Tải bản đầy đủ (.doc) (177 trang)

giao an văn 9 hk I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.79 KB, 177 trang )

Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
Tuần : 1
Tiết 1; 2
Ngày: Văn bản
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
A./ Mục tiêu :
- Giúp học sinh thấy dược vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài
hoà giữa truyền thống và hiện đại ,dân tộc và nhân loại ,vĩ đại và bình dị.
Thấy dược một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ
Chí Minh .Kết hợp kể vời bình luận ,chọn lọc chi tiết tiêu biểu , ý mạch lạc .
- Từ lòng kình yêu ,tự hào về Bác ,có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương
Bác.
- Bước dầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp lập luận.
B./ Phương pháp :
- Nêu vấn đề ,trao đổi ,bình luận giảng .v.v….
C./ Chuẩn bị :
- Tư liệu : Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh ,trang ảnh hoặc bằng hình
về Bác.
D./ Các bước :
I./ Ổn định : Kiểm tra sách vở học sinh .
II./ Bài mới :
1./ Giới thiệu :
- Bản sắc và văn hoá dân tộc là một truyền thống quí báu làm htế nào để giữ được
mà không bị lôi kéo .Tấm gương của Bác kính yêu sẽ là bài học quí giá.
2./ Triển khai bài :
a./ Hoạt động 1 :
? Hãy nêu sự hiểu biết của em về Bác
Giáo viên bổ sung ,giải thích một số nét
chính.


? Văn bản được trích trong tác phẩm nào
.
? Hãy nêu những tác phẩm của Bác Hồ
mà em biết . (H/S trao đổi – nêu )
Đọc khúc chiếc mạch lạc ,thể hiện niềm
tôn kính với Bác .
- GV đọc
- Gọi H/S đọc ,theo dõi nhận xét .
- H/S đọc lại phần chú thích.
? Văn bản viết theo phương thức biểu
đạt nào.
? Thể loại và vấn đề đạt ra .

I./ Tìm hiểu chung :
1./ Tác giả ,tác phẩm :
Tác giả : (GSK)
Xuất xứ: Trích trong “PC Hồ Chí Minh,
Cái vĩ đại gắn với cái giản dị “.
2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
-Đọc :
Chú thích : 1; 3; 5….(SGK)
3./ Bố cục :
- Văn chính luận
- Văn bản nhật dụng
- Vấn đề : sư hội nhập với thế giới và
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
1
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9

? Văn bản chia làm mấy phần .(2)
- Từ đầu → hiện đại.
- Còn lại .
b./ Hoạt động 2 :
? Học sinh đọc phần 1.
? Người tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại trong hoần cảnh nào .
? Vì sao vất vả ,gian nan mà Bác Hồ vẩn
hoạt động.
? Trao đổi nhóm (2’) .Dựa vào kiến thức
học sinh ,hãy nêu vắn tắt năm tháng hoạt
động của Bác ở nước ngoài.
? Bác làm thế nào để có vốn tri thức
nhân loại. (H/S thảo luận nhanh)
? Chìa khoá để mở ra kho tri thức nhân
loại là gì .
? Động lực nào giúp Bác có những tri
thức ấy.
? Đ/C minh hoạ.
? Qua tìm hiểu ,em có nhận xét gì về
phong cách của Bác.
? Phân tích
GV :hiểu văn hoá nước ngoài để tìm
cách đấu tranh giải phóng dân tộc.
? Dựa vào đâu mà người tiêp thu văn
hoá nước ngoài sâu rộng đến như vậy.
c./ Hoạt động 3 :
? Suy nghĩ về câu văn cuối của phần 1 :
+ Nghệ thuật
+ Nội dung

H/S trao đổi → nêu .
bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
+ Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại.
+ Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh.
II./ Phân tích:
1./ Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại.
- Cuộc đời hoạt động đầy gian khổ, vất
vã.
Khát vọng tìm đường cứu nước cho dân
tộc.
+ Năm 1911 rời bến Nhà Rồng.
+ Qua nhiều cảng trên thế giới.
+ Thăm và ở nhiều nước.
- Cách tiếp thu : Nắm vững phương tiện
giao tiếp là ngôn ngữ.
- Qua lao động mà học.
+ Động lực : Ham hiểu biết, học hỏi, tìm
hiểu.
- Nói là viết được nhiều thứ tiếng.
- Làm nhiều nghề.
- Đến đâu điều gì chưa biết là hỏi.
 Hồ Chí Minh là người thông
minh, cần cù, yêu lao động. Người có
vốn tri thức vừa sâu vừa rộng.
- Rộng : Hiểu biết văn hoá PĐ – PT.
- Sâu : Uyên thâm.
học hỏi và tiếp thu một cách có chọn lọc,
tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán cái

tiêu cực.
 Tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên
nền tảng văn hoá dân tộc.
 Luyện tập :
NT : Cách lập luận chặt chẽ, cách nêu
luận cứ xác đáng, lối diễn đạt tinh tế.
ND: Vừa khép lại vấn dề 1, vừa mở ra
vấn đề 2.
- Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh.
1./ Người đi tìm hình của nước -CLV.
+ Có nhớ chăng …..ba lô.
2./ Theo chân Bác - Tố Hữu.
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
2
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
 Cũng cố T1 :
Đọc lại đoạn một.
Tìm đọc một số văn bản :
Đọc kĩ phần 2 .
+ Anh dắt em vào …
Tiết 2 :
a./ Hoạt động 1 :
? Văn bản được viết trong thời kì nào
trong sự nghiệp cách mạng của Bác.
? Trình bày những nét đẹp về lối sống
của Bác T/g chú ý khía cạnh nào,
phương diện, cơ sở nào.
- GV : đến thăm quê Bác ở làng Sen em

