Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Thức ăn xanh ngoài cỏ cho gia súc - Phương pháp chủ động: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 114 trang )

PÀO LỆ HẲNO
m

m

m

rnUONG ìrHÁP CHU đ ộ n g

THỨC ĂN XANH
CHO GIA suc


ĐÀO LỆ HẰNG
*************

PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐỘNG

THỨCAn xanh ngoAi'

CHOGIAsức

NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI
Hà Nội - 2008



Jlị’i n ó i itíỉíL
ùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành chăn
nuôi ở nước ta, nghề chế biến thức ăn chăn ni đã
và đang phát triển nhanh chóng. Song sự tăng


nhanh các nhá máy chề' bìêh thức ăn công nghiệp cũng
mới chỉ đáp ứng được khoảng 1/3 nhu cầu thức ăn 'cho
tổng đàn gia súc.

C

Trong khi đó, với ưu thế là một nước nhiệt đới, quanh
năm cây trái xanh tốt, ngành chăn ni Việt Nam ln sẵn
có nền tảng nguyên liệu vững chắc là nguồn thức ăn xanh
phong phú và nguồn phụ phẩm công, nông nghiệp dồi dào.
Trong những năm gần đây, khi đàn gia súc của Việt
Nam tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng thì nhu cầu
về thức ăn lại trở nên nóng bỏng bởi tập quán chăn thả và
tận dụng theo mùa vụ đã khơng thể đáp ímg u cầu chăn
ni đang trong xu hướng cộng nghiệp hóa hiện nay.
Vì vậy, mở rộng diện tích trồng cỏ và tăng cường thu
gom, chế biến phụ phẩm công, nông nghiệp nhằm khai
thác lợi thế vùng làm thức ăn cho gia súc, dặc biệt là gia
súc nhai lại ở nước ta vốn rất dễ thiểu thức ăn vào mùa
dông, mùa khô là việc làm mang nhiều lợi ích và đảm bảo
chăn nuôi hiệu quả.
3


Chế bỉêh thức ăn cho gia súc từ nhiều nguồn thức ăn
xanh phong phú và từ các nguồn phụ phẩm là phương
pháp chủ động thức ăn đơn giận và rẻ tiền nhưng hiện tại
chưa trỏ thành tập quán, thối quen và tư duy chính thức
của người chăn ni nên trên thực tế việc phát triển các
nguồn thức ăn này còn khá nhiều hạn chế.

Cuốn sách nhỏ "Phương pháp chủ động thức ăn
xanh ngoài cỏ cho gia súc” được biên soạn vớỉ mục đích
giới thiệu đa dạng nguồrữhức ăn thơ cho gia súc và hướng
dẫn một số phương pháp chế biến thông dụng, dễ làm và
đạt hiệu quả cao.
Tuy nhiên, nguồn thức ăn xanh trong chăn ni được
nhân dân tìm thấy và sử dụng lâu đời cũng như kết quả của
quá trình nhập nội các giống cỏ siêu năng suất khác cịn
rất nhiều mà ch sách nhỏ này chưa thể cập nhật và giới
thiệu hết. Trong từng phương pháp được giới thiệu trong
sách cũng có thể có các chi tiết khác nhau ở thực tế các
vùng miền và có thể cịn một sơ'thiểu sót. Tác giả xin cảm
ơn và rất mong nhận đước sự đóng góp ý kiến quý báu từ
các độc giả!
Kính chúc người chăn ni thành cơng!
7Á c ý À

4


CHƯƠNG I

MỞ ĐẦU
I - VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN THƠ XANH TRONG
CHĂN NI
Ngành nơng nghiệp đang phát triển theo xu. hướng
chuyển đổi cơ cấu từ trồng trọt sang chăn nuôi để tăng giá
trị kinh tế và trong thực tế nếu biết tận dụng, phát huy nội
lực để giảm giá thành sản xuất tạo được sản phẩm cạnh
tranh thì người chăn nuôi nào cũng thành công và chăn

nuôi đã là nguồn thu nhập chính của các nơng hộ ở nhiều
vùng miền trong cả nước.
Cùng với sự phát triển đàn gia súc trong khắp cả nước
thì mối bận tâm hàng đầu là nền tảng thức ăn chăn nuôi
như thế nào để phát triển bền vững định hướng chăn nuôi
ngay trong từng nông hộ?
Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi đã và đang phát triển
khá mạnh mẽ trong những năm gần đây nhưng cũng đang
gặp nhiều khó khăn bởi thụ động với nguồn nguyên liệu
ngoại nhập, vừa thiếu về sô' lượng vừa chưa kiểm soát được
chất lượng lại vừa đắt đỏ làm giảm lợi nhuận chăn ni
cho người nơng dân.
Trong khi đó, ngành chăn ni hiện đang bỏ phí một
ưu thế là một nước nhiệt đới quanh năm cỏ cây xanh tốt,
5


