiện hai
bên tai.
 Xem tai trái và tai phải như những kênh
(channels) riêng biệt
 Người ta thu nhận thông tin từ hai kênh dưới
những điều kiện khác nhau.


Những chữ cái
xuất hiện cặp
đôi bên tai phải
và tai trái.

 Nhiệm vụ: nhắc
lại 6 chữ cái
ngay sau khi
nghe tất cả 6
chữ.


10


9/18/2017





Điều kiện 1: báo cáo
theo thứ tự bất kỳ
Kết quả: có xu hướng
báo cáo tất cả chữ cái
xuất hiện bên tai này
rồi đến tai kia

Điều kiện 1:
Theo Broadbent: việc
chuyển đổi qua lại giữa các
kênh là việc khó, nên báo
cáo lần lượt từng kênh sẽ
dễ hơn.
 Người nghe báo cáo

đúng 65% ký tự.


11


9/18/2017

Điều kiện 2: báo cáo
từng cặp ký tự xuất
hiện với nhau.
 Người nghe phải
chuyển kênh qua lại
khi các ký tự xuất
hiện.


Người nghe báo cáo
chỉ đúng 20% các ký
tự.
 Broadbent kết luận từ
kết quả này: rất khó để
chuyển đổi qua lại
giữa các kênh


12


9/18/2017


** Thuyết của Broadbent là thành tựu cực
kỳ quan trọng trong TLH nhận thức vì:
 Nó phân tích q trình suy nghĩ của con
người theo quan điểm thông tin được xử
lý thông qua một chuỗi những giai đoạn.
 Thuyết của Broadbent đã kích thích
những quan điểm quan trọng về nghiên
cứu sự chú ý

Một số nhà nghiên cứu đặt ra vấn đề cho
thuyết của Broadbent.
 Neville Moray (1959) sử dụng nghe phân
đôi
 Nhưng khi Moray cho xuất hiện tên của
người nghe bên tai khơng chú ý, thì 1/3
số người nghe phát hiện ra.


13


9/18/2017

Thuyết Broadbent: thơng tin khơng chú ý bị lọt
ra ngồi
 Thí nghiệm Moray: thơng tin khơng chú ý
được phân tích đủ để xác định ý nghĩa của nó.
(Ví dụ: bạn trong căn phịng ồn ào)
 Sự xuất hiện của thơng tin bên tai không chú

ý được xử lý đủ để cung cấp cho người nghe
một vài nhận biết về ý nghĩa của nó.


J. A. Gray và A. I.
Wedderburn (1960)
 Người nghe đã có
sự chuyển kênh
(trái với quan điểm
của Broadbent)
 Họ thu nhận được ý
nghĩa khi kết hợp nó
lại


14


9/18/2017

Thuyết suy giảm của Treisman
(Treisman’s Attenuation Theory)

Lý giải cho thực tế những thông tin bên tai
không chú ý (tên người nghe, những từ tạo
nên cụm có nghĩa) được thơng qua có ý
thức.
 Treisman cho rằng sự lựa chọn xuất hiện
trong hai giai đoạn (hình 4.5)



15


9/18/2017

Sơ đồ về mơ hình suy giảm của chú ý của
Treisman



Thay bộ lọc = bộ suy giảm: phân tích thơng tin đi
vào dựa trên các yếu tố

16


9/18/2017

(1) Những đặc điểm vật lý: cường độ cao, thấp;
nhanh – chậm
(2) Ngơn ngữ: nhóm các âm tiết và từ lại với nhau
(3) Ý nghĩa: một chuỗi các từ tạo nên cụm ý nghĩa.

Khi cả 2 thông điệp (chú ý và không chú ý)
được nhận dạng
 đi qua bộ suy giảm, thông điệp chú ý xuất
hiện đầy đủ
 thông điệp không chú ý bị suy giảm
 Khi thông điệp không chú ý đi qua bộ suy

giảm  kẻ hỡ của bộ lọc (“leaky filter”
model)


17


9/18/2017

Giai đoạn quyết định
 Đơn vị từ điển (dictionary unit): phân tích
thơng điệp, chứa những từ được lưu trữ và mỗi
cái có ngưỡng (thresholds) hoạt động.
 Ngưỡng là cường độ tín hiệu nhỏ nhất có thể
được phát hiện.
− Từ có ngưỡng thấp, tín hiệu yếu thì vẫn có
thể được phát hiện.
− Từ có ngưỡng cao thì tín hiệu mạnh mới
phát hiện được


Đơn vị từ điển

18


9/18/2017

Kết quả cuối cùng: thông điệp chú ý mạnh
+ những phần quan trọng của thông điệp

không chú ý yếu hơn.
 Cả hai mơ hình của Broadbent và Treisman
được gọi là mơ hình chú ý ban đầu
 Một thuyết khác cho rằng thơng tin được
phân tích ý nghĩa trước sau đó mới lựa chọn
chú ý
 Mơ hình của Treisman cũng được xem là
mơ hình lựa chọn trung gian.


