Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 3 sinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b>TUẦN : 2</b>


<b>TIẾT : 3</b>


<b>NGÀY SOẠN : 12 / 08 / 2011</b>
<b>NGAØY DẠY : 15 / 08 / 2011</b>


<b>CHƯƠNG 1 NGAØNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>



<b>BAØI 3 : THỰC HAØNH : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>


<b> = = = o0o = = =</b>



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC :</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


Nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh cụ thể là trùng roi, trùng giày.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


Quan sát, nhận biết trùng roi, trùng giảytên tiêu bản hiển vi thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng.
<b> 3. Thái độ:</b>


Cũng cố kỹ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi được an toàn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


♦. Giáo viên :


- Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
- Tranh trùng đế giày, trùng roi.


<b>♦. Hoïc sinh :</b>



- Váng nước, ao, hồ, rễ bèo nhật bản rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.
- Váng nước cống rãnh.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP : </b>
Thực hành thí nghiệm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<i><b> 1. Ổn định lớp : ( 1 phút )</b></i>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )</b>


<b> + GV : Gọi học sinh lên kiểm tra bài cũ</b>


<b>+ HS1 : Nêu các đặc điểm chung của động vật?</b>


<b>+ HS2 : Nêu vai trò của động vật đối với đời sống con người?</b>


<b>+ GV : Gọi học sinh khác đứng lên nhận xét phần trả lời của hai bạn -> Giáo viên nhận xét chung, đánh </b>
giá và cho điểm từng em học sinh.


<b> 3. Giới thiệu bài mới (1 phút )</b>


Hầu hết động vật nguyên sinh không nhìn thấy được bằng mắt thường. Quan sát bằng kính hiển vi
sẽ thấy được trong mỗi giọt nước ao, hồ . . . là một thế giới động vật nguyên sinh vô cùng đa dạng.


<b>♦. Hoạt động 1 ( 18 phút )</b>
<b>I. QUAN SÁT TRÙNG GIAØY</b>
<b>+ GV : Hướng dẫn các thao tác.</b>


+ Dùng ống hút lấy một giọt nhỏ ở


nước.


+ Nhỏ lên lam kính, soi với kính
hiển vi.


+ Điều chỉnh thị trường nhìn cho rỏ
+ Quan sát hình 3.1 để nhận biết
trùng giày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>+ GV : Kiểm tra trên kính hiển vi </b>
ở các nhóm.


<b>+ GV : Yêu cầu học sinh quan sát </b>
trùng giày di chuyển.


<b>+ GV : Cho học sinh làm bài tập </b>
trang 15 để chọn câu đúng.


<b>+ GV : Gọi học sinh thông báo kết</b>
quả.


<b>+ HS : Các nhóm lấy mẫu soi với kính</b>
hiển vi để nhận biết trùng giày.
<b>+ HS : Quan sát di chuyển trên kính </b>
hiển vi.


<b>+ HS : Tự làm bài tập.</b>


<b>+ HS : Không đối xứng, hình chiếc </b>
giày, vừa tiến vừa xoay.



<b>♦. Hoạt động 2 ( 17 phút )</b>


<i><b>[</b></i>


<b>II. QUAN SÁT TRÙNG ROI</b>
<b>+ GV : Cho học sinh quan sát hình </b>


3.2,3.


<b>+ GV : Hướng dẫn học sinh lấy </b>
mẫu.


<b>+ GV : Goïi một số nhóm lên tiến </b>
hành các thao tác.


<b>+ GV : Kiểm tra trên kính hiển vi.</b>
Lưu ý học sinh sử dụng kính có độ
phóng đại khác nhau để nhìn rõ.
<b>+ GV : Yêu cầu học sinh quan sát </b>
trùng roi cách di chuyển và màu
sắc.


<b>+ GV : Cho học sinh làm bài tập </b>
trang 16 để chọn câu đúng.


<b>+ GV : Gọi hoc sinh thông báo kết </b>
quaû.


<b>+ HS : Tự quan sát.</b>


<b>+ HS : Tự theo dỏi.</b>


<b>+ HS : Các nhóm lên lấy váng xanh ở </b>
nước ao, hồ . . .


<b>+ HS : Chú ý lắng nghe.</b>
+ Học sinh quan sát.


+ Học sinh tự làm.


<b>+ HS : Vừa tiến vừa xoay, màu sắc </b>
của hạt diệp lục, sự trong suốt của
màng cơ thể.


<b>4. Kiểm tra – đánh giá ( 2 phút )</b>


<b>GV : Yêu cầu học sinh vẽ hình dạng trùng giày và trùng roi mà em quan sát được vào vở chú thích.</b>
<b>5. Dặn dị: ( 1 phút )</b>


Về nhà xem lại bài và xem trước bài 4 “Trùng roi” trang 17,18,19 trong SGK.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×