nơng dân Việt Nam có truyền thống chế biến thức ăn tận
dụng lâu đời cho chi phí sản xuất chãn ni rẻ, hiệu quả và
tạo sản phẩm "sạch" tăng tính cạnh tranh, làm tiền đề cho
nền sản xuất nông nghiệp hữu cơ hiện đại.
Vì vậy, xu thế vừa đẩy mạnh cơng nghiệp hóa sản xuất
thức ăn chăn ni trong nước vừa phát huy nội lực tận
dụng ưu thế vùng tự thu gom, chế biến thức ân chăn nuôi
rẻ tiền, an tồn và hiệu quả trong chăn ni là xu thế tất
yếu phù hợp với giai đoạn phát triển chăn nuôi hiện nay.
Thức ăn thơ xanh ln có tầm quan trọng đặc biệt và
không thể thay thế đối với gia súc ăn cỏ như trâu, bị, dê,
cừu, thỏ, hươu, nai, nhím,... và là thức ăn truyền thống khá
hiệu quả đối với chăn nuôi lợn,*gà, vịt, ngan, ngỗng. Thức

ăn công nghiệp hiện nay mới chỉ cung cấp đủ dinh dưỡng
cho lợn và gia cầm còn đối với gia súc nhai lại và ăn cỏ nói
chung thì thức ăn thơ xanh lại là nguồn dinh dưỡng mà
thức ăn công nghiệp không thể đáp ứng.
Vói nhu cầu trung bình 30 kg thức ăn thơ xanh mỗi ngày
của trâu, bò; 5 - 7 kg/ ngày ở dê, cừu, hươu, nai; 3 - 5 kg/
ngày ợ nhún, thỏ,... cũng là bài toán khá phức tạp đối với
chấn nuổi nồng hộ khi việc chăn thả tự nhiên ngày càng khó
khăn do đất trồng bị thu hẹp và kém hiệu quả bởi chất lượng
cỏ tự nhiên vừa thiếu vừa nghèo dinh dưỡng.
Việt Nam vốn chưa có được một đồng Cỏ chăn nuôi
nào đúng nghĩa của nõ, mà chăn nuôi chủ yếu là tận dụng,
chăn thả tự nhiên nên hiệu quả chăn ni cịn thấp và để
tiếp tục tăng đầu con thì phải tạo thêm nguồn thức ăn.
Với thực trạng như trên, việc kế thừa và phát hiện
những nguồn thức ăn thơ xanh khác ngồi cỏ và trồng cỏ
thâm canh là một hướng đi đúng đắn trong giai đoạn hiện
6


nay. Các nguồn thức ăn thô xanh ở Việt Nam rất phong
phú và sẵn có ở mọi vung miền trên cả nước. Phương pháp
chế biến lại đơn giản nên nếu biết thu gom, chế biến và
bảo quản hợp lý thì ngừịi chăn ni sẽ chủ động được
nguồn thức ăn rẻ tiền và giàu dinh dưỡng, khấc phục được
tính thời vụ và đảm bảo hiệu quả chăn- nuôi, đặc biệt là
chăn nuôi gia súc ăn cỏ.

II - GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI CỎ DÙNG LÀM
THỨC ĂN THÔ XANH TRONG CHĂN NUÔI

1. Cỏ Voi (Penisetum Pupureum)
Cỏ Voi là loại cỏ hòa thảo thân thẳng, lá có bẹ thân có
đốt giống như cây mía. cỏ có thể cao đến 2,5 m. cỏ voi có
nguồn gốc từ những vùng có khí hậu nhiệt đới của
châu Phi.
Cỏ thích hợp với những vùng đất có độ màu mỡ cao và
là cỏ chịu phân bón đặc biệt là phân đạm. cỏ có khả năng
chịu hạn kém thích hợp ở những vùng có mùa khơ ngắn và
lượng mưa hàng năm lớn hơn 1000 mm. cỏ Voi có khả
năng chịu ngập úng kém, cho nên cỏ Voi chỉ cho nẫng suất
cao nhất ở những vùng đất màu mỡ, độ thốt nước tốt và
có nước tưới.
Cỏ Voi có khả năng kháng cỏ dại kém, khả năng chịu
giẫm đạp kém nên khơng thích hợp làm chãn thả, phù hợp
với trồng làm đồng cỏ thu cắt.
Cỏ Voi được nhập vào nước ta từ úc, hiện nay đã phát
triển rất nhiều nơi ương nước chủ yếu là giống King Grass
có nhiều lộng và phát triển chiều cao rất nhanh. Năng suất
7


thâm canh có thể đạt tới 350 - 400 tấn/ha năm. Mùa mưa
cho năng suất 180 - 200 tấn/ha.
Trong những năm gần đây, có thêm hai giống cỏ Vọi
mới đó là Madagazca và Florida. Hai loại này có thân to
hơn, lá nhiều ít lơng hơn cỏ Kìng Grass và được cho là có
năng suất cao hơn. Tuy nhiên, khả năng thích nghi và các
chỉ tiêu sản xuất chủ yếu cịn đang được nghiên cứu chưa
được cơng bố. cỏ có tính ngon miệng, gia súc rất thích ăn
có thể cho ăn tươi hoặc ủ chua đều tốt.

