Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 21 phần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.13 KB, 56 trang )

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

778

Lời nhà xuất bản

ló mặt ở các tỉnh. Năm 1887, khi chọn địa điểm mà họ có thể tổ
chức đại hội toàn quốc của mình với những cơ hội nào đó để
thành công, họ đành phải lựa chọn một thành phố nhỏ hẻo lánh
ở vùng ác-đen-nơ, mà vị tất có người nào có thể tìm thấy nó
trên bản đồ. Còn mùa đông vừa qua, khi họ tuyên bố triệu tập đại
hội của mình ở Tơ-roay-ơ, nơi mà họ cho rằng có thể trông cậy vào
các đại biểu công nhân địa phương, thì ban chấp hành địa phương
đà tuyên bố rằng, lần này các tổ chức xà hội chủ nghĩa và các tổ
chức công nhân nước Pháp đều thực tế, chứ không phải chỉ bề
ngoài, được phép tham dự đại hội. Khi những kẻ cầm đầu phái Khả
năng ở Pa-ri hiểu rằng điều đó không phải là chuyện đùa, họ thấy
tốt nhất là từ bỏ đại hội của chính mình, hơn là phải gặp những
người theo chủ nghĩa tập thể và những người theo phái Blăng-ki
đến họp ở Tơ-roay-ơ và tiến hành đại hội một đại hội do phái
Khả năng triệu tập, nhưng lại hủy bỏ đi, và về thực chất bị họ
chiếm lấy từ tay phái Khả năng.
Như vậy, về sự thật hiển nhiên cho rằng phái Khả năng là
tuyệt đối mạnh nhất, cần phải đánh giá cũng ngang như những lời
tuyên bố lớn tiếng của bản tuyên ngôn về sự vĩ đại và sức mạnh
của Liên đoàn dân chủ xà hội.
Tuy nhiên, bất kể là họ có mạnh hay không, họ coi nhiệm vụ
của mình là triệu tập đại hội ở Pa-ri.
Điều đó đặt ra trước chúng ta câu hỏi về tính chất có thực của
những thẩm quyền dành cho họ để thực hiện mục đích ấy. Tại hội


nghị Pa-ri năm 1886, số đại biểu các nước khác tham dự nói
chung khó gọi là hội nghị đại biểu ít đến nỗi nghị quyết của nó
chỉ có ý nghĩa những sự mong muốn; trong trường hợp tốt nhất nó
có thể được coi là bắt buộc đối với những ai bỏ phiếu tán thành nó,
nghĩa là đối với phái Khả năng và các công liên Anh. Những người
này đà đoạn tuyệt với các nghị quyết Pa-ri tại đại hội gần đây của
họ ở Hun. Như vậy, chỉ còn sự thật là tại Pa-ri, năm 1886, phái
Khả năng đà uỷ quyền cho chính mình triệu tập đại hội ở Pa-ri

395

779
năm 1889.
Bây giờ chuyển sang đại hội Luân Đôn.
Đại hội Luân Đôn không phải là đại hội chung của công
nhân, đó là đại hội của những công liên, do những công liên
triệu tập và về nguyên tắc không một ai được tham dự nó ngoài
những người của công liên. Như vậy, các nghị quyết của đại hội
này sao lại có thể được coi là bắt buộc đối với các công nhân không
phải là người của những công liên, hoặc đối với những người xà hội
chủ nghĩa, - đó là điều bí mật đối với tôi. Đại hội công liên có thể
triệu tập đại hội công liên khác, nhưng không thể hơn thế được.
Bằng hành động triệu tập đại hội công nhân, nó đà vượt quyền hạn
của nó; sự việc này tự nó lẽ ra có thể tạo nên sự thông cảm của
chúng tôi, vì nó đánh dấu thắng lợi trước những thành kiến công
liên quá lỗi thời, nhưng sự thật vẫn là sự thật: việc triệu tập đại
hội không thuộc thẩm quyền các đại biểu Luân Đôn, và vì vËy, viÖc
triÖu tËp Êy chØ cã ý nghÜa mét sù mong muốn.
Chắc chắn rằng cả đại hội ở Boóc-đô cũng chỉ là đại hội công
đoàn, và do đó nghị quyết của nó về việc triệu tập đại hội công

nhân quốc tế cũng không có hiệu lực. Nhưng vào tháng Chạp cũng
năm đó, nghị quyết này được đại hội xà hội chủ nghĩa ở Tơ-roay-ơ
phê duyệt, mà ngay cả phái Khả năng cũng không thể phản đối
những nghị quyết của đại hội này với lý lẽ vững chắc được, vì chính
họ triệu tập nó, và nếu họ không có mặt tại đại hội ấy, thì đó là lỗi
của chính họ.
Do cố ý không cho phép các đại biểu Đức và áo ở những nước
này, số đảng viên đảng xà hội chủ nghĩa hầu như bằng tổng số
đảng viên các nước châu Âu còn lại - đến dự đại hội Luân Đôn, nên
đại hội đó trở thành đại hội cụt, đó là sự thật hiển nhiên, sự thật
không thể bác bỏ được; ngay cả bản tuyên ngôn cũng không bác bỏ
điều đó, nó chỉ than phiền rằng, những người Đức đà cho đại hội đó


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

780

Lời nhà xuất bản

cái tên gọi ấy, đà gọi sự vật bằng đúng cái tên của nó.
Hơn nữa, đại hội cơt (tuy vËy thiĨu sè cđa nã ®· gióp nhiỊu cho
sù nghiƯp x· héi chđ nghÜa ë n­íc Anh) kh«ng được tự do trong
những hoạt động của mình. Ngay trong cuộc bất đồng nghiêm
trọng đầu tiên giữa những công liên Anh theo Síp-tơn và những
đảng viên đảng xà hội chủ nghĩa thì những phần tử theo Síp-tơn,
bằng lời lẽ của chính Síp-tơn, đà tuyên bố rằng, nếu cứ tiếp tục
tình hình như vậy, họ sẽ giải tán đại hội; họ có quyền làm điều đó,
vì phòng họp là do họ thuê. Như vậy, người ta ngay từ đầu đà cho

những ng­êi x· héi chđ nghÜa c¶m thÊy r»ng, hä ë vào tình cảnh
của những người tá điền Ai-rơ-len, và lÃnh chúa Síp-tơn của họ
sẵn sàng, trong trường hợp cần thiết, thực hiện quyền của mình là
trục xuất, với sự giúp đỡ của lực lượng vũ trang của nữ hoàng.
Những người xà hội chủ nghĩa đà khuất phục, và trong hoàn
cảnh như thế, họ đà hành động đúng; nhưng họ đà không lên tiếng
phản đối chính thức và điều đó là sai lầm. Song, họ vẫn không
quên việc người ta đà ®èi xư víi hä nh­ thÕ nµo ®Ĩ khen th­ëng họ,
vì đà thể hiện lòng tin và đà quyết định dứt khoát - điều này đÃ
biểu lộ rõ qua phần phụ lục trong cuốn sách này không để xảy ra
trường hợp tương tự nữa.
Ngoài ra, ủy ban nghị viện đà chuẩn bị cho đại hội một bộ thể lệ và
chỉ thị, nhờ đó, nó hy vọng bịt miệng những người xà hội chủ nghĩa và
buộc họ phải vâng lời. Việc kiểm tra uỷ nhiệm thư, chương trình nghị
sự, phương pháp bỏ phiếu toàn bộ các quy tắc đặt ra thực tế đà được
những người của Síp-tơn thảo ra từ trước và áp đặt cho những người
tham dự đại hội, với sự đe dọa lập tức bị đuổi ra đại hội nếu không tuân
theo. Đại hội Luân Đôn được tự do ở mức độ không lớn hơn người công
nhân làm thuê cho tư bản, hay người nông dân Ai-rơ-len lĩnh canh ba
bốn a-crơ ruộng đất của tên lÃnh chúa hút máu và đứng trước sự lựa

