Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

kiem tra hoc ki 12de 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LŨNG VÂN</b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ II – HĨA 12 (60 phút)</b>


<i><b>Họ và tên:...Lớp:...</b></i>


<b>Câu 1:</b> Chất nào sau đây được sử dụng trong y học bó bột khi xương bị gãy


A. CaSO4.H2O B. CaSO4 C. MgSO4.7H2O D. CaSO4.2H2O
<b>Câu 2: </b>Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là


<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>Al <b>C. </b>Ca. <b>D. </b>Fe.


<b>Câu 3: </b>Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2. Hiđroxit có tính bazơ yếu nhất là
<b>A. </b>NaOH. <b>B. </b>Mg(OH)2. <b>C. </b>Fe(OH)3. <b>D. </b>Ba(OH)2.
<b>Câu 4: </b>Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong


<b>A. </b>nước. <b>B. </b>rượu etylic. <b>C. </b>dầu hỏa. <b>D. </b>phenol lỏng.


<b>Câu 5: </b>Để khử hoàn toàn 4,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện khơng có khơng khí) thì khối
lượng bột nhôm cần dùng là:


A. 8,1 gam B. 1,35 gam C. 5,4 gam D. 2,7 gam
<b>Câu 6: </b>Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:


A. Quặng Hematit. B. Quặng Đolômit. C. Quặng Pirit. D. Quặng Boxit.


<b>Câu 7: </b>Trong số các kim loại Mg, Al, Fe, Cu và Cr thì kim loại <b>khơng</b> bị thụ động hóa với dung dịch HNO3 (đặc,
nguội) và H2SO4 (đặc, nguội) là:


A. Cu, Mg và Cr B. Al, Fe và Cr C. Cu, Al và Fe D. Cu, Mg
<b>Câu 8: </b>Phương trình hóa học nào sau đây <b>không</b> đúng ?



A.

NaHCO

3

NaOH

Na CO

2 3

H O

2 <sub>B.</sub>


0


t


3 2 3 2 2


Mg(HCO )

 

MgCO

CO

H O


C.

Na CO

2 3

Ca(HCO )

3 2

CaCO

3

2NaHCO

3 <sub>D.</sub>


o


t


3 2 2


2KNO

 

2K 2NO

O


<b>Câu 9: </b>Chất nào sau đây được dùng làm bột nở


A.Na2CO3. B.NaHCO3 C.Ca(HCO3)2 D.KNO3.
<b>Câu 10: </b>Khi nhiệt phân hồn tồn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là


<b>A. </b>NaOH, CO2, H2. <b>B. </b>Na2O, CO2, H2O. <b>C. </b>NaOH, CO2, H2O <b>D. </b>Na2CO3, CO2, H2O.
<b>Câu 11: </b>Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau:


A. Điện phân dd muối clorua bão hịa tương ứng có vách ngăn
B. Điện phân muối clorua nóng chảy tương ứng


C. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở t0 cao


D. Dung kim loại K cho td với dd muối clorua tương ứng


<b>Câu 12: </b>Trường hợp nào dưới đây <b>không</b> tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ?
A. Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3


B. Thêm dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH
C. Thêm dư CO2 vào dung dịch NaAlO2


D. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư


<b>Câu 13: </b>Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b> ?<b> </b>Trong ăn mịn điện hóa học, xảy ra:


A. Sự oxi hóa ở cực dương B. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương
C. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm D. Sự khử ở cực âm


<b>Câu 14: </b>Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch và
rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng lên 2,4 gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là:


A. 1M B. 0,5M C. 2M D. 1,5M


<b>Câu 15: </b>Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là:


A. +7 B. +6 C. +2 D. +3


<b>Câu 16: </b>Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit Al2O3, Fe2O3, CaO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn
hợp rắn còn lại là:


<b>A. </b>Al2O3, FeO, CaO, MgO. <b>B. Al2O3, Fe, CaO, MgO</b>.
<b>C. </b>Al2O3, Fe, Ca, Mg. <b>D. </b>Al, Fe, Ca, MgO.
<b>Câu 17: </b>Kim loại nào dưới đây có thể tan trong dung dịch HCl ?



A. Au B. Ni C. Ag D. Hg


<b>Câu 18: </b>Ngâm một lá Zn trong dd loãng của các muối MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, Pb(NO3)2. Zn sẽ khử được các
muối:


A. AlCl3 , ZnCl2 , Pb(NO3)2 B. AlCl3 , MgCl2 , Pb(NO3)2
C. MgCl2 , NaCl , Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2 , Pb(NO3)2
<b>Câu 19: </b>Cấu hình e của nguyên tử hay ion nào dưới đây biểu diễn đúng ?


A. Cr (Z = 24): [Ar]3d5<sub>4s</sub>1 <sub>B. Mn</sub>2+<sub> (Z = 25): [Ar]3d</sub>3<sub>4s</sub>2
C. Fe3+<sub> (Z = 26): [Ar]3d</sub>6 <sub>D. Cu</sub>+<sub> (Z = 29): [Ar]3d</sub>9<sub>4s</sub>1


<b>Câu 20:</b> Hòa tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được khí NO, dung dịch X và cịn lại 2,8 gam Fe. Tính khối
lượng muối trong dung dịch X.


A. 27 gam B. 28 gam C. 54 gam D. 36,3 gam
<b>Câu 21:</b> Muối khi tan trong nước tạo thành dung dịch có mơi trường kiềm, muối đó là :


A. NaCl. B. KHSO4. C. K2CO3 . D. MgCO3 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 22: </b>Cho dãy các kim loại: Na, Pb, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dd H2SO4 loãng là


<b>A. </b>5. <b>B. </b>2. <b>C. 3.</b> <b>D. </b>4.


