Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giao an lop 3 Tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.7 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>
<b>TUẦN: 32</b>


<b>NGÀY,</b>


<b>THÁNG</b> <b>MÔN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


<b>THỨ HAI</b>
12/04/2012


ĐĐ 32


TĐ 94 Người đi săn và con vượn.
KC 95 Người đi săn và con vượn.


T 156 Luyện tập chung.


TD 63 Ôn động tác tung và bắt bóng. Trị chơi “Chuyển đồ
vật”.


<b>THỨ BA</b>
17/04/2012


T 63 N– V: Ngơi nhà chung.


CT 157 Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị(tt)
TNXH 63 Ngày và đêm trên Trái Đất.


TC 32 Làm quạt giấy tròn (t2).


<b>THỨ TƯ</b>


18/04/2012


TĐ 96 Cuốn sổ tay.


T 158 Luyện tập.


LTVC 32 Đặt và TLCH Bằng gì?. Dấu chấm, dấu hai chấm.
TD 64 Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. Trị chơi “


Chuyển đồ vật”.


<b>THỨ NĂM</b>
19/04/2012


TV 32 Ôn chữ hoa X.


T 159 Luyện tập.


TNXH 64 Năm, tháng và mùa.


<b>THỨ SÁU</b>
20/04/2012


CT 64 Nghe - viết: Hạt mưa.
T 160 Luyện tập chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ hai ngày 16 tháng 04 năm 2012</b>


<b>Môn: ĐĐ (tiết 32)</b>
<b>Bài: Dành cho địa phương</b>


<b></b>


<b>---Môn: TĐ – KC (tiết 94 - 95)</b>
<b>Bài: Người đi săn và con vượn.</b>
<b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


2. Hiểu nội dung bài: “Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường”. Trả
lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5 trong sgk.


 KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh minh
hoạ sgk. Hs khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.


<i>* KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự thông cảm; Tư duy phê phán; Ra quyết quyết định.</i>
<i>* BVMT: GD ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ </i>
<i>sẵn sàng hi sinh tất cả vì con ) trong môi trường thiên nhiên</i>


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: sgk.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Luyện đọc:</b>


- Gọi 3 hs đọc thuộc lòng bài: Bài
<b>hát trồng cây và TLCH về nội </b>
dung bài.


- Nhận xét, cho điểm – NXC.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện
đọc và tìm hiểu bài: Người đi săn
<b>và con vượn.</b>


- Gv đọc mẫu toàn bài. Giọng
đọc:


+ Đoạn 1: giọng kể khoan thai.
+ Đoạn 2: giọng hồi hộp.
+ Đoạn 3: cảm động, xót xa.
+ Đoạn 4: buồn rầu thể hiện tâm
trạng nặng nề, ân hận của bác thợ
săn.


- Mời hs đọc câu nối tiếp trước
lớp.



- Mời hs đọc đoạn nối tiếp trước
lớp. HDHS đọc câu:


+ Vượn mẹ giật mình,/ hết nhìn
mũi tên/ lại nhìn về phía người đi
săn bằng đôi mắt căm giận,/ tay
<b>không rời con.// Máu ở vết </b>
thương rỉ ra/ loang khắp ngực.//
- Mời hs đọc chú giải, Gv giải
thích thêm các từ hs chưa hiểu.
- Cho hs luyện đọc đoạn trong
nhóm.


- Hát.


- 3 hs đọc và trả lời.
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Dò theo.


- 1 hs giỏi đọc lại.


- Đọc câu nối tiếp.
- Đọc lại từ sai.
- Đọc đoạn nối tiếp.



- Luyện đọc đúng theo giọng
đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.3 Tìm hiểu </b>
<b>bài:</b>


<b>3.4 Luyện đọc </b>
<b>lại:</b>


<b>3.5 Kể chuyện:</b>


- Nhận xét, tuyên dương nhóm
đọc hay.


- Mời 1 hs đọc lại toàn bài.
- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm đoạn ứng với câu hỏi trả
lời:


1. Chi tiết nào nói lên tài săn bắn
của bác thợ săn?


2. Cái nhìn căm giận của vượn
mẹ nói lên điều gì?


3. Những chi tiết nào cho thấy cái
chết của vượn mẹ rất thương tâm?


4. Chứng kiến cái chết của vượn
mẹ, bác thợ săn làm gì?



5. Câu chuyện muốn nói lên điều
gì với chúng ta?


- Gv chốt lại, rút ra nội dung bài
học.


- Gv treo bảng viết sẵn đoạn 2.
- Gv đọc diễn cảm mẫu.


- Nhận xét, tuyên dương cá nhân
đọc đúng và hay nhất.


- Gọi hs nêu yêu cầu của tiết kể
chuyện.


- Yêu cầu hs quan sát tranh sgk và
nêu nội dung từng tranh.


- Cho hs tập kể từng đoạn theo tổ.
- Mời 1, 2 hs kể lại toàn bộ câu
chuyện theo lời bác thợ săn.


- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Hs giỏi đọc lại.


- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm đoạn ứng với câu hỏi để trả


lời:


- Con thú nào khơng mai gặp bác
ta thì hơm ấy coi như tận số.
- Nó căm ghét người đi săn độc
ác/ Nó tức giận kẻ bắn nó chết
trong lúc vượn con rất cần chăm
sóc/…


- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối
dđầu cho con, hái cái lá to, vắt
sữa vào và đặt lên miệng con.
Sau đó, nghiến răng, giật phắt
mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã
xuống.


- Bác đứng lặng, chảy nước mắt,
cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra
về. Từ đấy, bác bỏ hẳn nghề đi
săn.


- Không nên giết hại muông thú/
Phỉa bảo vệ động vật hoang dã/
Giết hại loài vật là độc ác/ …
- Lắng nghe.


- Nhắc lại.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.


- Thi đọc.
- Nhận xét.


- Lắng nghe. 1 hs giỏi đọc lại cả
bài.


- Dựa vào các tranh sau, kể lại
câu chuyện “Người đi săn và
<b>con vượn” theo lời bác thợ săn.</b>
- Quan sát, nêu nội dung:


Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào
rừng.


Tranh 2: Bác thợ săn thấy con
vượn ngồi ôm con trên tảng đá
Tranh 3: Vượn mẹ chết rất thảm
thương.


Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ
gãy nỏ, bỏ nghề săn bắn.


- Tập kể từng đoạn theo tổ.
- Các tổ thi tập.


- Nhận xét chéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>



- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs nêu lại nội dung bài.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs đọc, trả lời các câu hỏi.
Tập kể lại câu chuyện và kể cho
người thân nghe.


- Chuẩn bị: Cuốn sổ tay.


- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Nêu nội dung bài.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Mơn: Tốn(tiết 156)</b>
<b>Bài: Luyện tập chung.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết đặt tính và nhân(chia) số có năm chữ số với(cho) số có một chữ số. (BT1)
2. Biết giải tốn có phép nhân(chia)(BT2, 3).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ, phiếu


- HS: sgk, bảng con, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổnđịnh:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Luyện tập:</b>
<b>Bài 1</b>


<b>Bài 2</b>


- Gọi 3 hs làm BT3 tiết tốn
trước.


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hơm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Luyện tập chung</b>


- Gọi hs nêu yêu cầu.


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
bảng phụ.


- Lớp, Gv nhận xét.


- Gọi hs đọc bài tốn.
- Bài tốn cho gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
phiếu.


- Trò chơi.


- 3 hs làm bảng, lớp làm nháp.
Nhận xét


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Đặt tính rồi tính:
- Tự làm vào vở.
- Đính bảng phụ:


a. 10715 b. 21542
<sub> 6</sub>x <sub> </sub>x<sub> 3</sub>
64290 67626
30755 5 48729 6
07 6151 07 8121
25 12


05 09
0 3
- Hs nêu lại cách làm.


- Nhận xét, lắng nghe.
- Đọc bài toán.


<b>- Trường mua: 105 hộp bánh</b>
- Một hộp: 4 cái bánh.


- Một bạn: hai cái bánh.
- Có … bạn được nhận bánh?
- Tự làm vào vở.


- Đính phiếu:
Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 3</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài tốn.


- Để tính được diện tích hình chữ
nhật ta phải làm thế nào?


- Chiều dài, chiều rộng có chưa?
Ta phải làm gì?


- Gọi hs nêu quy tắc tính diện tích


hình chữ nhật.


- Cho hs tự làm vào vở, 1 hs làm
phiếu.


- Nhận xét, cho điểm.


- Gọi 3 hs thi làm: 36474 x 7;
37373 : 4; 27274 : 6


- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo
dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Bài toán liên quan
<b>đến rút về đơn vị (tt)</b>


<b> 420 : 2 = 210 (bạn) </b>
<b> Đáp số: 210 bạn.</b>
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Đọc bài toán.


- Ta phải biết chiều dài, chiều
rộng.


- Chiều dài có rồi, chiề rộng chưa


có. Ta phải đi tìm chiều rộng của
hình chữ nhật.


- Muốn tính diện tích hcn ta lấy
chiều dài nhân với chiều rộng
cùng đơn vị đo.


- Tự làm vào vở.
- Đính phiếu:


<b>Giải:</b>


<b>Chiều rộng hình chữ nhật:</b>
<b>12 : 3 = 4 (cm)</b>


<b>Diện tích hình chữ nhật là:</b>
<b> 12 x 4 = 48 (cm2<sub>)</sub></b>
<b> Đáp số: 48 cm2<sub>.</sub></b>
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- 3 hs thi làm.
- Nhận xét bảng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>Thể dục (tiết 63)</b>


<b>Ơn động tác tung và bắt bóng - Trò chơi “Chuyển đồ vật”</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>



Thực hiện đc tung bắt bóng theo nhóm 2 -3 người.
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi đc.
<b>II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN</b>


o Địa điểm : Sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện.


o Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>ĐL</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5-7’ I/ MỞ ĐẦU
<b>–</b> Nhận lớp.


<b>–</b> Phổ biến nội
dung tiết học.


o Khởi động:


 Xoa


y cổ tay, chân, hông,


<b>–</b> GV nhận lớp, kiểm tra
sĩ số sức khỏe học sinh.
<b>–</b> Phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học ngắn gọn, dể
hiểu cho hs nắm.



<b>–</b> Lớp trưởng tập
trung lớp 4 hàng
ngang, báo cáo sĩ số
cho giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

gối ……


 Kiể


m tra bài củ:


<b>–</b> GV nêu câu hỏi:






Từ đội hình trên
các HS di chuyển sole
nhau và khởi động.






<sub></sub>





<sub></sub>


<b>–</b> HS trả lời câu hỏi


gv.


22-24’ <b>II/ CƠ BẢN:</b>


a.Ôn động tác tung và
bắt bóng cá nhân


b.Trị chơi : Ai kéo khoẻ


- GV nhắc lại 1 số yếu
lĩnh k/thuật HS thực hiện
còn yếu. thị phạm củng cố
.Sau đó điều khiển cho cả
lớp tập luyện.


- GV bao quát lớp, sửa
sai ở HS.


GV nêu tên trò chơi,
luật chơi và tác dụng của
trò chơi cho HS nắm.


Giáo viên hướng dẫn
và tổ chức HS chơi.


GV quan sát nhắc
nhở HS đảm bảo an toàn.
GV quan sát, nhận xét
trò chơi, biểu dương đội
thắng, khuyết khích đội


thua chơi tốt hơn ở lần
sau.


<b>–</b> Đội hình tập luyện


- Đội hình trị chơi.


4-6’ <b>III/ KẾT THÚC:</b>
– Thả lỏng:


– Nhận xét:


– Dặn dò HS:
<b>–</b> Xuống lớp.


– Gv hướng dẫn Hs
thực hiện một số động tác
thả lõng.


– GV nhận xét: Nêu
ưu – khuyết điểm tiết học.


– Về nhà tập đi đều
vòng phải (trái), và chuẩn
bị tiết học sau.


– Giải tán.


Hs thực hiện theo
sự hướng dẫn của


GV.




 <sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub> <sub></sub>


<sub></sub><sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub><sub></sub>


 


<sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub> <sub></sub>
- HS “Khoẻ”.
<b>Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2014</b>


<b>Mơn: Tốn (tiết 157)</b>


<b>Bài: Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị(tt).</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: sgk, bảng con, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>


<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 HDHS nắm </b>
<b>cách làm bài </b>
<b>toán:</b>


<b>3.3 Luyện tập:</b>
<b>Bài 1</b>


- Gọi hs đọc lại bảng nhân và bảng
chia đã học.


- Nhận xét, cho điểm. NXC


Hơm nay chúng ta sẽ học bài: Bài
<b>tốn liên quan đến rút về đơn </b>
<b>vị(tt).</b>


- Treo bài toán, gọi 2, 3 hs đọc.
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?
- HDHS nắm tóm tắt:
7 can có: 35 lít.
2 can có: … lít?


- HDHS lập kế hoạch bài tốn?


+ Tìm số lít mật ong trong mỗi
can?


+ Tìm số can trong 10 lít mật ong?
- HDHS thực hiện kế hoạch bài
tốn:


+ Tìm số lít mật ong trong mỗi can
ta làm thế nào?


+ Tìm số can trong 10 lít mật ong ta
làm thế nào?


- Trình bày bài giải: ta có thể trình
bày bài giải như sau:


<b>Bài giải:</b>


Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)


Số lít can để đựng 10 lít mật ong là:
10 : 5 = 2 can


Đáp số: 2 can.


- Bài toán dạng này, gọi là bài toán
rút về đơn vị dạng 2.