thấy những điều trên có trong VB.
- Đọc đoạn 1 “Thăm cõi Bác xưa”
? Em có suy nghĩ gì về trang phục của
Bác.
? Việc ăn uống ntn.
? Hãy so sánh lối sống của Bác với các
nguyên thủ Quốc gia khác khi sống ở
thời đại của Bác.
- GV lấy ví dụ : các tổng thống Bin
Clintơn sang Việt Nam để bình .
? Em có suy nghĩ gì về lối sống của Bác.
(Đức tính giản dị của Bác –PVĐ)
? Đoạn này nội dung chủ yếu là gì.
 GV : cách sống của Bác vô cùng
thanh cao , sang trọng”sáng ra …” vì
đây không phải là lối sống khắc khổ và
cũng không phải là quá thần thánh hóa,
khác đời mà đáng là lối sống có VH, là
sự giản dị , tự nhiên…
? Tại sao tác giả lại so sánh lối sống của
Bác với Nguyễn Trãi- vị anh hùng dân
tộc ở thế kỉ XV.
? Nêu điểm giống và khác nhau:
- HS trao đổi , nêu
- GV bình và lấy d/c cụ thể
2./ Nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí
Minh.
- Bác hoạt động ở nước ngoài
- HS : nơi ở, trang phục, ăn uống…
- Nơi ở và làm việc :Nhỏ bé, mộc mạc,

chỉ vài phòng, là nơi tiếp khách họp bộ
chính trị, đồ đạc đơn sơ .
- Trang phục giản dị: quần áo bà ba nâu,
áo trấn thủ, dép lốp thô sơ.
- Ăn uống đạm bạc với món ăn dân dã,
bình dị (cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà
muối …)
 Bác đã tự chọn một lối sống vô cùng
giản dị.
- Kết hợp giữa kể và bình rất tự nhiên.
- Nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà hết sức
gần gũi, giản dị, am hiểu mọi nét văn
hoá N/L mà hết sức dân tộc, hết sức Việt
Nam.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu:
- Đan xen thơ NBK, cách dùng từ HR
gợi, cho thấy sự gần gũi giữa HCM và
các bậc hiền triết.
+ Giống : giản dị , thanh cao..
+ Khác : Bác gắn bó, chia sẽ khó khăn,
gian khổ cùng nhân dân.
 Lối sống của Bác là sự kế thừa và
phát huy những nét đẹp của các nhà văn
hoá dân tộc. Họ mang nết đẹp thời đại
gắn bó với nhân dân.
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
3
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9

b./ Hoạt động 2:
- GV lấy h/t cuộc sống (cũ , mới)→
giảng.
? Hãy nêu những thuận lợi và nguy cơ
về văn hoá trong thời kì hội nhập.
? Trong cuộc sống hiện tại có nhiều biểu
hiện về lối sống văn hoá , đó là những
lối sống nào.
- HS trao đổi , nêu.
 GV : ăn mặc, cơ sở vật chất , cách nói
...
- HS đọc ghi nhớ (SGK).
3./ Ý nghĩa về việc rèn luyện , học tập
theo p/c HCM
- Thuận lợi :giao lưu, mở rộng, tiếp xúc
với nhiều nềnVH hiện đại.
- Nguy cơ :có nhiều luồng văn hoá tiêu
cực, phải nhận biết tác hại của nó
 Ghi nhớ :( SGK)
III./ Luyện tập :
- Kể 2 chuyện về Bác
- Hát 1 bài về Bác
IV./ Hướng dẫn học:
- Học thuộc nội dung bài .
- Sưu tầm thơ văn về Bác.
- Soạn các PCHT
 Chú ý : đọc kĩ xem lại HT ở lớp 8.
 : XAO ĐỘNG
Đi từ mùi hương tôi bắt gặp em
Hồn lãng mạn thơ gieo vần lúng túng

Tôi vồ vập giữa chiều hoàng hôn rụng
Ngẫn ngơ nhình xao động một nhành sen .
Ôi mùi hương vô tình một lần quen
Đã thơm lòng tôi trong ngập nghềnh khoảng trống
Ai đem hương để lòng mìng biến động
Để lòng mình thương mãi mênh mông .
9/9
Thời đã qua.
------------------------------------------------------------------------
Tuần : 1
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
4
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
Tiết : 3
Ngày :
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A./ Mục tiêu :
- Nắm được nội dung PCVL và PCVC.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
- Luyện tập thực hành trọng tâm hai p/c
B./ Phương pháp : qui nạp, phân tích ….
C./ Chuẩn bị : Bảng phụ , các đoạn hội thoại…
D./ Các bước :
I./ Ổn định :( 1’ )
II./ Bài cũ :KT sách vở môn TV
III./ Bài mới :
1./ Đặt vấn đề :
2./ Triển khai bài :

a./ Hoạt động 1 :
? Em hiểu thế nào là phương châm
- Học sinh đọc VD1 (đối thoại)
? Theo em câu hỏi của Ba đã đầy đủ
chưa.(chưa)
? Vì sao
? An cần biết điều gì.
? Khi nói phải nói ntn.
- H/S đọc VD2 : (Lợn cưới áo mới )
? Đọc xong câu chuyện này em rút ra
được bài học gì trong giao tiếp .
? Nếu em và bạn em trong 2 nhân vật
“lợn cưới” “áo mới” em sẽ hỏi nhau ntn.
? Khi nói cần tuân thủ những điều gì
trong giao tiếp .
- Nói đến hội thoại là nói đến giao
tiếp .Nhân dân ta có câu “ăn không nên
đợi nói không nên lời” ám chỉ những
ngời không biết ăn nói .Văn minh ứng
xử là nét đẹp của nhân cách văn
hoá .”Học ăn ,học nói , học gói, học mở”
là cách học mà ai cũng cần phải biết .
b./ Hoạt động 2 :
- H/S đọc VD SGK :(truyện cười)
? Trưyện cười phê phán điều gì.
I./ Phương châm về lượng
1./ Ví dụ :(SGK)
2./ Nhận xét
- VD1
- Bơi : di chuyển trong nước và trên mặt

nước bằng cử động của cơ thể
- 1 địa điểm cụ thể
→ đúng với yêu cầu giao tiếp
- VD2 :
→ không nên nói nhiều quá những điều
không cần thiết .
3./ Ghi nhớ :
 Nói không thừa, không thiếu, phù
hợp với vấn đề giao tiếp .
 Chú ý :
- Trong giao tiếp, có lúc sơ ý hay vội
vàng, ngời nói diễn đạt mơ hồ, thiếu rõ
ràng, cụ thể khiến cho người nghe hiểu
lầm .
II./Phương châm về chất :
1./ Ví dụ :
2./ Nhận xét :
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
5
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
- VD : Tình huống :bạn A nghỉ học em
không biết rõ lí do, em sẽ nói với GVCN
hoặc GVBM như thế nào?
a./ Bị ốm .
b./ Trốn học .
c./ Không biết rõ lí do
? Điều cần tránh trong giao tiếp là gì .
- GV lấy VD : H/S trao đổi nhóm .

