Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.81 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Rèn luyện thói quen nhặt được của rơi đem trả lại cho người mất .
- Giáo dục HS tính thật thà trung thực .
<b>B.CHUẨN BỊ :</b>
- Một số tình huống đề HS tập xử lý
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b> I/ Ổn định:</b>
<b> II/ Bài cũ: </b>Khơng tham của rơi
GV: Vì sao không nên tham của rơi ?
GV: Khi nhặt được của rơi em phải làm sao ?
-GV nhận xét
<b> III/ Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu :</b>
- Hôm nay chúng ta học bài : Không tham của rơi
-GV ghi tựa bài
<b>2. Các hoạt động :</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Tập xử lí các tình huống</b>
TH1: Ở lớp em nhặt được 1 cái bút mực của bạn, em
sẽ làm gì?
TH2: Đang chơi ở trường , bỗng em thấy 1 chiếc bông
tai của bạn nào làm rớt, lúc đó em làm sao?
TH 3: Chiều thứ bảy tuần qua , mẹ dẫn em ra công
viên chơi.Em nhặt được cái bóp của ai đó đánh rơi, ở
trong bóp có rất nhiều tiền, em xử lí thế nào ?
TH 4 :Khi tan học, em chờ mẹ tới rước, mẹ tới trể nên
em về sau cùng.Em thấy một cái áo ấm của bạn nào bỏ
quên ở băng ghế đá gần thư viện, lúc đó em phải làm gì ?
-GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận một
tình huống
-GV quan sát theo dõi và giúp đỡ các tổ còn lúng túng
-GV nhận xét tuyên dương
Hát
HS: Tham của rơi là không ngoan, không
được mọi người yêu mến
HS: Khi nhặt được của rơi em phải trả lại
cho người mất hoặc đem đến đồn công an
- HS đọc
-HS theo dõi
-HS thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
<b>THƯ GIÃN</b>
<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Liên hệ thực tế</b>
<b>-</b>Yêu cầu HS lên kể những tình huống “ Nhặt được của
rơi” đã đem trả lại cho người mất như thế nào ?
- GV khen những HS đã thực hiện tốt điều đã học
<b>4/ Củng cố, dặn dò:</b>
-Các con nhớ nhặt được của rơi phải đem trả lại cho
người bị mất .
-Khơng tham của rơi vì khơng phải của mình.
-Cho HS đọc 2 câu thơ:
Mỗi khi nhặt được của rơi
Em đem đi trả , là người trò ngoan
- Về nhà thực hiện tốt những điều đã học
<b>Nhận xét tiết học</b>
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : nhanh vun vút , săn lùng , bờ biển , nhảy dù . Bước
đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
- Hiểu nội dung bài : Cá heo là con vật thông m inh , là bạn của người .Cá heo đã nhiều lần giúp
người thốt nạn trên biển .
- Tả lời câu hỏi 1,2 (SGK)
<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>-</b> Tranh minh họa.
<b>-</b> Bộ ghép chữ.
<b>C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>I.Ổn định :</b> Hát.
<b>II.Bài cũ :</b>
<b>-</b> Đọc lại bài “ Nói dối hại thân”
<b>Vì sao cụ già vẫn trồng na mặc dù </b>
<b>người hàng xóm ngăn cản? </b>
<b>-</b> GV nhận xét
<b>III.Bài mới :</b>
<b> 1.Giới thiệu :</b>
- Hôm nay cô và các con học bài : Anh hùng biển cả
- GV ghi tựa
<b>2</b>. <b>HD HS luyện đọc</b>
GV đọc mẫu
HS luyện đọc
<b>Luyện đọc tiếng, từ ngữ: thật nhanh, săn lùng, bờ </b>
<b>biển, nhảy dù </b>
<b>-</b> Cho HS cài: bờ biển, nhảy dù.
<b>-</b> GV giải nghĩa từ khó:
+ Săn lùng: tìm kiếm.
<b>* Luyện đọc câu:</b>
<b>-</b> GV HD HS xác định câu .
<b>-</b> HD HS ngắt giọng.
<b>-</b> Luyện đọc đoạn, bài ( bài có 2 đoạn)
<b>-</b> 2 HS.
<b>-</b> Ơng nghĩ ơng ăn khơng được thì con
cháu ơng ăn.
-HS đọc.
<b>-</b> Quan sát, lắng nghe.
<b>-</b> Phân tích, đánh vần, đọc trơn.( HS
yếu)
<b>-</b> Cả lớp cài: bờ biển, nhảy dù .
<b>-</b> <b>Đọc nối tiếp từng câu.</b>
<b>-</b> Đọc theo nhóm.
<b>-</b> Đọc cả bài ( CN, tổ).
<b>-</b> Đọc ĐT cả bài.<b>( khá, giỏi)</b>
<b>THƯ GIÃN</b>
<b>b) Ôn các vần ân, uân.</b>
<b> * </b>u cầu 1:
<b>-</b> <b>Tìm tiếng trong bài có vần uân </b>
<b> </b>Yêu cầu 2
<b>-</b> Nói câu chứa tiếng có vần ân, uân.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
<b>-</b> huân.
<b>-</b> Đọc cầu mẫu SGK/ 146.
<b>-</b> <b>Thi nói nhanh ( khá, giỏi) </b>
<b>+ Thân</b> cây rất to. Em thảo <b>luận</b>
nhóm. Ba em <b>cân</b> lúa. Lớp em <b>tuân</b>
theo nguyên tắc lớp…..
Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
<b> - Cá heo bơi giỏi như thế nào? </b>
<b>-</b> <b> Đọc đoạn 2.</b>
<b>-</b> <b>Người ta có thể dạy cá heo làm những </b>
<b>việc gì? ( khá , Giỏi )</b>
<b>-</b> 3 HS.
<b>-</b> …bơi nhanh vun vút như tên bắn.
<b>-</b> 3 HS.
<b>-</b> .. dạy cá heo canh gác bờ biển, dẫn
tàu thuyền
vào ra các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
<b>THƯ GIÃN</b>
<b>* Luyện nói: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài.</b>
<b> 4/ Củng cố, dặn dò:</b>
<b>-</b> Đọc lại tồn bài.
<b>-</b> <b>Lồng ghép MT: </b><i>GD HS bảo vệ tài nguyên thiên </i>
<i>nhiên, bảo vệ môi trường. Cá heo là con vậ thông </i>
<i>minh cần bảo vệ.</i>
<b>-</b> Về đọc trước bài “ Ị, ó, o”.
<b>Nhận xét tiết học</b> .
<b>-</b> Thảo luận.
<b>-</b> Đại diện trả lời.
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày.
<b>-</b> 2 HS.
<b>A.MỤC TIÊU :</b>
- Nhận biết sự thay đổi của thời tiết .
-Biết cách ăn măc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi .
- HS khá , giỏi nêu cách tìm thơng tin về dự báo thời tiết hằng ngày : nghe đài , xem ti vi , đọc
báo .
<b>B.CHUẨN BỊ :</b>
- Hình ảnh trong SGK.
<b>C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b> I.Ổn định :</b> Hát
<b> II.Bài cũ :</b> Trời nóng , trời rét
GV: Khi trời nóng ta cảm thấy thế nào ?
GV: Để làm cho bớt nóng nực ta phải làm sao?
GV: Trời lạnh ta cảm thấy thế nào ?
GV: Cần mặc thế nào để bớt lạnh ?
- GV nhận xét
<b> III. Bài mới:</b>
<b> 1.Giới thiệu :</b>
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con học bài : Thời tiết
-GV ghi tựa bài
<b> 2.Các hoạt động: </b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Làm việc với tranh </b>
<b>ảnh sưu tầm được.</b>
<b>-</b> Hãy sắp xếp các tranh ảnh mô tả cách sáng
tạo làm nổi bật nội dung thời tiết ln thay đổi.
HS: Trời nóng ta cảm thấy khó chịu, ra mồ
hơi, nóng nực
HS: Mặc quần áo ngắn, mỏng, thống, dùng
quạt, máy điều hòa, ăn kem, uống nước đá.
HS: Trời lạnh ta cảm tay cóng tay, nổi da gà
HS : Mặc áo ấm, áo len, quần áo dài tay,
dùng là sưởi, ăn thức ăn nóng .
-HS đọc.
Làm việc cặp.
<b>-</b> Quan sát – Đại diện trả lời.
THƯ GIÃN
<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Thảo luận cả lớp.</b>
<b>-</b> Em phải mặc như thế nào khi trời nóng, trời rét?
<b>Kết luận:</b>
<b>-</b> <i>Nhờ vào dự báo thời tiết mà chúng ta biết </i>
<i>được ngày mai trời nắng, trời mưa,… Phải ăn mặc phù</i>
<i>hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh..</i>
<b> 4/ Củng cố, dặn dò:</b>
<b>-</b> <i><b>GDMT:các em cần phải ý thức giữ gìn sức </b></i>
<i><b>khỏe khi thời tiết thay đổi.</b></i>
-Về xem lại các tranh trong SGK
<b>+ Nhận xét tiết học</b>.
<b>-</b> Trời nóng ta mặc đồ mát mẻ.
<b>-</b> Trời rét: mặc áo ấm giữ cơ thể ấm
áp.
- Nhìn bảng chép lại và trình bày đúng lồi cá thơng minh : 40 chữ trong khoảng 15 – 20 phút .
- Bài tập 2, 3 ( SGK)
<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bài tập (như SGK) bảng phụ .
- HS: SGK, vở ô li.
<b>C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>I.Ổn định : </b>Hát.
<b>II.Bài cũ :</b>
- GV đọc: Thấy mẹ về chị em Phương reo lên.
- GV nhận xét
<b>III.Bài mới :</b>
<b> 1.Giới thiệu :</b>
- Hôm nay cô sẽ HD các con chép chính tả bài thơ “ Lồi
cá thơng minh ”.
- GV ghi tựa bài.
<b> 2. HD HS tập chép:</b>
<b>-</b> GV viết bảng khổ thơ cần chép.
<b>- </b>GV đọc khổ thơ .
- GV gạch chân tiếng, từ khó lồi cá, làm xiếc, chiến
công, cứu sống.
- GV nhận xét
-GV đọc từng tiếng, nhắc HS viết hoa chữ cái đầu câu.
<b>-</b> GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng.( HD HS gạch chữ sai bằng bút chì , sửa chữ
đúng ra lề).
<b>-</b> Viết bảng con..
-HS đọc.
- 3 HS đọc lại bài.
<b>-</b> HS đánh vần, đọc trơn.( HS yếu )
<b>-</b> Viết bảng con.
- Chép vào vở.
<b>-</b> Đổi vở sốt lỗi.
<b>THƯ GIÃN</b>
<b> 3. HD HS làm bài tập . </b>
<b>-</b> Điền vần uân, ân?
<b>-</b> <b>Khi nào viết âm gh ?</b>
<b>- Điền chữ c hay k?( tương tự trên)</b>
<b> IV.Củng cố dặn dị :</b>
- Hơm nay các con viết chính tả bài gì ?.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thi đua làm bảng lớp + SGK.