396

781
chọn: hoặc chấp nhận những điều kiện của hắn, hoặc chết đói. Việc đại
hội ấy - được tiến hành trong hoàn cảnh như vậy sẽ được nhắc tới
trong biên niên sử của phong trào công nhân, cũng đà là sự việc khá
nhục nhÃ; nhưng tuyệt đối không được cho phép triệu tập thêm một đại
hội nữa cũng với những điều kiện như vậy hoặc tương tự!
Bất chấp mọi điều đó, phái thiểu số xà hội chủ nghĩa tại đại hội

này đà giáng đòn vào phái đa số của Síp-tơn đến nỗi Uỷ ban nghị
viện đà nhanh chóng lạnh nhạt với dự định ấy. Nó đà công khai tỏ
thái độ đối với những nghị quyết của đại hội, và trước tiên, với nghị
quyết và triệu tập đại hội Pa-ri, coi những nghị quyết ấy như
mảnh giấy lộn.
Như vậy, giấy ủy nhiệm mà phái Khả năng nhận của đại hội
Luân Đôn là sai trái, thứ nhất, bởi vì giấy uỷ nhiệm đó là do đại
hội công liên cấp; đại hội này lại không có quyền ràng buộc những
công nhân không tham gia các công liên hoặc những người xà hội
chủ nghĩa nói chung; hai là, vì đại hội Luân Đôn là một đại hội cụt,
do nó không cho phép những người Đức và những người khác tham
dự; ba là, vì đại hội đó đà không được tự do trong những hoạt động
của mình, và bốn là, vì những người triệu tập đại hội này và là
phe đa số tại đại hội là những người đầu tiên thủ tiêu ủy nhiệm
thư đó.
Nói chung có thể tôi đà không tham gia cuộc tranh luận này,
nếu như phái Khả năng và đồng minh của họ trong Liên đoàn dân
chủ xà hội không luôn mồm nhắc đi nhắc lại về sự uỷ quyền của
đại hội Luân Đôn như về một cái gì thiêng liêng và không chê vào
đâu được. Sự uỷ quyền này được đặt cao hơn hết thảy; dĩ nhiên nó
xoá bỏ nghị quyết đà được thông qua trước đó tại đại hội Boóc-đô,
và sau đó được đại hội Tơ-roay-ơ phê duyệt; nó có tính chất bắt
buộc không chỉ đối với những ai đà bỏ phiếu tán thành nó ở đại hội
Luân Đôn, mà cả đối với những người không có mặt ở đấy, và ngay
cả đối với những người mà người ta cố ý không cho phép họ đến dự


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.


782

Lời nhà xuất bản

đại hội này. Và khi những lời khiếu nại ấy được nêu ra thì việc xác
định giá trị thực sự của ủy quyền đó trở thành việc nhất thiết phải
làm.
Phải nói rằng, mặc dầu sự ủy quyền ở đại hội Luân Đôn, xét
theo thực chất của nó, là không có giá trị, mặc dầu nó là sự lăng
nhục công nhiên đối với những người xà hội chủ nghĩa Pháp
khác và đối với đại hội Boóc-đô, tuy nhiên, đây là một sự lăng nhục
không cố ý của đa số những người đà bỏ phiếu tán thành nó, - vẫn
những người, như ta thấy, không tham dự vào việc trao uỷ quyền
đó lại hết sức tôn trọng nó, và rốt cuộc, có thể nó lẽ ra đà được mọi
người thực tế thông qua, nếu như không có thái độ vô nguyên tắc
của chính phái Khả năng.
Thông báo đầu tiên, mà trong đó phái Khả năng công bố về việc
triệu tập đại hội, đà chỉ rõ rằng họ không chỉ không lên án phương
pháp mà ủy ban nghị viện đà dùng để trói buộc sự tự do của đại
hội Luân Đôn, mà còn làm cho hành động tự ý áp đặt đó mang tính
chất một tiền lệ, và họ cũng có tham vọng hưởng những quyền
hành mà uỷ ban nghị viện đà chiếm đoạt. Họ đà ấn định trước
chương trình nghị sự, cách thức bỏ phiếu và cách thức kiểm tra các
uỷ nhiệm thư, hơn nữa, từng nhóm quốc gia phải kiểm tra uỷ
nhiệm thư riêng. Không một lời nào nói rằng, tất cả cái đó chỉ
mang tính chất tạm thời và phải được đại hội phê chuẩn.
Nhưng đại hội Luân Đôn không thể trao cho phái Khả năng bất
cứ thẩm quyền nào mà chính nó không có. Không một đại hội nào
có thể ra những nghị quyết mà đại hội sau lại không có quyền bÃi
bỏ. Bởi vậy, đại hội Luân Đôn không có quyền uỷ nhiệm phái Khả

năng thảo ra thể lệ và chỉ thị mà đại hội Pa-ri phải theo. Vả lại, nó
cũng không hề làm một cái gì tương tự. Nhưng phái Khả năng đòi
hỏi những thẩm quyền như vậy. Những đòi hỏi trắng trợn đó của
phái Khả năng chính đà gây nên tất cả những mối bất hòa và

397

783
tranh cÃi sau này, còn thái độ không muốn từ bỏ các yêu sách đó,
bằng những lời phát biểu rõ ràng và dứt khoát, đà dẫn tới sự phân
liệt và việc triệu tập đại hội thứ hai. Phần lớn các đảng xà hội chủ
nghĩa châu Âu không muốn một lần nữa lần này thì mở to mắt
bị mắc bẫy.
Như vậy, đối tượng gây ra tranh cÃi lại chủ yếu không phải là
sự ủy quyền của đại hội Luân Đôn trong vấn đề này không
khó thỏa thuận mà chủ yếu là cách thức mà phái Khả năng sử
dụng ủy quyền đó, những đòi hỏi của họ muốn đưa ra các luật lệ có
tính chất bắt buộc đối với đại hội Luân Đôn, và qua đó, biến hành
động lộng hành của ủy ban nghị viện đối với đại hội Luân Đôn
thành một tiền lệ đối với các đại hội tiếp sau.
5. Những người mác-xít, mặc dầu bị ràng buộc bởi phiếu biểu quyết của Phác-gia,
đà phản đối điều đó và thúc đẩy người Đức cũng phản đối, vì, theo lời họ, phái Khả năng
có ý định không cho phép những đối phương của họ tới đại hội và sử dụng đại hội đó vào
những mục đích riêng. Lời buộc tội này do họ đưa ra, mặc dầu cho tới nay, phái Khả
năng chưa bao giờ gạt bỏ sự tham gia của một nhóm đảng viên xà hội chủ nghĩa nào vào
bất cứ đại hội nào, và tuyệt nhiên không có gì chứng tỏ họ có ý định hành động như vậy
trong trường hợp này. Giấy mời đà được gửi đến tất cả các tổ chức xà hội chủ nghĩa.

Phần chính của sự thật hiển nhiên này đà bị chúng tôi bác
bỏ. Nhưng lời khẳng định cho rằng, cho tới nay phái Khả năng

chưa bao giờ gạt bỏ sự tham gia của một nhóm đảng viên xà hội
chủ nghĩa nào và bất cứ đại hội nào, và tuyệt nhiên không có gì
chứng tỏ họ có ý định hành động như vậy trong trường hợp này,
- lời khẳng định đó hoặc là một sự dối trá khủng khiếp có ý thức,
hoặc là điều đó chứng minh rằng những tác giả của bản tuyên
ngôn hoàn toàn không biết gì về những điều họ viết. Tại đại hội
vùng lần thứ ba của Liên minh liên bang của trung tâm (Pháp)
họp vào tháng Năm 1882, phái Khả năng đà tuyên bố là tất cả
mọi đảng viên xà hội chủ nghĩa đều được đến dự đại hội. Nhưng
lúc ba mươi người theo chủ nghĩa tập thể (tức là những người


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

784

Lời nhà xuất bản

gọi là mác-xít) tin vào lời tuyên bố ấy, xuất hiện tại đại hội thì
người ta đà đuổi họ một cách không thương tiếc, viện cái cớ lố
bịch là, với cái tên gọi Fédération du centre1* , họ đà cạnh
tranh bất chính với Union Fédérative 2* của phái Khả năng.
Tại đại hội vùng lần thứ tám của Liên minh này, năm 1887,
1* - Liên bang trung tâm
2* - Liên minh liên bang