Hạn chế lớn nhất của cỏ vọi là phần thân cứng rất
nhanh, nếu cắt không kịp thời, gia súc sẽ chừa thân lại
không ăn nên tỷ lệ sử dụng không cao. Trong thực tế,
người ta thường cắt cỏ Voi ở lứa đầu khoảng 55-60 ngày
sau khi trồng và khoảng cách cất các lứa tiếp theo là 40-45
ngày. Khi cho ăn, nên chặt cỏ thành những đoạn ngắn từ 35 cm để tăng khả năng sử dụng.
2. Cỏ Ghinê (Pạnicum maximum)
Cỏ Ghinê (Panicum Maximum) có nhiều giống khác
nhau như P.M. Liconi, P.M.Rivesdable, P.M.TĐ58, P.M.
Hamill, P.M. Common. cỏ Ghinê còn được gọi là cỏ Sả,
cỏ Tây Nghệ An.
Cỏ Ghinê có nguồn gốc từ châu Phi và được trồng rộng
rãi ở các nước nhiệt đới, Á nhiệt đới, cận nhiệt đới. cỏ
Ghinê được đưa vào nước ta từ năm 1875 và hiện nay đã
được trồng ở nhiều vùng trong cả nước.
Loài cỏ này là loại thân bụi cao, trồng lưu niên với
chiều cao cây từ 60-200cm, có thân nhánh bò ngắn. Phiến
lá rộng 35mm, dài 12 - 40cm, bẹ lá mọc quanh gốc có màu
tím, bẹ và lá có lơng nhỏ màu trắng. Những lá phía trên và
8


bẹ lá dài nên không che nắng những lá dưới. Lá có khả
năng xoay theo chiều nắng nên có thể trồng ghép, trồng
dưới tán mà không hề lo cây kém phát triển.
Cụm hoa hình chng, có lớp lơng nhỏ và mịn. Bộ rễ
nhiều nhánh và phát triển mạnh, cỏ Ghinê phát triển tạo
thành từng cụm như một hình phễu có thể hứng nước mưa
nên khả nãng chịu hạn khá cao, có thể chịu đựng được 6 7 tháng khơ.
Ghinê là loại cỏ có tốc độ phát triển rất nhanh (chỉ

đứng sau cỏ Voi), năng suất xanh đạt 80 - 250 tấn/ha/năm.
Hàm lượng vật chất khô trong 1 kg chất xanh trung bình từ
22 - 25%, hàm lượng đạm thơ từ 7 -9 %. Hàm lượng xơ thơ
từ 28 - 35%.
Nhìn chung, cỏ Ghinê có nhiều đặc tính q như sinh
trưởng nhanh, mạnh, năng suất cao, khả năng chịu hạn,
chịu nóng và chịu bóng tốt, dễ trồng và sống được trên
nhiều loại đất khác nhau, thậm chí chúng cịn phát triển tốt
cả trên đồi núi cao 2500m so với mặt biển. Song đất tốt
nhất cho cỏ Ghinê là loại đất mầu mỡ, phù sa, giầu canxi,
oxit sắt và pH = 5,5 - 6, nhiệt độ tối thích là 16 -28°c. c ỏ
có thể được trồng cả bằng hạt và thân hom.
Cỏ Sả có bộ rễ khỏe, ăn sâu nên có khả nãng chịu hạn
tốt hơn cỏ voi. Cỏ Sả thích hợp với những vùng có lượng
mưa từ khoảng 890 mm trở lên. Giống như cỏ Voi, cỏ Sả
có khả năng chịu úng kém vì vậy thích hợp với những vùng
có khả năng thốt nước tốt. cỏ Sả có khả năng chịu bóng
tốt cho nên có thể trồng được dưới tản cây to hoặc cây bụi.
Cỏ Sả có khả nãng thích hợp với nhiều loại đất nhưng
cỏ phát triển tốt nhất ở những vùng đất có độ màu mỡ từ
trung bình trở lên. cỏ có thể mọc được ở những vùng đất
9


dốc, nhiều đá nhưng không cho nàng suất cao. cỏ Sả có
khả năng cạnh tranh với cỏ dại và khả năng chịu giẫm đạp
tốt hơn cỏ Voi. Nhiều nơi người ta trồng cỏ sả để chân thả
nhưng tốt nhất nên chăn thả gia súc khi cỏ cao được từ 1522 cm. Năng suất cỏ trung bình trong mùa mưa là 150200 tấn/ha. Trồng thâm canh có thể đạt 280 -300 tấn/ha.
Cỏ -Sả có mềm, nhiều lá cho nên gia súc thích ăn. Sau đây
là các giống cỏ Sả phổ biến ở Việt Nam.

