Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ảnh hưởng của yếu tố đầu vào đối với kết quả nuôi tôm của các hộ gia đình tại huyện Phú Vang, thừa Thiên Huế tiếp cận nghiên cứu từ tín dụng ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.7 KB, 8 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 26, 2005

ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐỐI VỚI KẾT QUẢ NI TƠM
CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN PHÚ VANG, THỪA THIÊN HUẾ
TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU TỪ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Thái Thanh Hà
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

1. Mở đầu:
Nuôi tôm quảng canh cải tiến là một trong những ngành đã và đang phát triển
rầm rộ trong thời gian 10 năm trở lại đây tại tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung [1], [3] và
huyện Phú Vang nói riêng [2]. Qua thực tiễn sản xuất, tôm sú (Penaeus Monodon) đã trở
thành đối tượng ni chính của vùng đầm phá Thừa Thiên Huế nói chung và Phú Vang
nói riêng nhờ giá trị kinh tế cao và nhờ việc phổ biến kỹ thuật, sản xuất con giống, thức
ăn [2]. Để khuyến khích ngành ni tơm, các ngân hàng Thừa Thiên Huế đã cho nhiều
hộ gia đình tại huyện Phú Vang vay vốn để họ có thể có nhiều điều kiện tài chính hơn
nhằm đầu tư vào q trình sản xuất [2]. Tuy nhiên, cho đến nay thì chưa có một nghiên
cứu thực tế chính thức nào được thực hiện để đánh giá tác động ảnh hưởng của tín dụng
ngân hàng đối với kết quả nuôi tôm tại từng hộ. Nghiên cứu này được thực hiện để
lượng hóa những tác động của tín dụng đối với các hộ ni tơm, mà từ kết quả nghiên
cứu này mà các kết luận và kiến nghị có thể được đưa ra nhằm hồn thiện hơn nữa cơng
tác cho vay tín dụng của các ngân hàng của Thừa Thiên Huế.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu này được thực hiện trên 100 hộ gia đình làm nghề nuôi tôm quảng
canh cải tiến tại huyện Phú Vang và đều có vay vốn tại ngân hàng. Danh sách các hộ
vay vốn tín dụng ngân hàng trong điều tra được lấy trong cơ sở dữ liệu của ngân hàng
Vietcombank và được lựa chọn một cách ngẫu nhiên để điều tra phỏng vấn [2]. Dựa
theo địa chỉ của các hộ này, phỏng vấn trực tiếp được tiến hành tới các chủ hộ nuôi tôm
để thu thập số liệu. Bảng câu hỏi điều tra được sử dụng trong quá trình phỏng vấn để
thu thập thông tin. Các chủ hộ cũng được phỏng vấn về việc tập huấn nuôi tôm trước
khi thực hiện việc nuôi tôm quảng canh cải tiến hay không. Các câu hỏi chi tiết được


75


nêu ra trong bảng câu hỏi để thu thập thông tin về các hộ ni tơm có liên quan đến chi
phí thức ăn, chi phí cho phịng bệnh, chi phí dầu chạy máy, chi phí cơng cụ nhỏ. Để thu
thập thông tin đối với kết quả kinh doanh của hộ gia đình ni tơm tại huyện Phú Vang,
trong bảng câu hỏi cũng có các câu hỏi để các chủ hộ cung cấp thơng tin về lợi nhuận
mà hộ gia đình thực hiện được trong năm vừa qua. Do lợi nhuận thường là các thông tin
nhạy cảm nên câu hỏi được thiết kế theo dạng nhóm mức lợi nhuận, và nhóm mức lợi
nhuận này được liệt kê từ thấp đến cao [4].
3. Kết quả nghiên cứu:
Để biết được ảnh hưởng của từng nhân tố tới tình hình sản xuất kinh doanh của
hộ gia đình ni tơm tại huyện Phú Vang, nghiên cứu này sử dụng phân tích hồi quy
Logistic. Phương pháp phân tích này có nhiều điểm ưu việt hơn các phương pháp khác
bởi vì phương pháp này có thể tận dụng được những ưu điểm của phương pháp phân
tích phân lập (discriminant analysis) vừa tận dụng được những ưu điểm của phương
pháp phân tích hồi quy tương quan, khi mà biến độc lập của phương pháp hồi quy
logistic lại là một biến nhị phân binary chứ không phải là một biến số học (numerical)
[5], [6], [7], [8], [9]. Quá trình điều tra các hộ nuôi tôm tại huyện Phú Vang cho thấy kết
quả kinh doanh nuôi tôm xét về mặt lợi nhuận của các hộ là một chỉ tiêu cuối cùng về
mặt kinh doanh, có thể sử dụng để làm tiêu chuẩn phân loại hộ gia đình, thành các hộ
gia đình có kết quả kinh doanh cao và hộ gia đình có kết quả kinh doanh thấp. Do mơ
hình hồi quy logistic chỉ thích hợp với biến số phụ thuộc nhị phân, nên việc phân loại
như trên để sử dụng trong q trình phân tích tác động của tín dụng ngân hàng là hoàn
toàn hợp lý [7].
Trên cơ sở này các hộ trong diện điều tra sẽ được phân ra làm hai loại: nhóm hộ
có kết quả kinh doanh thấp, hay lợi nhuận thấp (1-15 triệu đồng, có 54 hộ, và được mật
định là 0 trong mơ hình hồi quy tương quan logistic) và nhóm hộ có kết quả kinh doanh
cao, tức là nhóm hộ có lợi nhuận cao, (trên 15 triệu đồng, có 46 hộ, và được mật định là
1 trong mơ hình hồi quy tương quan logistic). Trong điều kiện số lượng hộ ni tơm của

