Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN HÌNH HỌC 10 CB CHƯƠNG 2 HKI GIÁO ÁN TOÁN 3 CỘT, CÓ CHIA THỜI GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.13 KB, 30 trang )

Hình học 10 Cơ bản
Tuần 14 – Tiết 14
CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG
Bài 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
− Biết định nghĩa và tính chất của các GTLG của các góc từ 0 0 đến 1800 và mối quan hệ giữa
chúng.
− Nhớ được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
− Biết khái niệm góc giữa hai vectơ.
Kĩ năng:
− Vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
− Xác định được góc giữa hai vectơ.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Phát triển năng lực:
− Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng những kiến thức để giải quyết một vấn đề
hoặc một tình huống thực tiễn.
− Năng lực làm việc nhóm: Học sinh học tập, giải quyết các vấn đề theo nhóm.
− Năng lực tự học: Học sinh tự chủ, tự giác trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
− Phương pháp:
+ Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
+ Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm đôi, hoạt động cá nhân
+ Phương pháp thuyết trình.
− Kĩ thuật dạy học:
+ Giao nhiệm vụ


+ Chia nhóm nhỏ
+ Sơ đồ tư duy
+ Đặt câu hỏi.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng GTLG của các góc đặc biệt
15’ Giáo viên chia nhóm và cho III. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
thảo luận nhóm 4 học sinh
00
300
450
600
900
• Cho HS điền vào bảng giá trị
lượng giác của các góc đặc
biệt.

sinα

0

1
2

2
2


cosα

1

• GV hướng dẫn HS cách lập
bảng

3
2

2
2

3
2
1
2

tanα

0

3
3

1

3


||

cotα

||

3

1

3
3

0

1
0

Trang 1


Hình học 10 Cơ bản
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ
20’ • GV giới thiệu định nghĩa góc
IV. Góc giữa hai vectơ
r r
1. Định nghĩauuur
giữa hai vectơ a , b .
rr r
r uuur r

Cho a, b ≠ 0 . OA = a,OB = b .
rr ·
( a,
b ) = AOB
·
với 00 ≤ AOB
≤ 1800.
r
r
r
+ ( a,b ) = 900 ⇔ ar ⊥ b
rr

Giáo viên chia nhóm và cho
thảo luận nhóm 4 học sinh

rr

+ ( a,b ) = 00 ⇔ a, b cùng
hướng
rr
rr
+ ( a,b ) = 1800 ⇔ a, b ngược
hướng

0
0
0
VD. Cho ∆ABC đều. Xác định a) 60 b) 120 c) 120
gócuuu

giữa
các cặp vectơ:
r uuur
a) AB,AC
uuur uuur
b) AB,BC
uuur uuur
c) AB,CA .
Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng MTBT để tính GTLG của một góc
10’ • GV hướng dẫn HS cách sử • HS về nhà thực hành, đối V. Sử dụng MTBT để tính
GTLG của một góc
dụng MTBT dựa vào hướng chiếu với phép tính.
dẫn của SGK và bảng hướng
1. Tính các GTLG của góc α
dẫn của MTBT.
VD1. Tính sin63052'41''
sin63052'41'' ≈ 0,8979

VD2. Tìm x biết sinx = 0,3502

x ≈ 20 29'58''
0

2. Xác định độ lớn của góc
khi biết GTLG của góc đó

• Chia nhóm thực hành với • Các nhóm thực hành và đối
chiếu kết quả.
MTBT.
V. CỦNG CỐ.

• Nhấn mạnh
+ Bảng giá trị đặc biệt
+ Cách xác định góc giữa hai vectơ
VI. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
− Bài 2, 5, 6 trang 40 SGK.
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Trang 2


Hình học 10 Cơ bản
VIII. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP
Điền vào chỗ trống trong bảng sau:
00

300

450

600

900


sinα
cosα
tanα
cotα

Trang 3


Hình học 10 Cơ bản
Tuần 15 – Tiết 15
CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG
Bài 1: BÀI TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
− Hiểu các kiến thức về GTLG của một góc α (00 ≤ α ≤ 1800), và mối liên quan giữa chúng.
− Cách xác định góc giữa hai vectơ.
Kĩ năng:
− Biết sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để tính GTLG của một góc.
− Biết xác định góc giữa hai vectơ.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
− Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc xác định góc giữa hai vectơ.
Phát triển năng lực:
− Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng những kiến thức để giải quyết một vấn đề
hoặc một tình huống thực tiễn.
− Năng lực làm việc nhóm: Học sinh học tập, giải quyết các vấn đề theo nhóm.
− Năng lực tự học: Học sinh tự chủ, tự giác trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về GTLG của một góc.

Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
− Phương pháp:
+ Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
+ Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm đôi, hoạt động cá nhân
+ Phương pháp thuyết trình.
− Kĩ thuật dạy học:
+ Giao nhiệm vụ
+ Chia nhóm nhỏ
+ Sơ đồ tư duy
+ Đặt câu hỏi.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
uuur uuur
H. Cho ∆ABC đều. Xác định góc giữa cặp vectơ: AB,AC
Đ. 600
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tính giá trị lượng giác của một góc
Giáo viên chia nhóm và cho
1. Tính giá trị của các biểu thức
10’ thảo luận nhóm 2 học sinh
sau:
a) cos300cos600 + sin300sin600
H1. Cho biết giá trị lượng giác Đ1.
b) sin300cos600 + cos300sin600
của các góc đặc biệt ?
c) cos00 + cos200+…+cos1800

3
a)
b) 1
c) 0
d) tan100.tan800
2
e) sin1200.cos1350
6
d) 1
e) −
2. Chứng minh rằng trong tam
4
H2. Nêu công thức GTLG của Đ3.
giác ABC, ta có:
0
các góc phụ nhau, bù nhau ?
a) sinA = sin(B + C)
+ A + (B + C) = 180

Trang 4


Hình học 10 Cơ bản
H3. Chỉ ra mối quan hệ giữa
A
B +C
+
+
= 900
các góc trong tam giác ?

2
2

b) cosA = – cos(B + C)
A
B +C
c) sin = cos
2
2
A
B +C
d) cos = sin
2
2
Hoạt động 2: Vận dụng các công thức lượng giác
Giáo viên chia nhóm và cho
3. Chứng minh:
10’ thảo luận nhóm 4 học sinh
a) sin2α + cos2α = 1
H1. Nhắc lại định nghĩa các Đ1. sinα = y, cosα = x
1
b) 1 + tan2α =
GTLG ?
a) sin2α + cos2α = OM2 = 1
cos2 α
2
sin α
1
b) 1 + tan2α = 1 +
c) 1 + cot2α =

cos2 α
sin 2 α
2
2
cos α + sin α
=
cos2 α
cos2 α
1
c) 1 + cot2α = 1 +
4. Cho cosx = . Tính giá trị
sin2 α
3
của
biểu
thức:
H2. Nêu công thức liên quan Đ2. sin2x + cos2x = 1
P = 3sin2x + cos2x.
giữa sinx và cosx ?
8
⇒ sin2x = 1 – cos2x =
9
25
⇒P=
9
Hoạt động 3: Luyện cách xác định góc giữa hai vectơ
Giáo viên chia nhóm và cho
4. Cho hình vuông ABCD.
10’ thảo luận nhóm 2 học sinh
Tính:

uuur uuur
a) cos ( AC , BA )
uuur uuur
b) sin ( AC , BD )
H1. Xác định góc giữa các cặp Đ1. uuur uuur
uuur uuur
vectơ ?
a) ( AC , BA ) = 1350
c) cos ( AB, CD )
uuur uuur
b) ( AC , BD ) = 900
uuur uuur
c) ( AB, CD ) = 1800
Hoạt động 4: Vận dụng lượng giác để giải toán hình học
15’ • Hướng dẫn HS vận dụng các
5. Cho ∆AOB cân tại O và OA
tỉ số lượng giác của góc nhọn.
= a. OH và AK là các đường
cao. Giả sử ·AOH = α. Tính
Giáo viên chia nhóm và cho
AK và OK theo a và α.
thảo luận nhóm 4 học sinh
H1. Để tính AK và OK ta cần Đ1. Xét tam giác vuông AOH
xét tam giác vuông nào ?
với OA = a, ·AOK = 2α.
⇒ AK = OA.sin ·AOK
= a.sin2α
OK = OA.cos ·AOK = a.cos2α

Trang 5



Hình học 10 Cơ bản
V. CỦNG CỐ.
• Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức đã học.
VI. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
− Xem trước bài "Tích vô hướng của hai vectơ"
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
VIII. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP
1. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) cos300cos600 + sin300sin600
b) sin300cos600 + cos300sin600
2. Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:
a) sinA = sin(B + C)
A
B +C
b) sin = cos
2
2
A

B +C
c) cos = sin
2
2

Trang 6


Hình học 10 Cơ bản
Tuần 15, 16 – Tiết 16, 17
CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG
Bài 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
− Biết định nghĩa và tính chất của tích vô hướng của hai vectơ cùng với ý nghĩa vật lí của tích
vô hướng.
Kĩ năng:
− Biết sử dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, khoảng cách
giữa hai điểm, góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Phát triển năng lực:
− Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng những kiến thức để giải quyết một vấn đề
hoặc một tình huống thực tiễn.
− Năng lực làm việc nhóm: Học sinh học tập, giải quyết các vấn đề theo nhóm.
− Năng lực tự học: Học sinh tự chủ, tự giác trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách xác định góc giữa hai vectơ.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