398

785

đó, điều mà ông đà thành công. Phái Khả năng không phải là
những người cuối cùng trong số những người được mời, mà được
mời đồng thời với mọi người khác. Như vậy, sự thật hiển nhiên số
6 là sự dối trá từ đầu đến cuối; nhưng ngay cả nếu như tất cả điều
đó là sự thật, thì cái đó chứng minh điều gì?
7. Hội nghị ở Năng-xi không họp được, và hội nghị ở La Hay đà được triệu tập thay
thế nó. Phái Khả năng cũng được mời sau chót tới dự hội nghị. Đáp lại lời mời, họ đÃ

khi mười hai đại biểu của phái tập thể có mặt đúng theo những lời
tuyên bố được lặp lại nhiều lần rằng tất cả mọi đảng viên xà hội chủ

viết một số bức thư đề cập hàng loạt vấn đề rất quan trọng. Những bức thư ấy đà không

nghĩa đều được mời, thì người ta đà đón tiếp họ bằng những lời hò la
và chế nhạo, và họ buộc phải rời khỏi đại hội; ngoài ra, một nghị quyết
đà được thông qua nói rằng không bao giờ cho phép những đảng viên
xà hội chủ nghĩa được dự một đại hội nào của chúng ta. Và còn có sự

Và một lần nữa, lời khẳng định cho rằng phái Khả năng được
mời đến sau cùng, là sự dối trá. Họ được mời đồng thời với mọi
người khác; chúng tôi đặc biệt đà làm sáng tỏ vấn đề này, mặc dầu
bản thân nó không có ý nghĩa gì lớn. Hội nghị được ấn định vào
ngày 28 tháng Hai, và phái Khả năng vào ngày 17 tháng Hai tại
hội nghị uỷ ban toàn quốc của mình, đà có không những giấy mời,
mà cả thư trả lời của Líp-nếch cho những bức thư của họ đề cập
hàng loạt vấn đề rất quan trọng, nghĩa là cho chính những bức
thư, mà theo lời của bản tuyên ngôn, đà không được trả lời.
Chính họ nói rằng, Líp-nếch đà không trả lời những câu hỏi của
họ về chương trình nghị sự của hội nghị1*. Theo chỗ tôi được biết,
ông Líp-nếch đà thông báo cho họ rằng, họ sẽ nhận được thư trả lời

những câu hỏi đó ngay tại hội nghị. Có thể phái Khả năng, muốn
tiến hành một cuộc trao đổi dài dòng về những điều kiện sơ bộ, và
bằng cách đó, trì hoÃn hội nghị đến lúc kết thúc đại hội, nhưng đó
hoàn toàn lại không phải là sự mong muốn của những ai có ý định
nghiêm chỉnh đạt được một sự thoả thuận danh dự cho tất cả các
bên liên quan. Dù thế này hay thế khác, sau đó phái Khả năng đều
không có mặt tại hội nghị, và do đó hội nghị buộc phải tiến hành
đúng là không có sự tham dự của họ.

việc hay hơn: năm 1888, khi ban chấp hành địa phương- nói được giao
nhiệm vụ tổ chức đại hội toàn quốc của phái Khả năng ở Tơ-roay-ơ đe doạ lần này sẽ thực hiện câu nói được nhắc lại muôn thuở là mọi
đảng viên xà hội chủ nghĩa đều được dự đại hội, thì phái Khả năng, như
ta đà thấy, đà lựa chọn việc rời bỏ đại hội của chính mình, miễn là không
phải thực hiện lời hứa khoác lác của họ.

Sau tất cả những chuyện đó, lẽ nào lại ngạc nhiên trước việc
phái theo chủ nghĩa tập thể tin chắc rằng phái Khả năng có ý
định không cho phép họ tới đại hội và sử dụng đại hội đó vào
những mục đích riêng.
6 .Dù thế nào đi nữa, La-phác-gơ, Ghê-đơ và những người mác-xít khác, đồng lòng
nhất trí với những người Đức của đảng ở trong quốc hội và những bạn của họ, đà triệu
tập hội nghị ở Năng-xi. Phái Khả năng là những người cuối cùng trong số những người
được mời tới dự hội nghị này, chỉ một tuần ngay trước khi hội nghị họp.

Hội nghị ở Năng-xi do những người Đức, chứ không phải do Laphác-gơ, triệu tập; ông La-phác-gơ, trái lại, đà phản đối thời gian
và địa điểm triệu tập hội nghị và tìm mọi cách để huỷ bỏ hội nghị

được trả lời, và hội nghị đà tiến hành ngay không có sự tham dự của họ.

8. Hội nghị này họp thiếu đại biểu của Anh, I-ta-li-a, Tây Ban Nha và một vài nước

khác. Ngay cả Liên đoàn dân chủ xà hội cũng không được biết về việc sẽ triệu tập hội
nghị sắp tới. Chỉ những người rõ ràng thù địch với phái Khả năng mới nhận được lời mời.
Riêng La-phác-gơ là đại biểu duy nhất của Pháp, mặc dầu ông ta có cuộc c·i cä gay g¾t


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

786

Lời nhà xuất bản

nhiều năm, mang tính chất cá nhân, với phái Khả năng! Bản tổng kết đầy đủ về hội nghị
đà không được công bố vào lúc đó, cũng như sau đó.
9. Một hội nghị như hội nghị này thì không phải là cái gì khác hơn là một cuộc tụ tập
bí mật đeo đuổi những mục đích, theo chúng tôi nghĩ, chẳng tốt đẹp gì. Đồng
1* Xem tờ Proléteriat590, cơ quan ngôn luận chính thức của họ, số ra ngày 23 tháng
Hai.
chí Đô-me-la Niu-ven-hây cao quý của chúng ta, - mà chúng tôi rất lấy làm tiếc
phải thông báo điều này - đà nói trong bức thư của mình gửi Liên đoàn dân chủ xà hội
rằng, hội nghị này đà được trù tính họp bí mật.

Vì hội nghị La Hay được người Đức triệu tập, nên họ mời những
đảng viên xà hội chủ nghĩa ngoại quốc nào mà họ vẫn giữ mối liên
hệ như: những người Hà Lan, người Bỉ, người Đan Mạch và người
Thuỵ Sĩ, và cả hai đảng Pháp mà họ phải đóng vai trò người trung
gian giữa hai bên. Liên đoàn dân chủ xà hội, mà U.Mô-ri-xơ là
đại diện, là do La-phác-gơ mời; và cũng chính theo cách đó, phái
Khả năng có thể mời Liên đoàn dân chủ xà hội; bất luận thế nào
thì ở đây, tại Luân Đôn, không một người nào rõ về việc ai được và

ai không được mời, và ai được uỷ quyền mời ai. Thật là không đúng
sự thật nếu nói rằng chỉ những người rõ ràng là thù địch với phái
Khả năng mới được mời. Những người Bỉ đà nhiều năm giữ mối
quan hệ hữu nghị với họ, thì tại đại hội toàn quốc của mình họp
vào lễ Phục sinh năm nay, đà chứng minh rằng họ là những người
hoàn toàn không muốn làm cho những người đó bất mÃn bởi một
điều gì đó591. Những người Hà Lan, Đan Mạch, và Thụy Sĩ không
hề đối xử thù địch với họ và vô luận thế nào cũng không rõ ràng
là thù địch. Nếu La-phác-gơ là đại biểu duy nhất của Pháp, thì
hoàn toàn do lỗi của phái Khả năng, vì họ không muốn nhận lời
mời. Thật là không đúng sự thật nếu bảo rằng cuộc cÃi lộn gay gắt
nhiều năm của La-phác-gơ với phái Khả năng là mang tính chất
cá nhân. La-phác-gơ, Ghê-đơ, Đê-vin và nhiều nhóm đảng viên xÃ
hội chủ nghĩa và công đoàn đà đoạn tuyệt với phe đa số trong đảng,

399

787
vì phe đa số này đà từ bỏ cương lĩnh của mình và ưa thích thành
lập một đảng hoàn toàn không có cương lĩnh.
Điều ®óng duy nhÊt ë mơc 8 vµ 9 lµ héi nghị họp bí mật, vì
nó không công khai. Công chúng và các đại diện báo chí, tất
nhiên, không được mời dự hội nghị. Nếu nó là bí mật đối với
phái Khả năng thì chỉ là họ không thấy cần thiết phải đến họp.
Nhưng những nghị quyết của hội nghị được thông qua một cách
cố ý, cốt sao cho phái Khả năng biết về những nghị quyết đó,
và thông qua Vôn-đéc-xơ, đà được thông báo ngay cho họ. Nếu vậy
thì những lời càu nhàu về hội nghị bí mật liệu có ý nghĩa gì? Hội
nghị này, không nghi ngờ gì nữa, đâu đà bí mật bằng những cuộc
họp của hai cơ quan bí ẩn đà nhận trách nhiệm về bản tuyên ngôn.