hai nhóm hộ như đã nêu trên là tương đương nhau, vì vậy hai nhóm hộ gia đình này
được sử dụng để kiểm định. Sử dụng phương pháp hồi quy tương quan logistic sẽ làm
sáng tỏ sự ảnh hưởng của việc vay tín dụng đối với các hộ nuôi tôm tại huyện Phú Vang,
trong điều kiện các yếu tố đầu vào của phương trình hồi quy tương quan logistic gồm có

76


các yếu tố như, số năm kinh nghiệm trong việc nuôi tôm, tập huấn kỹ thuật, thủ tục với
ngân hàng, và mức vay vốn của từng hộ.

77


Bảng 1: Phân tích hồi quy tương quan Logistic giữa kết quả kinh doanh
của hộ nuôi tôm quảng canh với các biến số độc lập đầu vào
Các biến phụ thuộc

Hệ số Beta

S.E.

Wald statistics

Sig.

X1 (Thời gian làm nghề tôm)

0,349**


0,551

6,551

0,002

X2 (Tập huấn)

0,246*

0,367

4,652

0,041

X3 (Số lao động thường xuyên của hộ)

0,893*

0,411

5,387

0,026

X4 (Chi phí thức ăn)

0,776


1,977

0,169

0,684

X5 (Chi phí phịng bệnh)

0,757*

1,936

1,577

0,038

X6 (Chi phí dầu chạy máy)

0,793*

2,332

3,391

0,005

X7 (Chi phí cơng cụ nhỏ)

0,077


0,131

0,029

0,857

X8 (Thủ tục vốn vay)

0,278

1,238

0,049

0,819

X9 (Mức vốn vay tín dụng)

0,367*

0,321

4,587

0,037

Hệ số a0

13,325**


4,476

8,790

0,003

2-log likelihood

287,226

Cox & Snell R Square

0,596

Nagelkerde R Square

0,668

Homer and Lemeshow Test

Chi-square

19,913

Sig

0,029

Ghi chú: Biến phụ thuộc: Hộ có kết quả kinh doanh cao và hộ có kết quả kinh doanh thấp


* Mức ý nghĩa thống kê 0,05
** Mức ý nghĩa thống kê 0,01
Để phân tích số liệu thu thập được, phần mềm thống kê SPSS đã được sử dụng.
Kết quả phân tích hồi quy logistics đối với các biến đầu vào của các hộ nuôi tôm tại
huyện Phú Vang được thể hiện ở bảng 1. Qua bảng 1 ta thấy các biến số độc lập X 1; X2;
X3; X5; X6; X9 là các biến số có ý nghĩa về mặt thống kê, còn các biến số độc lập khác
như X4; X7; X8; thì các tương quan trong mơ hình khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Cụ
thể là, biến số X1 là biến số độc lập về thời gian làm nghề tơm có liên quan thuận đến
kết quả kinh doanh của hộ ở mức ý nghĩa thống kê 0,001. Biến số này trong phương
trình cho thấy các hộ ni tơm ở huyện Phú Vang có kết quả kinh tế cao thường là
những chủ hộ có thời gian làm nghề tôm lâu năm. Điều này trên thực tế cũng hồn tồn
đúng bởi do nghề ni tơm là một nghề khó, địi hỏi phải có kinh nghiệm và đó chính là
yếu tố quyết định đến sự thành bại của hộ gia đình ni tơm tại huyện Phú Vang. Biến
số có liên quan đến việc tập huấn kỹ thuật X 2 là một biến số quan trọng trong việc dự
báo trong mơ hình với mức ý nghĩa thống kê 0,05, tức là các hộ ni tơm có kết quả
kinh doanh cao là những hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật.
78