<b>Câu 23:</b> Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
A. dung dịch NaOH B. dung dịch BaCl2


C. Q tím D. dung dịch HCl



<b>Câu 24: </b>Cho 4 cặp oxi hóa khử: Fe2+<sub>/Fe; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>; Ag</sub>+<sub>/Ag; Cu</sub>2+<sub>/Cu. Thứ tự giảm dần tính oxi hóa và tăng dần tính</sub>
khử:


A. Fe2+<sub>/Fe ; Cu</sub>2+<sub>/Cu ; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> ; Ag</sub>+<sub>/Ag</sub> <sub>B. Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> ; Fe</sub>2+<sub>/Fe ; Ag</sub>+<sub>/Ag ; Cu</sub>2+<sub>/Cu</sub>
C. Ag+<sub>/Ag ; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> ; Cu</sub>2+<sub>/Cu ; Fe</sub>2+<sub>/Fe</sub> <sub>D. Cu</sub>2+<sub>/Cu ; Fe</sub>2+<sub>/Fe ; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> ; Ag</sub>+<sub>/Ag</sub>


<b>Câu 25: </b>Cho 8,6 gam hỗn hợp Al, Cu tác dụng với dung dịch NaOH (dư). Sau phản ứng, thể tích khí H2 sinh ra là 6,72
lít (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:


A. 6,4 gam B. 2,3 gam C. 4,6 gam D. 3,2 gam


<b>Câu 26: </b>Cho 6 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó là:


A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr


<b>Câu 27: </b>Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây:
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao
B. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng


C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
D. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim


<b>Câu 28: </b>Trường hợp nào dưới đây <b>khơng</b> có sự phù hợp giữa tên quặng và cơng thức hợp chất chính có trong quặng ?
A. Hematit đỏ chứa Fe2O3 B. Boxit chứa Al2O3


C. Manhetit chứa Fe2O3.nH2O D. Pirit chứa FeS2


<b>Câu 29: </b>Thổi khí CO dư qua 0,8 gam Fe2O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn. Khối lượng Fe thu được là:
A. 0,56 gam B. 1,12 gam C. 4,80 gam D. 11,2 gam
<b>Câu 30: </b>Hiện tượng xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch FeCl3 là:



A. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu xanh, dd nhạt màu
B. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu nâu đỏ


C. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu
D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh
<b>Câu 31: </b>Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là


<b>A. </b>NaOH. <b>B. </b>Na2CO3. <b>C. </b>BaCl2. <b>D. </b>HCl
<b>Câu 32: </b>Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện ?


A.

C ZnO

Zn CO

<sub>B. </sub>

2Al Fe O

2 3

Al O

2 3

2Fe


C.

MgCl

2

Mg Cl

2 <sub>D. </sub><sub>Cả a,b</sub>


<b>Câu 33: </b>Để chuyển 5,6 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là:


A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 8,96 lít
<b>Câu 34:</b> Cho sơ đồ chuyển hố: Na

<sub>+</sub>

<i><sub>X</sub></i>

<sub>NaOH </sub>

<sub>+</sub>

<i><sub>Y</sub></i>

<sub>Fe(OH)</sub><sub>3</sub><sub>. Hai chất X, Y lần lượt là</sub>


A. O2,FeCl2. B. H2O, FeCl3. C. KOH, FeCl3. D. H2O, FeCl2.
<b>Câu 35: </b>Phản ứng:

Fe CuCl

2

FeCl

2

Cu

<sub> chứng tỏ:</sub>


A. ion Fe2+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu</sub>2+ <sub>B. ion Fe</sub>2+<sub> có tính khử mạnh hơn Cu</sub>


C. ion Cu2+ <sub>có tính oxi hóa yếu hơn ion Fe</sub>2+ <sub>D.</sub><sub> ion Cu</sub>2+ <sub>có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe</sub>2+


<b>Câu 36: </b>Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu
được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là:


A. 3,8 B. 5,6 C. 7,6 D. 9,4



<b>Câu 37:</b> Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 37,84 gam hỗn
hợp X gồm: Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 dư. Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 6,72 lít khí
NO(đktc). Gía trị m là:


A. 30,64 B. 44,5 C. 50,4 D. 45,04


<b>Câu 38:</b> Trong 3 chất Fe, Fe2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>. Chất X chỉ có tính oxi hóa, chất Y chỉ có tính khử, chất Z vừa có tính khử vừa có </sub>
tính oxi hóa. Các chất X, Y, Z lần lượt là:


A. Fe, Fe3+<sub>, Fe</sub>2+<sub>.</sub> <sub>B. Fe, Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>.</sub> <sub>C. Fe</sub>2+<sub>, Fe, Fe</sub>3+<sub>.</sub> <sub>D. Fe</sub>3+<sub>, Fe, Fe</sub>2+
<b>Câu 39: </b>Cho phản ứng: aMg + bHNO3

 

cMg(NO3)2 + dNO2 + eH2O.


Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng các hệ số trong pư trên bằng


<b>A. 10</b> <b>B. </b>11 <b>C. </b>9 <b>D. </b>13


<b>Câu 40. </b>Câu nào sau đây về nước cứng là đúng?


A. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- và SO42-hoặc Cl- là nước cứng toàn phần
B. Nước cứng có chứa một trong hai Ion HCO3- và SO42- hoặc cả hai là nước cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng có chứa một trong hai Ion Cl- <sub>và SO</sub>


42- hoặc cả hai là nước cứng tạm thời.
D. Có thể đun sơi nước cứng để làm mất tính cứng tồn phần.


...HẾT...



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×