+Hãy xác định câu chuyện sau :truyện
nào là của PCVC,PCVL .
1./ Trí khôn của ta đây .
2./ Con rắn vuông
3./ Hết bao lâu
4./ Đoạn thơ :Vậy nên Lưu cung ….
…..Chứng cứ còn ghi .
- H/S đọc phần ghi nhớ 1,2 .
c./ Hoạt động 3 :
- HS đọc BT 1
- HS làm bài tập 2 , trao đổi nhóm, điền
từ thích hợp .
? Xác định phương châm .
- HS làm bài tập 3 .
+Đọc truyện cười :”Có nuôi được
chăng”
? Yếu tố gây cười
? Phân tích .
? Vì sao phải sử dụng các cụm từ
a./ Phê phán những người nói khoắc sai
sự thật .
3./ Ghi nhớ :
Phải mói đúng sự thật , nói đúng cái tâm
của mình, đúng tấm lòng của mình
1. Trí khôn của ta đây (lương)
2. Con rắn vuông (chất )
3. Hết bao lâu (GV kể )
4. Trích phần đầu trong “BNĐC”
Vậy nên ..............còn ghi (chất)



II./ Luyện tập :
1./ Sai phương châm về lượng .
Thừa : + Nuôi ở nhà
2./
a. Nói có sách, mách có chứng .
b. Nói dối
c. Nói mò
d. Nói nhăng, nói cuội
e. Nói trạng
→ PC về chất
3./
- PC về lượng
Thừa :câu hỏi cuối
4./ a. Thông tên người nói chưa chắc
chắn
b. Không lặp lại nội dung cũ
c.
d.
…..
 GV lấy bảng phụ :PC về lượng hay chất ?
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
6
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
1./ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Với giống ta suy kiệt
→ PC về chất .
IV./ Hướng dẫn học :
- Học thuộc ghi nhớ .Làm bài tập 5 → PC về chất .

- Đọc và xem bài tiết 4.
------------------------------------------------------------------------
Tuần : 1
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
7
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
Tiết : 4
Ngày :
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A./ Mục tiêu :
- Giúp HS biết thêm những phương pháp thuyết minh .Những vấn đề trừu tượng
ngoài trinh bay, giới thiệu còn cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật .
- Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh .
- Làm bài tập chỉ ra yếu tố trong văn thuyết minh
B./ Chuẩn bị :
- Các bài tập và đoạn văn bản
- Các đề tập làm văn , bảng phụ
C./ Các bước :
I./ Ổn định :
II./ Bài mới :
? Thế nào là văn thuyết minh .
? Văn thuyết minh có những đặc điểm gì .
? Phương pháp thuyết minh .
 Trình bày những tri thức khách quan phổ thông bằng cách LK, SS, VD,……..
III./ Bài mới :
a./ Hoạt động 1:
- HS đọc :Hạ Long- đá và nước .

- Trao đổi và trả lời .
? Văn bản thuyết minh về vấn đề gì .
? Cảnh vật được đề cập đến ntn .
Vấn đè của Hạ Long - sự kì lạ của đá
và nước- trừu tượng B/C của sự vật .
? Xác định phương pháp thuyết minh .
? Sự kì lạ được thuyết minh bằng cách
nào ? Theo dõi văn bản nêu ý .
? Xác định phếp lập luận trong văn bản
thuyết minh này .
? Có những cách lập luận nào .
I./ Sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh
1./ Ví dụ :
2./ Nhận xét :
- VĐTM :sự kì lạ của Hạ Long.
- Phương pháp : liệt kê, miêu tả, Đ/C…
- Kết hợp với giải thích những khái
niệm, sự vận động của đá và nước .
- “Sự sáng tạo của nước” làm cho đá
sống động, linh hoạt, có tâm hồn .
+ Nước tạo nên sự di chuyển .
+ Tuỳ theo góc độ và tốc đọ di chuyển.
+ Tuý theo hường ánh sáng rọi vào .
+ Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng
những nghịch lí đến lạ lùng.
 Thuyết minh kết hợp với các phép lập
luận .
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009

8
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
+ LL diễn dịch
+ LL qui nạp
+ LL nhân -quả
+ LL suy lí - diễn dịch.v.v…
? Thế nào là lập luận .
- Cách trình bày lí lẽ, ll chặt chẽ, ll sắc
bén, phù hợp với thực tế khách quan .LL
kết hợp d/c .
- GV :giải thích một số bài viết về Hạ
Long
+ Hạ Long: Thi Sảnh (TM)
+ Hạ Long : Nguyễn Khắc Viện (tuỳ
bút)
? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu
Hạ Long của Nguyên Ngọc .
? Sự thú vị thể hiện ở những đỉêm nào .
- H/S trao đổi nêu
? Ngoài những phương pháp thuyết
minh G/T cần sử dụng những BPNT nào
.
? Tìm những chi tiết cụ thể .
- H/S theo dõi sách và nêu
 Hạ Long không chỉ đá và nước mà là
một thế giới có hồn.
b./ Hoạt động 2:
- 2 em đọc .
c./ Hoạt động 3 :

? H/S đọc văn bản .
- Hạ Long – đá và nước là một bài gt về
vẻ đẹp của vịnh Hạ Long, một thắng
cảnh đẹp nổi tiếng của Việt Nam được
công nhận là di sản văn hoá thế giới .
- Cái khác của Nguyên Ngọc là sự phát
hiện về sự kì lạ: đá và nước của Hạ Long
đem đến cho du khách những cảm giác
thú vị .
 Một là :du khách có nhiều cách chơi
- Thả thuyền nổi trôi, buông theo dòng,
chèo nhẹ, lướt nahnh…
 Hai là : sự biến đổi về các hình thù
của đảo, kết hợp ánh sáng, góc nhìn,
ngày hay đêm, đảo biến thành 1 thế giới
có hồn, một thập loại thuỷ sinh động.
- NT :+ tưởng tượng, liên tưởng, những
cuộc chơi, hay gọi là khả năng dạo chơi
gợi cảm giác (đột nhiên, bỗng nhiên,
bỗng, hoá thân…)
+ Phép nhân hoá : thập loại (kí
sinh, thế giới, bọn người đá hối hả trở
về…)
3./ Ghi nhớ :
- H/S đọc ghi nhớ SGK
III./ Luyện tập : Ngọc Hoàng xử tội
ruồi xanh
a./ Là văn bản thuyết minh hoặc là
truyện vui có tính thuyết minh, sử dụng
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An