Kết quả mơ hình trên cũng cho thấy rằng số lao động thường xuyên của hộ nuôi
tôm X3 cũng là một biến số độc lập, dự báo loại hộ gia đình có kết quả kinh doanh khác
nhau và đạt mức ý nghĩa thống kê 0,05. Nhũng hộ có kết quả kinh doanh cao thì cũng
chính là hộ gia đình có nhiều số lao động thường xuyên tham gia làm nghề tơm. Trên
thực tế, kết quả này hồn tồn hợp lý bởi vì lao động là một yếu tố khơng thể thiếu
được, và đặc biệt là yêu cầu kỹ thuật nuôi tơm địi hỏi sự có mặt thường xun của các
lao động trong quá trình sản xuất. Tương tự, các biến số về mặt chi phí như: chi phí
phịng bệnh (X5); chi phí dầu chạy máy (X6) mà hộ gia đình sử dụng vốn vay để thực
hiện cũng là các nhân tố dự báo có ý nghĩa về mặt thống kê 0,05 trong mơ hình hồi quy
logistic. Tức là những hộ có kết quả kinh doanh cao thì chắc chắn là những hộ có xu
hướng đầu tư nhiều cho chi phí dầu chạy máy; và chi phí phịng bệnh từ nguồn vốn vay

ngân hàng. Khi q trình ni tơm quảng canh cải tiến khơng những địi hỏi một quy
trình kỹ thuật khắt khe mà cịn phải có một sự đầu tư đáng kể vào thức ăn thì kết quả
tìm thấy trong nghiên cứu này là hoàn toàn hợp lý. Điều này cho thấy, ngân hàng trước
khi cho vay cũng cần phải có những hỗ trợ kỹ thuật về các mặt như loại chi phí thức ăn;
quy trình sử dụng máy sục khí; và các dịch vụ phịng bệnh cho tơm cho các hộ gia đình
tại huyện Phú Vang, trước khi các hộ này sử dụng vốn vay để kinh doanh tôm quảng
canh cải tiến [2], [3].
Bảng 2: Kết q uả kiểm định tính chính xác của mơ hình
Loại hộ gia đình
Quan sát

Hộ gia đình có

Hộ gia đình có kết

kết quả kinh

quả kinh doanh thấp

Mức độ chính
xác của kết
quả dự báo

doanh cao
Loại hộ gia
đình

Hộ gia đình có kết quả
kinh doanh cao
Hộ gia đình có kết quả

kinh doanh thấp

29

13

69%

9

41

82%

Tỷ lệ dự chính xác dự báo chung của mơ hình hồi quy tương quan Logistic

76,1%

Kết quả mơ hình hồi quy tương quan logistic tại bảng trên cũng cho thấy chi phí
thức ăn (X4) và chi phí cơng cụ nhỏ (X7) khơng phải là biến số dự báo đối với kết quả
kinh doanh của các hộ nuôi tôm quảng canh cải tiến tại huyện Phú Vang bởi vì các biến
số này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Điều này cho thấy rằng chi phí thức ăn và chi
phí cơng cụ nhỏ là các loại chi phí được thực hiện theo định mức và thông thường là
như nhau đối với các hộ nuôi tôm. Thủ tục vay vốn (X 8) không phải là biến số dự báo có
79


ý nghĩa về mặt thống kê đến kết quả kinh doanh của hộ gia đình. Điều này cho thấy
rằng cơ hội tiếp cận tín dụng của tất cả các hộ nuôi tôm tại huyện Phú Vang là như nhau,
và ngân hàng hầu như khơng có phân biệt đối xử khác nhau đối với các hộ trong vấn đề

