Bài 11. Đánh giá trong công tác xã hội khuyết
tật
11.1. Đánh giá trong công tác xã hội khuyết tật
Tiến trình đánh giá bắt đầu ở lần gặp đầu tiên và tiếp tục thông qua các buổi gặp mặt. Tiến trình này bao
gồm quan niệm về sự chú ý hay phác hoạ các giới hạn xung quanh các lĩnh vực phù hợp của việc nghiên
cứu. Nó cũng bao gồm việc tập hợp thông tin phù hợp với bối cảnh và q trình tư duy, thơng qua đó
nhân viên và thân chủ cố gắng tạo được ý nghĩa về thông tin thu thập được.
(Hartman, 1994, tr.27)
11.1. Đánh giá trong công tác xã hội khuyết tật
Meyer (1995b, tr.268) ghi nhận lại rằng có 5 bước để thực hiện tiến trình đánh giá:
Thu thập thơng tin về dữ liệu và về tổ chức để hiểu được hệ thống;
Can thiệp, một tiến trình mà qua đó nhân viên xã hội sử dụng các tri thức và phán xét để hiểu được những điều
cần thu thập trong giai đoạn 1;
Đánh giá về chức năng của thân chủ;
Sự đồng thuận giữa nhân viên xã hội và thân chủ liên quan đến những điều gì sẽ được giải quyết;
Phát triển một kế hoạch can thiệp.
11.1. Đánh giá trong công tác xã hội khuyết tật
Tiến trình đánh giá có thể giúp nhân viên xã hội và thân chủ đạt được cách hiểu về đời sống của thân chủ,
về các nhu cầu và vấn đề cần phải giải quyết.
Giống như mọi hoạt động thực hành công tác xã hội, đánh giá được xem là tiến trình trợ giúp lẫn nhau:
cả nhân viên xã hội và thân chủ đều có vai trị quan trọng trong việc cung cấp thông tin, trong trải
nghiệm, chia sẻ quan điểm, và các cách tiếp cận.
11.1. Đánh giá trong công tác xã hội khuyết tật
để hiểu về các cá nhân và những trải nghiệm cuộc sống; tri thức về sự phát triển con người;
hiểu về vai trị của văn hố, dân tộc, các hệ thống niềm tin, và về những trải nghiệm của áp lực,
hiểu về tác động của mọi trải nghiệm trong cuộc sống và các sự kiện về sự phát triển sinh tâm xã; kiến
thức về các nguồn lực cộng đồng và các mạng lưới trợ giúp để có thể giúp một cá nhân giải quyết, xác
định, ổn định hoá hay xoá bỏ các vấn đề của bản thân.
11.1. Đánh giá trong công tác xã hội khuyết tật
Trong tiến trình đánh giá với người khuyết tật, vì khuyết tật có thể phức hợp hay làm
phức tạp mối quan hệ giữa cá nhân và môi trường sống xung quanh, điều thiết yếu là cần
cẩn trọng phát triển và hình thành các công cụ lượng giá.
Các cá nhân khuyết tật phải giải quyết các vấn đề tương tự của cuộc sống như người
khơng khuyết tật, với những hình thức khó khăn khác mà được xem là bị ảnh hưởng nguy
hại qua những điều kiện khuyết tật.
11.2. Các hình thức đánh giá trong cơng tác xã hội khuyết tật
Các hình thức đánh giá:
Đánh giá cơng tác xã hội được hiểu thơng qua mơ hình cá nhân trong môi trường, một cách tiếp cận sinh thái
kéo theo cách hiểu và đánh giá về sự phù hợp tốt đẹp giữa một cá nhân và môi trường sống xung quanh
(Meyer, 1995b, tr.263)
11.2.1.Đánh giá môi trường sống
Xem xét sự phù hợp của cá nhân trong môi trường sống
Luận điểm này cũng chuyển trọng tâm từ các vấn đề của cá nhân sang cộng đồng và về các vấn đề của cá
nhân trong cộng đồng
Cá nhân và cộng đồng được nhìn nhận như thể từng chủ thể đồng thời ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi
chủ thể kia và do đó được hiểu là có tác động qua lại lẫn nhau.