N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
9
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
? Đây có phải là một câu chuyện
không ? Vì sao ?
- Là truyện ngắn, truyện vui có kết cấu
rõ ràng.
? Trong văn bản có Kh T/M không ?
(có )
? HS trao đổi nêu điểm thuyết minh .
- (Lấy bút chì kẻ trong SGK)
? Phương pháp thuyết minh được sử
dụng.
- H/S trao đổi phần câu hỏi b.
? Nét đặc biệt
? Nghệ thuật sử dụng.
? Tác dụng của các biện pháp nghệ
thuật.
- H/S đọc BT 2.
? BP sử dụng đề TM .
một số biện pháp nghệ thuật.
- GT về ruồi xanh có hệ thống những
T/C chung về họ, giống, loài, về các tập
tính sinh sống, sinh sản, đặc điểm cơ thể,
cung cấp các kiến thức chung về ruồi,
giữ vệ sinh, phòng bệnh, diệt ruồi.
- Các phương pháp :
+ Định nghĩa : Thuộc họ côn trùng, hai
cánh, mắt lưới.

+ Phân loại : Các loại ruồi.
+ Số liệu : Số vi khuẩn, SL sinh sản của
ruồi.
+ Liệt kê : mắt lưới, chân tiết ra chất
dính.
b./ - Là câu chuyện TM rõ về loài ruồi
nhưng cũng là một lời cảnh báo đối với
các người về giữ gìn sức khoẻ.
c./ Nhân hoá – Có tình tiết.
d./ Gây hứng thú cho bạn đọc, vừa vui,
vừa có thêm tri thức.
2./ - Là sự ngộ nhận của đúa trẻ làm
truyện
- Tập tín của chim cú dưới dạng (ngộ
nhận) thưở nhỏ → lớn lên nhận thức lại
rõ hơn .
 GV lấy bảng phụ : “Giàn hoa mướp …và tay tre rậm rịt”
→ TM kết hợp với MT + NH .
IV./ Hướng đẫn học :
- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Chuẩn bị : Lập dàn ý về : + Vấn đề tự học .
+ Vẻ đẹp của giọt sương .
------------------------------------------------------------------------
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
10
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
Tuần : 1
Tiết : 5

Ngày :
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A./ Mục tiêu :
- Cũng cố lí thuyết về văn thuyết minh kết hợp với l
2
.
- Biết vận dụng phép lập luận trong quá trình thuyết minh, GT, tự sự …
- Thực hành làm bài tập thành thạo .
B./ Chuẩn bị : bài tập đã ra về nhà .
C./ Các bước :
I./ Ổn định : (1’)
II./ Bài cũ :Thế nào là văn bản thuyết minh kết hợp l
2
.
III./ Bài mới :
a./ Hoạt động 1 :
- Đề : vấn đề tự học .
? Đề bài yêu cầu thuyết minh về vấn đề
gì .
? T/c của vấn đề trừu tượng hay cụ thể,
phạm vi ntn .
? Phần mở bài đề cập đến vấn đề gì .
? Phải làm ntn đề hiểu vấn đề tự học .
? Học ntn gọi là tự học .
- Học sinh tự nêu
? Học và tự học có khác nhau không .
? Vì sao .
? Học ở lớp có phải tự học không .
- HS trao đổi nhóm trả lời.

? Quá trình tự học là một quá trình làm
những công việc ntn .
? Nếu học mà không tự học thì có kết
I./ Tìm hiểu đề, tìm ý :
1./ Đề : Trình bày vấn đề tự học
2./ Tìm hiểu đề :
- Vấn đề thuyết minh : Tự học .
- Vấn đề trừu tượng, phạm vi rộng .
3./ Nêu ý và lập dàn ý :
 Mở bài :
- Học là như thế nào .
- Tự học là gì .
 Thân bài :
- Có nhiều cách học :
+ Tự học SGK : chủ động nắm tri thức .
+ Tự học sách STK : mở rộng kiến
thức .
+ Tự học khi làm bài tập: suy nghĩ vận
dụng lý thuyết vào thực hành .
+ Tự học thuộc lòng : ghi nhớ kiến thức
thành tri thức của mình .
+ Tự học khi làm thí nghiện :b sáng tạo,
vận dụng lý thuyết vào CM, tìm tới chân
lí mới .
+ Tự học khi liên hệ thực tế .
- Tự học theo các khâu : là quá trình tìm
kiếm tri thức một cách tự giác, T/c, sáng
tạo…..
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009

11
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
quả không ? Vì sao ?
? “Tự” trong “tự học” em hiểu ntn .
b./ Hoạt động 2 :
? HS lập dàn bài chi tiết theo nhóm :
Nhóm 1 : Mở bài .
Nhóm 2 &3 : Thân bài .
Nhóm 4 : Kết bài
- HS nêu nhóm và nhận xét , bổ sung.
- Gợi ý phần thân bài :
? Thế nào là tự học .
? Có mấy cách tự học
( Dựa trên cơ sở của dàn ý đại cương )
- Nhóm 3 trình bày bài làm của mình .
? Thấy rõ tầm quan trọng của vịêc học.
III./ Cũng cố : Đọc bài
- Họ nhà Kim .
? Tìm PP TM .
? Tìm yếu tố nghệ thuật .
 Kết bài :
- “Tự” trong “ tự học” là học sinh phải
chủ động, tích cực suy nghĩ, , khám và
phát hiện một cách tự giác, tích cực, chủ
động, sáng tạo,… luôn cải tiến phương
pháp học tập để vươn lên học giỏi, tiến
bộ không ngừng .
II./ Lập dàn bài chi tiết :
a./ Mở bài :