- Khi giải bài toán rút về đơn vị ta


thực hiện mấy bước? Kể ra?


- Mời hs đọc bài toán.
- Bài tốn cho biết gì?


- Trị chơi.
- Hs đọc.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Quan sát, đọc bài tốn.
- Có 35 lít mật ong đựng đều
vào 7 can.


- Nếu có 10 lít như thế thì đựng
vào mấy can?


- Quan sát, nắm tóm tắt.


- Quan sát, theo dõi. Nhận biết
+ Tìm số lít mật ong của 1 can
+ Tìm số can của 10 lít mật
ong?


- Quan sát, trả lời:
+ Lấy 35 : 7 = 5
+ Lấy 10 : 5 = 2
- Quan sát.



- Lắng nghe.


- 2 bước: B1: Tìm giá trị một
phần (làm phép chia); B2: Tìm
dựa vào câu hỏi (làm phép
chia).


- Đọc bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 2</b>


<b>Bài 3</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Bài tốn hỏi gì?


- Đây là bài tốn thuộc dạng tốn
gì?


- Ta làm thế nào?


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
bảng phụ.


- Gv nhận xét, cho điểm.



- Thực hiện như bài 1. Lưu ý cho hs
về đơn vị của bài 2.


- Mời hs đọc yêu cầu.


- Cho hs nhận dạng cách tính giá trị
của biểu thức và nêu cách làm.
- Cho hs tự làm vào sgk.
- Mời hs nêu kết quả.


- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Cho hs nêu lại các bước giải bài
toán liên quan đến rút về đơn vị
dạng 2.


- Hệ thống lại toàn bài, liên hệ giáo
dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập.


- 15kg dường đựng trong …
túi?


- Liên quan đến rút về đơn vị
dạng 2.



- Ta làm 2 bước: B1: Tìm giá
trị của một phần(làm phép
nhân); B2: Tìm giá trị của 15kg
đường đựng trong mấy túi(làm
phép chia).


- Tự làm vào vở.
- Đính bảng phụ:
<b> Bài giải:</b>


Số ki-lô-gam đường đựng
trong một túi là:


40 : 8 = 5 (kg)
Số túi đựng trong 15
ki-lô-gam đường là:


15 : 5 = 3 (túi)
Đáp số: 3 túi.
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Làm như bài 1.
- Tự làm vào vở.
- Đính phiếu:
<b> Giải:</b>


<b>Số cúc áo của một cái áo là:</b>
<b>24 : 4 = 6 (cái cúc áo)</b>
<b>Số cái áo của 42 cúc áo là:</b>


<b> 42 :6 = 7 (cái áo).</b>


<b> Đáp số: 7 cái áo.</b>
- Cách làm nào đúng, cách
<b>làm nào sai?</b>


- Nhận dạng: dạng 1 làm theo
chiều từ trái sang phải.


- Tự làm vào sgk.


- Nêu kết quả: a, d đúng; b, c
sai.


- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- B1: Tìm giá trị của một
phần(làm phép chia); B2: Tìm
dựa vào câu hỏi của bài


toán(làm phép chia).
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.
<b>Mơn: Chính tả (tiết 63)</b>


<b>Bài: Người đi săn và con vượn.</b>
<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Nghe – viết đúng bài chính tả; viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn
xuôi..


2. Làm đúng BT2a/b hoặc 3a/b.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu làm BT3a/b.
- HS: sgk, bảng con.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 HDHS nghe </b>
<b>-viết:</b>


<b>3.3 Luyện tập:</b>
<b>Bài 3b</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>



- Gọi 3 hs viết bảng lớp các từ: rũ
<b>rượi, rủ rỉ, rủ bạn, ...</b>


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện
viết lại bài: Một mái nhà chung.
- Gv đọc mẫu.


- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc
là gì?


- Những việc chung mà tất cả các
dân tộc phải làm là gì?


- Hãy nhắc lại cách trình bày bài
chính tả?


- Cho hs tìm và viết những từ mà hs
có thể viết sai vào nháp + ghi nhớ
từ viết sai.


- Nhắc hs tư thế và cách trình bày.
Đọc cho hs viết vào vở.


- Đọc cho hs dò lại.


- Chấm, nhận rút kinh nghiệm 5-6
bài.


- Gọi hs đọc yêu cầu.



- Cho hs tự viết vào VBT.


- Cho đại diện 3 tổ thi viết nhanh
trên bảng.


- Gv nhận xét đội thắng.


- Cho hs viết lại từ sai ở bài chính
tả vào bảng con.


- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về sửa lỗi sai, làm lại các
BT.


- Chuẩn bị: Hạt mưa.


- Trò chơi.


- 3 hs viết bảng lớp. Lớp viết
bảng con.


- Nhận xét bảng lớp.
- Lắng nghe


- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo.



- 1, 2 hs đọc lại.
- Là trái đất.


- Bảo vệ hịa bình, bảo vệ mơi
trường, đấu tranh chống đói
nghèo, bệnh tật, …


- Chữ đầu dịng viết hoa, lùi
vào 1 ô. Đầu câu viết hoa. Tên
riêng viết hoa.


- Tìm và ghi nhớ từ mà mình
sai.


- Lắng nghe.
-Viết vào vở.


- Dị lại, đổi tập sốt lỗi.
- Lắng nghe.


- Đọc và chép lại các câu văn
sau:b. Vinh và Vân vô vườn
dừa nhà Dương.


- Tự làm vào VBT.
- Đại diện 3 tổ thi.
- Nhận xét chéo.


- Lắng nghe, tuyên dương.
- Luyện viết bảng con lại từ sai.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Môn: TNXH(tiết 63)</b>
<b>Bài: Ngày và đêm trên Trái Đất.</b>
<b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết được một ngày có 24 giờ. Hs khá, giỏi: Biết mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và
đêm kế tiếp nhau khơng ngừng.


2. Biết sử dụng mơ hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh hoạ sgk trang 120, 121.
- HS: sgk.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải, trò chơi.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Quan sát </b>
<b>tranh và thảo </b>
<b>luận theo cặp:</b>



<b>3.3 Thực hành </b>
<b>theo nhóm:</b>


- Nêu hướng chuyển động của Mặt
Trăng quanh Trái Đất?


- Gọi hs đọc mục bạn cần biết?
- Nhận xét, NXC


Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Ngày và đêm trên Trái Đất.</b>
- Cho hs làm việc theo cặp: Quan
sát các hình 1, 2 ở trang 120, 121
sgk và thảo luận:


+ Tại sao bóng đèn khơng chiếu
sáng được tồn bộ bề mặt quả địa
cầu?


+ Khoảng thời gian phần Trái Đất
được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất
không được Mặt Trời chiếu sáng
gọi là gì?


- Gv chốt lại, liên hệ gd hs.


- Có nơi nào nào chỉ có ban ngày
khơng và có nơi nào chỉ hồn tồn


có ban đêm khơng?