− Phương pháp:
+ Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
+ Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm đôi, hoạt động cá nhân
+ Phương pháp thuyết trình.
− Kĩ thuật dạy học:
+ Giao nhiệm vụ
+ Chia nhóm nhỏ
+ Sơ đồ tư duy
+ Đặt câu hỏi.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
H. Nêu cách xác định góc giữa hai vectơ?
rr ·
r uuur r uuur
Đ. ( a, b ) = AOB
, với a = OA, b = OB .
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ
Giáo viên chia nhóm và cho
I. Định nghĩa
r r r
15’ thảo luận nhóm 4 học sinh
Cho a , b ≠ 0 .
ur
rr r r
r r

• Cho lực F tác động lên một
a.b = a . b cos ( a, b )
vật tại điểm O và làm cho vật
r r

a
=0
rr
đó di chuyển một quãng đường
Nếu  r r thì a.b = 0
ur
b = 0
OO′ thì công A của lực F
Chú ý:
được tính theo công thức:
ur uuuur
r r r
a)
Với
a
, b ≠ 0 , ta có:
A = F . OO′ .cos ϕ
rr r
r r
a.b = 0 ⇔ a ⊥ b
GV giới thiệu định nghĩa
uuur uuur
VD. Cho ∆ABC đều cạnh bằng
a2
b) ar2 = ar 2

a) AB. AC = a.a.cos600 =
a. Vẽ đường cao AH. Tính:
2

Trang 7


Hình học 10 Cơ bản
a)
b)
c)

uuur uuur
AB
uuur. AC
uuur
AB
.
BC
uuur uuur
AH .BC

uuur uuur
a2
b) AB.BC = a.a.cos1200=–
2
uuur uuur
c) AH .BC = 0

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tích vô hướng

II. Các tính chất của tich vô
15’ • GV giải thích các tính chất
hướng
rrr
của tích vô hướng.
• Với a, b , c bất kì và ∀k∈R:
rr rr
+ a.b = b .a
r r r r r rr
+ a ( b + c ) = a.b + a.c
r r
rr r r
+ ( ka ) .b = k ( a.b ) = a. ( kb )
r
+ ar2 ≥ 0; ar2 = 0 ⇔ ar = 0
r
r r
• ( ar + b ) 2 = ar2 + 2ar.b + b 2
Giáo viên chia nhóm và cho
r
r r
( ar − b ) 2 = ar2 − 2ar.b + b 2
thảo luận nhóm 4 học sinh
r r
r r r r
a2 − b 2 = ( a − b ) ( a + b )
rr
rr
r
• a.b > 0 ⇔ ( a, b ) nhọn

rr
r
H. Dấu của a.b phụ thuộc và Đ. Phụ thuộc và cos ( a, b )
rr
rr
(
<
0

a
, b ) tù
a
.
b
yếu tố nào ?
rr
rr
a.b = 0 ⇔ ( a, b ) vuông
• GV giải thích ý nghĩa công
thức tính công của một lực.

ur uur uur
• F = F1 + F2
ur uuur uur uur uuur
A = F. AB = F1 + F2 AB
uur uuur
= F2 . AB

(


)

Hoạt động 3: Áp dụng tính tích vô hướng của hai vectơ
Ví dụ:
• Chia nhóm luyện tập.
15’
1) Cho ∆ABC vuông ở A, AB
= c,uuu
AC
r uuu=r b. Tính:
a) BA.BC
uuur uuur
H. Xác định góc của các cặp
b) CA.CB
vectơ ?
uuur uuur
Đ.
c) BA. AC
uuur uuur
uuur uuur
c
d)
CA
. AB
1a) cos( BA, BC ) =
b2 + c2
2) Cho ∆ABC đều cạnh a.
uuur uuur
2
Tính:

⇒ BA.BC = c
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
2
AB.BC + BC.CA + CA. AB
3a
2) −
2
V. CỦNG CỐ.
• Nhấn mạnh:
− Cách xác định góc giữa hai vectơ.
− Cách tính tích vô hướng
VI. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
− Bài 1, 2, 4, 5 trang 45, 46 SGK

Trang 8


Hình học 10 Cơ bản
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
VIII. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP

ur
Cho lực F tác động lên một vật tại điểm O và làm cho vật đó di chuyển một quãng đường
ur
OO′ thì công A của lực F được tính theo công thức nào?

Trang 9


Hình học 10 Cơ bản
Tuần 16, 17 – Tiết 18, 19
CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG
Bài 2: BÀI TẬP TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
− Hiểu khái niệm tích vô hướng của hai vectơ.
Kĩ năng:
− Biết vận dụng tích vô hướng để giải toán hình học: tính góc giữa hai vectơ, khoảng cách
giữa hai điểm.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
− Luyện tư duy linh hoạt.
Phát triển năng lực:
− Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng những kiến thức để giải quyết một vấn đề
hoặc một tình huống thực tiễn.
− Năng lực làm việc nhóm: Học sinh học tập, giải quyết các vấn đề theo nhóm.
− Năng lực tự học: Học sinh tự chủ, tự giác trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về tích vô hướng của hai vectơ.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