<b>( khuân vác, phấn trắng)</b>
<b>- </b>Đọc lại hồn chỉnh bài.
+<b>Dặn dò :</b>
- Về các con chép lại bài chính tả vào tập nháp ở
nhà cho đẹp và đúng.
- Những em sai thì viết lại mỗi chữ 1 dịng ở dưới
bài chính tả nhé.
<b>Nhận xét tiết học</b>.
<b>-</b> Ghép cây, gói bánh.
- Lồi cá thông minh
- Giúp HS ơn lại các vần có âm đệm , âm cuối ng - c, n – t, đọc và viết được các vần đó, tìm
tiếng, viết các tiếng có mang vần cần ôn.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
- Bộ chữ, phấn màu
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:</b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Ôn tập</b>:
<b>a. Ôn vần :</b>
* Cho HS nhắc lại các vần co âm đệm o.
_ GV viết lên bảng lớp các vần HS vừa nêu
_Cho HS nhắc lại các vần có âm đệm u.
_ GV viết bảng các vần HS vừa nêu.
_ Cho HS cài các vần khó : uyên, uyêt, uya, oăng, uân,
uât….
_ Cho HS đọc lại các vần.
_ GV yêu cầu HS nêu các vần có âm kết thúc là
ng,c,t,n.
_ GV viết bảng
_ Cho HS viết các vần đó
<b>b.Ghép tiếng :</b>
_ Cho HS ghép các phụ âm với các vần để tạo ra
tiếng có nghĩa.
_ GV viết bảng các tiếng HS tìm được.
_ Cho HS đọc lại
_ Cho HS viết bảng con các tiếng đó.
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>:
_ Cho HS đồng thanh lại các vần vừa ôn
_ Dặn HS học lại các vần vừa ôn.
<b>Nhận xét tiết học</b>
_ HS nhắc lại: oa, oe , oat, oăt, oan, oăn….( <b>có </b>
<b>HS yếu)</b>
_ Nhận xét bổ sung
_ HS nhắc lại : uê, uy, uyên , uyêt …..( <b>có HS </b>
<b>yếu )</b>
_ Nhận xét bổ sung
_ HS cài vào bảng.
_ HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp theo dãy ngang,
dãy dọc ( <b>có HS yếu</b> ).
_ HS đọc đồng thanh.
_ HS ghép các tiếng ù: tuyệt, khoan, tuyên.
_ HS nêu : ang, ăng, ung ,ưng……..
_ HS đọc cá nhân( <b>có HS yếu</b> )
_ HS viết bảng con
_ HS đọc cá nhân( <b>có HS yếu</b> ).
_ HS viết vào bảng.
_ HS đọc
- Biết đọc , viết , so sánh các số trong phạm vi 100 ; biết viết số liền trước , số liền sau của
một số ; biết cộng trừ số có hai chữ số .
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> SGK .
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>I. ỔN ĐỊNH:</b>
<b>II. BÀI CŨ:</b>
Đọc các số theo thứ tự từ 21 đến 33; 45 đến 64; 69 đến
80; 89 đến 100.
- Số nào bé nhất có hai chữ số?
- NX, đánh giá chung.
<b> III. BÀI MỚI:</b>
<b>1.Giới thiệu:</b>
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ Ôn tập: các số
đến 100 ”.
-GV ghi tựa bài.
<b>2. Luyện tập.</b>
<b>Bài 1: Viết các số </b>
<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống</b>
- GV nhận xét .
Hát
<b>-</b> 3 HS.
-10
- HS lặp lại.
<b>-</b> Thực hiện BC ( 38; 28; 54; 61; 30; 19;
79; 83; 77).
- HS làm bài
- HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét
<b>- Số liền trước Số đã biết Số liền sau</b>
18 19 20
54 55 56
55
29 30 31
77 78 79
43 44 45
98 99 100
- HS nhận xét
<b>THƯ GIÃN</b>
<b>Bài 3:</b>
<b>a)</b> Khoanh vào số bé nhất
<b>b)</b> Khoanh vào số lớn nhất
Bài 4: Đặt tính rồi tính.
<b>Bài 5: Giải toán.</b>
<b>-</b> GV hướng dẫn HS làm bài.
-GV nhận xét
<b> 4/ Củng cố, dặn dò:</b>
- Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
<b>+ Nhận xét tiết học</b>.
<b>-</b> 59 34 76 28.
66 39 54 58
<b>-</b> Làm bảng lớp, bảng con.
Bài giải (HS khá , giỏi )
Cả hai bạn gấp được:
12 + 14 = 26 ( máy bay)
Đáp số: 26 máy bay.
-HS làm bài
- HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét
-Củng cố được kiến thức , kĩ năng cắt , dán các hình đã học .
- Cắt , dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học .Sản phẩm cân đối .Đường cắt tương
đối thẳng .
<b>- HS khá , giỏi</b> cắt dán được ít nhất ba hình trong các hình đã học . Đường cắt thẳng . Hình
dán phẳng .Trình bày sản phẩm đẹp , sáng tạo .
<b>B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:</b>
GV: -Bài mẫu có kích thước lớn.
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>I. ỔN ĐỊNH: </b>Hát
<b>II.BÀI CŨ:</b>
- Tiết trước cô HD cắt, dán hình gì ?
-Kiểm tra ĐDHT của HS
-GV nhận xét
<b>III.BÀI MỚI:</b>
<b> 1. Giới thiệu:</b>
Hôm nay cô HD các con bài: Ôn chương III: Cắt dán giấy
-GV ghi tựa bài.