cả hai “ln thường xun hay có khả năng tương thích với nhau và qua đó sự can thiệp có thể được thực
hiện ở từng phía đều được và có thể được xem là có tác động đến phía kia” (Meyer, 1995b, tr.19)
11.2.1.Đánh giá môi trường sống
Nhu cầu và năng lực đáp ứng trong môi trường sống không phải lúc nào cũng cân bằng: Điều này dễ dẫn
đến những vấn đề áp lực, căng thẳng;
Germain và Gitterman cũng ghi nhận rằng áp lực có thể xảy ra ở ba lĩnh vực:
Trong giai đoạn chuyển đổi và khủng hoảng;
Dưới áp lực của môi trường, như các tổ chức không đáp ứng được và cấu trúc xã hội;
Thông qua tiến trình cá nhân kém thích ứng.
11.2.1.Đánh giá môi trường sống
Lưu ý về nhận diện tình trạng khuyết tật của thân chủ: mới diễn ra hay diễn ra trong thời gian dài;
Sự can thiệp chuyên môn của nhân viên công tác xã hội nhằm phục hồi sự cân bằng, khuyến khích hoặc đào
tạo thêm những kỹ năng mới và phát triển mạng lưới các nguồn lực nhằm đáp ứng những nhu cầu mới của
thân chủ.
Các thành viên trong gia đình và các cá nhân khác có trong hệ thống mối quan hệ của thân chủ đều có thể
giúp cho việc phục hồi sự cân bằng và đưa ra các giải pháp giảm thiểu áp lực.
11.2.1.Đánh giá mơi trường sống
Allen-Meares và Law (1993,tr.8-10) có đưa ra mơ hình đánh giá:
Đánh giá có thể bao gồm những dữ liệu thu được từ các hệ thống sinh thái mà qua đó thân chủ tương tác
như gia đình, nhà trường, nơi làm việc; …
Nguồn thơng tin có thể bao gồm thân chủ, những cá nhân quan trọng khác trong hệ thống thân chủ và sự
quan sát của nhân viên xã hội;
Mọi sự khác biệt mà mô tả được thân chủ và tình huống có thể được đánh giá, cả về cá nhân (nhân cách,
điều kiện thể chất) và về mơi trường;
Thơng tin nên tồn diện nếu có thể;
Dữ liệu cần được tổ chức theo cách thức dễ hiểu nhất;
11.2.1.Đánh giá môi trường sống
Bản đồ sinh thái cổ điển
Bản đồ này bao gồm một vòng tròn trung tâm và đó là vấn đề trọng tâm của bản đồ.
Đấy thường là tên của một cá nhân nhưng cũng có thể là tên các thành viên trong gia đình và các mối quan hệ của
họ với nhau, với cộng đồng hay những cá nhân khác ở các điều kiện khác nhau hay về điều kiện khuyết tật.
Xung quanh vòng tròn trung tâm này là các vòng tròn khác, mỗi vịng trịn đều mơ tả một mối quan hệ giữa vòng
tròn trung tâm và các vòng tròn khác.
Các hình thức khác biệt về sự quan trọng và về mối quan hệ được chỉ ra theo ít nhất ba cách: kích cỡ của vịng
trịn, qua vị trí của vòng tròn, và qua độ đậm nét của đườjng tròn được mở rộng ra từ vòng tròn trung tâm.
11.2.1.Đánh giá môi trường sống
Bản đồ bánh (pie)
Bản đồ hình bánh (PIE) được xem là một hình thức thay thế bản đồ sinh thái. Ở đây, trung tâm của vịng trịn là
một vịng trịn nhỏ hơn, ở đó là tên của thân chủ, nhóm hay cộng đồng.