Mơ hình sự lựa chọn cuối
(Late-selection Models)

19


9/18/2017

Mơ hình này dựa trên bằng cho thấy những từ
xuất hiện bên kênh khơng chú ý có thể được
xử lý ở mức độ ý nghĩa.
 Donald MacKay (1973) có thể chỉ ra trong thí
nghiệm của mình bằng câu nói với nghĩa mơ
hồ có thể hiểu nhiều hơn 1 cách.
 Ví dụ: They were throwing stones at the bank.
(bank: bờ sông hoặc ngân hàng)


Ơng dùng những câu có nghĩa mập mờ và
mỗi ý nghĩa đều có khả năng như nhau.

 Người nghe theo dõi những câu có ý nghĩa
mập mờ xuất hiện ở tai chú ý.
 Đồng thời một từ gợi ý (biasing word)
xuất hiện bên tai không chú ý.


20


9/18/2017

They were
throwing
stones at the
bank…

They threw
stones towards
the side of the
river yesterday

River/
money

They threw
stones at the
savings and
loan
association
yesterday.


21


9/18/2017

Người nghe cho thấy 2 câu có nghĩa gần giống
với 1 câu mà họ đã nghe trước đó
 MacKay cho thấy ý nghĩa của từ gợi ý có ảnh
hưởng đến sự lựa chọn chú ý của người tham gia.
 Ví dụ: nếu nghe từ gợi ý “money” thì người tham
gia có khả năng lựa chọn câu thứ 2.
 Ngay cả khi người tham gia nói rằng họ khơng
nhận biết từ gợi ý xuất hiện bên tai không chú ý.


Ý nghĩa của từ khơng chú ý
(money/river) ảnh hưởng đến phán đốn
của người nghe
Từ ngữ này phải được xử lý mức độ ý
nghĩa của nó.

22


9/18/2017

Sự lựa chọn chú ý thông tin được quyết
định bởi bản chất của nhiệm vụ mà người
đó thực hiện (Kahaneman, 1973; Lavie,

1995)
 Nilli Lavie (1995) đã đưa ra một biến là tải
trọng của nhiệm vụ (task load) – nói đến
nguồn lực nhận thức của một người sử
dụng để hoàn thành một nhiệm vụ nào đó.


Lựa chọn và tải trọng của
nhiệm vụ
(Selection and Task load)

23


9/18/2017

Nguồn nhận thức (cognitive resources) nói đến
quan điểm cho rằng một người có một sức chứa
nhận thức cố định, được dùng để thực hiện những
nhiệm vụ khác nhau.
 Tải trọng nhận thức (cognitive load) là số lượng
nguồn nhận thức của một người cần đến để thực
hiện một nhiệm vụ nhận thức nào đó.




Nhiệm vụ có tải trọng thấp (low-load task) là
nhiệm vụ dễ, có tải trọng nhận thức thấp, sử dụng
một lượng ít nguồn nhận thức của con người 

nguồn lực nhận thức con người có thể sử dụng cho
những nhiệm vụ khác.



Nhiệm vụ có tải trọng cao (high-load task) là
nhiệm vụ khó khăn, khơng dễ thực hiện, bắt buộc
hầu hết mọi nguồn lực nhận thức của con người.

24


9/18/2017



Nilli Lavie dự đốn:




Nhiệm vụ có tải trọng cao  chỉ có dữ liệu lựa
chọn được xử lý.
Nhiệm vụ có tải trọng thấp  không yêu cầu tất
cả mọi nguồn lực  một số thơng tin có thể
được xử lý.

▪ Người tham gia
y/c tập trung
vào một kích

thích và bỏ qua
kích thích khác.
▪ Nhấn nút “Z”
nếu A hoặc B
xuất hiện
▪ Nhấn nút “M”
nếu C hoặc D
xuất hiện

25


×