2.1. Cỏ sả TD 58 ịPanicum maximum cv TD 58)
Là một dịng cỏ sả có lá màu xanh sẫm, thân và gốc
màu xanh tím, hạt có màu xanh tím, được trồng rất nhiều ị
Thái Lan, nhất là vùng Đơng Bắc.
Cỏ có thể sống sót được ở những vùng có mùa khơ kéo
dài nhưng phát triển tốt ở những vùng có mùa khơ ngắn
hoặc khơng cổ mùa khơ. cỏ phát triển tốt ở những vùng
đất tốt và có phân bón. cỏ có khả năng tái sinh rất nhanh.
Cỏ sả TD 58 được đưa vào Việt Nam từ năm 1995, cỏ dễ
thích nghi, dễ trồng, cho năng suất chất xanh cao, chất
lượng tốt, gia súc ãn ngon miệng. Đặc biệt thân lá rất
mềm, tỉ lệ lá/thân khoảng 65%, ra bồng một lần trong nãm
vào khoảng tháng 10, dễ thu hạt và cho năng suất hạt cao,
chất lượng hạt tốt.
Nãng suất chất xanh của cỏ đạt 170 - 220 tấn/ha mùa
mưa, thâm canh có thể đạt tới 300 - 320 tấn/ha năm, năng
suất hạt đạt 300 - 350 kg/ha. cỏ có thể nhân giống bằng
hạt và bằng thân gốc đều tốt.
2.2. Cỏ sả Common và Ciat 673
Cỏ này lá màu xanh, gốc, thân và hạt có màu xanh
đậm. Cỏ được đưa vào nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên
10


cứu và Phát triển chăn nuôi Sông Bé từ nám 1993 đến năm
1996 chính thức phát triển 2 dịng cỏ này ra sản xuất.
Năng suất cỏ thu đựợc trung bình trong mùa mưa là
140 -170 tấn/ha. Trồng thâm canh có thể đạt 180 -200
tấn/ha.
Cỏ Common và Ciat 673 có thân lá mềm, bẹ lá to, tỷ lệ

lá/thân khoảng 60%, có tính ngon miệng cao nên gia súc
thích ăn. Cỏ này fa bơng nhiều lần trong năm nên có thể
thu hạt nhiều lần, năng suất hạt cao từ 250 - 300kg/ha, hạt
chắc nhiều và tỷ lệ nảy mầm cao. Đặc điểm ra bông nhiều
lần trong năm cũng là một hạn chế của giống cỏ này vì khi
cỏ ra bơng, chất lượng cỏ giảm đi rất nhanh.
2.3. Cỏ sả K 280
Là giống cỏ sả cỏ thân thấp lá nhỏ, nãng suất thấp hofn
các giống kể trên nhưng có khả năng phát triển ở những
vùng đất ít màu mỡ. Đặc điểm nổi bật của cỏ sả K280 là
khả năng chịu hạn tốt. cỏ thích hợp với những vùng đất
đồi, ít dinh dưỡng và có mùa khơ kéo dài.
3. c ỏ Ruzi (Brachiaria Ruziziensis)
Là một giống cỏ hịa thảo cao trung bình, có nhiều lá,
thân bị, trên lá có nhiều lơng tơ. cỏ này có nguồn gốc từ
Madagasca. cỏ Ruzi phát triển tốt nhất ở những vùng có
khí hậu nóng ẩm. cỏ cho năng suất cao ở những vùng đất
thốt nước tốt (đất gị) và giàu dinh dưỡng.
Ruzi là loại cỏ chịu phân bón cho nên để cỏ Ruzi phát
triển tốt ở những vùng đất nghèo dinh dưỡng thì cần nhiều
phân bón lót.
Cỏ Ruzi có khả năng chịu hạn tốt, khả nãng lưu gốc
qua mùa khơ rất tốt vì vậy có thể trồng cỏ Ruzi ở nhũng
11


vùng có mùa khơ dài. Khả năng kháng cỏ dại và chịu giẫm
đạp của cỏ Ruzi tương đối tốt. Gỏ Ruzi được sử dụng làm
đồng cỏ chăn thả.
Năng suất chất xanh cao, chất lượng tốt, gia súc ăn

ngon miệng. Năng suất cỏ 130 -170 tấn/ mùa mưa, thâm
canh đạt 180 -200 tấn/ha. Năng suất hạt 300-380 kg/ha. cỏ
có thể trồng bằng thân và trồng bằng hạt.
4. Cỏ Stylo (Stylosanthes guyanensis)
Đây là một loại cỏ có nguồn gốc từ châu Mỹ La Tinh.
Cỏ được trồng phổ biến ở Tây Ấn Độ, Ha oai, và một số
nước châu Phi như Kenya, Uganda, Nigieria. Đây là loại
cỏ có thân thơ, có lơng, lá kép ba, dài hẹp và nhọn. Loại cỏ
này phát triển rất tốt ở những vùng nóng.
Đây là loại cỏ có khả năng chịu hạn tốt, nó có thể sống
được ở những vùng có mùa khơ kéo dài và khí hậu nóng bức.
Cỏ có thể sống được ở những vùng có lượng mưa trung
bình khoảng 890 mm. Đây là loại cỏ có khả năng chịu
bóng kém vì vậy khơng nên trồng dưới tán các cây khác.
Cỏ này có thể thích nghi với nhiều loại đất. Nó có thể phát
triển được trên đất axít và có khả năng chịu úng tương đối
tốt. Cỏ có khả năng chịu giẫm đạp nên có thể dùng để chăn
thả tuy nhiên chỉ ở mức chăn thả vừa phải.
Năng suất chất xanh của loại cỏ này đạt khoảng 60
tấn/ha. Hàm lượng đạm trong cỏ khoảng 16%.
5. Cỏ lơng Para (Brachiaria mutica)
Cỏ lơng Para có nguồn gốc ở Braxin và sau đó được
trồng ở nhiều nước nhiệt đới thuộc châu Phi và châu Á.
Giống cỏ này được đưa vào miền Nam nước ta lần đầu tiên
12