<b> 2/ Nội dung kiểm tra :</b>
<b>-</b> Đề tài kiểm tra: “ Em hãy cắt dán một
trong những hình mà em đã học”
<b>-</b> Các con cần thực hiện đúng quy trình:
đường kẻ cắt thẳng, dán cân đối, phẳng, đẹp
<b>-</b> Những em khá có thể kẻ, cắt và dán
một số hình tạo thành những họa tiết đơn giản nhưng đẹp .
- GV quan sát HS làm bài, gợi ý giúp đỡ HS cịn lúng túng
HS: Cắt, dán trang trí ngơi nhà.
- HS để ĐDHT lên bàn.
-HS đọc
- HS làm bài .
<b>THƯ GIÃN</b>
<b> 3/ Đánh giá nhận xét :</b>
- Đánh giá sản phẩn theo mức độ
+Hoàn thành: Thực hiện đúng quy trình kĩ
thuật, đường cắt thẳng dán hình phẳng , đẹp
-Tuyên dương, khích lệ những em có bài làm sáng tạo
+ Chưa hồn thành: Thực hiện quy trình khơng đúng,
đường cắt khơng thẳng, dán hình khơng phẳng có nếp nhăn
-GV nhận xét tinh thần thái độ làm bài, sự chuẩn bị ĐDHT
của HS
<b> 5 ./ Củng cố – dặn dò :</b>
- Về nhà tập cắt , dán lại cho đẹp
- Vệ sinh lớp. NX 1 số bài.
<b> IV. Nhận xét – dặn dò :</b>
- GV chấm 1 số vở, nhận xét.
<b>Nhận xét tiết học</b>.
-Làm xong thu dọn vệ sinh
- Bước đầu biết chọn đề tài phù hợp .
<b> B . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
- Tranh ảnh vở tập vẽ 1.
-Bút chì, màu vẽ.
<b>C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>I.Ổn định</b> : Hát .
<b>II.Bài cũ</b> :
- Nhận xét 1 số bài vẽ trước .
-GV nhận xét .
<b>III.Bài mới</b> :
<b> 1.Giới thiệu :</b>
- Đây là bài cuối năm, cô sẽ HD các con bài : Vẽ tự do
-GV ghi tựa bài .
2. <b>Giáo viên :</b>
-Giới thiệu một số tranh cho HS xem
để các em biết các loại tranh: phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt,
chân dung.
-GV nêu yêu cầu của bài vẽ để HS
chọn đề tài theo ý thích cảu mình
- Gợi ý một số đề tài về:
+Chân dung: Ông bà, cha mẹ, anh chị,
em hay chân dung mình.
+ Cảnh sinh hoạt gia đình: Bữa cơm gai đình. Đi chơi ở
cơng viên, cho gà ăn…
+Trường học:
-Cảnh đến trường: Học bài, lao động , trồng cây, nhảy dây..
-Mừng ngày 10/ 11; ngày khai trường…
+Phong cảnh: Phong cảnh biển, nông thôn, miền núi .
+Các con vật: Con gà, con chó, con trâu….
<b> 3.Học sinh :</b>
-Sau khi nghe GV hướng dẫn, các em tự lựa chọn đề tài và
vẽ theo ý thích.
-GV giúp đỡ, động viên HS làm bài
4.<b> Nhận xét, đánh giá:</b>
GV cùng HS nhận xét 1 số bài vẽ
<b>5/ Nhận xét - Dặn dò:</b>
- Về nhà các con tự suy nghĩ và vẽ 1 bức tranh thật đẹp theo
ý thích của mình.
-Tiết sau nhớ đem đủ ĐDHT
<b>Nhận xét tiết học</b>
- HS đọc lại
<b>- </b>Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : quả na , trứng cuốc , uốn câu , con trâu . Bước đầu
biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dòng thơ .
- HS khá , giỏi trả lời câu hỏi 2 (SGK)
<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
-Tranh + bộ chữ.
<b>C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>I.Ổn định : </b>Hát.
<b>II.Bài cũ :</b>
<b>-</b> Đọc bài “ Anh hùng biển cả”
+ Người ta có thể dạy cá heo làm gì?
-GV nhận xét
<b>III.Bài mới :</b>
<b> 1.Giới thiệu :</b>
Hôm nay, cơ HD các con đọc bài “ ị…ó…o
-GV ghi tựa bài.
<b>2. HD HS Luyện đọc:</b>
<b>-</b> GV đọc mẫu
<b>-</b> HS luyện đocï các từ khó: quả na, trứng cuốc, uốn
câu, con trâu.
<b>-</b> Cho HS cài: trứng cuốc, uốn câu.
<b>-</b> GV giải nghĩa từ.
- Luyện đọc câu.
<b>-</b> Luyện đọc đoạn, bài.
<b>-</b> <b>Luyện đọc cả bài.</b>
<b>-</b> 2 HS.
<b>-</b> …canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền vào
ra các
cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
-HS đọc.
<b>-</b> Phân tích, đánh vần, đọc trơn
( CN, ĐT )<b> ( HS yếu)</b>
<b> - </b>Cài: trứng cuốc, uốn câu.
<b>-</b> Đọc nối tiếp từng câu<b>.</b>
<b>-</b> CN, nhóm, ĐT.
<b>-</b> 4 – 5 HS. ĐT( HS khá, giỏi)
<b>THƯ GIÃN</b>
<b>A .Ôn các vần oăt, oăc.</b>
<b>- </b>Tìm tiếng trong bài có vần<b> oăt? </b>
<b>- </b>Nói câu chứa tiếng có vần<b> oăt, oăc? </b>
- Nhọn hoắt.