− Phương pháp:
+ Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
+ Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm đôi, hoạt động cá nhân
+ Phương pháp thuyết trình.
− Kĩ thuật dạy học:
+ Giao nhiệm vụ
+ Chia nhóm nhỏ
+ Sơ đồ tư duy
+ Đặt câu hỏi.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
H. Nêu công thức tính góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm ?
rr
a1b1 + a2 b2
a.b
rr
Đ. cos ( a, b ) = r r =
; AB = (x B − x A )2 + (y B − y A )2
a.b
a12 + a22 . b12 + b22
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
TL Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tính tích vô hướng của hai vectơ
Giáo viên chia nhóm và cho
1. Cho tam giác vuông cân
20’ thảo luận nhóm 4 học sinh
ABC có AB = AC = a. Tính
uuur uuur

0
Đ1.
a)
(
)
=
90
AB, AC
H1. Xác định góc giữa các
cácuuu
tích

r uuu
r hướng:
uuur uuur
cặp vectơ ?
a) AB. AC
⇒ AB. AC = 0
uuur uuur
uuur uuur
b) AC.CB
b) ( AC , CB ) = 1350
uuur uuur
⇒ AC.CB = –a2
2. Cho 3 điểm O, A, B thẳng
Đ2.
H2.
Xác
định
góc

của
hàng uuu
vàrbiết
uuur uuur
uuur uuur
uuur OA = a, OB = b.
0
Tính OA.OB khi:
OA, OB trong mỗi trường a) ( OA, OB ) = 0

Trang 10


Hình học 10 Cơ bản
hợp ?

uuur uuur
⇒ OA.OB = ab
uuur uuur
b) ( OA, OB ) = 1800
uuur uuur
⇒ OA.OB = –ab

a) O nằm ngoài đoạn AB.
b) O nằm trong đoạn AB.

Hoạt động 2: Luyện tập vận dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng
25’ H1. Nêu công thức tính độ Đ1.
3. Cho hai điểm A(1; 3), B(4;
dài đoạn thẳng ?

2).
2
2
AB = ( x B − xA ) + ( yB − y A )
a) Tìm toạ độ điểm D ∈ Ox sao
a) DA = DB ⇔ DA2 = DB2
cho DA = DB
b) Tính chu vi ∆OAB.
5 
⇔ D ;0÷
c) Chứng tỏ OA ⊥ AB. Tính
3 
diện tích ∆OAB.
b) OA+OB+AB= 10(2 + 2)
c) OB2 = OA2 + AB2; OA = AB
⇒ ∆OAB vuông cân tại A
⇒ SOAB = 5
Giáo viên chia nhóm và cho
4. Cho A(7; –3), B(8; 4), C(1;
thảo luận nhóm 2 học sinh
5), D(0; –2). Chứng minh
Đ2.
ABCD là hình vuông.
H2. Nêu các cách chứng C1: ABCD là hình thoi có một
minh ABCD là hình vuông ? góc vuông
C2: ABCD là hình thoi có hai
đường chéo bằng nhau
C3: ABCD là hình chữ nhật có
hai đường chéo vuông góc
C4: ABCD là hình chữ nhật có

hai cạnh liên tiếp bằng nhau

V. CỦNG CỐ.
• Nhấn mạnh cách vận dụng tích vô hướng để giải toán hình học
VI. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
− Ôn tập Học kì 1
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Trang 11


Hình học 10 Cơ bản
VIII. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP
1. Xác định góc giữa các cặp vectơ ?

uuur uuur
2. Xác định góc của OA, OB trong mỗi trường hợp ?

Trang 12


Hình học 10 Cơ bản
Tuần 17, 18 – Tiết 20, 21

CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG

ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
− Vectơ – Các phép toán của vectơ.
− Toạ độ của vectơ và của điểm. Các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm.
− GTLG của một góc 00 ≤ α ≤ 1800.
− Tích vô hướng của hai vectơ.
Kĩ năng: Thành thạo trong việc giải các bài toán về:
− Chứng minh đẳng thức vectơ. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
− Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
− Luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo.
Phát triển năng lực:
− Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng những kiến thức để giải quyết một vấn đề
hoặc một tình huống thực tiễn.
− Năng lực làm việc nhóm: Học sinh học tập, giải quyết các vấn đề theo nhóm.
− Năng lực tự học: Học sinh tự chủ, tự giác trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học trong HK 1.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
− Phương pháp:
+ Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
+ Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm đôi, hoạt động cá nhân
+ Phương pháp thuyết trình.
− Kĩ thuật dạy học:

+ Giao nhiệm vụ
+ Chia nhóm nhỏ
+ Sơ đồ tư duy
+ Đặt câu hỏi.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
uuur uuur
H. Cho hình vuông ABCD. Tính cos ( AC , BA )
uuur uuur
Đ. ( AC , BA ) = 1350
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hiểu các phép toán vectơ
1. Cho ∆ABC. Gọi M, N, P lần
15’
lượt là trung điểm của BC, CA,
AB. Chứng
uuuur minh:
uuur uuur r
AM + BN + CP = 0
uuur uuur
uuuur
H1. Nhắc lại hệ thức trung Đ1. AM = AB + AC
điểm ?
2
2. Cho ∆ABC. Gọi M là trung

Trang 13



Hình học 10 Cơ bản

uuur
H2. Phân tích vectơ KD ?

