Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.36 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 9</b>
<b>(Thời gian 90 phút không kể thời gian chép đề)</b>
<b>Câu 1(2 điểm): Chọn từ ngữ thích hợp (nói ra đầu ra đũa, nói hớt, noi leo, nói</b>
móc, nói mát) điền vào chỗ trống và cho biết mỗi từ ngữ đó chỉ cách nói liên
quan đến phương châm hội thoại nào?
a) Nói trước lời người khác chưa kịp nói là ...
b) Nói nhằm châm chọc điều khơng hay của người khác một cách cố ý là ...
c) Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là ...
d) Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước, có sau là ...
<b>Câu 2(3 điểm): Chép theo trí nhớ khổ thơ đầu bài “Đoàn thuyền đánh cá” của</b>
Huy Cận và chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ và nêu tác dụng của
phép tu từ đó.
Câu 3(5 điểm): Nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ
<i><b>Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long./. </b></i>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 9</b>
<b>(Thời gian 90 phút không kể thời gian chép đề)</b>
<b>Câu 1(2 điểm): Chọn từ ngữ thích hợp (nói ra đầu ra đũa, nói hớt, noi leo, nói</b>
móc, nói mát) điền vào chỗ trống và cho biết mỗi từ ngữ đó chỉ cách nói liên
quan đến phương châm hội thoại nào?
a) Nói trước lời người khác chưa kịp nói là ...
b) Nói nhằm châm chọc điều khơng hay của người khác một cách cố ý là ...
c) Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là ...
d) Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước, có sau là ...
<b>Câu 2(3 điểm): Chép theo trí nhớ khổ thơ đầu bài “Đoàn thuyền đánh cá” của</b>
Huy Cận và chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ và nêu tác dụng của
phép tu từ đó.