<b>-</b> Bạn Dũng loắt choắt. Bà đi thoăn thoắt.
( HS khá, giỏi )
<b>TIẾT 2</b>
<b> 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc :</b>
<b> a</b>. <b>Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài</b>.
Đọc từ đầu... thơm lừng trứng cuốc.
<b>-</b> Gà gáy vào lúc nào trong ngày?
<b>-</b> Tiếng gà làm quả na, buồng chuối (
chóng chín, hàng tre, măng mọc nhanh hơn) có gì thay
đổi ?
<b>-</b> Đọc đoạn còn lại.
<b>-</b> Tiếng gà làm hạt đậu, bơng lúa, đàn sao, ơng trời có
gì thay đổi?
<b> </b>
- Đọc cả bài.
<b>-</b> 3 HS.
<b>-</b> <b>Vào buổi sáng là chính.</b>
<b>-</b> Tiếng gà làm quả na, buồng chuối chóng
chín,hàng tre mọc măng nhanh hơn.
<b>-</b> 4 HS.
<b>-</b> <b>…nẩy mầm nhanh hơn, bơng lúa </b>
<b>chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông </b>
<b>trời nhô lên rửa mặt.(HS khá, giỏi)</b>
<b>-</b> 4 – 5 HS.
<b>THƯ GIÃN</b>
<b> c . Luyện nói</b>:
<b>Nói về vật ni trong nhà.</b>
<b>-</b> NX, tun dương.
<b>IV.Củng cố dặn dị :</b>
<b>-</b> Đọc tồn bài.
<b>-</b> Làm việc cặp.
<b>-</b> Hỏi đáp nhau.
+<b>Dặn dò :</b>
- Về nhà đọc lại bài thật trơi chảy và lưu lốt
<b>Nhận xét tiết học</b>. <b>-</b> <b>3 HS.( khá, giỏi)</b>
- Thực hiện được cộng , trừ số có hai chữ số ; xem giờ đúng ; giải được bài tốn có lời văn .
HS khá , giỏi: Bài 2 ( cột 3) ,3 ( cột 3)
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
- Que tính
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:</b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>I. ỔN ĐỊNH:</b>
<b>II. BÀI CŨ:</b>
<b>-</b> Đọc lại bài 1 SGK/ 171.
<b>-</b> NX, đánh giá chung.
<b> III. BÀI MỚI:</b>
<b>1.Giới thiệu:</b>
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ Ôn tập các
số đến 10 ”.
-GV ghi tựa bài.
<b>2.Luyện tập.</b>
Bài 1: Tính nhẩm<b>.</b>
<b>Bài 2: Tính</b>
15 + 2 + 1 =
34 + 1 + 1 = ……….
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
-GV nhận xét
Hát
<b>-</b> 1 vài HS - ĐT.
- HS lặp lại.
<b>-</b> HS làm bài vào SGK .
<b>-</b> HS sửa bài (- Nêu miệng)
<b>-</b> HS nhận xét
- HS làm bài.
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét
<b>-</b> Làm bảng con.
<b>THƯ GIÃN</b>
Bài 4: Bài toán.
<b>-</b> HD HS tìm hiểu bài và giải tốn.
<b>Bài 5: </b>Đồng hồ chỉ mấy giờ .(khá, giỏi)
<b> 4/ Củng cố, dặn dị:</b>
Về xem lại các bài tập cơ vừa hướng dẫn .
<b>+ Nhận xét tiết học</b>.
Đọc đề.
-HS làm bài
-1 HS lên bảng sửa bài
- HS nhận xét
<b>Bài giải</b>
Sợi dây còn lại dài:
72 – 30 = 42 ( cm)
Đáp số: 42 cm.
-HS thực hành trên đồng hồ.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu ý nghĩa truyện : Chính hai bàn tay , chăm chỉ cần cù đã mang lại hạnh phúc cho con người
* <i><b>HS khá giỏi</b>: Kể được tồn bộ câu chuyện theo tranh .</i>
<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>I.Ổn định : </b>Hát.
<b>II.Bài cũ :</b>
- Tiết trước cơ kể cho các con nghe chuyện gì?
- GV cho HS lấy SGK kể lại chuyện
- GV nhận xét.
<b>III.Bài mới :</b>
<b> 1.Giới thiệu :</b>
- Hôm nay cô kể cho các con nghe câu chuyện : Sự
tích dưa hấu
- GV ghi tựa
<b>2</b>. <b>GV kể chuyện </b>
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh.
HS: Hai tiếng kì lạ.
- HS xem tranh và kể lại câu chuyện ( 4 HS kể,
mỗi em kể 1 nội dung tranh ).
-HS đọc.
- HS nghe và nhớ.
<b>THƯ GIÃN</b>
<b> 3. HD HS tập kể từng đoạn theo tranh.</b>
- HS lấy SGK.
- Cô chia lớp thành 4 nhóm.
<b></b> Nhóm 1 kể tranh 1.
<b></b> Nhóm 2 kể tranh 2.
<b></b> Nhóm 3 kể tranh 3.
<b></b> Nhóm 4 kể tranh 4.
<b>+ HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:</b>
<b>-</b> <b>Tranh 1</b>:
GV: Trong bữa tiệc An Tiêm nói gì?
GV: Chuyện gì xảy ra khiến vợ chồng An Tiêm bị
đày ra đảo hoang ?
<b>-</b> <b>Tranh 2: </b>
GV: Khi ra đảo hoang An Tiêm nói gì với vợ?
