Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De Thi Hoc Ki II Toan 8 De 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.45 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>MƠN TỐN LỚP 8</b>


N m h c : 2011 – 2012ă ọ
<b>Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biêt</b> <b>Thơng hiểu</b>


<b>Vận dung</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ Thấp</b> <b>Cấp độ Cao</b>


<b>Chủ đề 1. </b>


Phương trình bậc
nhất một ẩn


<b> (16 tiết )</b>


Nắm được pp giải
phương trình bậc nhất
một ẩn, pt quy về pt
bậc nhất


Hiểu cách giải và giải
được pt chứa ẩn ở
mẫu


Vận dụng pp giải bài
tốn bằng cách lập pt


để giải bài tốn thực tế


Số câu hỏi C1a C1b C5


Số điểm
Tỉ lệ %


1đ 1đ 1,5đ 1đ <b>3,5đ = </b>


<b>35%</b>


<b>Ch 2. </b>


Bất phơng trình
bậc nhất


<b>( 11 tit )</b>


Nm được pp giải bất
phương trình bậc nhất
một ẩn


Hiểu cách giải và giải
được pt chứa dấu giá
trị tuyệt đối


Vận dụng tốt các tính
chât của BĐT để chứng
minh BĐT



Số câu hỏi C2 C1c


Số điểm


Tỉ lệ % 1đ 1đ 0,5đ <b>2,5đ =25%</b>


<b>Chủ đề 3. </b>


Tam giác đồng dạng


<b>( 19 tiết )</b>


Nhận biết tam giác
đồng dạng, suy ra tỷ
số đồng dạng


Hiểu tính chất tam
giác đồng dạng tứ đĩ
suy ra tính được độ
dài cạnh cịn lại của
tam giác


Vận dụng tính chất
tam giác đồng dạng để
chứng minh tỷ số
bằng nhau


Số câu hỏi C4a C4b C4c <b>3</b>


Số điểm



Tỉ lệ % 1,5đ 0,75đ 0,75đ <b>3đ = 30%</b>


<b>Chủ đề 4. </b>


Lăng trụ đứng -Hình
chĩp đều<b> ( 14 tiết )</b>


Tính được diện tích
tồn phần và thể tích
của hình lăng trụ đứng


Số câu hỏi C5 <b>1</b>


Số điểm
Tỉ lệ %


1đ <b>1đ=10%</b>


<b>Tổng số câu</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>10</b>


<b>Tổng số điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B.ĐỀ BÀI:</b>
<b>Câu 1. (3 điểm) </b>


Giải các phương trình sau :


a) 7 + 2x = 22 – 3x b) 2



1 5 3 12


2 2 4


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 


   <sub> c) </sub><sub></sub><sub> x-7</sub><sub></sub><sub> = 2x +3</sub>
<b>Câu 2. (1 điểm) </b>


Giải bất phương trình 2 – 5x  -2x – 7 rồi biểu diển tập nghiệm trên trục số
<b>Câu 3. (1,5 điểm)</b>


Giải bài toán bằng cách lập phương trình.


Một người đi xe đạp từ A đến B, với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi
với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45phút. Tính
độ dài quãng đường AB ?


<b>Câu 4. (3 điểm) </b>


Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Biết
AB = 5cm, OA = 2cm, OC = 4cm, OD = 3,6cm


a) Chứng minh tam giác OAB đồng dạng tam giác OCD. Từ đó suy ra OA.OD =


OB.OC


b) Tính DC, OB.


c) Đường thẳng qua O vng góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K. Chứng minh


<i>OH</i> <i>AB</i>


<i>OK</i> <i>CD</i>
<b>Câu 5(1 điểm)</b>


Một lăng trụ đứng tam giác có đáy là một tam giác vng. Độ dài hai cạnh góc vng là 3 cm
và 4 cm, chiều cao 7,5 cm. Tính:


a) Diện tích tồn phần của lăng trụ.
b) Thể tích của lăng trụ.