Thế giới không chỉ biết những nghị quyết của hội nghị đó, vì những
nghị quyết ấy có thể làm cho công chúng chú ý, mà còn biết cả họ
tên các đại biểu. Còn nếu mời các đại biểu báo chí tới dự cái hội
nghị tự đặt cho mình mục đích làm trung gian giữa hai nhóm xÃ
hội chủ nghĩa bất hòa với nhau, thì tất nhiên đó là điều phi lý.
10. “Cc tơ tËp bÝ mËt nµy nh­ vËy lµ đà họp sau những cánh cửa đóng kín, đÃ
thông qua một loạt nghị quyết không bị phản đối gì đáng kể. Song, Vôn-đéc-xơ được cử
đến Pa-ri để buộc phái Khả năng chấp nhận những nghị quyết ấy, y như thế ít ra đó là
những sắc lệnh của hội đồng giám mục, và ở Luân Đôn, Béc-stanh cũng viết với tinh
thần tương tự. Những bức thư của các lÃnh tụ Đức, hy vọng rằng chúng tôi sẽ không
buộc phải công bố chúng cũng được viết với giọng rất độc ác và hống hách, đồng thời
còn đe dọa triệu tập một đại hội đối lập trong trường hợp nếu những mệnh lệnh của họ
không được thực hiện ngay.

Sau tất cả những sự vu khống ác ý ấy về thành phần đánh tráo
của hội nghị và cuộc tụ tập bí mật, độc giả có mọi cơ sở để chờ đợi
những vụ vạch trần đầy chấn động về các tội lỗi nhục nhà và
những tội ác đê tiện của cuộc họp bọn âm mưu này, một cuộc họp
đeo đuổi những mục đích mà chúng tôi cho là chẳng tốt đẹp gì.
Còn kết cục ra sao? ở La Hay, một loạt nghị quyết không bị phản
đối gì đáng kể đà được thông qua! Phải chăng Ban quốc tế và Tổng


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

788

Lời nhà xuất bản


hội đồng của Liên đoàn dân chủ xà hội không còn tí chút tính hài
hước nào?
Nhưng tác giả của chúng ta cố duỗi ra khỏi những nghị quyết ấy
càng nhanh càng tốt. Những nghị quyết đó quả đà nhượng bộ
nhiều hơn là phái Khả năng có thể hy vọng đạt được. Cả những
người Đức không được phép đến dự đại hội Luân Đôn, cả những
người theo chủ nghĩa tập thể Pháp, mà đại hội coi thường, đều
đà tỏ ý sẵn sàng công nhận ủy nhiệm thư Luân Đôn, cho phép vì
lý do đó hủy bỏ những nghị quyết được thông qua tại Boóc-đô và
Tơ-roay-ơ, và duy trì thẩm quyền của phái Khả năng về việc triệu
tập và tổ chức đại hội sau, với điều kiện là họ sẽ từ chối, bằng
những lời lẽ rõ ràng và rành mạch, mọi đòi hỏi được đề ra những
thể thức bắt đại hội đó phải theo, và sử dụng nó vào những mục
đích của mình. Tuy vậy, cần ghi nhận rằng thậm chí bản tuyên
ngôn cũng không thể vặn vẹo bẻ họe các nghị quyết La Hay.
Nhưng điều tai hại chủ yếu lại ẩn náu không phải ở trong các
nghị quyết, mà trong việc người ta mưu toan như thế nào hòng bắt
phái Khả năng thông qua chúng. Và sự bịa đặt lại bắt đầu ở đây.
Vôn-đéc-xơ được cử đi để buộc phái Khả năng nhận những nghị
quyết ấy. Vôn-đéc-xơ được cử đến đấy, vì trong tất cả các đại biểu
khác của hội nghị La Hay, ông lên tiếng bảo vệ họ kiên quyết hơn
cả! Điều mà Béc-stanh viết, không buộc ai phải theo, trừ bản
thân ông ta, và đà đến lúc các tác giả bản tuyên ngôn phải biết như
vậy. Và mặc dầu tôi không có quyền nói thay các lÃnh tụ Đức,
song tôi tin rằng họ không từ chối tôi, nếu tôi đề nghị Liên đoàn
dân chủ xà hội và những đồng minh Pa-ri của tổ chức này công
bố bất kỳ bức thư nào nhận được của họ.
Nghị quyết La Hay được công bố, và phái Khả năng được báo
trước rằng, nếu họ không chấp nhận những nghị quyết ấy, thì các


400

789
tổ chức có đại biểu ở hội nghị sẽ triệu tập một đại hội khác, chính
là đại hội mà việc triệu tập nó đà thành nghị quyết ở Boóc-đô và ở
Tơ-roay-ơ. Đối với phái Khả năng, điều đó có thể là rất độc ác và
hống hách, nhưng đó là phương tiện duy nhất làm họ tỉnh ngộ,
nếu điều đó nói chung là có thể thực hiện được.
Và tiếp sau là điều hay ho hơn cả - đúng là tinh hoa của toàn bộ
bản tuyên ngôn.
11. Tuy vậy, phái Khả năng thực tế đà công nhận mọi nghị quyết đà được thông qua
và được đề nghị với họ theo cách thức kể trên.
12. Mặc dầu có sự công nhận như vậy và mặc dầu đại hội do phái Khả năng triệu
tập sẽ được họp, và trong mọi hoàn cảnh, đại hội này có thể có chủ quyền đối với mọi
công việc nội bộ của mình, mặc dầu mỗi bên có thể trình bày bất kỳ trường hợp tranh
chấp nào để đưa ra toàn đại hội giải quyết, nhưng những kẻ gắn bó với cuộc tụ tËp bÝ
mËt ë La Hay lóc nµy vÉn triƯu tËp đại hội thứ hai ở Pa-rilê-dơ-vích và Hôn-stai-nơ tìm cách

mang tính chất chính trị và tập hợp một nhóm những kẻ phóng đÃng vui nhộn

thống nhất với nước Đức đà phát động cuộc khởi nghĩa giải phóng dân tộc chống sự

không có hại gì.

thống trị của Đan Mạch. Dưới áp lực của dư luận nước Đức, các giới thuộc chính phủ

Mác đà giáng cho Phô-gtơ một đòn chí mạng trong bài văn công kích
Ngài Phô-gtơ viết năm 1860 (xem C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.14, tr. 482-890); đồng thời ông
bác bỏ cả điều bịa đặt của Phô-gtơ về nhóm lưu hoàng. 510.