Khi bản đồ bánh sử dụng mơ hình cá nhân trong môi trường, mối quan hệ giữa các thành tố được chỉ ra là khác
nhau. Thân chủ và nhân viên xã hội có thể phát triển danh mục các cá nhân, điều kiện, sự kiện và các vấn đề khác
được xem là thiết yếu đối với cuộc sống của thân chủ.
Hệ thống bánh này có thể dễ dàng sử dụng trong việc đánh giá những quan điểm của thân chủ về vai trò của
khuyết tật trong đời sống cá nhân.
11.2.1.Đánh giá môi trường sống
Bản đồ môi trường
Từng hệ thống bản đồ sinh thái đều làm nổi bật một khía cạnh phát triển về cách hiểu lẫn nhau của mơi trường
sống thân chủ.
Biểu đồ mơi trường hình 2 xác định vị trí của thân chủ là ở trung tâm của ba vòng tròn. Xung quanh thân chủ, ở
điểm gần nhất là các vòng tròn về mạng lưới ni dưỡng của thân chủ.
Ở phía ngồi vịng rộng nhất là về mạng lưới duy trì sự tồn tại.
11.2.2.Đánh giá về điểm mạnh của thân chủ
Luận điểm về sức mạnh cũng thực sự hữu ích trong việc đánh giá người khuyết tật. Mọi mơ hình đánh giá, các luận điểm lý thuyết
và các mơ hình thực hành về cơng tác xã hội có bao gồm các quan điểm về sức mạnh đều coi sức mạnh như là một chiều kích
quan trọng.
Thực hành cơng tác xã hội từ luận điểm sức mạnh cũng tối ưu các vấn đề sức mạnh của thân chủ trong mọi giai đoạn của tiến trình
cơng tác xã hội.
Trợ giúp cho thân chủ, kể các câu chuyện của bản thân nhằm xác định vị trí của thân chủ ở chỗ có thể kiểm soát và làm chủ được.
Luận điểm về sức mạnh là mang tính trao quyền, nó khuyến khích sự tự quyết của thân chủ và các hình thức trợ giúp về phẩm giá
và về sự tôn trọng của thân chủ được xem là những giá trị chuyên môn nền tảng.
11.2.2.Đánh giá về điểm mạnh của thân chủ
Cách tiếp cận về sức mạnh bắt đầu cùng với thân chủ khi nói về những câu chuyện của bản thân, với sự trợ
giúp và sự khuyến khích từ nhân viên xã hội (Cowger, 1991, tr.141).
Nhân viên xã hội giải thích và mô tả về vấn đề với thân chủ, về sự chọn lựa các bối cảnh được xem là phù
hợp với tiến trình, và đó là một tiến trình trao quyền.
Nó cho biết việc thân chủ “sở hữu” sự kiểm sốt được chia sẻ điều gì và chia sẻ ra sao.
11.2.2.Đánh giá về điểm mạnh của thân chủ
Vấn đề được xác định theo luận điểm này cho thấy có sự bất cân bằng giữa các nhu cầu của thân chủ với yêu
cầu và các nguồn lực của môi trường (Cowger, tr.142).
Chẳng có sự phán xét có giá trị nào được tạo ra ở đây mà có tác động tiêu cực đến thân chủ khuyết tật, chẳng
có vấn đề hàm ý nào, mà vấn đề nằm ở phía thân chủ hơn là phía mơi trường.
Thân chủ và nhân viên xã hội có thể chuyển hướng khám phá những điểm mạnh có khả năng thể hiện ra của
thân chủ và mơi trường xung quanh, mà có thể được huy động để giải quyết vấn đề.
11.2.2.Đánh giá về điểm mạnh của thân chủ
Quan điểm về sức mạnh tận dụng được một mơ hình đơn giản như là một công cụ đánh giá;
Hai trục cắt nhau tạo thành bốn phần. Một trục mô tả các yếu tố cá nhân và môi trường, trong khi trục thứ
hai mô tả về sức mạnh và nhu cầu hoặc sự thiếu hụt ;
Từng phần thể hiện hai nhân tố được ghi nhận ở phần cuối của từng trục:
Sức mạnh của môi trường,
Sức mạnh của cá nhân,
Sự thiếu hụt của môi trường,
Sự thiếu hụt cá nhân.