vào năm 1875, sau đó được đưa ra trồng ở miền Trung và
miền Bắc.
Ở Ấn Độ, ngưòi ta còn gọi cỏ lơng Para là cỏ nước hay cỏ

trâu vì nó ưa nước và sinh trưởng nhanh trong điều kiện
đầm lầy.
Cỏ lơng Para là loại cây thuộc họ hịa thảo thân bị, mặt
trên và dưới lá có nhiều lơng tơ mịn. Cây có thể cao tới
l,5m, cành cứng, to, rỗng ruột, đốt dài 10-15cm, mắt hai
đầu đốt có màu trắng xanh và có khả năng đâm chồi. Lá cỏ
dài, đầu nhọn, cỏ lơng Para có thể sinh trưởng ở đất đỏ,
đất mặn, đất phèn,... nhưng ưa đất phù sa, đồng bằng. Là
loại cây thích hợp với những vùng mưa nhiều, đất trũng,
chịu được ngập nước (tới 60cm). Tại những nơi này, cỏ
mọc rất khỏe và nhanh chóng lấn át cỏ dại. Chỉ cần trồng
một lần sau đó nó tự phát triển dễ dàng. Thân và lá cỏ lông
Para mềm nên gia súc nhai lại rất thích ăn. Tuy nhiên, khi
cỏ già, bị vấy bùn, phân thì tính ngon miệng giảm rõ rệt.
Hơn nữa, cỏ lông Para không chịu được dẫm đạp, do vậy
chỉ nên trồng để thu cắt và cho ăn tại chuồng.
Năng suất xanh đạt 90-100 tấn/ha/năm.
Đặc biệt, so với một số giống cỏ khác, cỏ lơng Para có
khả năng phát triển tốt vào vụ đơng xn nên nó chính là
cây hòa thảo trồng cung cấp thức ăn xanh cho gia súc vào
vụ này.
6. Cỏ hỗn hợp Avex
Đây là loại cỏ hỗn hợp ơn đới gồm 2 giống hịa thảo và
3 giống họ đậu. Giống cỏ này có đặc điểm rất ưu việt là có
khả năng sinh trưởng và phát triển tốt trong mùa đông.
13


cỏ có hàm lượng đạm cao 18 -22%. Tuy nhiên cỏ này
cho năng suất thấp chỉ đạt 40-50 tấn/ha.

Thời gian trồng và sử dụng trong khoảng 6 tháng.
7. Cỏ Xu đăng (Sorghum Sudanasa)
Cỏ Xu đăng thuộc họ hòa thảo, thân đứng, cỏ có khả
nẫng sinh trưởng nhanh, chịu được các điều kiện nóng và
khơ hạn. Loại cỏ này cũng rất thích hợp cho chăn ni gia
súc nhai lại theo quy mơ trang trại vì có thể cơ giới hóa
tồn bộ từ khâu làm đất đến gieo trồng, chăm sóc và thu
cắt. Cỏ thường được dùng cho gia súc ăn tươi hoặc dự trữ
bằng ủ chua.
Năng suất xanh đạt 100-120 tâ'n/ha/năm.

II - MỘT SỐ LOẠI THỨC ẢN THƠ XANH NGỒI
1. Cây thức ân chăn ni giàu dinh dưỡng ngồi cỏ
Cây thức ăn chăn ni giàu dinh dưỡng ngồi cỏ rất
nhiều như cây điền thanh, cây đậu biếc, cây sắn dây, cây
muồng, cây bột mắm, cây so đũa, cây đu đủ, cây vông,
cây dền gai, cây rau sam, cây tàu bay, rau. càng cua, rau
cần, rau hàm ếch, rong đi chó, rong tóc tiên, bèo ong,
rau diếp, cây dưởng, cây dâm bụt, cây lạc trời, cây mít,
cây điêu tử,... nhưng trong khn khổ tài liệu này, chúng
tôi chỉ giới thiệu cách trồng, thu hoạch và chế biến một
số loại cây khá thông dụng và hiệu quả. Bao gồm các
loại cây như:

14


Bảng ỉ : Một số cây thức ăn xanh ngoài cỏ
Đối tượng vật nuôi s ử dụng
Tên một số cây

STT thức ăn chăn
ni ngồi cỏ

Bèo tấm
2 Bèo hoa dâu
3 Bèo sen
1

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Bí ngơ
Khoai nưa
Khoai ráy
Khoai nước
Rau dệu
Dừa nước
Cây chuối
Rau muống