Phổ mở đầu cuộc chiến tranh giả chống Đan Mạch cùng với những nhà nước khác
của Liên bang Đức; nhưng trên từng bước, chúng đà phản bội quân đội cách mạng
Slê-dơ-vích - Hôn-stai-nơ và ngày 26 tháng Tám 1848 đà ký đình chiến trong 7
tháng, với điều kiện xóa bỏ mọi thành quả dân chủ ở Slê-dơ-vích và Hôn-stai-nơ.
Cuộc chiến tranh tiếp diễn lại vào cuối tháng Ba 1849. Chiến sự diễn ra với kết quả

390. Tháng Hai năm 1860, Mác đề nghị X. Boóc-cơ-hai-mơ báo cho «ng biÕt t­ liƯu vỊ

hay thay ®ỉi ®· kÕt thóc bằng một sự phản bội nữa của nước Phổ: ngày 2 tháng Bảy

nhóm lưu hoàng ở Giơ-ne-vơ. Mác đà dùng thư trả lời của Boóc-cơ-hai-mơ đề

1850, Phổ ký hoà ước với Đan Mạch và phó mặc nhân dân Slê-dơ-vích và Hôn-stai-

ngày 12 tháng Hai để vạch trần Phô-gtơ trong bài văn công kích của mình (xem

nơ tiếp tục chiến tranh bằng lực lượng của riêng mình. Tháng Bảy 1850, quân đội

C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1994, t.14, tr. 491-496). 511.
391. Cuốn sách mỏng của A.Xéc-nô Xô-lô-vê-vích xuất bản bằng tiếng Nga mang nhan
đề: Những công việc trong nước của chúng ta. Đáp bài báo của ông Ghéc-sen
Trật tự chiến thắng (III. Cái chuông, số 233). Vevey, 1867. Cuốn sách do Boóccơ-hai-mơ dịch được xuất bản dưới nhan đề Unsere Russischen Angelegenheiten.

Slê-dơ-vích - Hôn-stai-nơ bị quân của Đan Mạch đánh tan, hai công quốc này vẫn
nằm trong Vương quốc Đan Mạch.
Với cuộc hành quân của nước Phổ vào miền Nam nước Đức năm 1850, Ăng-ghen có
ý nói đến cuộc tiến công của quân đội Phổ vào tuyển hầu quốc Hét-xen-Cát-xen
(Cuốc-hét-xen) tháng Mười một 1850 nhân cuộc đấu tranh giữa Phổ và áo gay gắt

thêm để giành bá quyền ở Đức sau cách mạng 1848-1849.

Antwort auf den Artikel des Herrn Herzen: Die Ordnung hersscht! (Kolokol Nr.

Những hoạt động cách mạng ở Cuốc-hét-xen mùa thu năm 1850 tạo nên cớ để

233). Leipzig, 1871. Bản dịch tiếng Đức gồm có lời nói đầu của Bóoc-cơ-hai-mơ và

áo và Phổ can thiệp vào công việc nội bộ của nó, thêm vào đó, mỗi bên rắp ranh

bài văn thuộc tập sách mỏng của Xéc-nô Xô-lô-vê-vích với nhan đề Unserse

đóng vai kẻ dẹp yên phong trào với danh nghĩa là cường quốc Đức chủ yếu.

họuslichen

Angelegenheiten. 512.

đáp lại việc quân đội áo Ba-vi-e tiến vào Cuốc-hét-xen, chính phủ Phổ tuyên bố

392. Die Zukunft (Tương lai) báo dân chủ tư sản Đức, cơ quan của Đảng nhâ n

động viên vào đầu tháng Mười một 1850 và đến lượt mình phái quân đội đến đó.

dân; xuất bản từ năm 1867 ở Khuê-ních-xbéc, còn từ năm 1868 đến năm 1871

Ngày 8 tháng M ười một đà xảy ra một trận đánh nhỏ không đáng kể giữa

xuất bản ở Béc-lin. 512.


những đội quân tiên phong áo ba-vi-e và Phổ ở Brôn-xen-lơ. Những khuyết


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

880

Lời nhà xuất bản

446

881

điểm nghiêm trọng của hệ thống quân sự và vũ trang lạc hậu của quân đội Phổ

1871 đến tháng Mười 1872 là cơ quan của các phân bộ Pháp của Quốc tế I ở Hợp

do cuộc động viên phơi bày ra, và cả sự phản đối kiên qut cđa Nga lµ n­íc đng

chóng qc M ü, đng hộ các phần tử bè phái tư sản và tiểu tư sản trong Liên

hộ áo trong cuộc xung đột về vấn đề Đức, đà buộc Phổ phải từ bỏ các hoạt động

đoàn Bắc Mỹ của Quốc tế I; sau đại hội La Hay cắt đứt quan hệ với Quốc tế.

quân sự và đầu hàng áo. Ngay trước khi quân đội Phổ tiến vào Cuốc-hét-xen,
vào tháng M ười 1850, tại cuộc hội nghị tại Vác-sa-va, Nga hoàng Ni-cô-lai I đÃ

Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố (không đầy đủ) trên báo này

vào tháng Giêng tháng Hai 1872. 521.

đóng vai trọng tài giữa áo và Phổ chống lại âm mưu tạo nên sự thống nhất các
nhà nước Đức do Phổ đứng đầu. Ngày 29 tháng Mười một, ở thành phố Ônmuýt-xơ (tên Séc là Ô-lô-mu-xơ) hiệp định giữa áo và Phổ đà được ký kết, theo
hiệp định này, Phổ phải từ bỏ các kế hoạch của mình về việc thống nhất nước
Đức và gia nhập Liên bang Đức do áo khôi phục. 513.

401. Cái chuông là tờ báo dân chủ cách mạng Nga, do A.I. Ghéc-sen và N.P. Ô-garốp xuất bản trong những năm 1857-1867 tại Nhà xuất bản Nhà in Nga tự do,
do Ghéc-sen sáng lập, bằng tiếng Nga và trong những năm 1868-1869 bằng
tiếng Pháp với phụ trương tiếng Nga; trước năm 1865 xuất bản tại Luân Đôn,
sau đó tại Giơ-ne-vơ.

395. ý nói đến cuộc chiến tranh áo Phổ năm 1866 và cuộc chiến tranh Pháp Phổ
năm 1870-1871. 514.

Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được xuất bản ở Giơ-ne-vơ năm 1869 bởi nhà
xuất bản Nhà in Nga tự do, mà năm 1867 Ghéc-sen đà trao quyền sở hữu cho

396. Toàn văn Tuyên ngôn của Đảng cộng sản xem C.M ác và Ph.Ăng-ghen, Toà n

Tréc-nét-xki, người cộng tác của nhà xuất bản. 521.

tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr. 591-646.
517.

402. Trong lời bạt bài báo Về vấn đề xà hội ở nước Nga (xem C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tiếng Nga, Nhà xuất bản sách chính trị, Mát-xcơ-va, 1962,

397. The Red Republican (Người cộng sản đỏ) là tuần báo của phái Hiến chương

t.22) Ăng-ghen gọi bản dịch được nhắc đến là bản dịch của Plê-kha-nốp; chính


do Gi.Hác-ni xuất bản vào tháng Sáu tháng M ười một 1850. Tuyên ngôn của

Plê-kha-nốp trong lần xuất bản Tuyên ngôn năm 1900 cũng chỉ ra rằng ông

Đảng cộng sản được công bố dưới hình thức rút gọn trong các số 21-24 của tuầ n

đà dịch bản này. 521.

báo này. 517.
403. Bản dịch tiếng Đan Mạch được nhắc đến K.M arx og F.Engels Det.
398. Ăng-ghen dẫn lời diễn văn của chủ tịch uỷ ban công liên thành phố Xu-ôn-xi

Komm unistiske Manifest. Kbenhavn, 1885 có một vài chỗ thiếu và không

Bi-oen tại đại hội hàng năm của các công liên năm 1887 họp tại thành phố này;

chính xác, mà Ăng-ghen đà nêu trong lời tựa viết cho lần xuất bản thứ tư bản

bài tường thuật diễn văn đó được đăng trên tờ Commonweal ngày 17 tháng

Tuyên ngôn (xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Nga, Nhà xuất

Chín 1887. 521.

bản sách chính trị, Mát-xcơ-va, 1962, t.22). Bản dịch tiếng Pháp được đăng

399. Woodhull and Claflins Weekly (Tuần báo Vút-ha-lơ và Cla-phlin) tuầ n

trên báo Socialiste ngày 29 tháng Tám 7 tháng Mười một 1885, và được


báo Mỹ do Vút-ha-lơ và T.Cla-phlin, những người theo thuyết nam nữ bình

đăng lại làm phụ bản cuốn sách của Mermeix. La France socialiste, Paris,

quyền xuất bản trong những năm 1870-1876 ở Niu Oóc.