- Gv kết luận:


- Cho hs thực hành nhóm như
hướng dẫn ở phần thực hành trong
sgk.


- Hát.


- Nêu hướng chuyển động.
- Đọc mục bạn cần biết.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Quan sát và làm việc theo tổ.
- Thảo luận.


- Đại diện tổ trình bày(hs khá,
giỏi).


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


- Hs khá, giỏi: Không mà mọi
nơi trên Trái Đất đều có ngày
và đêm kế tiếp nhau không
ngừng.



- Lắng nghe và hiểu: Trái Đất
của chúng ta hình cầu nên Mặt
Trời chỉ chiếu sáng một phần.
Khoảng thời gian phần Trái Đất
được Mặt Trời chiếu sáng là
ban ngày, phần cịn lại khơng
được chiếu sáng là ban đêm.
- Quan sát.


- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên thực
hành(hs khá, giỏi trình bày).
- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. 4 Thảo luận </b>
<b>cả lớp:</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gv chốt lại, liện hệ gd hs.
- Gv kết luận:


- Gv đánh dấu một điểm trên quả
địa cầu.


- Gv quay quả địa cầu 1 vòng theo
chiều quay ngược chiều kim đồng


hồ.


- Gv nói: Thời gian để Trái Đất
quay được một vịng quanh mình
nó được quy ước là một ngày.
- Đố các em biết một ngày có bao
nhiêu giờ?


- Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất
ngừng quay quanh mình nó thì
ngày và đêm trên Trái Đất như thế
nào?


- Gv kết luận:


- Một ngày có bao nhiêu giờ và một
giờ có bao nhiêu phút?


- Gọi hs đọc mục bạn cần biết?
- Hệ thống lại, liên hệ giáo dục học
sinh.


- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem lại bài.


- Chuẩn bị: Năm, tháng và mùa.


- Lắng nghe và hiểu: Do Trái
Đất ln tự quay mình nó, nên
mọi nơi trên Trái Đất đều lần


lượt được Mặt Trời chiếu sáng
rồi lại vào bóng tối. Vì vậy,
trên bề mặt Trái Đất có ngày và
đem kế tiếp nhau khơng ngừng.
- Quan sát, lắng nghe.


- Quan sát, lắng nghe.


- Lắng nghe.


- Một ngày có 24 giờ.


- Một phần Trái Đất ln ln
được chiếu sáng, ban ngày sẽ
kéo dài mãi mãi; còn phần kia
sẽ là ban đêm vĩnh viễn.


- Lắng nghe và hiểu: Thời gian
để Trái đất quay một vịng
quanh mình nó là một ngày,
một ngày có 24 giờ.


- Một ngày có 24 giờ và một
giờ có 60 phút.


- Đọc mục bạn cần biết.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.



<b>Mơn: Thủ cơng (tiết 32)</b>
<b>Bài: Làm quạt giấy trịn(t2)</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Biết cách làm quạt giấy tròn.


2. Làm được quạt giấy trịn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ơ và chưa đều nhau.
Quạt có thể chưa tròn. HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng
đều nhau. Quạt tròn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Mẫu quạt giấy tròn bằng giấy thủ cơng, tranh quy trình.
- HS: Dụng cụ học thủ công.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>


<b>2. KTBC:3’</b> - Kiểm tra dụng cụ học thủ công
của hs.


- Nhận xét, NXC


- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3.Bài mới:27’</b>


<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Thực hành:</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dị:1’</b>


Hơm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Làm quạt giấy trịn(t2).</b>


- Cho hs nhắc lại quy trình làm
quạt giấy trịn.


- Treo tranh quy trình.


- Cho hs thực hành theo tổ.(Hs
khéo tay làm được đồng hồ để
bàn cân đối, trang trí đẹp).
- Gv nhận xét, đánh giá, tuyên
dương sản phẩm đẹp có sáng tạo.
- Cho hs quan sát các sản phẩm
hồn thành đẹp, có sáng tạo.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs xem và tập thực hành,
chuẩn bị tốt dụng cụ tốt cho tiết
học sau.


- Chuẩn bị: Làm quạt giấy tròn


<b>(t3).</b>


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Nhắc lại quy trình làm quạt
giấy trịn:


+ Cắt giấy.
+ Gấp, dán quạt.


+ Làm cán quạt và hoàn chỉnh
quạt.


- Quan sát.


- Thực hành theo tổ.
- Trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá, nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.


- Hs khéo tay trưng bày.
- Quan sát, học hỏi.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012</b>


<b>Môn: TĐ (tiết 96)</b>
<b>Bài: Cuốn sổ tay.</b>


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. . Biết đọc phân biệt lời người
dẫn chuyện với lời các nhân vật.


2. Hiểu nội dung bài: “nắm được công dụng của sổ tay; biết cách ứng xử đúng: không tự
tiện xem sổ tay của người khác”. Trả lời được câu hỏi trong sgk.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh họa, câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: sgk.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Luyện đọc:</b>


- Gọi 2 hs nối tiếp kể lại câu
chuyện: Người đi săn và con
<b>vượn.</b>



- Nhận xét, cho điểm. NXC
- Hôm nay chúng ta học bài
“Cuốn sổ tay”.


- Gv đọc mẫu toàn bài.


- Mời hs đọc câu nối tiếp trước
lớp. Sửa phát âm từ sai cho hs.
- Bài tập đọc chia làm mấy đoạn?


- Hát.


- 2 hs kể và trả lời.
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo, 1 hs giỏi đọc lại.
- Đọc câu nối tiếp. Đọc lại từ sai
( nếu có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3.3 Tìm hiểu </b>
<b>bài:</b>


<b>3.4 Luyện đọc </b>
<b>lại:</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Mời hs đọc đoạn nối tiếp trước
lớp.


- Mời hs đọc chú giải, Gv giải
thích thêm các từ khác hs chưa
hiểu.


- Cho hs luyện đoạn trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm ,
cá nhân đọc hay.


- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm lại bài để trả lời:
1. Thanh dùng sổ tay để làm gì?


2. Hãy nói một điều lí thú trong
sổ tay của Thanh?


3. Vì sao Lân khuyên Tuấn không
nên tự ý xem sổ tay của bạn?


- Gv chốt lại nội dung bài.
- Cho hs luyện đọc theo tổ(phân
vai).


- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Cho hs nhắc lại nội dung bài.


- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs đọc lại toàn bài, trả lời
các câu hỏi.


- Chuẩn bị: Cóc kiện Trời.


+ Đoạn 1: từ đầu đến Sao lại xem
<i>sổ tay của bạn?</i>


+ Đoạn 2: tiếp theo đến những
<i>chuyện lí thú.</i>


+ Đoạn 3: tiếp theo đến rộng hơn
<i>nước ta trên 50 lần.</i>


+ Đoạn 4: phần còn lại.
- Đọc đoạn nối tiếp.
- 1 hs đọc chú giải.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.


