Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Van 9 HK I 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN LỚP 9</b>


<b> Thời gian: 90 phút ( Không kể chép đề)</b>
<b>I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b> -</b>Thu thập thông tin để<b> </b>đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong
chương trình học kì I môn ngữ văn theo 3 nội dung VĂN – TV- TLV.


-Với mục đích đánh giá năng lực hiểu , tạo lập VB của HS thơng qua hình
thức KT tự luận.


<b>II. MA TRẬN ĐỀ</b>


<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ</b>


<b>thấp</b>


<b>Cấp độ cao</b>


1. Đọc hiểu thơ
hiện đại


Hiểu giá trị
nội dung khổ
thơ cuối bài


Ánh trăng-
Nguyễn Duy
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu:0
Số điểm:0
Tỉ lệ:0
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
Số câu:0
Số điểm:0
Tỉ lệ:0
Số câu:0
Số điểm:0
Tỉ lệ:0
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
1.Tiếng Việt


-Các biện pháp
tu từ


Nêu định nghĩa
và nhận diện
được các biện


pháp tu từ.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu:1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%


Số câu:0
Số điểm:0
Tỉ lệ:0
Số câu:0
Số điểm:0
Tỉ lệ:0
Số câu:0
Số điểm:0
Tỉ lệ:0
Số câu:1
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
3. Tập làm văn


- Phương thức
biểu đạt
- Viết bài văn
tự sự kết hợp
nghị luận và
miêu tả nội


tâm.


- Nhận ra yếu tố
miêu tả và biểu
cảm


Viết bài văn
tự sự kết hợp
nghị luận và
miêu tả nội
tâm về
người bà.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%


Số câu:0
Số điểm:0
Tỉ lệ:0
Số câu:0
Số điểm:0
Tỉ lệ:0
Số câu:1
Số điểm:6
Tỉ lệ: 60 %



Số câu:2
Số điểm:7
Tỉ lệ: 70 %
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 2
Số điểm:
Tỉ lệ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011</b>
<b>MƠN NGỮ VĂN LỚP 9</b>


<b> Thời gian: 90 phút ( Không kể chép đề)</b>
<b>Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới</b>:


“ Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể


như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh


kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc


đủ cho ta giật mình.”



Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì sao?(1đ)
Câu 2. Xác định các biện pháp tu từ có trong 2 đoạn thơ? Nêu khái niệm 1
biện pháp tu từ đã xác định.(1đ)


Câu 3. Nêu ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng ở khổ thơ cuối.(2đ)


Câu 4. Kể về những việc làm và những lời dạy bảo sâu sắc của người bà
kính u đã làm cho em cảm động, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận và
miêu tả nội tâm.(6đ)


<b>Hướng dẫn chấm – biểu điểm.</b>


Câu 1. - Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm. (o,5đ)


- tái hiện lại cử chỉ , hàng động, tâm trạng của nhân vật trữ tình.(o,5đ)
Câu 2. - Đoạn thơ có sử dụng 3 biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, đối lập.
(o,5đ)


- Học sinh nêu khái niệm 1 trong 3 biện pháp tu từ vừa tìm. (o,5đ)
Câu 3. Ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng ở khổ thơ cuối:


- Tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên, chung thủy, không phai mờ.
(o,5đ)


- Là hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp và những giá trị truyền thống.
(0,5đ)


- Là lời nghiêm khắc nhắc nhở con người về đạo lí sống: Con người
có thể vơ tình nhưng q khứ lịch sử vẫn vẹn ngun<sub></sub>Nên tơn trọng, giữ gìn


vẻ đẹp và những giá trị truyền thống và có thái độ sống cho đúng.(1đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×