1886 (M Ðc-me. “N­íc Ph¸p x· héi chđ n g hÜa ”. Pa -r i, 18 8 6 ) . Bả n

dị c h

tiÕ n g T© y Ba n N ha đ ư ợc đă ng trên báo Socialista trong tháng Bảy tháng
Tuyên bố của Đảng cộng sản được công bố (không đầy đủ) trên tuần báo
này ngày 30 tháng Chạp 1871. 521.

Tám 1886, và in thành quyển riêng “Manifesto de Partido Com munista” par
Carlos Marx y F.Engels. Madrid, 1886. – 521.

400. “Le Socialiste” (“Ng­êi x· héi chñ nghÜa”) báo ra hàng ngày xuất bản từ tháng

404. Tư tưởng này được M ác và Ăng-ghen nêu lên trong một loạt tác phẩm của hai

Mười 1871 đến tháng Năm 1873 bằng tiếng Pháp ở Niu Oóc, từ tháng Chạp

ông, bắt đầu từ những năm 40 của thế kỷ XIX; hình thức diễn đạt này là ở Điều


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.


882

Lời nhà xuất bản

447

883

lệ của H ội liên hiệp công nhân Quốc tế (xem C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập,

411. Về Đại hội về vấn đề tự do buôn bán tại Bruy-xen xem bài của Ph.Ăng-ghen;

tiếng Việt, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t. 16, tr. 24-25 và t.

C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,

17, tr.583-584). 523.

Hà Nội, 1995, t.4, tr. 352-359 và 364-378. 529.

405. Xem C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1994, t. 17, tr. 445. 525.

412. Xem chó thÝch 220. – 529.
413. Xem chó thÝch 255. 529.

406. Xem C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1995, t. 18, tr. 127-129. 525.

414. C.Mác. Tư bản, t.I (xem C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà

xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.23, tr.1051-1052). 530.

407. Xem C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1993, t.13, tr. 16-18; trong đoạn trích này nói về tác phẩm của C.Mác và
Ph.Ăng-ghen Hệ tư tưởng Đức (xem C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt,
Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1986, t.3, tr.25-739). – 526.
408. C.N.Starcke. “Ludwig Feuerbac h”, St uttgart, 1885 (C.N.Stác-cơ. Lút-vích
Phoi-ơ-bắc. Stút-gát, 1885). 527.

415. Manifest destiny (Vận mệnh hiển nhiên) là thành ngữ được những nhà tư
tưởng của chính sách bành trướng của giới cầm quyền Hợp chúng quốc Mỹ sử
dụng rộng rÃi để biện hộ cho chính sách đó. Thành ngữ này được chủ bút tạp chí
U.S. Magazine and Democratic Review G. OXa-li-ven dùng lần đầu tiên trên tạp
chí này, số ra tháng Bảy Tám 1845, t.XVII, tr.5. - 535.
416. Tàu hỏa nghị viện ở Anh thế kỷ XI X là tên gọi mỉa mai để chỉ những tàu hoả

409. Xem C.M ác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà

đặc biệt hạng ba, được áp dụng bằng luật lệ vào năm 1844; theo luật đó, mỗi
công ty đường sắt có nhiệm vụ hàng ngày phải cho một xe lửa như vậy chạy trên

Nội, 1986, t.3, tr. 19-22. - 527.
410. Bµi nµy do ¡ng-ghen viÕt b»ng tiÕng Anh lµm lời tựa cho lần xuất bản tại Mỹ diễn
văn của Mác về mậu dịch tự do, phát biểu tại Bruy-xen ngày 9 tháng Giêng 1848

tất cả mọi con đường của mình với tốc độ không dưới 12 dặm một giờ với giá vé
không quá 1 pen-ni mỗi dặm. 536.

(xem C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản ChÝnh trÞ quèc


417. “Annual Report of the Secretary of the Treasury on the State of the Finances for

gia, Hµ Néi, 1995, t.4, tr.569-590). Ăng-ghen cũng đà soát lại bản thảo bản dịch

the Year 1887. Washington, 1887, pp.XXVIII, XXIX (Báo cáo hàng năm của bộ

bài diễn văn, mà Ph.Ken-li Vi-sne-vét-xcai-a là dịch giả, và dịch lời tựa của mình

trưởng tài chính về tình hình tài chính năm 1887. Oa-sinh-tơn, 1887,

ra tiếng Đức, lời tựa bằng tiếng Đức này lần đầu tiên được đăng trên tạp chí Neue

tr.XXVIII, XXIX). 538.

Zeit số 7, tháng Bảy 1888. Vào nửa cuối tháng Tám 1888, nó được đăng theo
nguyên bản tiếng Anh tại Niu Oóc trên tờ Labor Standard. Việc xuất bản bài diễn
văn của Mác thành tập riêng bị chậm trễ, vì nhiều nhà xuất bản từ chối in nó, và nó chỉ
ra mắt vào tháng Chín 1888 ở Nhà xuất bản

Li và Sép-hác, Bô-xtơn. Ngoài ra,

phần cuối của bài được đăng bằng tiếng Đức trên tờ báo Niu Oóc Sozialist ngày 27
tháng Mười 1888.
The Labor Standard (Ngọn cờ lao động) là tuần báo cã xu h­íng x· héi chđ
nghÜa, xt b¶n ë Niu Oóc trong những năm 1876-1900. 529.

418. Năm 1823 U.Hơ-xkít-xon trở thành bộ trưởng thương mại nước Anh; theo sáng kiến
của ông ta, trong những năm 20 đà thi hành một loạt biện pháp tổ chức lại chế độ
thuế quan đà lỗi thời, bÃi bỏ hay hạ thấp thuế nhập khẩu đánh vào một số loại
nguyên liệu, thực phẩm và hàng hóa khác, thuế quan mang tính chất cấm đoán đối

với ngũ cốc được thay bằng biểu thuế lúa mì linh động, theo đó, thuế nhập khẩu tăng
lên nếu giá lúa mì trong nước hạ, và hạ xuống nếu giá nội địa tăng lên.
Năm 1842, chính phủ của R.Pin đà lại tiếp tục giảm thuế quan. 539.


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

884

Lời nhà xuất bản

419. ý nói đến luật ngày làm 10 giờ do nghị viện Anh thông qua ngày 8 tháng Sá u
1847 và chỉ áp dụng cho thiếu niên và nữ công nhân. 539.

448

885
gay gắt hơn do nhập hàng hóa từ Anh vào, gây nên sự bất bình của những nhà công
nghiệp Pháp. 546.

420. Liên minh thuế quan hình thành hẳn vào năm 1834 do Phổ đứng đầu. Trước

424. Công ty Xtăng-đa ôil do Gi.Đ.Rốc-cpheo-lơ ở bang Ô-hai-ô sáng lập năm 1870

thời gian đó, nước Phổ, bắt đầu từ năm 1819, chỉ ký được hiệp định thuế qua n

với số vốn 1 triệu đô-la. Trong những năm 70, nhờ áp dụng rộng rÃi những thủ

với một vài quốc gia Đức nhỏ, trong đó số lớn nhất là Hét-xen - Đác-mơ-stát.


đoạn đầu cơ, công ty đà độc quyền việc chuyên chở và chế biến dầu mỏ và kiểm

Liên minh quy định biên giới thuế quan chung, dần dần bao quát hầu hết các

soát hầu như toàn bộ ngành công nghiệp dầu mỏ của H ợp chúng quốc Mỹ. Nă m

quốc gia Đức; đứng ngoài Liên minh chỉ còn có áo, những thành phố tự do có

1882, công ty được cải tổ thành tờ-rớt cùng tên, kiểm soát tổng số vốn chung là

chân trong thương hội (Li-u-bếch, Hăm-buốc, Brê-men) và một vài quốc gia nhỏ

75 triệu đô-la. Về sau Xtăng-đa ôil trở thành một trong những tổ chức độc

thuộc Bắc Đức. Ra đời do cần phải thành lập một thị trường chung toàn Đức,

quyền tư bản chủ nghĩa thế giới lớn nhất, một trong những kẻ cổ vũ chính sách

Liên minh thuế quan đà góp phần thống nhất nước Đức về mặt chính trị, được

đối nội phản động và chính sác h đối ngoại xâm lược của chủ nghĩa đế quốc M ỹ.

hoàn thành vào năm 1871. 541.