- 1 hs đọc lại toàn bài.


- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm lại bài để trả lời:



- Để ghi nội dung cuộc họp, các
việc cần làm, những chuyện lí
thú.


- Có những điều rất lí thú như tên
nước nhỏ nhất, nước lơn nhất,
nước có số dân đơng nhất, nước
có số dân ít nhất.


- Sổ tay là tài sản riêng của từng
người, người khác không được tự
ý sử dụng. trong sổ tay, người ta
có thể ghi những điều chỉ cho
riêng mình, khơng muốn cho ai
biết. Người ngồi tự tiện đọc là
tị mò, thiếu lịch sự.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Lắng nghe. Các tổ tự phân vai
- Luyện đọc.


-3 tổ thi đọc theo vai.
- Lớp nhận xét chéo.
- Lắng nghe, tuyên dương.
- Nhắc lại nội dung.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.



<b>Mơn: Tốn(tiết 158)</b>
<b>Bài: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. (BT1, 2).
2. Biết tính giá trị của biểu thức số (BT3)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS: sgk, bảng con, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Luyện tập:</b>
<b>Bài 1</b>


<b>Bài 2</b>


<b>Bài 3</b>



- Gọi 2 hs làm lại BT1, 2 của
tiết tốn trước.


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hơm nay chúng ta sẽ học
bài: Luyện tập.


- Mời hs đọc bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Đây là bài tốn thuộc dạng
tốn gì?


- Ta làm thế nào?


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs
làm bảng phụ.


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Thực hiện như bài 2. Lưu ý
cho hs về đơn vị của bài 3.


- Mời hs đọc yêu cầu bài
toán.


- Cho hs tự làm vào sgk.
- Tổ chức cho 3 tổ thi tiếp
sức.



- Nhận xét, đội thắng.
- Cho hs nêu lại các bước
giải bài toán liên quan đến


- Trò chơi.
- 2 hs làm.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Đọc bài tốn.


- Có 48 đĩa xếp vào 8 hộp.
- 30 đĩa thì xếp vào … hộp?
- Liên quan đến rút về đơn vị
dạng 2.


- Ta làm 2 bước: B1: Tìm số
đĩa của một hộp(làm phép
chia); B2: Tìm số hộp của 30
đĩa(làm phép chia).


- Tự làm vào vở.
- Đính bảng phụ:
<b> Bài giải:</b>


Số đĩa xếp vào 1 hộp là:
48 : 8 = 6(đĩa)
Số hộp để xếp 30 cái đĩa là:



30 : 6 = 5 (hộp)
Đáp số: 5 hộp.
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Làm như bài 2.
- Tự làm vào vở.
- Đính phiếu:
<b> Giải:</b>


<b>Số học sinh xếp thành 1 </b>
<b>hàng là: </b>


<b>45 : 9 = 5 (hs)</b>


<b>Số hàng để xếp 60 học sinh </b>
<b>là:</b>


<b> 60 : 5 = 12 (hàng)</b>
<b> Đáp số: 12 hàng.</b>
<b>- Mỗi số trong ô vuông là </b>
<b>giá trị của biểu thức nào?</b>
- Tự làm vào sgk.


- 3 tổ thi tiếp sức.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Củng cố:3’</b>



<b>5. Nhận xét- dặn dò:1’</b>


rút về đơn vị.


- Nhắc lại 3 qui tắc tính giá
trị biểu thức đã học.


- Hệ thống lại toàn bài, liên
hệ giáo dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem làm lại các
bài tập.


- Chuẩn bị: Luyện tập.


phần(làm phép chia).
- Nhắc lại qui tắc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>Mơn: LTVC(tiết 32)</b>


<b>Bài: Đặt và TLCH Bằng gì?. Dấu chấm, dấu hai chấm.</b>
<b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



1. Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).


2. Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp(BT2). Tìm được bộ phận trả lời
cho câu hỏi Bằng gì? (BT3).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu làm BT1, 2. Băng giấy viết BT3(mỗi băng 1 câu).
- HS: sgk, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, trò chơi, giảng giải.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 HDHS làm </b>
<b>BT:</b>


<b>Bài 1</b>


<b>Bài 2</b>


- Gọi 2 hs làm BT1, 3 tiết LTVC
tuần 31.



- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Đặt và TLCH Bằng gì? Dấu </b>
<b>chấm, dấu hai chấm.</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Gv gọi 1 hs đọc đoạn văn và
làm mẫu dấu hai chấm đầu tiên.


- Gv nhận xét, tuyên dương. Chốt
lại: Dấu hai chấm dùng để báo
hiệu cho người đọc biết các câu
tiếp sau là lời nói, lời kể của một
nhân vật hoặc lời giải thích cho
một ý nào đó.
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Trò chơi.
- 2 hs làm.


- Nhận xét bạn làm.
- Lắng nghe


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Tìm dấu hai chấm trong đoạn
<b>văn sau. Cho biết mỗi dấu hai </b>
<b>chấm dùng để làm gì.</b>



- Lớp đọc thầm, 1 hs khá, giỏi làm
mẫu: Dấu hai chấm thứ nhất dùng
để dẫn lời nói của nhân vật Bồ
Chao.


- Cho hs làm việc theo tổ.
- Đại diện tổ trình bày:


+ Dấu hai chấm thứ hai: dùng để
giải thích sự việc.


+ Dấu hai chấm thừ ba: dùng để
dẫn lời nhân vật Tu Hú.


- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 3</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gọi 1, 2 hs đọc đoạn văn.
- Cho hs tự làm vào VBT, 1 hs
làm phiếu.


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Gọi hs đọc các câu a, b, c.
- Cho hs tự làm vào VBT, 3 hs
làm vào băng giấy do gv phát.


- Nhận xét, cho điểm


- Cho hs thi đặt và trả lời theo
mẫu câu Bằng gì?


- Hệ thống lại tồn bộ nội dung
bài, liên hệ gd.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại các BT.
- Chuẩn bị: Nhân hố.


<b>số ơ trống được đánh số thứ tự. </b>
<b>Theo em, ở ô nào cần điền dâu </b>
<b>chấm, ô nào cần điền dấu hai </b>
<b>chấm.</b>


- 1, 2 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Tự làm vào VBT.


- Đính phiếu: 1. dấu chấm; 2. dấu
hai chấm; 3. dấu hai chấm


- Nhận xét.



- Lắng nghe, nhắc lại.


<b>- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi</b>
<i><b>Bằng gì?</b></i>


- 1 hs đọc.