- Phong trào thi đua học tốt đang diễn ra
rất sôi nổi ở khắp nơi và ở trường .
- Vấn đề tự học được đông đảo các bạn
quan tâm.
b./ Thân bài :
- Thế nào là tự học : là tự đào sâu nghiên
cứu, tự đọc sách tham khảo đểmở rộng
kiến thức mà ta đã học ở thầy. Biết vận
dụng lý thuyết vào thực hành, biết coi
trọng khâu luyện tập . Học và hỏi, ôn và
luyện, chính là tự học.
- Phương pháp học đa dạng, phong
phú”học vấn không phải là đọc sách,
nhưng đọc sách rốt cuộc là con đường
quan trọng nhất của học vấn .”
( Chu Quan Tiền )
+ “Nếu đọc 10 cuốn sách không quan
trọng …””sách cũ trăm lần xem không
chán, thuộc long, ngẫm nghĩ một.
(Bàn về đọc sách )
- Tự học ở lớp .
- Học đi đôi với hành.
- Học là một việc làm suốt đời .
c./ Kết bài :
- Việc tự học là rất quan trọng đối với
học sinh và tất cả mọi người.
- Tự học là có một tri thức rộng, thông
minh, sáng tạo, để vươn lên học giỏi,
toàn diện,…


GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
12
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
V./ Hướng dẫn học
- Tóm lược lại vấn đề tự học
- Về nhà viết bài theo dàn ý.
 Chú ý : kết hợp các phương pháp GT và yếu tố nghệ thuật trong bài .
+ Soạn : bài :
“Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”
- Đọc kĩ , tìm D/C
------------------------------------------------------------------------
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
13
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
Tuần : 2
Tiết : 6 & 7
Ngày :
Văn bản :
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
G. G. Mắc – Két
A./ Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu rõ vấn đề đặt ra trong văn bản . Nguy cơ CTHN đe doạ sự sống
còn trên Trái Đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là phải ngăn chặn nguy
cơ đó, và đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
- Thấy được nghệ thuật của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể, nói thực, các so
sánh rã ràng, giàu tính thuyết phục, lập luận chặt chẽ.

- Giáo dục , bồi dưỡng T/y hoà bình , tự do và lòng yêu thương nhân di, ý thức đấu
tranh về nền hoà bình thế giới .
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản TM+L
2

B./ Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về sự huỷ diệt của chiến tranh .
- Nạn đói nghèo ở Nam phi .
- Tư liệu về SX vũ khí hạt nhân .
C./ Các bước :
I./ Ổn định : (1’)
II./ Bài cũ :? Hãy nêu những nét sống của Chủ tịch HCM.
? Em học tập ở Bác điều gì .
III./ Bài mới :
a./ Hoạt động 1 :
- HS đọc phần CT(SGK)
- GV :
- GV đọc một đoạn .
- Gọi học sinh đọc
→ FAO
→ UNICEF

? Văn bản được viết theo phương thức
biểu đạt nào .
? Luận điểm chính của văn bản .
? Hãy trao đổi và tìm các luận cứ bổ
I./ Tìm hiểu chung :
1./ Tác giả, tác phẩm :
- Là nhà văn Cô-lân- Pia yêu hoà bình ,
viết nhiều tiểu thuyết

- Văn bản được trích trong tham luận
của cuộc gặp gỡ các nguyên thủ quốc gia
6 nước : Áo – Ac hen – Hi lạp – Tan da
ni a
2./ Đọc và tìm hiểu chú thích :
a./ Đọc
b./ Tìm hiểu chú thích :
- Tổ chức lương thực và N
2
thuộc LHQ .
- Quĩ nhi đồng liên hợp quốc .
3./ Bố cục, thể loại :
- Văn nghị luận .(văn bản nhật dụng)
- LĐ :nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe
doạ toàn thể loài người → đấu tranh loại
bỏ nguy cơ đó là vấn đề cấp bách .
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
14
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
sung cho luận điểm .
b./ Hoạt động 2:
- HS đọc phần 1 :từ đầu → thế giới .
? Đọc câu “Hân nay ngày 8/8/1986 em
có suy nghĩ gì”.
? Tại sao thế giới lại đưa ra ngày tháng
và con số cụ thể như thế .
- HS trao đổi và nêu ý nghĩa.
? Trên thực tế em biết dược nước nào

trên thế giới đang SX và sử dụng VKHN
.
- Học sinh trao đổi → các cường quốc
phát triển KT :Anh, Mỹ , Đức ….
? Nhận xét của em về cách vào đề
c./ Hoạt động 3 :
- GV đọc cho một học sinh một ví dụ cụ
thể về việc SX VKHN của Mỹ .

+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
+ Cuộc sống tốt đẹp của con người đang
bị chiến tranh hạt nhân đe doạ .
+Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí
của con người .
+ Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới
hoà bình .
II./ Phân tích :
1./ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân :
- 8/8/1986 và 50.000 đầu đạn hạt nhân
→ T/c hiện thực và sự khủng khiếp của
nguy cơ hạt nhân .
+ Hàng tấn thuốc nổ có thể huỷ diệt cả
các hành tinh quay quanh mặt trời .
 Sự tính toán cụ thể hơn về sự tàn phá
khủng khiếp kho vũ khí hạt nhân .
 Thu hút người đọc ,gây ấn tượng về
tính chất hệ trọng của vấn đề .
2./ Luyện tập :
- Mỹ :kinh phí SX VKHN lên đến 5.500
tỉ USD . Nếu đem số tiền dó chia cho

những người nghèo thì mỗi người được
21.600 USD .Nếu xếp theo chiều dài –
739.117 km
Tiết : 7
a./ Hoạt động 1 :
- HS độc phần 2 tiếp → toàn thế giới .
? Trong phần 2, p/thức chủ yếu làm rõ
luận điểm là gì .
- HS tìm hiểu ,nêu
3./ Chiến tranh HN làm mất đi cuộc sống
tốt đẹp của con người :
* Đầu tư cho người nghèo . VKHN .
- 100 tỉ đô gần 100 mấy bay, 7000 tên
lửa
- Clo cho 575 triệu người thiếu dinh
dưỡng  149 tên lửa MX .
* Nông cụ  gần 72 tên lữa MX .
* Chi phí cho xoá mù chữ  gần 2 chiếc
tàu ngầm VK .
* Y tế phòng bệnh cho hơn 1 tỉ người
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
15
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
? Hiểu cụm từ “dịch hạch hạt nhân” có
nghĩa là gì .
? HT của cuộc sống và VKHN .
? Những bằng chứng mà thế giới đưa ra
để làm gì .