Su su
Ngơ gieo dày
Khoai lang
Mía
Keo dậu

Chè khổng lồ
18 Đậu Sơn Tây
17

G ia
cầm

Dê,
T râu , . cừu,
Lợn
bị hưonu,
nai

Nhím,
thỏ

V

V

>/

A


V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V


V

V

V

V

V

V

A

V

V

V

V

V

V

V

'V


. V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V


V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V

V


V

V

V

V

V

V

V

15


2. Phụ phẩm nông nghiệp thuộc nhúm làm thức ăn
thô xanh
Có nhiều loại phụ phẩm cơng, nơng nghiệp dùng làm
thức ãn gia súc rất tốt như bột đầu tôm, bột xương, bột thịt,
bột lông vũ, bột đầu cá, khô dầu lạc, khô dầu đậu tương,
khô dầu bông,... nhưng không phải thuộc tính chất của
nhóm thức ăn thơ xanh nên chúng tôi không giới thiệu
trong tài liệu này.
Các phụ phẩm nông nghiệp có thể dùng làm thức ăn
thơ xanh cho gia súc cũng rất nhiều như đầu mẩu sắn khô,
lá rau xanh già, lá rong riềng, thân lá đậu xanh sau thu
hoạch quả, vỏ quả đậu tương,... nhưng chưa thông dụng và
sản lượng cũng không cao lắm nên trong tài liệu này chúng

tôi lựa chọn một số phụ phẩm nông nghiệp cơ bản dùng
làm thức ăn thô xanh cho gia súc như:
Bảng 2: Một số phụ phẩm dùng làm thức ăn thô xanh
cho gia súc
Đối tượnjg vật nuôi sử dụng
Số
TT

T ên loại phụ phẩm
nông nghiệp

1

Thân, lá ngô sau thu bắp

2

Thân, lá khoai lang sau
thu củ

3

Thân, lá sắn sau thu củ

4

Thân, lá lạc sau thu củ

16


G ia
Lợn
cầm

„Dê,
T râu , cừu, Nhím,
bị hươu, thỏ
nai

V

V

V
V

V

V
V

A
V

V

V
V

V

V

V
V

V


Đối tượn ị vảt nuỏi sử dụng
Số

TT

Tén loại phụ phẩm
nóng nghiệp

6 Vị q chuối
7 Ngọn, lá mía sau thu
thân
8 Vị, ngọn dứa
9 Quả giả điéu
10 Vỏ, bẹ bấp ngổ
11 Vò, thịt q cà phơ
12 Vị mít

Gia
Lợn
cẩm

V


V

V
V

V

V

V

Dẻ,
T râu , cừu, Nhím,
bị hươu, th ỏ
nai

V

V
V

V

V

V

V


V

V

V

V

V

V
V

V

V

17


CHƯƠNG II
KỸ THƠẬT TRỒNG c ỏ THẲM CANH

1. Quy trình trồng cỏ Voi
1.1. Thời vụ gieo trồng
Thịi gian trồng thích hợp là từ tháng 2 đến tháng 5, thu
hoạch từ tháng 6 đến tháng 11. Nếu chủ động được nước
tưới vào mùa khơ thì có thể thu hoạch quanh năm. Chu kỳ
kinh tế của cỏ Voi là 3 - .4 nãm (tức là trồng một lần thu
hoạch được 3 - 4 năm), nếu chăm sóc tốt có thể cho năng

suất trong 10 năm liền).
1.2. Chuẩn bị đất
Chọn nơi đất thấp có độ ẩm cao, vì cỏ Voi có năng suất
rất cao nên trồng theo hướng chuyên canh và thâm canh.
Đất phụ họp để thâm canh cỏ Voi là loại đất có tầng
canh tác trên 30 cm, nhiều mầu, tơi xốp, thốt nước, có độ
ẩm trung bình đến hơi khồ, pH của đất = 6-7.
Đất trồng cỏ Voi cần cày sâu độ 20-25cm, bừa và cày
2 lần làm tơi đất. Làm sạch cỏ dại và san phẳng mặt đất
trồng. Rạch hàng sâu 20 - 25cm theo hướng đông-tây,
khoảng cách hàng Ộ0 - 80cm. Cũng có thể trồng theo
khóm với mật độ bụi nọ cách bụi kia 40 cm và hàng cách
hàng 60 cm.
18


1.3. Phân bón
Tùy theo ruộng tốt hay xấu mà có thể sử dụng lượng
phân bón khác nhau. Trung bình, lượng phân bón cho mỗi
ha trồng cỏ Voi như sau:
+ Phân chuồng hoai mục: 15-20 tấn
+ Supe lân: 250 - 300kg
+ Sunfat kali: 150 - 200kg
+ Đạm urê: 400 - 500kg
Các loại phân chuồng, lân, kali dùng bón lót tồn bộ
theo lịng rãnh hàng. Riêng phân đạm bón chia đều cho
các lần thu hoạch trong năm và bón thúc sau mỗi lần cắt.
Nếu đất chua (pH < 5) thì phải bón thêm vơi.
1.4. Giống
Sử dụng loại thân giống có độ tuổi 80 - 100 ngày và