GV: Gia đình An Tiêm làm gì trên đảo ?
<b>-</b> <b>Tranh 3</b>:
GV: Nhờ đâu vợ chơng An Tiêm có được giống dưa
q ?
GV: Quả dưa có đặc điểm gì ?
GV: Tới mùa họ thu hoạch thế nào ?
<b>-</b> <b>Tranh 4 :</b>
GV: Vì sao nhà vua cho đón vợ chồng An Tiêm trở
về ?
GV:Những ai đã giúp đỡ để cậu được đi bơi thuyền
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
- HS thảo luận ở SGK.
HS: Trong bữa tiệc An Tiêm nói mọi thứ trong
nhà điều do mình làm ra .
HS An Tiêm nói vậy và một tên quan đã tâu với
vua
-1 HS kể lại nội dung tranh 1
-1 HS nhận xét
HS: : Khi ra đảo hoang An Tiêm nói với vợ :Cịn
hai bàn tay thì ta cịn sống được
HS: Gia đình An Tiêm săn bắn chim, dệt có cối
để may quần áo
-1 HS kể lại nội dung tranh 2
-1 HS nhận xét
HS: Nhờ An Tiêm nhặt được hạt dưa do chim
nhả ra
HS: Quả dưa có vỏ màu xanh thẫm , ruốt đỏ, hạt
đen, cùi trắng, ăn vào thì ngọt và mát.
HS: Tới mùa, họ khắc tên mình vào quả dưa rồi
thả quả dưa xuống biển, nhờ sóng đưa vào đất
liền
với anh ?
-1 HS giỏi kể lại toàn câu chuyện
4. <b>Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện</b> :
GV: Vì sao An Tiêm được vua cho người ra đảo đón
về cung ?
<b>GV chốt lại</b>: Chính hai bàn tay , chăm chỉ cần cù
đã mang lại hạnh phúc cho vợ chồng An Tiêm. Họ
đạ chiến thắng trờ về cùng với giống dưa quý
<b> IV.Củng cố dặn dò : </b>
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
<b>Nhận xét tiết học</b>.
-1 HS nhận xét
HS: Vì nhà vua được một người nhặt được quả
dưa đem về cho vua…nên vua hối hận và cho
đón vợ chồng An Tiêm về
- 1 HS kể lại nội dung tranh 4
-1 HS nhận xét
- HS kể toàn câu chuyện <b>( HS khá , giỏi)</b>
HS: Vì chàng đã chiến thằng mọi khó khăn bằng
nghị lực và sự chăm chỉ, cần cù của mình.Chàng
đã tìm ra giống dưa quý
- Nghe – viết chính xác 13 dịng đầu bài thơ ò ..ó ..o : 30 chữ trong khoảng 10 – 15 phút .
- Điền đúng vần oăt hoặc oăc ; chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống . Bài tập 2, 3 (SGK)
<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bài tập (như SGK) bảng phụ .
- HS: SGK, vở ô li.
<b>C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>I.Ổn định : </b>Hát.
<b>II.Bài cũ :</b>
- GV đọc: tươi cười, chọn..
- GV nhận xét
<b>III.Bài mới :</b>
<b> 1.Giới thiệu :</b>
- Hôm nay cô sẽ HD các con chép chính tả bài thơ “
ị…ó..o ”.
- GV ghi tựa bài.
<b>2. HD HS tập chép:</b>
<b>-</b> GV viết bảng khổ thơ cần chép.
<b>- </b>GV đọc khổ thơ .
<b>-</b> - GV gạch chân tiếng, từ khó: buồng
chuối, trứng cuốc, tròn xoe, nhọn hoắt.
- GV nhận xét
-GV đọc từng tiếng, nhắc HS viết hoa chữ cái đầu
câu.
<b>-</b> GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng.( HD HS gạch chữ sai bằng bút chì , sửa chữ
đúng ra lề).
<b>-</b> Viết bảng con..
-HS đọc.
- 3 HS đọc lại bài.
<b>-</b> HS đánh vần, đọc trơn.( HS yếu )
<b>-</b> Viết bảng con.
<b>-</b> Đổi vở sốt lỗi.
<b>THƯ GIÃN</b>
<b> 3. HD HS làm bài tập . </b>
<b>-</b> Điền vần oăt hay oăc?
<b>-</b> <b>Điền chữ ng hay ngh (tương tự trên)</b>
-GV nhận xét
IV.<b>Củng cố dặn dò</b> :
<b>-</b> Đọc yêu cầu.
- Hôm nay các con viết chính tả bài gì ?.
+<b>Dặn dò :</b>
- Về các con chép lại bài chính tả vào tập nháp ở nhà
cho đẹp và đúng.
- Những em sai thì viết lại mỗi chữ 1 dịng ở dưới bài
chính tả nhé.
<b>Nhận xét tiết học</b>.
<b>-</b> Từ cần điền: ngồi; nghiêng<b>.</b>
<b> </b>
-HS nhận xét
- ò..ó…o
<b>A. MỤC TIÊU:</b>
- Giúp HS ơn lại các chữ hoa
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
- Bảng chữ in hoa và viết hoa
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:</b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b> 1.Ổn định lớp:</b>
<b>2. Ôn tập</b>:
_ GV gắn bảng chữ in hoa và chữ viết hoa lên bảng.
_ GV chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự.
_ GV cho HS chỉ ,HS đọc
_ Cho cả lớp đọc
_ GV viết bảng các chữ viết hoa.