điểm của AB, N là điểm trên
đoạn AC sao cho NC = 2NA.
Gọi K là trung điểm của MN.
a) Chứng minh:
uuur 1 uuur 1 uuur
AK = AB + AC
4
6
b) Gọi D là trung điểm BC.
Chứng minh:
uuur 1 uuur 1 uuur
KD = AB + AC
4
3

uuuur uuur
uuur AM + AN
Đ2. a) AK =
2
uuur 1 uuur 1 uuur
⇒ AK = AB + AC
6r
uuur 4uuur uuu

b) KD = AD − AK

Hoạt động 2: Hiểu các phép toán về toạ độ
Giáo viên chia nhóm và cho
3. Cho ∆ABC với A(2; 0), B(5;
15’ thảo luận nhóm 4 học sinh
3), C(–2; 4).
a) Tìm các điểm M, N, P sao
cho A, B, C lần lượt là trung
điểm của MN, NP, PM.
b) Tìm các điểm I, J,uurK sao uu
cho
uuuur uuur
ur
uur uur
;
,
,
=rBCuuu
H1. Nêu cách xác định các Đ1. AMuuu
JB
=

3
JC
IA
=
2
IB
r

uuur
uuur
diểm M, N, P ?
;
KC = −5KA .
uuur uuuAN
r = CB
BP = AC
4. Cho A(2; 3), B(4; 2).
uuur
a) Tìm trên Ox, điểm C cách
H2. Nhắc lại công thức xác Đ2. AB = (xB – xA; yB – yA)
đều A và B.
định toạ độ vectơ ?
b) Tính chu vi ∆OAB.
 xC = 0
H3. Nêu điều kiện xác định Đ3. 
CA = CB
điểm C ?
H4. Nhắc lại công thức tính Đ4.
khoảng cách giữa hai điểm ?
AB =

( xB

2

– xA ) + ( yB – yA )

2


Hoạt động 3: Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học
Giáo viên chia nhóm và cho
5. Cho A(1; –1), B(5; –3), C(2;
15’ thảo luận nhóm 4 học sinh
0)
a) Tính chu vi và nhận dạng
 IA = IB
H1. Nêu cách xác định tâm I Đ1. 
∆ABC.
IA = IC

của đường tròn ngoại tiếp ?
b) Tìm tâm I và tính bán kính
đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.

H2. Nhắc lại công thức tính Đ2.
uuur uuur
uuur uuur
tích vô hướng hai vectơ ?
AB. AD = AB.AD.cos ( AB, AD )
3
= 3 .1.cos600 =
2
uuur uuur uuur
uuur
H3. Phân tích vectơ DB theo Đ3. DB = AB − AD
uuur uuur
uuur uuur 2
AB, AD ?

⇒ DB2 = ( AB − AD )

6. Cho hình bình hành ABCD
·
với AB = 3 , AD = 1, BAD
=
0
60 .
uuur uuur uuur uuur
a) Tính AB. AD , BA.BC .
b) Tính độ dài hai đường chéo
AC và BD.

Trang 14


Hình học 10 Cơ bản
= 3 + 1 – 2.

3
=4–
2

3
V. CỦNG CỐ.
• Nhấn mạnh việc vận dụng các kiến thức vectơ – toạ độ để giải toán.
VI. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
− Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK1.
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
VIII. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP

1.
Nêu cách xác định các diểm M, N, P?
2.
Cho ∆ABC với A(2; 0), B(5; 3), C(–2; 4).
a) Tìm các điểm M, N, P sao cho A, B, C lần lượt là trung điểm của MN,
NP, PM.
uuur uuur
uuur
uur uur uur
b) Tìm các điểm I, J, K sao cho IA = 2 IB , JB = −3JC , KC = −5KA .

Trang 15


Hình học 10 Cơ bản
Tuần 20

Tiết 23


Bài 3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC và GIẢI TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
− Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức tính độ dài trung tuyếntrong một tam giác.
− Biết (Hiểu) được một số công thức tính diện tích tam giác.
− Biết một số trường hợp giải tam giác.
Kĩ năng:
− Áp dụng được định lí côsin, định lí sin công thức độ dài đường trung tuyến, các công thức
tính diện tích để giải một số bài toan sliên quan đến tam giác.
− Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vân dụng kiến thức giải tam giác
vào giải các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải
toán.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Phát triển năng lực:
− Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng những kiến thức để giải quyết một vấn đề
hoặc một tình huống thực tiễn.
− Năng lực làm việc nhóm: Học sinh học tập, giải quyết các vấn đề theo nhóm.
− Năng lực tự học: Học sinh tự chủ, tự giác trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về tích vô hướng của hai vectơ.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
− Phương pháp:
+ Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
+ Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm đôi, hoạt động cá nhân
+ Phương pháp thuyết trình.
− Kĩ thuật dạy học:
+ Giao nhiệm vụ