<b>Câu 6 (0,5 điểm)</b>


Chứng minh rằng với x > 0; y > 0 thì:



1 1
4


<i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 



 <sub></sub>  <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Môn : TOÁN 8</b>


Câu Đáp án Điểm


<b>1</b>


a) 7 + 2x = 22 – 3x
 <sub>2x + 3x = 22 – 7 </sub>


 <sub>5x = 15</sub>
 <sub>x = 3</sub>



Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

 

3


0,25đ
0,5đ


0,25đ


b) 2


1 5 3 12


2 2 4


<i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 


  
ĐKXĐ : <i>x</i>2



Với điều kiện trên phương trình tương đương
2 2 2


x - 2 5(x + 2) 3 12


4 4 4


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 


  


x - 2 - 5(x + 2) = 3x - 12
x - 2 - 5x - 10 = 3x - 12


x - 5x - 3x = -12 + 12






 <sub>- 7x = 0</sub> <sub>x = 0 (TMĐKXĐ)</sub>


Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

 

0


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


c)<sub></sub> x-7<sub></sub> = 2x +3 (1)


Ta có: <sub></sub> x-7<sub></sub> = x – 7 khi x 7
<sub></sub> x-7<sub></sub> = 7 - x khi x 7
+) Khi x 7: (1)  x - 7 = 2x +3


<sub></sub> x = - 10 (KTM ĐK)
+) Khi x 7: (1) <sub></sub> 7 - x = 2x +3


<sub></sub> 3x = 4
<sub></sub> x =


4


3<sub> (TMĐK) </sub>



Vậy tập nghiệm của phương trình là S =


4
3


 
 
 


0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ


2


Giải bất phương trình


2 – 5x  -2x – 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <sub>-3x </sub> -9  <sub>x </sub> 3

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số


/////////////////////////[
3





0,5đ
0,25đ


3


Gọi độ dài quãng đường AB là x(km). ĐK : x > 0


Thời gian đi là : <sub>15</sub><i>x</i> (h) ;
Thời gian về là : <sub>12</sub><i>x</i> (h)


Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45phút = 3<sub>4</sub> (h) nên ta có
phương trình :


<sub>12</sub><i>x</i>  <sub>15</sub><i>x</i> = 3<sub>4</sub>




Giải phương trình : x = 45(TMĐK)
*KL : Độ dài quãng đường AB là 45km.


0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,5đ
0,25đ


<b>4</b>



Vẽ hình, ghi gt - kl


1


K
H


1


1
1


O


D C


B
A


0,5đ


a) Vì ABCD là hình thang => AB//CD  ^<i><sub>A</sub></i>


1= ^<i>C</i>1 ; <i>B</i>^1=^<i>D</i>1
 <sub>OAB ~ </sub>OCD (g-g)




<i>OA</i> <i>OB</i>



<i>OC</i> <i>OD</i>  <sub> OA.OD = OB . OC</sub>


0,5đ
0,5đ
b) Từ OAB ~ OCD




<i>AB</i> <i>OB</i> <i>OA</i>


<i>DC</i> <i>OD</i> <i>OC</i>


Hay


5 2 1


3,6 4 2


<i>OB</i>


<i>DC</i>   


 <sub> DC = 5.2 = 10cm; OB = 3,6 : 2 = 1,8cm </sub>


0,25đ


0,5đ
c) Xét AOH và COK có <i>A</i><sub>1</sub> <i>C H</i><sub>1</sub>; 1 <i>K</i><sub>1</sub>


   



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 <sub>AHO ~ </sub>CKO (g-g)


<i>OH</i> <i>AH</i>


<i>OK</i> <i>CK</i> <sub>(1)</sub>


Tương tự: BHO ~ DKO (g-g)


<i>OH</i> <i>BH</i>


<i>OK</i> <i>DK</i> <sub>(2)</sub>


Từ (1) và (2) suy ra:


<i>OH</i> <i>AH</i> <i>BH</i> <i>AH BH</i> <i>AB</i>


<i>OK</i> <i>CK</i> <i>DK</i> <i>CK DK</i> <i>DC</i>




   




Vậy


<i>OH</i> <i>AB</i>



<i>OK</i> <i>CD</i>


0,25đ
0,25đ


0,25đ


5


(vẽ hình)


a) Vận dụng định lí Py-ta-go tính được độ dài cạnh huyền của tam giác
đáy là 5 cm


Tính đúng diện tích tồn phần


Stp = (3 + 4 + 5).7,5 = 90 (cm2) b) Tính


đúng thể tích V =


3.4
.7,5


2 <sub> = 45 (cm</sub>3<sub>) </sub>


0,25 đ
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ



6


Ta có:





 


 <sub></sub>  <sub></sub>     


 



 


   


2


2 2


1 1


4 1 1 4


2


0 0



<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


<i>xy</i> <i>xy</i>


Với mọi giá trị của x và y ta có (x – y)2<sub> ≥ 0. </sub>


Vì x > 0; y > 0 suy ra x.y > 0.


Do đó bất đẳng thức cuối cùng luôn luôn đúng.
Vậy bất đẳng thức được chứng minh.


Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×