547.

421. ý nói đến cuốn sách: G.F. Kolb. Handbuch der vergleichenden Statistik der

425. Tờ-rớt đường, hay Công ty các nhà máy lọc đường, được thành lập năm 1887 và đến


Vửlkerzustands und Staatenkunde. 7. Aufl., Leipzig, 1875 (G.Ph.Côn-b ơ

năm 1891 đổi thành Công ty lọc đường Mỹ. Trong những năm tồn tại đầu tiên của

Sách tra cứu thống kê so sánh tình cảnh các dân tộc và đời sống quốc gia của

mình, tờ-rớt đà kiểm soát hầu hết ngành công nghiệp đường của Hợp chúng quốc

họ. Lần xuất bản thứ 7, Lai-pxích, 1875); trong sách của Côn-bơ số tiền luâ n

Mỹ. Về sau, mặc dầu một loạt công ty cạnh tranh mạnh được thành lập, nhưng tờ-

chuyển ghi bằng đơn vị triệu ta-le. 542.

rớt vẫn là tổ chức độc quyền lớn nhất trong ngành công nghiệp đó, do thiết lập sự

422. Tuyên bố về sự cần thiết cải cách thuế quan theo hướng tăng thuế nhập khẩ u
đánh vào các hàng công nghiệp cũng như các sản phẩm nông nghiệp, do nhóm

kiểm soát dựa trên nguyên tắc tham dự đối với một số này và liên hệ với một số khác
trong những công ty đó. 547.

nghị sĩ quốc hội Đức nêu ra vào tháng Mười 1878. Tháng Chạp 1878, Bi-xmác

426. Trường phái Man-se-xtơ - khuynh hướng tư tưởng kinh tế phả n ánh lợi íc h

trình bày đề án ban đầu của mình về cải cách với một uỷ ban được thành lập đặc

của giai cấp tư sản công nghiệp. Những kẻ ủng hộ chủ trương này, những người theo


biệt. Từ tháng Năm 1879 đề án chính thức được quốc hội thảo luận và ngày 12

thuyết tự do buôn bán, bênh vực tự do buôn bán và chủ trương nhà nước không can

tháng Bảy 1879 được thông qua. Biểu thuế quan mới tăng một cách đáng kể

thiệp vào đời sống kinh tế. Trung tâm cổ động của những người theo thuyết tự do

thuế nhập khẩu đánh vào sắt, máy móc, hàng dệt cũng như ngũ cốc, gia súc, mỡ,

buôn bán đặt ở Man-se-xtơ, đứng đầu phong trào đó là hai chủ xưởng dệt Cốp-đen và

lanh, gỗ v.v.. 543.

Brai-tơ là những người năm 1838 đà tổ chức Liên minh chống các đạo luật về lúa mì.

423. Đây muốn nói đến hiệp ước thương mại giữa Anh và Pháp, ký ngày 23 tháng
Giêng 1860, mà R.Cốp-đen, người chủ trương tự do buôn bán, là đại diện toàn
quyền chủ yếu cđa n­íc Anh trong viƯc ký kÕt hiƯp ­íc ®ã. Trong hiệp ước này, nước
Pháp đà rút lui chính sách thuế quan có tính chất cấm đoán và thay nó bằng việc
đánh thuế không vượt quá 30% giá trị hàng hoá. Theo hiệp ước, nước Pháp được
quyền xuất khẩu sang nước Anh không đóng thuế phần lớn hàng hoá của Pháp. Hậu
quả của việc ký kết hiệp ước này là đà làm cho sự cạnh tranh ở thị trường trong nước

Trong những năm 40 50, phái theo thuyết tự do buôn bán là một nhóm chính trị
riêng biệt, sau này trở thành phái tả
của Đảng tự do ở Anh. 548.
427. Ăng-ghen có ý nói đến phần đầu của cuốn thứ ba thi ca của Hô-ra-xơ. 551.



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

886

Lời nhà xuất bản

428. Bài này là bức thư của Ăng-ghen gửi Giêm Cây-rơ Hác-đi, chủ bút tạp chí
Labour Leader và đăng trên tạp chí này, không có đầu đề, ở mục Tin ngắn về
những thợ mỏ.

449

887
trình độ nhận thức chính trị kém cỏi của một bộ phận thợ mỏ. Đoàn đại biểu đÃ
được Vin-hem II tiếp ngày 14 tháng Năm . 554.
430. Vào giữa tháng Năm 1889, phong trào bÃi công của thợ mỏ đà lan đến Thượng

Cuộc bÃi công cả thợ mỏ ở Rua một trong những sự kiện lớn nhất của phong

và Hạ Xi-lê-di, tại đó, cuộc đình công đà lôi cuốn phần lớn các mỏ (20 000 người)

trào công nhân Đức cuối thế kỷ XIX bắt đầu ngày 4 tháng Năm 1889 ở vùng

và tiếp diễn từ 14 đến 24 tháng Năm, và ở Dắc-den cũng vào thời gian này 10

công nghiệp mỏ Hen-den-kiếc-sen rồi lan khắp miền Đoóc-mun. Lúc cuộc bÃi

000 người đà đình công. ở vùng Xa-rơ những cuộc bÃi công ở một số mỏ đà bắt


công lên tới quy mô lín nhÊt cã 90 ngh×n ng­êi tham gia. Mét bé phận những

đầu ngày 14 16 tháng Năm, ngày 23 tháng Năm số người bÃi công đà lên tới

người bÃi công chịu ảnh hưởng của những đảng viên dân chủ xà hội. Những

12 000 người; những thợ mỏ ở khu công nghiệp mỏ Vu-a-mơ với gần 8 000 người

yêu sách cơ bản của những người bÃi công là: tăng tiền công; giảm ngày làm việc

bắt đầu bÃi công sớm hơn. M Ãi đến 31 tháng Năm, họ mới đi làm trở lại. Cuộc

xuống còn 8 giờ, kể cả thời gian xuống mỏ và lên khỏi hầm, công nhận các uỷ

đình công của thợ mỏ cũng đà nổ ra ở Séc, ở vùng Clát-nô ngày 24 tháng Nă m

ban công nhân. Do tác động của những cơ quan chính phủ run sợ trước quy mô

1889.

cuộc bÃi công, các chủ xí nghiệp hứa sẽ thực hiện một số yêu sách của công
nhân, nhờ đó, vào giữa tháng Năm, công việc đà được khôi phục một phần. Tuy
nhiên, do chủ mỏ không thực hiện lời hứa, cuộc họp đại biểu thợ mỏ ngày 24
tháng Năm đà quyết nghị tiếp tục bÃi công. Chỉ khi với một bên là áp lực của
những biện pháp đàn áp và một bên là những lời hứa mới của bọn chủ mỏ, đầ u

Vào cuối tháng Năm, những cuộc bÃi công đòi tăng lương, và ở đôi nơi còn đòi
giảm giờ làm, nổ ra ở nhiều thành phố và các miền của nước Đức. Như ở Béc-lin,
tới ngày 25 tháng Năm, gần 20 000 thợ nề đà đình công; công nhân đường sắt ở

Phrai-en-van, thợ sơn và thợ mộc ở Stết-tin và Khuê-ních-xbéc đà đình công
v.v.. 555.

tháng Sáu, cuộc bÃi công mới chấm dứt. Những yêu sách của công nhân chỉ được
thực hiện ở mức độ không đáng kể, nhưng cuộc bÃi công đà góp phần nâng cao

431. Bài Những giấy uỷ nhiệm của phái Khả năng do Ăng-ghen viết nhân chiến

giác ngộ giai cấp và ý thức tổ chức của thợ mỏ, tăng cường vai trò của đảng dâ n

dịch do nhóm cơ hội bọn theo phái Khả năng ở Pháp và những kẻ ủng hộ

chủ - xà hội. Nó đà có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển hơn nữa của

chúng trong Liên đoàn dân chủ xà hội Anh dấy lên nhằm làm mất uy tín Đại

phong trào công nhân ở Đức.

hội công nhân xà hội chủ nghĩa quốc tế họp ở Pa-ri từ ngày 14 đến ngày 21
tháng Bảy 1889, do ảnh hưởng ưu thế của các đảng mác-xít các nước châu Âu.