+ Chia nhóm nhỏ
+ Sơ đồ tư duy
+ Đặt câu hỏi.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
H. Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ?
rr r r
rr
Đ. a.b = a . b .cos ( a, b )
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
TL Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập hệ thức lượng trong tam giác vuông
I. Hệ thức lượng trong tam
• Cho HS nhắc lại các hệ thức • Các nhóm lần lượt thực hiện
10’ lượng trong tam giác vuông.
giác vuông
yêu cầu.
a2 = b2 + c2
b2 = a.b′
c2 = a.c′
2
h = b′.c′
ah = bc
1
1
1
=
+
h2 b2 c 2


Trang 16


Hình học 10 Cơ bản
b
a
c
sinC = cosB =
a
b
tanB = cotC =
c
sinB = cosC =

Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí côsin
20’ Giáo viên chia nhóm và cho
II. Định lí côsin
thảo luận nhóm 4 học sinh
a) Bài toán: Trong ∆ABC, cho
biết hai cạnh AB, AC và góc
A. Tính cạnh BC.
uuur uuur uuur
uuur
H1. Phân tích vectơ BC theo Đ1. BC = AC − AB
uuur uuur
các vectơ AB, AC ?
uuur uuur
uuur
Đ2. BC2 = BC 2 = ( AC − AB )2

H2. Tính BC2 ?
uuur uuur
uuur uuur
b) Định lí côsin
= AC 2 + AB2 − 2 AC. AB
a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
2
2
= AC + AB – 2AC.AB.cosA
b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB
H3. Phát biểu định lí côsin Đ3. Trong một tam giác, bình
c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC
phương một cạnh bằng tổng hai
bằng lời ?
cạnh kia trừ đi hai lần tích của Hệ quả:
hai cạnh đó với côsin của góc
b2 + c2 − a2
giữa chúng.
cos A =

2bc
a2 + c 2 − b 2
cos B =
2ac
a2 + b2 − c 2
cos C =
2ab

c) Độ dài trung tuyến tam
giác


• Hướng dẫn HS áp dụng
định lí côsin để tính độ dài
đường trung tuyến trong tam
giác

2(b2 + c2 ) − a 2
4
2
2(a + c2 ) − b 2
mb2 =
4
2
2(
a
+
b2 ) − c 2
mc2 =
4
ma2 =

Hoạt động 3: Áp dụng
15’ Giáo viên chia nhóm và cho
thảo luận nhóm 4 học sinh
H1. Viết công thức tính AB, Đ1.
cosA ?
AB2 = c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC
≈ 465,44
⇒ AB ≈ 21,6 (cm)


b 2 + c 2 − a2 ≈
0,7188
2bc
µA ≈ 4402′
µ ≈ 25058′
B

cos A =


d) Ví dụ
Cho ∆ABC có các cạnh AC =
µ = 1100.
10 cm, BC = 16 cm, C
a) Tính cạnh AB và các góc A,
B của ∆ABC.
b) Tính độ dài đường trung
tuyến AM.

Trang 17


Hình học 10 Cơ bản
IV. CỦNG CỐ
− Nhấn mạnh định lí côsin và các ứng dụng tính góc trong tam giác, tính độ dài trung tuyến.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ
− Bài 1, 3 SGK.
− Đọc tiếp bài "Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác"
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
VIII. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP

uuur uuur
uuur
H1. Phân tích vectơ BC theo các vectơ AB, AC ?
H2. Tính BC2 ?
H3. Phát biểu định lí côsin bằng lời ?

Trang 18


Hình học 10 Cơ bản
Tuần 21

Tiết 24

Bài 3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC và GIẢI TAM GIÁC (tt)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
− Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức tính độ dài trung tuyếntrong một tam giác.
− Biết (Hiểu) được một số công thức tính diện tích tam giác.

− Biết một số trường hợp giải tam giác.
Kĩ năng:
− Áp dụng được định lí côsin, định lí sin công thức độ dài đường trung tuyến, các công thức
tính diện tích để giải một số bài toan sliên quan đến tam giác.
− Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vân dụng kiến thức giải tam giác
vào giải các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải
toán.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Phát triển năng lực:
− Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng những kiến thức để giải quyết một vấn đề
hoặc một tình huống thực tiễn.
− Năng lực làm việc nhóm: Học sinh học tập, giải quyết các vấn đề theo nhóm.
− Năng lực tự học: Học sinh tự chủ, tự giác trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
− Phương pháp:
+ Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
+ Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm đôi, hoạt động cá nhân
+ Phương pháp thuyết trình.
− Kĩ thuật dạy học:
+ Giao nhiệm vụ
+ Chia nhóm nhỏ
+ Sơ đồ tư duy
+ Đặt câu hỏi.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
H. Nêu định lí côsin ? Áp dụng: Cho ∆ABC với a = 7, b = 8, c = 6. Tính số đo góc A?