? Cuộc chạy đua vũ trang đã đem lại
điều gì ?
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả .
b./ Hoạt động 2 :
- Đọc phần 3 - tiếp đến vô ích .
? Hiểu “lí trí của tự nhiên là ntn”?
(qui luật lôgíc tất yếu của tự nhiên )
? Đưa ra điều đó để CM vấn đề gì .
( CTHN đi ngược lại tất cả )
? Điêuf đó có ý nghĩa ntn .
? So sánh các lập luận .
c./ Hoạt động 3 :
? Thái độ cuả T/G ntn đối với nguy cơ
hạt nhân .
? Nhận xét về thái độ của ông .
- GV : VB trên thể hiện trí tuệ và tâm
hồn của Mác-Két ông đã sáng suốt và
tỉnh táo cho nhân loại thấy rõ nguy cơ
HN là một hiểm hoạ đáng sợ
d./ Hoạt động 4
khỏi sốt rét và cứu 14 trẻ em nghèo 
gần 2 tầu sân bay mang VKHN
→ chỉ là một giấc mơ ><điều đã và đang
TH .
Tạo tính thuyết phục và thấy rõ được
T/C phi lý tốn kém ghê ghớm của cuộc
chạy đua vũ trang .
- Đã và đang cướp đi của thế giới nhiều
điều kiện để cải thiện cuộc sống con
người.

 Lập luận đơn giản nhưng sắc bén mà
có tính thuyết phục cao .
- T/g sử dụng biện luận tương phản về
thời gian – hình thành sự sống và văn
minh hàng triệu năm → huỷ diệt trong
tíc tắc .
4./ Chiến tranh hạt nhân là đi ngược lại lí
trí của loài người ,phản lại sự tiến hoá
của tự nhiên :
- Đ/C KH về địa chất và cũng cố sinh
học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự
sống trên trái đất .380 triệu năm bướm
mới bay, 180 triệu năm hồng mới nở .
 CTHN sẽ đẩy lùi sự tiến hoá trở về
điểm xuất phát ban đầu .tiêu huỷ những
thành quả của quá trình tiến hoá .
* Lối biện luận tương phản về thời gian.
+ Phản tự nhiên, phản tiến
hóa
5./ Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến
tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình
:
(lời kêu gọi của Mác –Két )
- Thái độ tích cực : đấu tranh ngăn chặn
nguy cơ hạt nhân cho một T/G hoà bình .
+ Ông kêu gọi : mọi người chống lại
+ Ông đề nghị : mở ra nhà băng để lưu
trữ trí nhớ , để cho nhân loại biết “đã
sống và tồn tại…thủ phạm gây ra đau
thương”.

 Mác-Két đã có một cách nói đặc sắc,
độc đáo lên án những kẻ hiếu chiến đã
và đang gây ra cuộc chạy đua vũ trang
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
16
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
? Nói lên suy nghĩ của em về vấn đề
này .
? NT .
? Em có suy nghĩ gì về cuộc chiến tranh
ở I-rắc . (HS tự bộc lộ)
hạt nhân , đe doạ cuộc sống hoà bình ,
yên vui của các dân tộc và nhân loại.
IV./ Tổng kết :
- ND: Nguy cơ CTHN đe doạ loài người
và sự sống trên trái đất.
- Đấu tranh cho hoà bình là một N/V cấp
bách
- NT : L
2
chặt chẽ, xác thực giàu cảm
xúc nhiệt tình của nhà văn .
IV./ Luyện tập :ĐTCMTGHB là NV
cấp bách
V./ Hướng dẫn học : Nắm kĩ ND và NT – chú ý cách lập luận .
- Chuẩn bị bài tiếp theo : …
* Chú ý đọc kĩ nội dung, tìm hiểu các P/C .
------------------------------------------------------------------------

Tuần : 2
Tiết : 8
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
17
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
Ngày :
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A./ Mục tiêu :
- Giúp học sinh nắm dược nội dung phương châm QH, PCCT, P/C…
- Biết vận dụng PC này trong giao tiếp .
- Trọng tâm : luyện tập ứng dụng các PC vào cuộc sống .
B./ Chuẩn bị :
- Các đoạn hội thoại vi phạm PCQH, CT , LS
- Bảng phụ .
C./ Các bước :
I./ Ổn định :
II./ Bài cũ : Nêu cách thực hiên PC đã học ? Cho VD?
III./ Bài mới :
a./ Hoạt động 1 :
? HS đọc VD (SGK)
? Giải thích thành ngữ “Ông nói gà, bà
nói vịt”.
? Dựa vào thành ngữ đó hãy đặt một
đoạn hội thoại phù hợp .
? Em có suy nghĩ gì về đoạn hội thoại
này .
? Ngoài cách nói trên còn cách nói nào
như vậy nữa không ?

