Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao an toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.43 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 12/03/06</i> <i>Ngày dạy: 13/03/06</i>
<b>Tiết 50:</b>

<b>§3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN </b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


 <b>Kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn: dạng tổng quát, dạng đặt biệt </b>
khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn chú ý nhớ a0<sub> </sub>


 <b>Kỹ năng: HS biết phương pháp giải các phương trình hai dạng đặt biệt, giải thành thạo các </b>
phương trình thuộc hai dạng đặt biệt đó. Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát :




2


2 2


2


b b 4ac


ax bx c 0 (a 0) vỊ d¹ng (x + )


2a 4a




    


trong các trường hợp cụ thể của a, b, c để giải
phương trình



 <b>Thái độ: HS thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.</b>


 <b>Thầy: + Bảng phụ ghi bài tốn mở đầu, hình vẽ bài giải như SGK. </b>
<b> + Bảng phụ ghi sẵn bài tập </b>?1 SGK tr 40.


 <b>Trò: + Giấy ép nhựa làm bài tập cá nhân.</b>
<b> + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.</b>
<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (2’)</b>


GV: H: Nhắc lại tổng quỏt dạng của phương trỡnh bậc nhất một và cỏch giải?
HS: TL: Phương trỡnh bậc nhất một ẩn cú dạng ax + b = 0 (trong đó a,bR, a0)
Phương trỡnh cú nghiệm duy nhất


b
x


a





<b>3. Bài mới </b>


<b>Giới thiệu vào bài (1ph)</b>


Ở lớp 8 chúng ta đã học phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a0)và đã biết cách giải của nó.


Chương trình lớp 9 sẽ giới thiệu chúng ta một loại phương trình nữa, đó là phương trình bậc hai. Vậy
phương trình bậc hai có dạng như thế nào và cách giải một số phương trình bậc hai ra sao, đó là nọi dung
của bài học hôm nay.


<b> Các hoạt động dạy</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>KIẾN THỨC</b>


5’ <b><sub>Hoạt động 1. BÀI TỐN MỞ ĐẦU </sub></b> 1. Bài tốn mở
đầu.


(SGK)
GV: Treo bảng phụ “bài tốn mở đầu” và


hình vẽ SGK


Ta gọi bề rộng mặt đường là x(m),


<b> HS chú ý nghe và xem SGK tr 40 trả</b>
lời các câu hỏi của GV


x


x


x


24m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

0 < 2x < 24.



H: - Chiều dài phần đất còn lại là bao
nhiêu?


- Chiều rộng phần đất còn lại là bao
nhiêu?


- Diện tích hình chữ nhật cịn lại là bao
nhiêu?


- Hãy lập phương trình bài tốn.


- Hãy biến đổi để đơn giản phương trình
trên.


GV giới thiệu đây là phương trình bậchai
có một ẩn số và giới thiệu dạng tổng qt
của phương trình bậc hai có một ẩn số.


Đ: 32 – 2x (m)
Đ: 24 – 2x (m)


Đ: (32 – 2x)(24 – 2x) (m2<sub>)</sub>
HS: (32 – 2x)(24 – 2x) = 560
HS: x2 – 28x + 52 = 0


15’ <b><sub>Hoạt động 2. ĐỊNH NGHĨA</sub></b>


2. Định nghĩa:
<i>Phương trình </i>


<i>bậc hai một ẩn</i>
<i>(nói gọn là </i>
<i>phương trình </i>
<i>bậc hai) là </i>
<i>phương trình </i>
<i>có dạng</i>


2


ax bx c 0
<i>trong đó x là </i>
<i>ẩn ; a, b, c là </i>
<i>những số cho </i>
<i>trước gọi là </i>
<i>các hệ số và</i>


a0<i><sub>.</sub></i>
Ví dụ: a, b, c
SGK


GV viết dạng tổng quát của phương trình
bậc hai có một ẩn số lên bảng và giới
thiệu tiếp ẩn x, hệ số a, b, c. Nhấn mạnh
điều kiện a0<sub>.</sub>


GV: cho các ví dụ a, b, c của SGK tr 40
và yêu cầu HS xác định hệ số a, b, c.


GV cho bài ?1 treo bảng phụ yêu cầu HS
+ Xác định phương trình bậc hai một ẩn.


+ Giải thích vì sao nó là phương trình bậc
hai một ẩn?


+ Xác định hệ số a, b, c.


GV gọi từng HS nhận xét từng phương
trình trả lời miệng.


HS nhắc lại định nghĩa phương trình
bậc hai một ẩn.


HS: Ví dụ a) x2<sub> + 50x – 15000 = 0</sub>
Là một phương trình bậc hai, một ẩn
số. a = 1 ; b = 50 ; c = -15000


b) -2x2<sub> + 5x = 0 </sub><sub>là một phương trình </sub>
bậc hai có một ẩn số.


a = -2 ; b = 5 ; c = 0


c) 2x2 – 8 = <sub>0 là một</sub> ph<sub>ương trình </sub>
bậc hai có một ẩn số.


a = 2 ; b = 0 ; c = -8
- HS: a) 2


x  40<sub>là phương trình </sub>
bậc hai một ẩn vì có dạng


2



ax bx c 0 (a0)
với a = 10<sub> ; b = 0 ; c = -4.</sub>


b) x34x2 20<sub> khơng là phương </sub>
trình bậc hai có một ẩn số vì khơng
có dạng ax2bx c 0 (a0)
c) Có, a = 2 ; b = 5 ; c = 0.
d) Khơng, vì a = 0.


e) Có, với a = -30<sub>; b = 0 ; c = 0.</sub>


15’ <b><sub>Hoạt động 3. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI. </sub></b> 3. Một số ví dụ
về giải phương
trình bậc hai.
Ví dụ1: (SGK)


Ví dụ 2:(SGK)
Ví dụ 1: Giải phương trình


3x2 6x0


GV yêu cầu HS nêu cách giải


Ví dụ 2: Giải phương trình


2


x  30



Hãy giải phương trình.