được chặt vát thành hom có độ dài 50 - 60cm/hom.
Mỗi hom có 3 - 5 mắt mầm. Sử dụng 7 - 8 tấn hom
giống/ha.
1.5. Cách trồng
Đất sau khi rạch hàng và bón phân, đặt hom theo lòng
rãnh, chếch 45°, cách nhau 30 - 40 cm.
Lấp kín hom bằng một lớp đất mịn dày 3 - 5 cm và
đảm bảo mặt đất bằng phẳng sau khi lấp hom giống.
1.6. Chăm sóc
Sau khi trồng 10-15 ngày, tiến hành kiểm tra tỉ lệ nảy
mầm.
Trồng dặm những chỗ cây bị chết.
Làm cỏ dại 2 - 3 lần trước khi cỏ lên cao phủ kín
đất trồng.
19


Xới váng nhẹ bằng cuốc làm đất tơi, thống.
Bón thúc với lượng lOOkg urê/ha khi cỏ ở giai đoạn 25
- 30 ngày tuổi.
Làm cỏ dại thêm vài lần trước khi cỏ lên cao, phủ kín
mặt đất.
Sau mỗi lần thu hoạch, làm cỏ dại một lần và bón thúc
phân đạm khi có tái sinh lá mới (sau khi thu hoạch
15 ngày).
1.7. Thu hoạch
Thảm cò được thu hoạch đợt đầu khi cỏ đạt 80-90 ngày
tuổi.
Các lứa tái sinh thu hoạch tiếp theo là 30-40 ngày, khi
mà thảm cỏ đạt độ cao 80-120cm, độ cao cắt gốc để lại

khoảng 5cm.
Dùng liềm hoặc dao sắc thu hoạch tồn bộ khơng để lại
cây mầm để thảm cỏ tái sinh đều.
2. Quy trình trồng cỏ Ghi nê
2.1. Chuẩn bị đất
Đất được cày bừa kỹ, làm sạch cỏ dại, dễ thốt nước.
Nếu trổng bằng gieo hạt thì làm đất tơi nhỏ, rạch gieo hạt
sâu chỉ 7 - lOcmT Nếu trồng xen, trồng bằng hom thì cuốc
hàng, rạch luống. Mỗi hàng sâu 15 - 17 cm theo hướng
đông - nam, hàng cách hàng 40 -60 cm. Nếu trồng trên đất
dốc thì rạch hàng theo đường đồng mức.
,

2.2. Thời vụ và chuẩn bị giống

Trổng cỏ Ghinê vào các tháng mùa mưa (từ tháng 4-9)
nhưng tốt nhất là vào các tháng 4-6.
20


Nếu trồng bằng thân rễ thì sử dụng thân nhánh tươi, cỏ
bánh tẻ tuổi 75- 80 ngày. Đánh gốc, rũ sạch đất, giữ lại
phần lá, thân gốc dài 30 -35cm. Lượng giống trồng cho
mỗi ha là 3.500 - 4.000 kg hom giống. Nếu nhân giống
bằng hạt thì phải sử dụng hạt có thời gian ngủ 3 -4 tháng'
sau thu hoạch, tốt nhất nên thu hoạch nãm nay dùng cho
năm sau. Số lượng hạt yêu cầu là 6 -8 kg/ha.
2.3. Phân bón
Bảng 3: Liều lượng phân bốn cho cỏ Ghinê
Loại phân bón


Cỏ trồng
thâm canh

Cho trồng cỏ thu chất xanh
10
Phân hữu cơ hoai mục (tấn/ha/nâm)
200
Supe lân (kg/ha/năm)
100
Sulííat Kali hoặc Cloruakali
(kg/ha/nãm)
200
Phân đạm Urê (kg/ha/năm)
Cho trồng cỏ thu hạt
10-15
Phân hữu cơ hoai mục (tấn/ha/năm)
200
Supe lân (kg/ha/nãm)
150
Sulííat Kali hoặc Cloruakali
(kg/ha/năm)
200
Phân đạm Urê (kg/ha/nãm)

Cỏ khơng
thâm canh

15
200

100
300

*

Bón lót phân hữu cơ + lân + 2/3 phân Kali xuống lịng
rãnh trước khi trồng.
Nêu trồng thâm canh thì bón thêm một lượt phân hữu
cơ +. 1/3 phân Kali còn lại vào khi chăm sóc lứa cắt cuối
21


mùa mưa. Phân đạm chia đều bón cho mỗi lứa cắt ( 5 - 7
lứa/năm).
2.4. Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và chế biến
Nếu trồng bằng thân rễ thì mỗi khóm trổng từ 3 - 5
dảnh hoặc 2 - 3 cây nếu trồng bằng cây con cao 20 -30 cm
ươm từ hạt. Lấp đất phủ lên cỏ rễ 2 - 3 cm rồi nén
chật gốc.
Sau trồng 7 -10 ngày nên kiểm tra mật độ sống và trồng
dặm những cây chết. Bón thúc phân đạm ở giai đoạn sinh
trưởng (15 - 20 ngày sau trồng), sau 30 - 35 ngày xói phá
váng, dọn sạch cỏ dại.
Cỏ Ghinê cho thu hoạch lứa đầu lúc được 55 - 60 ngày
tuổi. Cứ 30 -35 ngày sau lại được thu cắt lứa tiếp theo. Khi
cắt, cần cắt sát gốc 6 - 8 cm. Nếu thu hạt thì đợi khi đã có
hạt rụng mới thu hoạch, cầm nhóm cuống bơng đập nhẹ
vào miệng thúng, túi, bao,... để hạt chín rụng. Cứ 2 - 3
ngày thu hạt một lần.
Có thể chăn thả gia súc gặm cỏ tự do sau khi đồng cỏ