_ GV nhận xét chỉnh sửa
_ Viết tên của cacù em vào bảng
* Cho HS viết vào vở các chữ hoa mà HS thường viết
không đúng độ cao và mẫu chữ, như: <b>H, X, T, Ng, P, </b>
<b>Ph, R ,Tr, Kh</b>
_ Cho HS tự viết tên mình vào vở.
<b>3.Củng cố : </b>
_ GV thu tập, chấm vở HS
_Nhận xét vở
<b>4.Nhận xét _ Dặn dò</b>:
_Nhận xét tiết học
_ Dặn HS tập viết lại các chữ hoa.
_ HS đọc ( <b>có HS yếu )</b>
_ Từng cặp lên bảng ,một em chỉ ,một em
đọc.( có HS yếu )
_ HS đồng thanh
_ HS viết bảng con
_ HS viết vở mỗi chữ 1 hàng chữ cở nhỏ .
_ HS quan sát
- Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100 ; thực hiện được cộng trừ các số trong phạm vi 100
( không nhớ ) ; giải được bài tốn có lời văn ; đo độ dài đoạn thẳng .
<b>HS khá , giỏi</b>: làm bài 2 ( b ), bài 3 ( cột 3)
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
- Que tính
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:</b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>I. ỔN ĐỊNH:</b>
<b>II. BÀI CŨ:</b>
<b>-</b> GV ghi bảng lớp 1 vài phép tính .
2 = 1 + … 3 = … + 2 5 = 4 + … ………
<b>-</b> NX, đánh giá chung.
<b> III. BÀI MỚI:</b>
<b>1.Giới thiệu:</b>
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ Ôn tập
các số đến 10 ”.
-GV ghi tựa bài.
<b>2.Luyện tập.</b>
<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống.</b>
- GV ghi bảng trừ lên bảng.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
-GV nhận xét
<b>-</b> 1 vài HS nêu miệng
- HS lặp lại.
<b>-</b> Làm bảng lớp + SGK.
<b>-</b> Đọc CN - ĐT.
<b>-</b> HS nêu miệng.
<b>-</b> Làm bảng lớp.
<b>-</b> Đọc lại từng dãy số.
<b>THƯ GIÃN</b>
Bài 3: Tính.
GV: Nêu cách tính nhẩm câu a
GV: Nêu cách thực hiện các phép tính ở phần b
22 + 36 =
89 – 47 = ………
Bài 4: Giải toán.
<b>-</b> GV tóm tắt, HD HS giải.
Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB.
-GV nhận xét
<b> 4/ Củng cố, dặn dò:</b>
<b>-</b> Về xem lại các bài tập cô vừa
hướng dẫn .
<b>+ Nhận xét tiết học</b>.
HS: Lấy cột đơn vị cộng ( trừ ) với cột đơn vị.
Lấy cột chục cộng ( trừ) cột chục
-1 em nhận xét
HS: Thực hiện từ trái sang phải…
-1 em nhận xét
-HS làm bài
Bài giải
Số con gà có là:
36 – 12 = 24 ( con)
Đáp số: 24 con vịt.
- Thực hành SGK.
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : trên cành, chích chịe, xuống, sống, bay lượn . Bước
đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
- Hiểu nội dung bài : Chim giúp ích cho con người, không nên phá tổ chim , bắt chim non .
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
<b>B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
-Tranh + bộ chữ.
<b>C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>II.Bài cũ :</b>
<b>-</b> Đọc lại bài: “ Ò… ó… o”.
<b>-</b> Gà gáy vào buổi nào?
-GV nhận xét
<b>III.Bài mới :</b>
<b> 1.Giới thiệu :</b>
Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Không nên phá tổ chim
”.
-GV ghi tựa bài.
2.<b> HD HS Luyện đọc</b>:
* GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
HS luyện đọc
<b>-</b> GV gạch chân tiếng khó+ HD HS
<b>-</b> luyện đọc từ: cành cây, chích chịe, chim
non, bay lượn.
<b>-</b> <b>Đọc và phân tích tiếng ngồi? </b>
<b>-</b> Cài: chích chịe, bay lượn
<b>-</b> GV kết hợp giải nghĩa:
+ lúi húi: .
* Luyện đọc câu
- GV HD HS xác định câu. GV chỉ từng câu
* Luyện đọc đoạn, bài.
- 3 HS.
- Buổi sáng
-HS đọc.
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích.( <b>Chú ý </b>
<b>HS yếu).</b>
<b>-</b> CN, ĐT
<b>-</b> Có l đứng trước, ươn đứng sau, dấu
nặng dưới ơ.
<b>-</b> <b>Cài: chích chịe, bay lượn.</b>
Đọc nối tiếp câu.
<b>-</b> Đọc nối tiếp từng đoạn.
<b>-</b> <b>Đọc CN cả bài ( khá, giỏi)</b>
<b>-</b> Đọc ĐT cả bài.
<b>THƯ GIÃN</b>
<b>a) Ôn các vần: ich, uych.</b>
<b>-</b> Tìm tiếng trong bài có vần<b> ich? </b>
<b>-</b> Tìm tiếng ngồi bài có vần <b>ich, uych</b>?
<b>-</b> Nhận xét.
- Chích, giúp ích( phân tích, đánh vần)
<b>-</b> <b>Quyển lịch, ưa thích, lịch sử, kẻ </b>
<b>địch, huỳch huỵch, huých tay...</b>
<b>( khá, giỏi).</b>
<b>TIẾT 2</b>
<b> 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc </b>:
Đọc từ đầu đến con người.
+ Thấy em bắt chim non, chị khuyên em thế nào?
- Đọc phần còn lại.
+ Nghe lời chị, bạn nhỏ đã làm gì?