The Labour Leader (Người lÃnh tụ công nhân) tạp chí tiếng Anh, ra hàng
tháng, xuất bản từ năm 1887, mới đầu lấy tên là Miner (Thợ mỏ); từ năm

Thoạt tiên, phái Khả năng âm mưu nắm lấy việc chuẩn bị đại hội và chiếm
lấy vai trò lÃnh đạo ở đại hội, nhưng sau khi thất bại liỊn triƯu tËp ë Pa-ri

1889 mang tªn nh­ hiƯn nay với danh nghĩa là cơ quan của Đảng công nhân

một đại hội song song, tại đó, chỉ một số không đáng kể đại biểu nước ngoài có


Xcốt-len; từ năm 1893 là cơ quan của Đảng công nhân độc lập. Từ năm 1894,

mặt, hơn nữa, quyền đại diện của đa số những người này hoàn toàn giả mạo.

báo ra hàng tuần. Cho tới trước năm 1904 chủ bút của tạp chí là Giêm Cây-rơ

Mưu toan hợp nhất hai đại hội không thành, vì đại hội của phái Khả năng đặt

Hác-đi. 553.

điều kiện yêu cầu kiểm tra lại giấy uỷ nhiệm của các đại biểu đại hội của

429. Đoà n đại biểu thợ mỏ đình công gồm b a người được thành l ập do cố gắ ng

những người mác-xít. Về quá trình chuẩn bị Đại hội công nhân xà hội chủ
nghĩa quốc tế năm 1889 xin xem tỉ mỉ ở tập nà y, tr.728-774. Bài này được

của một số đại biĨu qc héi §øc theo chđ nghÜa tù do, mong muốn ngăn chặ n

đăng trên tờ

ảnh hưởng của trào lưu dân chủ xà hội lớn mạnh trong các thợ mỏ và lợi dụng
Labour Elector số 32, ngày 10 tháng T¸m 1889.


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

888


Lời nhà xuất bản

450

889

The Labour Elector (Cử tri công nhân) báo Anh hàng tuần, có khuynh

Cuộc bÃi công của công nhân bốc vác Luân Đôn diễn ra từ ngày 12 tháng Tá m

hướng xà hội chủ nghĩa, xuất bản ở Luân Đôn từ tháng Sáu 1888 đến tháng Bảy

đến ngày 14 tháng Chín 1889, là một trong những sự kiện lớn nhất của phong trào

1894.

công nhân Anh cuối thế kỷ XIX. 30 000 công nhân bốc vác và hơn 30 000 công
nhân làm các nghề khác đà tham gia bÃi công; đa số họ là những công nhân không
Phái Khả năng là trào lưu cơ hội chủ nghĩa trong phong trào xÃ

hội chủ nghĩa Pháp, do Bru-xơ, Ma-lông và những người khác đứng đầu, gây
nên sự phân liệt trong Đảng công nhân Pháp năm 1882. Những thủ lĩnh của
trào lưu này tuyên bố nguyên tắc cải lương chỉ giành cái có khả năng đạt được
(possible); do đó có tên là phái Khả năng. Cụ thể hơn về trào l­u nµy xin xem
tËp nµy, tr.728-730, 738-740, 754-758. – 557.
432. The Star (Ngôi sao) báo Anh hàng ngày, cơ quan của đảng tự do, xuất bả n
ở Luân Đôn từ năm 1888; trong những năm đầu khi thành lập, báo này gần gũi
với Liên đoàn dân chủ xà héi. – 557.
433. “Ba ng­êi thỵ may ë phè Tu-li” thành ngữ phổ biến, mà cơ sở là lời của

Gi. Can-ninh, nhà hoạt động quốc gia Anh phát biểu rằng, ba người thợ may phố

lành nghề không thuộc một hội công liên nào. Do những người bÃi công kiên quyết
và có tổ chức, những yêu sách của họ về tăng lương và cải thiện điều kiện lao động
đều được thoả mÃn. Cuộc bÃi công của công nhân khuân vác đà góp phần củng cố
tình đoàn kết của giai cấp vô sản (quỹ bÃi công đà quyên góp được gần 50 000
pao), và nâng cao hơn nữa tính tổ chức của giai cấp công nhân; đà thành lập liên
minh các công nhân bốc vác và những liên minh khác tập hợp số lớn công nhân
không lành nghề, tổng số thành viên các công liên năm sau tăng hơn hai lần.
Berliner Volks - Tribỹne (Diễn đàn nhân dân Béc-lin) tuần báo xà hội
chính trị của đảng dân chủ xà hội Đức, thân với nhóm nửa vô chính phủ của
phái trẻ; xuất bản từ năm 1887 đến năm 1892. 561.
437. I-xtơ - En-đơ - xem chú thích 223. 561.

Tu-li của Luân Đôn gửi đơn thỉnh cầu đến hạ nghị viện bắt đầu bằng câu:
Chúng tôi, nhân dân n­íc Anh”. – 559.

438. Bµi cđa ¡ng-ghen “Sù tõ chøc của giai cấp tư sản đăng trên tờ Sozial-demokrat
đà được giíi x· héi chđ nghÜa nhiỊu n­íc rÊt chó ý; ngày 11 tháng Mười 1889, bài

434. En Socialista (Người xà hội chủ nghĩa) báo hàng tuần, cơ quan trung ương

được đăng lại trên báo Arbeiter Zeitung ở Viên, ngày 12 tháng Mười 1889 bản

của Đảng công nhân xà hội chủ nghĩa Tây Ban Nha, xuất bản ở Ma-đrít từ nă m

dịch ra tiếng Anh (có được bớt chút ít) được đăng trên tờ Labour Elector, ngày 26

1885. 559.


tháng Mười (với những sửa đổi không đáng kể của ban biên tập và dưới đầu đề

435. Những người theo phái Các-lốt nhóm theo chế độ chuyên chế giáo quyền
phản động, ủng hộ thế tử Đôn Các-lốt - bắt đầu từ những năm 30 của thế kỷ
XIX lên ngôi vua Tây Ban Nha, và sau này ủng hộ những con cháu dòng dõi

Giai cấp tư sản không thể làm gì và công nhân có thể làm gì) được đăng trên tờ
Berliner Volks Tribỹne; bài này còn được công bố trên một số tờ báo khác ở Đức
và Hợp chúng quốc Mỹ. Năm 1890, bài được dịch ra tiếng Nga và được in trên tạp
chí Người xà hội dân chủ số 1 năm 1890.

của nhà vua; dựa vào giới quân phiệt, giới tu hành đạo Thiên chúa và một bộ
phận giai cấp địa chủ. 560.

Arbeiter Zeitung (Báo công nhân) cơ quan của đảng dân chủ xà hội áo
thành lập ở Viên năm 1889.

436. Tin này là ®o¹n trÝch ë bøc th­ cđa ¡ng-ghen cã lÏ gưi cho Ê-lê-ô-no-ra Mác.
Đoạn này đà được đăng trên báo Labour Elector và bản dịch ra tiếng Đức được
đăng lại trên các báo New Yorker Volkszeitung ngày 25 tháng Chín 1889 và
Berliner Volks Tribỹne ngày 26 tháng Mười 1889.

Người xà hội dân chủ tạp chí chính trị văn học do nhóm Giải phóng lao
động ở Giơ-ne-vơ xuất bản trong những năm 1890 1899; ra không đều, tất cả
chỉ cã bèn sè. – 562.



×