- Tự làm vào VBT.
- Đính băng giấy:


a. Nhà ở vùng này phần nhiều làm
<b>bằng gỗ xoan.</b>


b. Các nghệ nhân đã thêu nên
những bức tranh tinh xảo bằng đôi
<b>bàn tay khéo léo của mình.</b>
c. Trải qua hàng nghìn năm lịch
sử, người Việt Nam đã xây dựng
nên non sơng gấm vóc bằng trí
<b>tuệ, mồ hơi và cả máu của mình.</b>
- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe, đọc lại.
- Thi đặt và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Thể dục (tiết 64)</b>



<b>Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người - Trị chơi “Chuyển đồ vật”</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b>


Thực hiện đc tung bắt bóng theo nhóm 2 -3 người.
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi đc.
<b>II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: </b>


o Địa điểm : Sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện.


o Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>ĐL</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5-7’ I/ MỞ ĐẦU
<b>–</b> Nhận lớp.


<b>–</b> Phổ biến nội dung
tiết học.


<b>–</b> GV nhận lớp,
kiểm tra sĩ số sức
khỏe học sinh.


<b>–</b> Phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học


<b>–</b> Lớp trưởng tập trung
lớp 4 hàng ngang, báo cáo sĩ


số cho giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

o Khởi động:


 Xoay


cổ tay, chân, hông, gối
……


 Kiể


m tra bài củ:


ngắn gọn, dể hiểu
cho hs nắm.


<b>–</b> GV nêu câu hỏi:








Từ đội hình trên các HS
di chuyển sole nhau và khởi
động.







<sub></sub>





<sub></sub>


<b>–</b> HS trả lời câu hỏi gv.
22-24’ <b>II/ CƠ BẢN:</b>


a.Ôn động tác tung và bắt
bóng cá nhân


b.Trị chơi : Ai kéo khoẻ


- GV nhắc lại 1 số
yếu lĩnh k/thuật HS
thực hiện còn yếu.
thị phạm củng cố
.Sau đó điều khiển
cho cả lớp tập luyện.
- GV bao quát lớp,
sửa sai ở HS.


GV nêu tên trò
chơi, luật chơi và tác
dụng của trò chơi
cho HS nắm.


Giáo viên



hướng dẫn và tổ
chức HS chơi.


GV quan sát
nhắc nhở HS đảm
bảo an toàn.


GV quan sát,
nhận xét trò chơi,
biểu dương đội
thắng, khuyết khích
đội thua chơi tốt hơn
ở lần sau.


<b>–</b> Đội hình tập luyện


- Đội hình trị chơi.


4-6’ <b>III/ KẾT THÚC:</b>
– Thả lỏng:


– Nhận xét:


– Dặn dò HS:
<b>–</b> Xuống lớp.


– Gv hướng dẫn
Hs thực hiện một số
động tác thả lõng.



– GV nhận xét:
Nêu ưu – khuyết
điểm tiết học.


– Về nhà tập đi
đều vòng phải (trái),
và chuẩn bị tiết học
sau.


– Giải tán.


Hs thực hiện theo sự
hướng dẫn của GV.




 <sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub>


<sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2012</b>


<b>Mơn: Tập viết (tiết 32)</b>
<b>Bài: Ơn chữ hoa X.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: X(1 dòng), Đ, T (1 dòng). Biết cách
viết và hiểu tên riêng Đồng Xuân (1 dòng ), câu ứng dụng: Tốt gỗ … hơn đẹp người (1


lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Mẫu chữ X, tên riêng, câu ứng dụng.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
.


III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TTlên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 HDHS viết </b>
<b>TV :</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Mời hs nhắc lại tên riêng và câu
ứng dụng.


- Gọi 2 hs viết bảng lớp, lớp viết
bảng con: V, Văn Lang


- Nhận xét, cho điểm. NXC



Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Ơn
<b>chữ hoa X.</b>


- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Gv viết mẫu + nêu cách viết chữ
<b>X.</b>


- Cho hs luyện viết bảng con.
- Gọi hs đọc tên riêng.


- Gv giải thích: Đồng Xn là tên
một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội.
Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi
tiếng.


- Gv viết mẫu, cho hs luyện viết
bảng con.


- Mời hs đọc câu ứng dụng.


- Em hiểu câu này nói lên điều gì?
- Cho hs luyện viết bảng con:
- Gv nhắc hs tư thế và nêu yêu
cầu viết.


- Gv quan sát, uốn nắn hs.
- Chấm, nhận xét 5-6 bài.


- Cho hs luyện viết lại: X, Đồng


<b>Xuân.</b>


- Trò chơi.
- Để vở lên bàn.
- Nhắc lại.


- 2 hs viết bảng. Lớp viết bảng con.
Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.
- Đ, X, T.


- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết bảng con: X.
- Đồng Xuân.


- Lắng nghe.


- Luyện viết bảng con: Đồng Xuân
<b>- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn</b>


<b>Xấu người đẹp … đẹp người.</b>
- Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp tính nết
của con người so vời vẻ đẹp hình
thức.


- Luyện viết bảng con: Tốt, Xấu.
- Lắng nghe.



- Viết vào vở.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo
dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về viết tiếp phần còn lại.
- Chuẩn bị: Ôn chữ hoa Y.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>Mơn: Tốn(tiết 159)</b>
<b>Bài: Luyện tập.</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị(BT1, 2).
2. Biết lập bảng thống kê(theo mẫu). (BT3a, BT4)
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: sgk, bảng con, VBT.



- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Luyện tập:</b>
<b>Bài 1</b>


<b>Bài 2</b>


- Gọi 2 hs làm lại BT1, 2 của tiết
toán trước.


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Luyện tập.</b>


(Không yêu cầu HS viết bài giải)
- Mời hs đọc bài tốn.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Đây là bài tốn thuộc dạng tốn
gì?



- Ta làm thế nào?


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
bảng phụ.


- Gv nhận xét, cho điểm.


- Thực hiện như bài 2. Lưu ý cho
hs về đơn vị của bài 3.


- Trò chơi.
- 2 hs làm.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Đọc bài toán.


- Một người đi xe đạp trong 12
phút đi được 3km.


- Trong 28 phút thì đi được mấy
km?


- Liên quan đến rút về đơn vị
dạng 1.


- Ta làm 2 bước: B1: Tìm số phút


đi trong 1 km(làm phép chia);
B2: Tìm số km đi trong 28
phút(làm phép nhân).
- Tự làm vào vở.
- Đính bảng phụ:
<b> Bài giải:</b>


Số phút đi trong 1km là:
12 : 4 = 3(phút)
Số km đi trong 28 phút là:


28 : 4 = 7 (km)
Đáp số: 7 km.
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Làm như bài 2.
- Tự làm vào vở.
- Đính phiếu:
<b> Giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 3a</b>


<b>Bài 4</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Mời hs đọc yêu cầu bài toán.


- Cho hs tự làm vào sgk.
- Tổ chức cho 3 tổ thi tiếp sức.
- Nhận xét, đội thắng.


- Gọi hs đọc bài tập.


- Bảng tổng kê có mấy cột? mấy
hàng?


- Các cột ghi gì?
- Các hàng ghi gì?