- <b>Đọc cả bài.( Khá, giỏi)</b>
<i><b> GD: Cần phải bảo vệ chim, khôn nên bắt .</b></i>
<b>-</b> 3 HS – Đọc thầm.
<b>-</b> <b>Khuyên em không nên bắt chim </b>
<b>non.Hãy đặt chúng vào to</b>
<b>-</b> 4HS – ĐT.
<b>-</b> <b>Bạn đã đặt chim non vào tổ. </b>
<b>-</b> 3 HS.
<b>THƯ GIÃN</b>
Luyện nói: Bạn đã làm gì để bảo vệ các loại chim.
NX, tuyên dương.
IV.Củng cố dặn dị :
<b>-</b> Đọc tồn bài
+Dặn dò :
<b>-</b> Về nhà đọc lại bài thật trôi chảy và lưu lốt
Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Làm việc nhóm.
<b>-</b> Thảo luận – thể hiện trước lớp.
- Đọc , viết , so sánh được các số trong phạm vi 100 ; biết cộng , trừ các số có hai chữ số ;
biết đo độ dài đoạn thẳng ; giải được bài tốn có lời văn .
HS khá, giỏi : bài 2 (a) , bài 3 ( cột 3)
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> SGK
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:</b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>I. ỔN ĐỊNH:</b>
<b>II. BÀI CŨ:</b>
<b> III. BÀI MỚI:</b>
<b>1.Giới thiệu:</b>
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ Luyện tập chung
-GV ghi tựa bài.
<b> 2. Luyện tập.</b>
<b>Bài 1: Viết số</b>
<b>-</b> GV đọc so cho HS viết bảng con .
<b> </b>Bài 3: Điền dấu > < = ?
-GV nhận xét
Hát
- HS lặp lại.
- Làm bảng con.( 5, 19, 74, 9
,38, 69, 0, 41, 55).
<b>-</b> Làm SGK .
<b>-</b> Mỗi em đọc 1 bài
- HS nhận xét
<b>-</b> Làm bảng con.
35….42 90 … 100. ………….
-HS nhận xét
<b>THƯ GIÃN</b>
Bài 4: giải toán.
-Gọi HS đọc đề toán
Bài 5: Đo rồi ghi số đo từng đoạn thẳng
<b>-</b> Các con lấy thước để đo các độ dài rồi
-GV nhận xét
<b> 4/ Củng cố, dặn dò: </b>
<b> + Dặn dị:</b>
- Về xem lại các bài tập cơ vừa hướng dẫn .
<b>+ Nhận xét tiết học</b>.
<b>-</b> HS đọc đề + giải.
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> 1 em lên sửa
Bài giải
Băng giấy còn lại dài:
75 – 25 = 50 ( cm)
Đáp số: 50 cm
- HS nhận xét
-HS làm bài
a) 5 cm.
b) 7 cm.
- Giúp HS có ý thức ăn những thức ăn đã nấu chín, khơng ăn thức ăn ơi thiu và nhiểm bẩn .
- Tạo thói quen uống nước sạch đã đun sôi để tránh các bệnh về đường ruột….
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
-Một số yêu cầu giao việc
<b>C.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:</b>
<b> I. Kiểm điểm công việc tuần qua</b>.
- Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả theo dõi nếp tuần trước.
-Mấy bạn vi phạm ?
-Bạn nào không vi phạm ?
-Yêu cầu các tổ còn lại báo cáo kết quả
-GV nhận xét
-Tuyên dương
-Nhắc nhở
II.<b>Công việc thực hiện</b> :
Hôm nay chúng ta sẽ sinh hoạt nếp “ ăn chín –uống sạch ”.
-GV ghi tựa bài
- HS thảo luận
GV: Thế nào là thức ăn chín và sạch ?
GV: Thế nào là thức ăn sạch ?
GV: Thế nào là uống sạch ?
GV:Có nên uống nhiều nước ngọt khơng? Vì sao ?
GV: Uống loại nước nào tốt cho sức khỏe?
GV: Các con xem tổ mình bạn nào đã biết ăn chín, uống
sạch ?
GV: Bạn nào còn ăn những thức ăn và uống nước có nhiều
phẩm màu
GV két luận:
-Tuyên dương những HS thực hiện tốt
-Nhắc nhở những HS chưa thực hiện đúng
3.<b>Công việc tuần tới</b> :
Các con về nhà và cả ở lớp đều phải thực hiện tốt nếp sinh
hoạt
-Tổ trưởng theo dõi các bạn tổ mình xem đã thực hiện tốt
nếp vừa sinh hoạt chưa ?
-Tiết sau báo cáo kết quả cho cơ
+ Dặn dị:
- Các con nên thực hiện
<b>Nhận xét tiết sinh hoạt lớp</b>
- Tổ trưởng từng tổ báo cáo.
-…..đứng dậy
- …..đứng dậy
-Các tổ khác bổ sung , góp ý
-Vỗ tay
-HS lặp lại
HS: Thức ăn chín và sạch là thức ăn đã
nấu chín
HS:Thức ăn sạch là thức ăn không không
bị ôi thiu, và không bị nhiễm bẩn ( như
ruồi, gián, chuột hay bụi bám vào…)
HS : …nước sạch được nấu chín
HS: Khơng nên uống nhiều nước ngọt vì
sẽ bị béo phì và sâu răng.
HS: Uống nước sạch, nước trái cây
HS: Nêu tên bạn
HS : Nêu
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến
-HS nhận xét bổ sung
Tổ trưởng nhận nhiệm vụ và làm tốt
cơng việc của mình.