11.2.2.Đánh giá về điểm mạnh của thân chủ
Nhân viên xã hội và thân chủ cùng nhau nhập dữ liệu vào từng phần. Trong bốn phần được yêu cầu phát
triển một sự đánh giá tồn diện, có phần tập trung vào sức mạnh của thân chủ được xem là quan trọng nhất,
để phát triển nhận thức về trao quyền sức mạnh cho thân chủ và cũng là cách trợ giúp nhân viên xã hội
khẳng định được khả năng của thân chủ để giải quyết các vấn đề.
Sức mạnh cần được đưa vào bao gồm sức mạnh nhận thức, sức mạnh xúc cảm, sức mạnh động cơ, sức mạnh
đối đầu và sức mạnh liên cá nhân (Cowger, tr.144-46).
Những loại sức mạnh như vậy được xem là sẵn có đối với từng cá nhân, có hay khơng có khuyết tật làm hạn
chế một số khía cạnh thực hiện chức năng vận động hay tinh thần.
11.2.2.Đánh giá về điểm mạnh của thân chủ
Luận điểm sức mạnh đưa ra một số giả định:
Tất cả mọi người và mơi trường đều có khả năng cải thiện được chất lượng sống của thân chủ;
Nhấn mạnh đến sức mạnh làm giảm động cơ của thân chủ hướng đến xác định và giải quyết các vấn đề;
Việc khám phá sức mạnh của thân chủ cũng kéo theo tiến trình trợ giúp lẫn nhau giữa thân chủ và nhân viên
xã hội;
Việc nhấn mạnh đến sức mạnh của thân chủ cũng làm giảm khả năng “phàn nàn về nạn nhân” và gia tăng sự
quan tâm đến cách hiểu các kỹ năng tồn tại của thân chủ;
Mọi nguồn lực mơi trường có thể được huy động nhằm giải quyết vấn đề của thân chủ (De Jong và Miller,
1995, tr.729)
SỨC MẠNH
Sức khoẻ tốt
Cha mẹ có khả năng trợ giúp
Tự nhận thức
Anh trai Trung
Sẵn sàng suy nghĩ về vấn đề
Giang
Khả năng phát triển các mối quan hệ thân thuộc
Môi trường trợ giúp trường học
Sẵn sàng làm điều gì đó mà cá nhân khơng thích
Sự đa dạng các dịch vụ cho người khiếm thính
Khả năng định hướng
Trường học dạy nhào lộn có các học sinh cùng lứa tuổi với
Đạt kết quả tốt ở trường học
Trang
Những người bạn không khiếm thị ở nơi ở
CÁ NHÂN
MƠI TRƯỜNG
Khơng có khả năng giao tiếp với người nói chuyện về ngơn
Khơng có bạn bè khơng khiếm thính
ngữ ký hiệu
Khơng có nơi nào cho người khiếm thính và không khiếm
Sợ thế giới không khiếm thị khi không có cha mẹ và Trung
thính gặp gỡ và tương tác
Khơng thích mạo hiểm
Anh trai Thùy
Sợ những người lớn khơng khiếm thính hơn là các thành
viên khác trong gia đình
SỰ THIẾU HỤT
11.2.3.Đánh giá sinh lý-tâm lý-xã hội
Cách đánh giá sinh - tâm – xã hội xác định các khía cạnh sinh học, tâm lý học và xã hội của thân chủ, của hệ
thống thân chủ để hiểu được các vấn đề và các nhu cầu.
Lum lưu ý rằng trong quá trình làm việc cùng các thân chủ đa dạng văn hố, điều quan trọng là cần xác định
các khía cạnh văn hoá và tinh thần (Lum 1999, tr.39).
Đánh giá về văn hố và tinh thần chính là một vấn đề quan trọng cho mọi thân chủ nhưng đặc biệt hơn là
cho các thân chủ khuyết tật.