- Cho hs tự làm vào sgk, 2 hs làm
phiếu.


- Nhận xét, cho điểm.


- Cho hs nêu lại các bước giải bài
toán liên quan đến rút về đơn vị
dạng 2.


- Nhắc lại 3 qui tắc tính giá trị
biểu thức đã học.


- Hệ thống lại toàn bài, liên hệ
giáo dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem làm lại các bài


tập.


- Chuẩn bị: Luyện tập chung.


<b>Số túi để đựng 15 kg gạo là:</b>
<b> 15 : 3 = 5 (túi)</b>


<b> Đáp số: 5 túi.</b>
<b>- Điền dấu: X, :?</b>


- Tự làm vào sgk.
- 3 tổ thi tiếp sức.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.


- Lập bảng theo mẫu rồi viết số
<b>thích hợp vào ơ trống trong </b>
<b>bảng.</b>


- Có 6 cột, 5 hàng.


- Ghi lớp, 3A, 3B, 3C, 3D, Tổng.
- Ghi học sinh, giỏi, khá, trung
bình, tổng.


- Tự làm vào sgk.


- Đính phiếu + trình bày.
- Nhận xét.



- Lắng nghe.


- B1: Tìm giá trị của một
phần(làm phép chia); B2: Tìm
dựa vào câu hỏi(làm phép chia).
- Nhắc lại qui tắc.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>Môn: TNXH(tiết 64)</b>
<b>Bài: Năm, tháng và mùa.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.


2. Kể được các tháng, các mùa trong năm. Kể được tháng nào có 28, 29 ngày, tháng nào
có 30 ngày, tháng nào có 31 ngày.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Hình vẽ sgk trang 122, 123.
- HS: sgk. Lịch


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>Các bước lên lớp</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>


<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Thảo luận </b>
<b>theo tổ:</b>


- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Đọc mục bạn cần biết?
- Nhận xét, NXC


Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Năm, tháng và mùa.</b>


- Cho hs làm việc theo tổ. Dựa vào
vốn hiểu biết và quan sát lịch và


- Hát.
- 24 giờ


- Đọc mục cần biết.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. 3 Làm việc với</b>
<b>sgk theo cặp:</b>


<b>3. 4 Trò chơi </b>
<b>“Xuân, Hạ, Thu,</b>
<b>Đông”</b>



thảo luận các câu hỏi:


+ Một năm thường có bao nhiêu
ngày? Bao nhiêu tháng?


+ Số ngày trong các tháng có bằng
nhau khơng?


+ Những tháng nào có 31 ngày, 30
ngày, 28 hoặc 29 ngày?


- Gv mở rộng: Có những năm,
tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có
năm, tháng 2 cũng có 29 ngày,
năm đó người ta gọi là năm nhuận,
và năm nhuận có 366 ngày.


Thường cứ 4 năm lại có một năm
nhuận.


- Gv yêu cầu hs quan sát hình 1
trong sgk trang 122 và giảng cho hs
biết thời gian để Trái Đất chuyển
động quanh một vòng quanh Mặt
Trời là một năm.


- Khi chuyển được một vịng quanh
Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay mình
nó được bao nhiêu vòng?



- Gv kết luận:


- Cho hs làm việc theo cặp theo gợi
ý:


+ Trong các vị trí A, B, C, D của
Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong
sgk, vị trí nào của Trái Đất thể hiện
Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ,
mùa thu và mùa đông.


+ Hãy cho biết các mùa của Bắc
bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12
- Gv chốt lại, liên hệ gd hs.
- Gv kết luận:


- Khi mùa xuân, em cảm thấy như
thế nào?


- Khi mùa hạ, em cảm thấy như thế
nào?


- Khi mùa thu, em cảm thấy như
thế nào?


- Khi mùa đông, em cảm thấy như
thế nào?


- Gv hướng dẫn hs cách chơi:



- Thảo luận.


- Đại diện tổ trình bày(HSG).
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


- Quan sát và lắng nghe.


- 365 vòng


- Lắng nghe và hiểu: Thời gian
để Trái Đất thực hiện được một
vòng quanh Mặt Trời là một
năm. Một năm thường có 365
ngày và được chia thành 12
tháng.


- Làm việc theo cặp.
- Thảo luận.


- Đại diện cặp trình bày(HSG).
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe và hiểu: Có một số
nơi trên Trái Đất, một năm có 4
mùa: xuân, hạ, thu, đông; các
mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán


cầu trái ngược nhau.


- Ấm áp
- Nóng nực
- Mát mẻ
- Lạnh lẽo


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


+ Khi gv nói mùa xn thì hs cười.
+ Khi gv nói mùa hạ thì hs lấy tay
quạt.


+ Khi gv nói mùa thu thì hs để tay
lên má.


+ Khi gv nói mùa đơng thì hs xt
xoa.


- Gv chốt lại, liên hệ gd hs qua trị
chơi.


- Một năm có mâý tháng? Kể tên
các tháng có 31 ngày; 30 ngày; 28
hoặc 29 ngày?


- Kể tên và nêu đặc điểm của từng
mùa trong năm?



- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
- Hệ thống lại, liên hệ gd hs.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs xem lại bài.


- Chuẩn bị: Các đới khí hậu.


- Chơi thử.
- Chơi trị chơi.


- Lắng nghe.
- Kể tên.


- Kể tên và nêu đặc điểm.
- Đọc mục bạn cần biết.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Thứ sáu ngày 20 tháng 04 năm 2012</b>


<b>Mơn: Chính tả (tiết 64)</b>
<b>Bài: Hạt mưa.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ.
2. Làm đúng BT2a/b.



<i>* BVMT: GD ý thức BVMT thiên nhiên</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu làm BT2b.
- HS: sgk, bảng con.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 HDHS nghe </b>
<b>– viết:</b>


- Gọi 3 hs viết bảng lớp các từ:
<b>vườn dừa, vô duyên, vội vàng...</b>
- Nhận xét, cho điểm. NXC


Hôm nay chúng ta sẽ luyện viết bài:
<b>Hạt mưa.</b>


- Gv đọc mẫu


- Những câu thơ nào nói lên tác


dụng của hạt mưa?


- Những câu thơ nào nói lên tính
cách tinh nghịch của hạt mưa?
- Nêu cách trình bày bài chính tả?
- Những chữ nào trong bài em viết
dễ sai?


- Nhắc hs tư thế và cách trình bày.
Cho hs tự viết vào vở.


- Trò chơi.


- 3 hs viết bảng lớp. Lớp viết
bảng con.


- Nhận xét bảng lớp.
- Lắng nghe


- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo. 1, 2 hs đọc lại.
- hạt mưa ủ trong vườn, Thành
mỡ màu của đất/ Hạt mưa trang
mặt nước, Làm gương cho
trăng soi.


- Hạt mưa đến là nghịch … Rồi
ào ào đi ngay.