HS nêu


1 2


3x(x 2) 0


3x 0 hoặc x 2 0
x 0 và x 2


  


   


  


Vậy phương trình có hai nghiệm là


1 2


x 0 vµ x 2
HS: 2


x 3 x 3


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV gọi 3 HS lên bảng giải 3 phương
trình áp dụng các ví dụ trên ? 2 , ?3 và


bổ sung thêm phương trình x2 3 0


H: Từ bài giải của HS 2 và HS 3 em có
nhận xét gì?


GV hướng dẫn HS làm ? 4 bằng cách
điền vào chỗ (…) trên bảng phụ treo sẵn.


GV yêu cầu HS làm ?6 vµ ?7 bằng
thảo luận nhóm.


Nửa lớp làm ?6
Nửa lớp làm ? 7


Sau thời gian thảo luận nhóm, GV u
cầu đại diện hai nhóm trình bày


?6 vµ ?7


GV thu thêm vài nhóm khác để kiểm tra.


1 2


x  3 vµ x  3.


2


HS1 ? 2 . Giải ph ơng trình:


2x 5x 0



x(2x 5) 0
x 0 hc x = -2,5


 


  


 


Vậy phương trình có 2 nghiệm:


1 2


x 0;x 2, 5


HS 2: ?3 Giải phương trình:


2 2


2


3x 2 0 3x 2


2
x


3


2 6



x


3 3


   


 


  


HS 3: Giải phương trình :


2 2


x   3 0 x 3


phương trình vơ nghiệm vì vế trái là
một số khơng âm vế phải là một số
âm.


Đ: Phương trình bậc hai khuyết b có
thể có nghiệm (là hai số đối nhau), có
thể vơ nghiệm.


HS : điền vào chỗ chấm (…) hoàn
thiện bài giải


x 2

2 7 x 2 7



2 2


14 4 14


x 2 x


2 2


    




    


Vậy phương trình có 2 nghiệm :


1 2


4 14 4 14


x ; x


2 2


 


 


HS thảo luận nhóm làm bài trên bảng
nhóm



?6 <sub>Giải phương trình :</sub>


2


2


2


1
x 4x


2
1


x 4x 4 4


2
7
(x 2)


2


 


    


  


Theo kết quả ? 4 phương trình có


hai nghiệm :


1 2


4 14 4 14


x ; x


2 2


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV gọi HS nhận xét bài của nhóm vừa
trình bày.


GV nhận xét, cho điểm bài làm hai
nhóm.


Ví dụ 3: Giải phương trình:


2


x  8x 1 0 


GV cho HS tự đọc sách tìm hiểu cách
làm của SGK gọi 1 HS khá trình bày bài
làm trên bảng.


GV lưu ý HS: Phương trình



2


x  8x 1 0  <sub> là một phương trình bậc </sub>


hai đủ. Khi giải phương trình ta đã biến
đổi để vế trái là bình phương của một
biểu thức chứa ẩn, vế phải là 1 hằng số.
Từ đó tiếp tc gii phng trỡnh.


2


2


? 7 . Giải ph ơng tr×nh:


2x 8x 1


Chia hai vÕ cho 2, ta cã:
1


x 4x
2


 


 


Tiếp tục làm tương tự ?6 phương
trình có hai nghiệm:



1 2


4 14 4 14


x ; x


2 2


 


 


HS: dùng các ví dụ đã giải hệ thống
và trình bày bài giải


2
2


2


2


2


x 8x 1 0


2x 8x 1


1
x 4x



2
1


x 4x 4 4


2


7 7


(x 2) x 2


2 2


14 4 14


x 2 x


2 2


  


  


  


    


     





    


Vậy phương trình có 2 nghiệm :


1 2


4 14 4 14


x ; x


2 2


 


 


Ví dụ 3:
(SGK)


4’ <b><sub>Hoạt động 4. CỦNG CỐ</sub></b>
GV: yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa


phương trình bậc hai một ẩn số.


Qua các ví dụ giải phương trình bậc hai ở
trên, hãy nêu cách giải từng hợp:


+ Giải phương trình bậc hai khuyết .


+ Giải phương trình bậc hai đủ.


HS nhắc lại định nghĩa


+ Trường hợp khuyết c đưa về
phương trình tích để giải.


+ Trường hợp khuyết b vận kiến thức
căn bậc hai giải.


+ Trường hợp phương trình bậc hai
đủ. Khi giải phương trình ta đã biến
đổi để vế trái là bình phương của một
biểu thức chứa ẩn, vế phải là 1 hằng
số. Từ đó tiếp tục giải phương trình.
<b>4. Hướng dẫn về nhà.(2’)</b>


- Nắm vững cách giải phương trình bậc hai một ẩn. Hãy nhận xét về số nghiệm của p.trình bậc 2.
- Làm bài tập11, 12, 13, 14 tr 42, 43 SGK.


- HD: Bài 14: phương trình


2 2 5


2x 5x 2 0 x x 1


2


     



rồi tiếp tục biến đổi giải như ví dụ 3.
- Chuẩn bị tiết sau: “Cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai”.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×