Đ. a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
TL Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí sin
20’ Giáo viên chia nhóm và cho
III. Định lí sin
thảo luận nhóm 4 học sinh
a) Định lí sin
H1. Cho ∆ABC vuông tại A. Đ1. ∆ABC vuông tại A
a
b
c
=
=
= 2R
⇒ BC = 2R
a
b
c
sin
A
sin
B
sin
C
Tính
?
;

;
a
b
c
sin A sin B sin C
=
=
= 2R

sin A sin B sin C
• Nếu A ≠ 900 thì vẽ đường
kính BD.

Trang 19


Hình học 10 Cơ bản
H2. Tính a theo R ?

Đ2. BC = BD.sinA
⇒ a = 2R.sinA
Hoạt động 2: Áp dụng

3
Đ1. sinA = sin600 =
H1. Tính sinA ?
2
Giáo viên chia nhóm và cho
a
3

thảo luận nhóm 4 học sinh
= 2R ⇒ R =

sin A
3
25’ • Cho mỗi nhóm tính giá trị
một đại lượng.
0
H2. Nêu cách tính hoặc công Đ2. µA = 129
thức cần dùng ?
b.sin A 210.sin1290
a=
=
sin B
sin 200
≈ 477,2 (cm)
b.sin C 210.sin 310
=
sin B
sin 200
≈ 316,2 (cm)
a
477,2

R=
2sin A 2.sin1290
≈ 307,02 (cm)

b) Áp dụng
Ví dụ 1: Cho ∆ABC đều có

cạnh bằng a. Tính bán kính
đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.
µ =200
Ví dụ 2: Cho ∆ABC có B
µ = 310 và AC = 210 cm. Tính
C
góc A, các cạnh còn lại và bán
kính R của đường tròn ngoại
tiếp tam giác đó.

b=

H3. Nêu cách tính hoặc công Đ3.
thức cần dùng ?
AB sin C
a)
=
= 2
AC sin B
2
AB sin C
=
b)
=
AC sin B
3
H4. Nêu cách tính hoặc công Đ4.
thức cần dùng ?
a) µA = 450
a

= 2R ⇒ R =
sin A
b) µA = 1200

2a
2

Ví dụ 3: Cho ∆ABC. Tính tỉ số
AB
trong các trường hợp sau:
AC
µ = 30 0 , C
µ = 450
a) B
µ = 600 , C
µ = 90 0
b) B
Ví dụ 4: Cho ∆ABC. Tìm bán
kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác trong các trường hợp sau:
µ +C
µ = 1350 và BC = a.
a) B
µ +C
µ = 600 và BC = a.
b) B

a
a
= 2R ⇒ R =

sin A
3
V. CỦNG CỐ
− Nhấn mạnh cách vận dụng định lí sin
VI. HƯỚNG DẪN BÀI HỌC VỀ NHÀ
− Bài 4, 6 SGK.
− Đọc tiếp bài "Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác"

Trang 20


Hình học 10 Cơ bản
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
VIII. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP
H1. Cho ∆ABC vuông tại A. Tính

a
b
c
;

;
?
sin A sin B sin C

• Nếu A ≠ 900 thì vẽ đường kính BD.
H2. Tính a theo R ?

Trang 21


Hình học 10 Cơ bản
Tuần 22

Tiết 25

Bài 3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC và GIẢI TAM GIÁC (tt)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
− Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức tính độ dài trung tuyếntrong một tam giác.
− Biết (Hiểu) được một số công thức tính diện tích tam giác.
− Biết một số trường hợp giải tam giác.
Kĩ năng:
− Áp dụng được định lí côsin, định lí sin công thức độ dài đường trung tuyến, các công thức
tính diện tích để giải một số bài toan sliên quan đến tam giác.
− Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vân dụng kiến thức giải tam giác
vào giải các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải
toán.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Phát triển năng lực:

− Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng những kiến thức để giải quyết một vấn đề
hoặc một tình huống thực tiễn.
− Năng lực làm việc nhóm: Học sinh học tập, giải quyết các vấn đề theo nhóm.
− Năng lực tự học: Học sinh tự chủ, tự giác trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
− Phương pháp:
+ Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
+ Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm đôi, hoạt động cá nhân
+ Phương pháp thuyết trình.
− Kĩ thuật dạy học:
+ Giao nhiệm vụ
+ Chia nhóm nhỏ
+ Sơ đồ tư duy
+ Đặt câu hỏi.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
µ = 450, tỉ số AB bằng bao nhiêu?
µ = 600, C
H. Nêu định lí sin ? Áp dụng: Cho ∆ABC có B
AC
AB
sin C
6
Đ.
=
=
AC

sin B
3
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
TL Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các công thức tính diện tích tam giác
25’ Giáo viên chia nhóm và cho
III. Công thức tính diện tích
thảo luận nhóm 4 học sinh
tam giác
ah
bh
ch
S= a = b = c
(1)
2
2
2