- Chữ đầu mỗi dịng viết hoa,


lùi vào 2 ơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3.3 Luyện tập:</b>
<b>Bài 2b</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Đọc cho hs dò lại.


- Chấm, nhận rút kinh nghiệm 5-6
bài.


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho 3 tổ thi làm nhanh vào phiếu.


- Gv nhận xét đội thắng.


- Cho hs viết lại từ sai ở bài chính
tả vào bảng con.


- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về sửa lỗi sai, làm lại các
BT.


- Chuẩn bị: Cóc kiện Trời.



- Lắng nghe.
- Viết vào vở.


- Dò lại, đổi tập sốt lỗi.
- Lắng nghe.


- Tìm và viết các từ chứa tiếng
bặt đầu bằng v hay d có nghĩa
như sau:


- Thảo luận tổ.


- Đại diện tổ trình bày(HSG).
<i><b>+ Màu của cánh đồng lúa chín: </b></i>
<i><b>màu vàng</b></i>


<i><b>+ Cây cùng họ với cau, lá to, </b></i>
quả chứa nước ngọt có cùi: quả
<i><b>dừa</b></i>


<i><b>+ Loài thú lớn nhất ở vùng </b></i>
nhiệt đới có vịi và ngà: voi
- Nhận xét chéo.


- Lắng nghe. Đọc lại.


- Luyện viết bảng con lại từ sai.
- Lắng nghe.



- Lắng nghe.


<b>Mơn: Tốn(tiết 160)</b>
<b>Bài: Luyện tập chung.</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Biết tính giá trị của biểu thức số (BT1).


2. Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị (BT3, 4).
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: sgk, bảng con, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Luyện tập:</b>
<b>Bài 1 </b>


- Gọi 2 hs làm lại BT1, 2 của tiết
toán trước.



- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Luyện tập chung</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Gọi hs nêu cách tính của từng
biểu thức.


- Cho hs tự làm vào vở.


- Trò chơi.
- 2 hs làm.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Tính:


- Câu a, b dạng 3 làm trong
ngoặc trước; câu c, d dạng 2
làm phép nhân, chia trước
cộng, trừ sau.


- Tự làm vào vở.
- 4 hs làm bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 3</b>



<b>Bài 4</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Đây là dạng toán nào?
- Em làm thế nào?


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
bảng phụ.


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài toán.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Em có nhận xét gì về đơn vị của
chu vi và đơn vị của diện tích?
- Muốn tính diện tích hình vng ta
phải biết gì?


- Ta tìm độ dài một cạnh bằng cách
nào?


- Gọi hs nhắc lại quy tắc tính diện


tích hình vng.


- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm
phiếu.


- Gv nhận xét, cho điểm.


- Cho hs nhắc lại cách tính của 3
dạng tính giá trị của biểu thức.
- Gọi hs nhắc lại quy tắc tính chu
vi, diện tích hình vng.


- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục
hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại các bài
tập.


x 2 = 69094


b. (20354 - 9638) x 4 = 10716
x 4 = 42864


c. 14523 – 24964 : 4 = 14523 –
6241 = 8282


d. 97012 – 21506 x 4 = 97012
– 86024 = 10988



- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Đặt tính rồi tính:
- Chú ý theo dõi.
- Tự làm vào vở.
- Đính bảng con:


18257 52819
+<sub> 64439</sub><sub> </sub><b>+<sub> 6546 </sub></b>
<b> 82696 59365</b>
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Đọc bài toán.


- Quan sát, nắm tóm tắt.
- Phải biết đoạn đường từ A
đến C vì đoạn đường AB và
CD trùng nhau hết đoạn đường
dài 350m.


- Km.


- Lắng nghe.


- Tự làm vào vở.
- Đính phiếu:
<b> Giải:</b>



<b>Độ dài đoạn đường AC là:</b>
<b> 2350 – 350 = 2000 (m).</b>
<b> 2000 m = 2 km.</b>
<b>Độ dài đoạn đường AD là:</b>
<b> 2 + 3 = 5 (km).</b>
<b> Đáp số: 5km.</b>
<b>- Nhận xét.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>dò:1’</b> - Chuẩn bị: Kiểm tra.


<b>Mơn: TLV (tiết 32)</b>


<b>Bài: Nói, viết về bảo vệ môi trường.</b>
<b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý sgk. (BT1)
2. Viết được đoạn văn ngắn(khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên. (BT2)


3. Hs u thích mơn học, biết bảo vê mơi trường đang sống.


<i>* KNS: Tư duy sáng tạo; Giao tiếp lắng nghe.cảm nhận, chia sẻ, bình luận; Đảm nhận </i>
<i>trách nhiệm; Xác định giá trị.</i>


<i>* BVMT: Giúp HS thấy được sự hình thành và “ tính cách” đáng u của nhân vật Mưa </i>
<i>( từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi ,… đến ủ trong vườn, trang đầy mặt </i>
<i>nước, làm gương cho trăng soi – rất tinh nghịch … ). Từ đó thêm yêu quý môi trường </i>
<i>thiên nhiên.</i>



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu viết sẵn gợi ý.
- HS: sgk, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 HDHS làm </b>
<b>BT:</b>


<b>Bài 1</b>


<b>Bài 2</b>


- Gọi hs làm lại BT2 của tiết TLV
tuần 31.


- Nhận xét, cho điểm. NXC


Hơm nay chúng ta sẽ học bài: Nói,


<b>viết về bảo vệ môi trường.</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Gọi hs đọc hai gợi ý.


- Cho hs quan sát tranh, ảnh về một
số hoạt động bảo vệ môi trường
nếu có.


- Cho hs nói tên đề tài mình chọn
để kể.


- Cho hs tập kể theo tổ.
- Cho đại diện các tổ thi kể.
- Gv nhận xét, tuyên dương cho
điểm hs làm tốt.


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs tự viết vào VBT.


- Trò chơi.
- 2, 3 hs làm lại.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Kể lại một việc tốt mà em đã


<b>làm để góp phần bảo vệ mơi </b>
<b>trường.</b>


<b>- Đọc các hai gợi ý.</b>
- Quan sát.


- Nói tên đề tài mình kể.
- Tập kể theo tổ.


- Đại diện tổ thi kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, tuyên dương.
- Viết một đoạn văn (từ 7 đến
<b>10 câu) kể lại việc làm trên.</b>
- Hs làm vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gv nhận xét, cho điểm.


- Cho hs đọc lại 1 vài bài viết hay
để lớp học hỏi.


- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài,
liên hệ gd hs.


- Nhận xét tiết học.



- Dặn hs về xem, làm lại BT.
- Chuẩn bị: Ghi chép sổ tay.


- Nhiều hs đọc bài viết của
mình.


- Lắng nghe.


- 1 vài hs khá giỏi, đọc.
- Lớp lắng nghe, rút kinh
nghiệm


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>Sinh hoạt lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×