Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi va dap an NV co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.67 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012</b>
MÔN : NGỮ VĂN 8



Mức độ


Lĩnh vực nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


thấp Vận dụngcao Tổng
T


N TL NT TL NT TL TN TL NT TL


Ngắm trăng 1(1đ) 1(1)


Câu cầu khiến 1(0,25) 1(0.25)


Câu trần thuật 1(0,25) 1(0,25)


Câu nghi vấn 1(0,25) 1(0,25)


Câu cảm thán 1(0,25) 1(0,25)


Hành động nói 4(0.25) 4(0,25)


Chiếu dời đô 1(1đ) 1(1)


Văn nghị luận 1(6) 1(6)



<b>* Tổng số câu:</b> <b>7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC </b>
<b>CƠ SỞ AN TRƯỜNG B</b>
<b> </b>
ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2011-2012</b>
MÔN: NGỮ VĂN 8


Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề )


<b>NỘI DUNG ĐỀ</b>
I. <b>PHẦN VĂN-TIẾNG VIỆT (4 điểm )</b>


<b>C</b>


<b> âu 1 ( 1 điểm ) : Chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau :</b>
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ


Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.


( Ngắm trăng – Hồ chí Minh )
<b>Câu 2 (2 điểm ) : Điền nội dung để hoàn chỉnh bảng sau :</b>


<b>Câu văn</b> <b>Kiểu câu</b> <b>Hành động nói</b>


1. Ln mấy hơm, tơi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai.
2. Hãy nhìn đời bằng đơi mắt xanh non.



Hãy để trẻ con nói cái ngon của kẹo.
3. Sao cơ biết mợ con có con ?


4. Bác Hồ đó lịng ta n tĩnh


Ơi người cha đơi mắt mẹ hiền sao !


<b>Câu 3 (1 điểm ) Vì sao nói Chiếu dời đơ phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát </b>
triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?


II. <b>TẬP LÀM VĂN ( 6 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ</b>
<b>SỞ AN TRƯỜNG B</b>
<b> </b>
<b> </b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2011-2012</b>
MÔN: NGỮ VĂN 8


<b>I.</b> <b>PHẦN VĂN-TIẾNG VIỆT (4 điểm )</b>
<b>C</b>


<b> âu 1 ( 1 điểm ) </b>


* Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên ( 0.5 điểm )
Phép tu từ nhân hóa : « trăng nhòm », « ngắm ».



* Giá trị biện pháp tu từ trong hai câu thơ ( 0.5 điểm )


Nghệ thuật nhân hóa : Người và trăng tìm đến nhau cùng ngắm nhau say đắm, người và
trăng trở thành tri âm tri kỉ.


<b>Câu 2 (2 điểm ) : Điền nội dung để hoàn chỉnh bảng sau : ( mỗi câu đúng 0,5 điểm)</b>


<b>Câu văn</b> <b>Kiểu câu</b> <b>Hành động nói</b>


1. Ln mấy hơm, tơi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. <i> Trần thuật</i> <i>Kể</i>
2. Hãy nhìn đời bằng đôi mắt xanh non.


Hãy để trẻ con nói cái ngon của kẹo. <i>Cầu khiến</i> <i>Yêu cầu</i>
3. Sao cơ biết mợ con có con ? <i>Nghi vấn</i> <i>Hỏi</i>
4. Bác Hồ đó lịng ta n tĩnh


Ơi người cha đơi mắt mẹ hiền sao ! <i>Cảm thán</i> <i>Bộc lộ cảm xúc</i>
<b>Câu 3 (1 điểm )</b>


Chiếu dời đô ra đời là sự phản ánh ý chí tự lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân
tộc Đại Việt bởi vì :


- Việc nhà Lí dời đo từ Hoa Lư ra vùng đồng bằng đất rộng Thăng Long chứng tỏ thế
và lực của dân tộc Đại Việt đã đủ mạnh để sánh ngang với các nước phương Bắc.
<i>( 0.5 điểm )</i>


- Định đô ở nơi trung tâm đất nước là thực hiện nguyện vọng của nhân dân xây
dựng một quốc gia thống nhất, hùng cường. ( 0.5 điểm )


<b>II.</b> <b>TẬP LÀM VĂN ( 6 điểm )</b>



Từ bài « Bàn luận về phép học » của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về
mối quan hệ giữa « học » và « hành ».


<i><b>I.</b></i> <i><b>Yêu cầu chung</b></i>


<i>1. Hình thức</i>


- Kiểu bài nghị luận giải thích. Ngồi ra trong bài viết cịn kết hợp với phương thức
lập luận chứng minh.