- HS :nói một đàng, quàng một nẻo .
? Tại sao trong giao tiếp ta không được
nói như vậy .
- Gọi HS đọc 2 em
b./ Hoạt động 2 :
? Hiểu các câu NT sau như thế nào .
+ Dây cà ra dây muống .
+ Lúng búng như ngậm hột thị .
? Hãy tìm các câu TN có cách nói như
I./ Phương châm quan hệ :
1./ Ví dụ :
- Đi đi nào .
- Vào đâu mà vào .
- Ồ ! Thằng này hay nhỉ .
- Có gì cay đâu .
2./ Nhận xét :
- QH giao tiếp chẳng đâu vào đâu .
 Vì : trong QHGT, cần phải coi trọng
PCQH. Phải nói đúng vào vấn đề giao
tiếp, tránh nói lạc đề .
3./ Ghi nhớ : (SGK)
II./ Phương châm, cách thức :
1./ Ví dụ :
a. Dây cà ra dây muống .
→ Nói dài dòng, nói rườm rà .
b. Lúng búng như ngậm hột thị .
→ cách nói ấp úng không thành lời,
không mạch lạc.
2./ Nhận xét :
- Người nói khó tiếp nhận nội dung

GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
18
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
trên
- Nói ra đầu ra đũa .
? QH các VD em rút ra được điều gì
? Trong truyện cười : “Mất rồi, cháy”.
Vì sao ông khách có sự hiểu lầm .
- HS thảo luận :
? Cậu bé sử dụng câu như thế nào .
? Cậu bé thật sự lễ phép chưa .
? Cậu bé không tuân thủ điều gì .
? Trong giao tiếp cần chú ý điều gì .
- HS đọc 2 em .
c./ Hoạt động 3 :
- HS đọc Vd
? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc xong
câu chuyện (HS tự bộc lộ)
? Vì sao cả 2 người đều thấy mình nhận
của nhau một điều gì đó .
? Qua câu chuyện này em rút ra được bài
học gì .
- HS : là người dù là bất cứ ai, bất cứ
hoàn cảnh nào cũng phải yêu quí và tôn
trọng lẫn nhau .
* GV lấy bảng phụ : đoạn “Kiều gặp Từ
Hải”.
? Nhận xét lời nói của từng nhân vật .

- HS trao đổi
? Địa vị XH của 2 người .
d./ Hoạt động 4 :
- HS đọc yêu cầu BT1- Thảo luận nhóm
truyền đại .
- Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn .
- Câu nói của cậu bé mơ hồ nên ông
khách có sự hiểu lầm
3./ Ghi nhớ :
- Nói ngắn gọn rành mạch, tránh cách
nói mơ hồ . (chú ý cách thức diễn đạt ).
III./ Phương châm lịch sự :
1./ Ví dụ : người ăn xin .
2./ Nhận xét :
- Sự cảm thông , lòng nhân ái và quan
tâm đến nhau .
+ Cậu bé : kính trọng, licjsjhsự…
+ Ông lão : lịch sự, tôn trọng …
3./ Ghi nhớ :
- Trong GT cử chỉ là sự khiêm tốn, tế
nhị, chân tình và biết tôn trọng lẫn nhau .
VD: Kiều gặp Từ Hải :
+ Từ Hải : Kẻ nổi loạn chống Triệu
Dùng lời lẽ tao nhã
+ Kiều : Gái lầu xanh, tận cùng của XH
Dùng lời nói khiêm nhường

IV./ Luyện tập :
Số 1 :
- Các câu H/đ vai trò ng

2
trong cuộc
sống.
Khuyên : dùng lời lẽ nhã nhặn, lịch sự,
vui vẻ, niềm nỏ, lhi nói cần đắn đo suy
nghĩ …
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
19
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
- GV lấy VD :
? Những câu tục ngữ ca dao sau nói lên
điều gì .?
+ Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
Người khôn ai nỡ nặng lời mà chi .
+ Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói lời phàm phu .

- GS đọc BT 2
- GV lấy VD :
? Trong các VD trên đề cập đến vấn đề
gì .
? Tại sao phải nói như vậy .
? PC nào lq đến GT .
- Điền từ thích hợp :
+ Dãy 1 :phần bảng phía ngoài .
+ Dãy 2 : phần bảng phái trong .
(TG :1’ )
- Chai làm 3 nhóm :

Nhóm 1 : vấn đề 1
Nhóm 2 : vấn đề 2
Nhóm 3 : vấn đề 3
Số 2 :
a. Là khuyên trong ứng xử .
b. Là cách dùng từ ngữ khi viết văn
c. Là lời GT về con người và sự vật .
d. Nêu đức tính của con người và sự vật
.
Số 3 :
a. Chị dù thịt nát xương mềm
Ngậm cười chín sưới hãy còm thơm lây.
b. Bác đã đi rồi sao Bác ơi
→ đều nói đến cái chết → tránh gây cảm
giác đau buồn, nặng nề .
 Nói tránh, nói giản :
Số 4 :
- Nói mát, nói hót, nói leo, nói ra đầu ra
đũa .
Số 5 :
a. Tránh để người nghe hiểu mình
không tuân thủ PCQH .
b. Giảm nhẹ sự đụng chạm đến người
nghe
c. Báo hiệu cho người nghe , người đó
vi phạm đến PCQH .
IV./ Cũng cố :
? Nói bốp chát , xỉa xót , thô bạo không phù hợp với TN nào ở BT 5
→ nói băm , nói bổ
V./ Hướng dẫn học :

? Vì sao trong giao tiếp phải PC lịch sự
- Trong đấu tranh người ta vẫn có những trường hợp vi phạm PCQH . vì sao .
- Làm BT 5
 Chuẩn bị bài :
“ Sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”
- Đọc kĩ văn bản : “Cây chuối”
- Tìm các yếu tố miêu tả trong văn bản .
------------------------------------------------------------------------
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
20
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
Tuần : 2
Tiết : 9
Ngày :
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
21
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT
MINH
A./ Mục tiêu :
- Giúp HS nhận thức được vai trò miêu tả trong Vb thuyết minh. Yếu tố miêu tả làm
cho vấn đề thuyết minh sinh động, cụ thể hơn.
- Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh sáng tạo và linh hoạt .
B./ Chuẩn bị :
- Bảng phụ và một số văn bản thuyết minh sáng tạo và linh hoạt, chú ý thực hành
bài tập

C./ Các bước :
I./ Ổn định :
II./ Bài cũ :
- Văn bản thuyết minh SD những yếu tố nghệ thuật nào ?
III./ Bài mới :
a./ Hoạt động 1 :
- HS đọc văn bản .
? Hiểu gì về nhan đề của văn bản .
? Tìm và gạch chân dưới những từ về
đặc điểm cây chuối .
? Xác định yếu tố miêu tả .
? Tác dụng của yếu tố miêu tả .
? Em hiêủ vai trò và ý nghĩa của yếu tố
miêu tả trong văn bản thuyết minh ntn
? Theo em những đặc điểm nào cần
được miêu tả khi thuyết minh .
? Em có nhận xét gì về đặc điểm khi
thuyết minh cây chuối và rút ra dược
các yêu cầu về các đặc điểm TM.
? Vì sao phải sử dụng yếu tố MT trong
văn thuyết minh
- HS đọc 2 em
I./ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh :
1./ Ví dụ :cây chuối trong đời sống Việt
Nam → Vai trò và tác dụng của cây
chuối đối với đời sống Việt nam .
- Đặc diểm :
+ Cây chuối nơi nào cũng có
+ Cây chuối là thức ăn …