này. Mức vốn vay ngân hàng (X9) là biến số có ý nghĩa về mặt thống kê, cho thấy rằng
mức vốn vay càng lớn thì hộ gia đình ni tơm càng có điều kiện để đầu tư để đạt kết
quả kinh doanh cao hơn.
Mơ hình hồi quy logistic mà nghiên cứu này sử dụng cho thấy chỉ số 2-log
likelihood đạt tới giá trị 287,226 , và đây là chỉ số thích hợp khẳng định tính chắc chắn
của mơ hình. Hệ số tương quan Cox& Snell R Square đạt tới 0,596, trong khi đó hệ số
tương quan Nagelkerde R Square đạt tới giá trị 0,668, một lần nữa khẳng định rằng
khoảng 66,7% variance của mơ hình đã được giải thích từ hồi quy logistic, và đây là
một hệ số tương quan khá cao. Chỉ số Homer và Lemeshow test cho thấy Chi-square đạt
tới giá trị 19,913 với mức ý nghĩa thống kê nhỏ hơn 0,05. Các kết quả kiểm định thống
kê này cho thấy tính chắc chắn của mơ hình hồi quy tương quan logistic được sử dụng
trong phân tích. Bảng 2 cho thấy tỷ lệ dự đốn của mơ hình là khá cao, lên tới 76,1%, có
thể giúp kết luận mơ hình hồi quy tương quan logistic sử dụng trong nghiên cứu là hồn
tồn hợp lý [5].
4. Kết luận:
Qua phân tích trên, có thể kết luận rằng tín dụng đã có tác động khá tích cực đến
việc đầu tư và thực hiện các chi phí mang lại lợi ích kinh tế khá cao của các hộ nuôi tôm
tại huyện Phú Vang. Điều này thể hiện rõ trong việc mức vốn vay của hộ gia đình càng
cao thì hộ gia đình đạt được kết quả kinh doanh cao. Nuôi tôm quảng canh cải tiến là
một trong những nghề đang được phát triển tại huyện Phú Vang trong thời gian qua và
vì vậy tín dụng ngân hàng đóng một vai trị hết sức quan trọng [2]. Kết quả nghiên cứu
cũng đã gián tiếp cho thấy các ngân hàng trước khi triển khai tín dụng tại huyện Phú
Vang cần phải chú ý nhiều đến công tác tập huấn kỹ thuật ni tơm. Các chương trình
tập huấn cần chú trọng đến việc bồi dưỡng kiến thức cho các chủ hộ nuôi tôm về các
loại bệnh thường thấy trong việc ni tơm. Việc tập huấn có thể được kết hợp một cách
tốt nhất với việc tham quan các mơ hình điển hình để các chủ hộ gia đình có thể tham
khảo. Qua nghiên cứu cho thấy, thủ tục vay vốn khơng phải là một nhân tố có ảnh
hưởng tới kết quả kinh doanh của hộ nuôi tôm tại huyện Phú Vang, tuy nhiên, trên thực
tế đây là một vấn đề cần có những nghiên cứu sâu và trên diện rộng hơn nữa để có thể
đưa ra một kết luận chắc chắn.


80


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Lạc. Nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi cá nước ngọt trên địa bàn huyện Phú
Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế (2004)
2. Nguyễn Trí Dũng. Những giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển nghề nuôi
tôm nước lợ ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh
tế (2004).
3. Lê Sĩ Hùng. Phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố đầu vào đối với các hộ nuôi trồng
thủy sản tại đầm phá Cầu Hai, Thừa Thiên Huế. Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
(2001)
4. Susan C. Access to capital: comparison of men and women-owned small business,
(2003)
5. Hair, Anderson Tatham, and Black et al. Multivariate Data Analysis. 5th Ed, Prentice
Hall (2004)
6. Alsos G & Ljunggren E. Does the Business Start - Up Process Differ by Gender? A
Longitudinal Study of Nascent Entrepreneurs (1998).
/>7. Neils J. S. Exploring research. 4th Ed, Prentice Hall. (2000)
8. Mason R. & Lind D. & Marchal W. (2000). Statistical Techniques for Business and
Economics, 10th Ed, McGraw-Hill International Edition
9. Cooper D. & Schindler P. Business Research Methods. 7th Ed. McGraw - Hill
International Edition (2002)

THE IMPACTS OF INPUTS ON BUSINESS
PERFORMANCE OF SHRIMP-RAISING HOUSEHOLDS
IN PHU VANG DISTRICT OF THUA THIEN HUE PROVINCE
A RESEARCH FROM BANK CREDIT PRESPECTIVE
Thai Thanh Ha

College of Economics, Hue University

SUMMARY
This research was conducted to figure out the impact of bank loans on the profits of the
households raising shrimps. The inputs factors such as breeding costs. Expenses for oil and gas
to be used for ventilation, expenses to deal with shrimp diseases as well as payment for regular
employees are also analyzed as independent variables in the multiple logistic regression. It was
revealed that the business performance of the shrimp-raising households in Phu Vang District
were positively related so some of those input factors, which lend several implications for policy
81


makers in boosting the shrimp-raising industry in Thua Thien-Hue Province in general, and in
Phu Vang District in particular.

82



×