- Hành văn trôi chảy, không sai một số lỗi : dùng từ, ngữ pháp, chính tả. Chữ viết sạch
đẹp.


- Bố cục rõ ràng đầy đủ ba phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài.
<i>2. Nội dung</i>


- Xác định được vấn đề cần nghị luận : học đi đôi với hành.


- Biết cách giải quyết vấn đề theo phương pháp giải thích và chứng minh, lựa chọn
những chứng cứ cụ thể, rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Mở bài ( 1 điểm )


- Nêu xuất xứ lời răng dạy của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp trong bài Bàn luận về
phép học đã nêu « Theo điều học mà làm ».


- Phương pháp học và hành là phương pháp học đúng đắn và quan trong đối với chúng
ta.



2. Thân bài ( 4 điểm )


a. <i>Giải thích khái niệm học và hành : ( 1 điểm )</i>


- Học là tiếp thu kiến thức tích lũy trong sách vở, là nắm vững lý luận đã được đúc kết
là những kinh nghiệm nói chung, là trau dồi kiến thức để mở mang trí tuệ con người.
- Hành : là thực hành, ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống.


- Học và hành có mối quan hệ biện chứng. Đó là hai cơng việc của hai q trình thống
nhất để có kiến thức , trí tuệ.


b. <i>Tại sao học phải đi đôi với hành ? ( 1 điểm )</i>


Học và hành phải đi đơi với nhau, khơng tách rời nhau, đó chính là phương pháp học.
- Nếu chỉ có học kiến thức , lý thuyết mà không áp dụng thực tế thì học chẳng để làm


gì cả vì tốn công sức , thời gian.


- Nếu hành mà khơng có lý luận chỉ đạo, lý thuyết soi sáng dẫn đến làm việc mò
mẫm, sẽ lúng túng, trở ngại, thậm chí có khi sai lầm nữa. Vì thế việc hành rõ ràng là
không trôi chảy ( dẫn chứng minh họa trong học tập...).


c. <i>Người học sinh phải học như thế nào ? ( 2 điểm )</i>
- Động cơ thái độ học tập :


+ Học ở trường : Học lý thuyết kết hợp với luyện tập . Học phải chuyên cần , chăm chỉ.
( dẫn chứng )


+ Mở rộng ra còn phải học ở sách vở, học ở bạn bè, học trong cuộc sống. ( dẫn chứng )
- Học sinh cần tránh tư tưởng sai lầm học cốt thi đỗ lấy bằng cấp là đủ. Đó là lối học hình


thức. Cần học suốt đời, khoa học càng tiến bộ thì việc học khơng bao giờ dừng lại tại
chỗ : « học , học nữa, học mãi ».


c. Kết bài ( 1 điểm )


- Khẳng định học đi đôi với nành đã trở thành một nguyên lí, phương châm giáo dục
đồng thời là phương pháp học tập đúng đắn. ( 0.5 điểm )


- Suy ngẫm bản thân về vấn đề trên.( 0.5 điểm )
<i><b>III. Cách tính điểm </b></i>


* Loại giỏi ( 5- 6 điểm )
Bài làm đạt các yêu cầu sau :


- Hiểu đề đáp ứng được những nội dung trong đáp án, có bố cục ba phần rõ ràng.


- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn viết có cảm xúc ( có thể mắc vài lỗi chính tả hay dùng
từ ngữ pháp ).


* Loại khá ( 4.5- 5.5 điểm )
Bài làm đạt các yêu cầu sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Diễn đạt khá lưu lốt, viết văn có cảm xúc, có bố cục rõ ràng, bài làm mắc một số lỗi
nhỏ.


* Loại trung bình ( 3- 4 điểm )
Bài làm đạt các yêu cầu sau :


- Có hiểu đề, đáp ứng được 2/3 yêu cầu những yêu cầu trong đáp án hoặc hầu hết các ý
trong đáp án, nhưng cịn sơ sốt,dẫn chứng minh họa tương đối.



- Bố cục rõ ràng, cách diễn đạt chưa lưu lốt, trơi chảy
* Loại yếu ( 1- 2 điểm )


- Có hiểu đề , nhưng viết cịn sơ sài, đáp ứng yêu cầu chưa cao, ít hơn 1/3 yêu cầu.
- Còn lung tung về phương pháp, diễn đạt còn kém.


- Bố cục chưa rõ ràng, còn mắc nhiều lỗi.


* Loại kém ( 0 – 0.5 điểm ) : lạc đề , viết lan man.
...Hết...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×