+ Công dụng của chuối :thân chuối, gốc
chuối .
- Miêu tả :
+ Thân chuối mềm vươn lên như một trụ
cột
+ Gốc chuối tròn như đầu người .
 Giàu hình ảnh, gợi hình tượng hình
dung về sự vật .
2./ Nhận xét :
- Miêu tả → văn bản sinh động, SV tái
hiện cụ thể.
- Đối tượng : loài cây, di tích, thành phố,
mái trường,…
- Đặc điểm thuyết minh :khách quan tiêu
biểu chú ý đến lợi ích , tác hại của đtTM
3./ Ghi nhớ : (SGK)
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
22
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
b./ Hoạt động 2 :
? HS đọc yêu cầu của BT.
? Trao đổi theo nhóm.
? Chia làm 6 nhóm .
Nhóm 1 : ý 1
Nhóm 2 : ý 2
Nhóm 3 : ý 3
Nhóm 4 : ý 4
Nhóm 5 : ý 5

Nhóm 6 : ý 6
- Thời gian : 5 phút → nhận xét
- HS tự làm và nêu.
- HS đọc văn bản :”trò chơi ngày xuân”
? Hãy tìm những câu miêu tả trong văn
bản .
- GV lấy VD 1 văn bản
Ngũ Hành Sơn – (Phan Bội Châu)
- HS đọc văn bản
? Yếu tố TM đã làm cho văn bản
“NHS”
ntn.
? Tìm các câu miêu tả
Tìm đọc : “luỹ tre và những mầm
măng”
(văn hay lớp 9)
II./ Luyện tập :
Số 1 :
- Thân chuối thẳng đứng tròn như những
chiếc cột nhà sơn màu xanh .
- Lá chuối tươi như chiếc quạt phẩy nhẹ
theo làn giò. Trong những ngày nắng
nóng đứng dưới chiếc quạt ấy thật mát .
- Sau mấy tháng chắt lọc chất dinh
dưỡng tăng chất diệp lục cho cây, những
chiếc lá già đi mệt nhọc héo uá dần rồi
khô đi . Lá chuối khô gói bánh gai thơm
phức .
Số 2 :
Số 3 : Trò chơi ngày xuân

Câu 1: Lân được trang trí công phu …
Câu 2 : những người tham gia chia làm
hai phe.
Câu 3 : hai tướng của hai bên đều mặc
trang phục thời xưa lộng lẫy…
Câu 4 :sau hiệu lệnh những con thuyền
lao vun vút …
→ văn bản sinh động, giàu hình ảnh
càng tăng sức gợi cảm làm cho “NHS”
càng đi sâu vào lòng người du khách .
- MT : đứng trên đèo Hải Vân là nhìn
thấy Sơn Trà cao 693 m, còn gọi là núi
Tiên Sa sớm chiều mây phủ : nhìn là
thấy sông Hàn Giang uốn lượn như dãi
thắt lưng xanh của cô gái Hội An ..v.v…
IV./ Hướng đẫn học :
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyêt minh có tác dụng ntn:
a. Tạo cho đối tượng TM cụ thể sinh động
b. Tạo cho đối tượng TM có ấn tượng đối với người đọc
c. Tạo cho sự vật được tái hiện cụ thể.
- Chuẩn bị bài :
Con trâu ở làng quê Việt Nam
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
23
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
- Làm BT ở nhà – chú ý đọc bài TK .
------------------------------------------------------------------------
Tuần : 2

Tiết : 10
Ngày :
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN
BẢN THUYẾT MINH
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009
24
Trường THCS Thành Cổ Giáo án Ngữ v nă
9
A./ Mục tiêu :
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả trong bài văn thuyết
minh .
- Kĩ năng diễn đạt, trình bày một vấn đề trước tập thể .
- Chú ý : nói lưu loát các ý theo đề thuyết minh .
B./ Chuẩn bị : kiểm tra sự chuẩn bị của HS …
- Phương pháp : kĩ năng giao tiếp của HS ,trao đổi ….
C./ Các bước :

I./ Ổn định : (1’)

II./ Bài cũ :miêu tả có tác dụng ntn trong văn bản thuyết minh?

III./ Bài mới :
a./ Hoạt động 1 :
? Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì ?
? Mở bài cần trình bày những ý gì ?
- HS đọc bài làm – HS nhận xét – GV bổ
sung .
? Hãy nêu phần thân bài .
? Cần chú ý những ý nào khi thuyết

minh ? Sắp xếp các ý đó .
? Nêu phần kết bài .
b./ Hoạt động 2 :
- HS thảo luận nhóm .
I./ Làm bài tập về nhà
- Đề : Con trâu ở làng quê Việt Nam
1./ Tìm hiểu đề :
- Yêu cầu thuyết minh .
- Vấn đề : Con trâu ở làng quê Việt Nam
2./ Lập dàn ý :
a./ Mở bài : - Trâu dược nuôi ở đâu ?
- Những nét nổi bật về tác
dụng
b./ Thân bài :
- Trâu có nguồn gốc từ đâu ?
- Con trâu ở làng quê Việt Nam
- Con trâu làm việc trên đồng ruộng
c./ Kết bài :
- Con trâu trong một số lễ hội : Vật thờ ,
chọi trâu ….
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn Việt
Nam :
+ Thổi sáo .
+ Làm đồ chơi : con trâu bằng lá mít ,
cọng rơm….
II./ Luyện tập :
- Viết một số đoạn văn theo các ý có kết
hợp miêu tả vào thuyết minh .
GIÁO ÁN 9 NGỮ V N - HĂ ỌC K 1 Giáo viên: TrỲ ương Thi An
N M HĂ ỌC : 2008 - 2009

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×