Trang 22


Hình học 10 Cơ bản
1
1
ab sin C = bc sin A
2
2
(2)

1
= ca sin B
2
abc
=
4R
(3)
= pr
(4)
= p( p − a)( p − b)( p − c) (5)

=

1
1
H1. Nêu công thức (1)?
Đ1. S = BC.AH = a.ha
2
2
• Hướng dẫn HS chứng minh

Các
nhóm
thảo
luận.
các công thức 2, 3, 4.
H2. Tính ha ?
Đ2.
ha = AH = AC.sinC = bsinC
1

⇒ S = ab.sinC
2
H3. Từ đl sin, tính sinC ?
c
abc
Đ3. sinC =
⇒S=
2R
4R
H4. Tâm O đường tròn nội
Đ4. Giao điểm các đường phân
tiếp tam giác là ?
giác.
H5. Tính diện tích các tam
1
Đ5. S∆OBC = ra,
giác OBC, OCA, OAB ?
2
1
1
S∆OCA = rb, S∆OAB = rc
2
2
Hoạt động 2: Áp dụng
20’ H1. Nêu công thức cần dùng
Đ1.
• Công thức Hê–rông
p = 21 ⇒ S = 84 (m2)
S
• S = pr ⇒ r =

=4
p
4S
•S=
= 8,125
abc
H2. Nêu công thức cần dùng Đ2.
• c2 = a2 + b2 –2ab.cosC = 4
⇒c=2
µ =C
µ = 300
•b=c=2⇒ B
⇒ µA = 1200
•S=

1
ca.sinB =
2

VD1: Tam giác ABC có các
cạnh a = 13m, b = 14m, c = 15m
a) Tính diện tích ∆ABC.
b) Tính bán kính các đường tròn
nội tiếp, ngoại tiếp ∆ABC.

VD2: Tam giác ABC có a = 2
µ = 300. Tính c, µA ,
3 , b = 2, C
S∆ABC.


3

V. CỦNG CỐ
− Nhấn mạnh cách vận dụng các công thức tính diện tích
VI. HƯỚNG DẪN BÀI HỌC VỀ NHÀ
− Làm tiếp các bài tập: 8, 9 SGK.
− Đọc tiếp bài "Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác"

Trang 23


Hình học 10 Cơ bản
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
VIII. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP

1. Tính ha ?
2. Từ đl sin, tính sinC ?
3. Tâm O đường tròn nội tiếp tam giác là ?
4. Tính diện tích các tam giác OBC, OCA, OAB ?


Trang 24


Hình học 10 Cơ bản
Tuần 23

Tiết 26

Bài 3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC và GIẢI TAM GIÁC (tt)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
− Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức tính độ dài trung tuyếntrong một tam giác.
− Biết (Hiểu) được một số công thức tính diện tích tam giác.
− Biết một số trường hợp giải tam giác.
Kĩ năng:
− Áp dụng được định lí côsin, định lí sin công thức độ dài đường trung tuyến, các công thức
tính diện tích để giải một số bài toan sliên quan đến tam giác.
− Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vân dụng kiến thức giải tam giác
vào giải các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải
toán.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Phát triển năng lực:
− Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng những kiến thức để giải quyết một vấn đề
hoặc một tình huống thực tiễn.
− Năng lực làm việc nhóm: Học sinh học tập, giải quyết các vấn đề theo nhóm.
− Năng lực tự học: Học sinh tự chủ, tự giác trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước.

Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
− Phương pháp:
+ Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
+ Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm đôi, hoạt động cá nhân
+ Phương pháp thuyết trình.
− Kĩ thuật dạy học:
+ Giao nhiệm vụ
+ Chia nhóm nhỏ
+ Sơ đồ tư duy
+ Đặt câu hỏi.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
H. Tam giác có 3 cạnh lần lượt là: 9, 12, 13. Diện tích của tam giác đó bằng bao nhiêu?
Đ. S = 4 170
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
TL Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán giải tam giác
20’ Giáo viên chia nhóm và cho
IV. Giải tam giác và ứng dụng
thảo luận nhóm 4 học sinh
vào việc đo đạc
1. Giải tam giác
Giải tam giác là tìm một số yếu
tố của tam giác khi biết được
các yếu tố khác.
• Cho các nhóm thảo luận,
0
µ

0
µ
µ
nêu công thức cần dùng.
• A = 180 − ( B + C ) = 71 30′
µ
VD1: Cho ∆ABC có a = 17,4, B
a sin B
•b=
≈ 12,9
µ = 640. Tính µA , b,
= 44030′, C
sin A

Trang 25


×