Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hoa 9 tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TuÇn 21 Ngày soạn: 8/1 </i>


<i>Tiết 39 </i>



<i>Bài 31. </i>

<b> sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


<i> 1. Kiến thức: Biết đợc:</i>


- Các nguyên tố trong bảng tuấn hoàn đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh họa.


- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh họa.
- Quy luật biến đổi tính kim loại , phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh
họa


- ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lợc về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí
nguyên tố trong bảng tuần hồn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.


<i> 2. Kĩ năng</i>


- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2,3 và rút
ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm.


- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu
tiên) suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngợc lại.


- So sánh tính kim loại hoặc tÝnh phi kim cđa mét nguyªn tè cơ thĨ víi các
nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiªn).


<i> 3. Thái độ</i>



<i> - Häc tËp nghiªm tóc, yêu thích bộ môn</i>
<b>B. Chuẩn bị</b>


<b> - Bảng hệ thống tuần hoàn, ô nguyên tè, chu kú 2,3, nhãm I, VII phãng to.</b>
<b> C. PHƯƠNG PHÁP</b>


<b> - Hoạt đụ̣ng nhóm, vấn đáp tìm tịi, hoạt đụ̣ng cá nhân, nêu và giải quyết vấn đề,</b>
câu hỏi và bài tập hóa học


<b> D. Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>
<b>Kiểm tra bài cũ</b>


<b> Câu 1 : Nêu một số đặc điểm của nguyên tố Si về trạng thái tự nhiên, tính chất và</b>
ứng dụng ?


<b> Câu 2 : Mô tả các công đoạn sản xuất thuỷ tinh. Viết phơng trình phản ứng.</b>
<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>I. Nguyªn tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn</b>
GV : giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn


các nguyên tố từng ô, hàng, cột


- Màu sắc trong bảng: KL, PK, Khí hiếm
- Năm 1869 Mendenleef (Nga) sắp xếp 60



HS: Quan sát bảng tuần hoàn, Nghe và thu
nhận thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nguyên tố lấy cơ sở là phân tử khối


- Ngày nay đã có khoảng 110 nguyên tố
sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử


( Đa 1 số ngoại lệ về PTK chất đứng sau
lớn hơn cht ng trc)


<i><b>Hot ng 3 </b></i>


<b>II. cấu tạo bảng tuần hoàn</b>


GV : Treo tranh ô nguyên tố Mg phóng to
? Ô nguyên tố cho biết điều gì.


? Nhận xét về sè hiƯu nguyªn tư.
? KÕt ln vỊ sè hiƯu nguyªn tử.
? Ô nguyên tố 11 cho biết điều gì.


GV nờu : Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà
nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và
đợc sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân
tăng dần.


B¶ng gåm 7 chu kỳ



GV : Yêu cầu HS quan sát bảng hệ thống
tuần hoàn và hình vẽ nguyên tử H, O, Na
? Cho biết H, O, Na ở chu kỳ nào? Tại
sao.


- Đa chu kì 1 lên phân tích


- Treo chu kì 2, 3 phóng to. Yêu cầu HS
cho biết số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố,
KHHH, số lớp e trong chu kì.


- Chèt l¹i


- Các ngun tố có cùng số e ngồi cùng
do đó có tính chất tơng tự nhau, xếp
thành cột theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân gọi là nhóm


Chó ý : Sè thø tù cña nhãm b»ng sè e lớp
ngoài cùng của nguyên tử.


? Quan sát các nguyên tố ë nhãm I vµ
nhãm VII cho biÕt sè e líp ngoµi cïng, sè
hiƯu nguyªn tư, tªn nguyªn tè, KH
nguyªn tè của nhóm I và nhóm VII.


<b>1. Ô nguyên tố</b>
Ô nguyên tè cho biÕt
- Sè hiƯu nguyªn tư : 12
- Kí hiệu hoá học : Mg


- Tên nguyên tè : Magie
- Nguyªn tư khèi : 24
HS : KÕt luËn (SGK)


HS:Vận dụng để làm bài tập GV vừa đa ra
<b>2. Chu kỳ</b>


HS : Nghe vµ ghi.


- Chu kú 1 -> 3 lµ chu kú nhá.
- Chu kú 4 -> 7 lµ chu kú lín
- Chu kú 7 cha hoµn thiƯn.


- HS : Nghe vµ thu nhËn thông tin


- Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời
+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung


<b>3. Nhóm</b>


HS : Nghe và thu nhận thông tin


- Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời
+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung


- Các nguyên tố nhóm I cã 1 e lớp ngoài
cùng.



- Các nguyên tè nhãm VII cã 7 e líp ngoµi
cïng.


<i> Cñng cè</i>


? Dựa vào đâu ngời ta căn cứ sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần
hoàn.


? Các nguyên tố ở ô số 7, 11, 16 cho ta biết điều gì.


? ThÕ nµo lµ chu kú ? Nhóm nguyên tố ? dựa vào đâu ngời ta xắp sếp các
nguyên tố trong một chu kỳ và nhóm nguyên tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tuần 21 Ngày soạn: 8/1 </i>


<i>Tiết 40 </i>



<i> </i>



<i>Bài 31. </i>

<b>sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


<i> 1. Kiến thức: Biết đợc:</i>


- Các nguyên tố trong bảng tuấn hoàn đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh họa.


- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh họa.
- Quy luật biến đổi tính kim loại , phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh
họa



- ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lợc về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí
nguyên tố trong bảng tuần hồn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.


<i> 2. Kĩ năng</i>


- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2,3 và rút
ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm.


- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu
tiên) suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngợc lại.


- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các
nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).


<i> 3. Thái độ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. ChuÈn bÞ</b>


<b> - Bảng hệ thống tuần hoàn, sơ đồ cấu tạo nguyên tử phóng to.</b>
- Một số phiếu học tập về ý nghĩa bảng tuần hoàn


- Bài tập 7 làm sẵn
<b> C. PHƯƠNG PHÁP</b>


<b> - Hoạt đụ̣ng nhóm, vấn đáp tìm tịi, hoạt đụ̣ng cá nhân, nêu và giải quyết vấn đề,</b>
câu hỏi và bài tập hóa học


<b>D. Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<i><b>Hoạt động 1 </b></i>
<b>Kim tra bi c</b>


<b>Câu 1 : Chu kỳ là gì ? tại sao các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P cùng một chu kỳ.</b>
<b>Câu 2 : Nhóm nguyên tố là gì ? Tại sao nguyên tố F, Cl, Br, I cïng mét nhãm.</b>


<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>III. Sự biến đổi tính chất của các ngun tố trong bảng tuần</b>
<b>hồn</b>


? Cho biết trong một chu kỳ theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân số e lớp ngoài cùng
thay đổi nh thế nào.


? Chu kỳ 2 các nguyên tố kim loại biến đổi
nh thế nào ? Các nguyên tố phi kim bin
i nh th no?


GV : Đầu chu kỳ là kim loại kiềm, cuối chu
kỳ là một phi kim, kết thúc chu kú lµ mét
khÝ hiÕm.


? Nêu các nguyên tố và sự biến đổi tính
chất của các nguyên tố trong chu kỳ 2, 3.
- Chốt lại


? Cho biết trong một nhóm theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân số lớp e thay đổi nh


thế nào.


? Quan sát nhóm I. Đi từ trên xuống tính
kim loại biến đổi nh thế nào.


? Nhóm VII đi từ trên xuống tính phi kim
biến đổi nh thế nào.


GV : Bỉ sung


<b>1. Trong mét chu kú</b>


- Sè e líp ngoài cùng tăng dần từ 1 -> 8 e
- Tính kim loại giảm dần.


- Tính phi kim tăng dần.


HS: Nhóm 1,2 th¶o ln vỊ chu kú 2: nhãm
3,4 chu kú 3


+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm kh¸c
nhËn xÐt


<b>2. Trong mét nhãm</b>


- Sè líp e cđa nguyên tử tăng dần.
+ Tính kim loại tăng dần


Li < Na < K ….
+ Tính phi kim giảm dần.


F > Cl > Br > I …
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn CáC NGUYÊN Tố HãA HäC</b>


VD1 : BiÕt nguyªn tè A cã sè hiƯu nguyên
tử là 17, hÃy cho biết cấu tạo nguyên tử,
tính chÊt ho¸ häc cđa nguyªn tè A và so
sánh với các nguyên tố lân cận.


<b>1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy</b>
<b>đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của</b>
<b>nguyên tố.</b>


Hạt nhân nguyªn tư A = 17+, e = 17, nguªn
tè A ë chu kú 3, nhãm VII . Nguyªn tè A cã
3 líp e vµ sè e líp ngoµi cïng lµ 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Suy đoán cấu tạo và tính chất hoá học của
nguyên tố B có số hiệu nguyên tử là 12.
VD : Nguyên tử X có điện tích hạt nhân
16+, 3 lớp e, lớp e ngoài cùng là 6e. HÃy
cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống
tuần hoàn và tính chất cơ bản.


- Trong mt nhúm : Br < A(Cl) < F
( HS nhắc lại tính chất hố học clo)
HS Hoạt động nhóm (suy oỏn).


+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm kh¸c


nhËn xÐt


<b>2. Biết cấu tạo nguyên tử của ngun tố</b>
<b>ta có thể suy đốn vị trí, tính chất ca</b>
<b>nguyờn t ú.</b>


Nguyên tố X có điện tích hạt nhân 16+ suy
ra X ở ô số 16.


Nguyên tố X có 3 líp e -> X ë chu kú 3
Nguyªn tè X cã 6e líp ngoµi cïng -> X
thuéc nhãm VI.


VËy X lµ nguyên tố phi kim S.


HS Dựa vào vị trí của S trong b¶ng HTTH
suy ra tÝnh chÊt.


<i> Cñng cè</i>


<b> ? Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính chất tăng dần.</b>
a) Na, Ca, Mg, Al


b) C, N, O, P, S


? Dự đoán cấu tạo nguyên tử, vị trí và tính chất của nguyên tố A. BiÕt
nguyyen tè A ë « sè 8.


<i> Bµi tËp vỊ nhµ: Bµi : 1, 3, 4, 5, 6 (SGK Tr : 101); Mét sè bµi tËp trong SBT</i>
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×