Ghinê đã cho 2 lứa cắt. Chú ý là chăn thả lứa tái sinh phải
sau cắt 25 - 35 ngày, mỗi lần chân thả không quá 4 ngày.
3. Quy trình trồng cỏ Ruzi
3.1. Thời gian trồng
Tốt nhất là' vào đầu mùa mưa (tháng 4 - tháng 5).
3.2. Chuẩn bị đất
Lần đầu cày vỡ đất với độ sâu 20 cm rồi bừa vỡ.
Lần thứ hai cầy đảo lại vừa bừa tơi đất. Làm sạch cỏ
dại và san phẳng đất.
22


Sau khi làm phẳng đất, tiến hành rạch hàng cách nhau
40 - 50 cm và sâu 15 cm (nếu trồng bạng thân khóm) hoặc
sâu 5 -10 cm (nếu gieo bằng hạt).
3.3. Phân bón
Trung bình, mỗi ha trồng cỏ Ruzi cần lượng phân bón
như sau:
- Phân chuồng hoai mục: 10-15 tấn
- Supe lân: 200 - 250 kg
- Sunphat kali: 100 - 200 kg
- Đạm urê: 300 - 350 kg
Các loại phân chuồng, supe lân, sunphát kali dùng bón
lót theo hàng trồng cỏ. Lượng đạm urê được chia đều cho
các lần cắt cỏ và dùng để bón thúc sau khi cỏ đã đâm chồi
và ra lá.
3.4. Trồng và chăm sóc
3.4.1. Trồng bằng thân khóm
- Chuẩn bị hom: Các khóm cỏ Ruzi dùng làm giống
được cắt xén bỏ phần trên cách mặt đất khoảng 25 - 30 cm.

Dùng cuốc đánh cả khóm cỏ lên, rũ đất và phạt xén bót rễ,
chỉ để lại 4 - 5 cm. Sau đó dùng dao chia tách thành những
cụm khóm nhỏ, mỗi cụm khóm gồm 4 - 5 thân nhánh. Mỗi
ha cần 4 - 6 tấn khóm.
- Cách trồng: Đặt các khóm cỏ giống vng góc với
thành rạch, khóm nọ cách khóm kia 35 - 40cm. Dùng
cuốc lấp kín 1/2 thân cây giống. Sau đó dùng chân dậm
chật đất để tạo độ ẩm, bảo đảm cỏ chóng ra mầm và đạt
tỷ lệ sống cao.
23


3 .4.2. Trồng bằng hạt
- Cần xử lý hạt trước khi gieo bằng cách ngâm hạt vào
nước nóng 80°c trong vịng khoảng 1 0 - 1 5 phút, sau đó
vớt hạt ra, rửa sạch bằng nước lã và ngâm thêm khòảng 60
phút rồi vớt ra và đem gieo.
- Gieo rải đều theo hàng rạch. Dùng tay khỏa đều và
lấp một lớp đất mỏng lên trên. Mỗi ha cần 4 ' 5 kg hạt
cỏ giống.
3.4.3. Kỹ thuật chăm sóc
Sau khi trồng khoảng 2 - 3 tuần, tiến hành kiểm tra tỷ
lệ mọc mầm, trồng dặm lại những cây bị chết.
Trong trường hợp gieo hạt thì cần lưu ý phân biệt mầm
cỏ Ruzi với mầm cỏ dại để tránh không trồng dặm những
cây chết hoặc không nẩy mầm.
Xới xáo nhẹ cho đất tơi xốp và làm sạch cỏ dại.
Khi thảm cỏ nảy mầm xanh và sau khi làm cỏ lần hai
thì bón thúc bằng đạm urê.
3.5. Thu hoạch

Thu hoạch lứa đầu sau khi trồng được 60 ngày bằng
cách cắt trên mặt đất (để lại gốc) 10 cm. Các lứa thu hoạch
tiếp theo tiến hành khi thảm cỏ cao khoảng 45 - 60 cm.
Nếu trồng cỏ làm bãi chân thả thì hai lứa đầu vẫn thu
cắt bình thường, đến lứa thứ ba mới đưa gia súc vào chăn
thả. Hợp lý nhất cho chăn thả là khi thảm cỏ có độ cao 35 40 cm. Thời gian chăn thả mỗi đợt trên cùng một thảm cỏ
không quá 4 ngày và thời gian nghỉ giữa hài đợt chân thả
khoảng 25 - 35 ngày.
24


×