Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.06 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> I. phần mở đầu</b>
<b>I.1- Lý do chọn đề tài</b>
Đứng trớc những yếu kém về giáo dục, từ năm học 2006-2007, giáo dục ở
nớc ta bớc đầu đã có sự chuyển biến khá rõ nét. Dới sự lãnh đạo của Đảng, nhà
nớc và của Bộ giáo dục, toàn ngành đã phát động cuộc vận động lớn "Nói khơng
với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục". Cuộc vận động “hai
không” với 4 nội dung: “ Nói khơng với bệnh tiêu cực trong thi cử, bệnh thành
tích trong giáo dục, nói khôngvi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm
lớp, Nhằm tiếp tục cụ thể hóa yêu cầu về “dân chủ - kỷ cơng - tình thơng - trách
nhiệm”. Cuộc vận động đã đợc cán bộ giáo viên, học sinh và tồn dân hởng ứng
tích cực, đợc nhân dân và các bậc phụ huynh đồngtình ủng hộ.
Từ những thay đổi đó, cơng tác quản lý của Ban giám hiệu nhà trờng cũng
thay đổi theo. Phó Hiệu trởng nhà trờng đợc phân công phụ trách chuyên môn có
trọng trách lớn trong hoạt động dạy và học của nhà trờng. Quản lí hoạt động dạy
và học là nhiệm vụ hàng đầu đặc biệt quan trọng, là trọng tâm trong quản lý
chun mơn của của ngời Phó hiệu trởng.
Hiện nay ngành GD-ĐT nớc ta đang triển khai thực hện đổi mới toàn diện
ở cấp THCS. Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lí cấp trên về
lãnh đạo, điều khiển toàn bộ hoạt động của nhà trờng theo mục tiêu đào tạo cấp
học, Tuy nhiên chất lợng giáo dục văn hóa trong nhà trờng phần lớn phụ thuộc
vào năng lực quản lí, tham mu và lập kế hoạch của ngời Phó hiệu trởng.
Nh vậy, để nâng cao chất lợng dạy và học đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội
của địa phơng thì đổi mới cơng tác quản lí hoạt động dạy học phải đợc quan tâm
một cách đúng mức.
Trong những năm gần đây, khi nhà trờng chuyển từ Huyện Yên Phong về
Thành Phố Bắc Ninh hoạt động dạy và học trong nhà trờng cha có sự thay đổi rõ
Thực trạng này đặt ra một yêu cầu cần thiết là phải đẩy mạnh công tác
quản lí hoạt động dạy học trong nhà trờng THCS Khúc Xuyên, hoạt động dạy học
cần có sự chuyển biến tích cực để đáp ứng những yêu cầu của giáo dục trên con
đờng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc đồng thời không bị lạc hậu so với khu
vực Thành phố đang cơng tác.
quản lí hoạt động dạy học bớc đầu có hiệu quả ở đơn vị và đề xuất một số biện
pháp thực hiện trong những năm học tới.
Còn ở mức độ sơ lợc và phạm vi hẹp song tôi mong muốn đợc trao đổi
cùng các đồng nghiệp và hi vọng đợc trao đổi trên diễn đàn quản lí ở Thành phố
Bắc Ninh, rất mong đợc lãnh đạo phòng giáo dục, chuyên viên THCS và các bạn
đồng nghiệp trao đổi.
<b>I.2 Mục đích</b>
- Nhằm nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học của
hiệu trởng trờng THCS Khúc xuyên – Thành Phố Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh
- Đề ra biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng góp phần
nâng cao chất lợng dạy và học của Hiệu trởng trờng THCS Khúc Xuyên – Thành
Phố Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh.
<b>I.3 Đối tợng đợc nghiên cứu, phơng pháp nghiên cứu</b>
<i><b>I.3.1 Đối tợng nghiên cứu</b></i>
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trởng trờng THCS
Khúc Xuyên – Thành Phố Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh
<i><b>I.3.2 Phơng pháp nghiên cứu</b></i>
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận
- Phơng pháp điều tra, khảo sát ( thông qua phiếu trng cầu ý kiến)
- Phơng pháp phân tích tổng hợp
<b>I.4 Nhiệm vụ, phạm vi và thời gian thực hiện</b>
<i><b>I.4.1 Nhiệm vơ: </b></i>
- Hệ thống hóa các vấn đề về lý luận về quản lý dạy học ở trờng THCS
- Tìm hiểu thực trạng và các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của
hiệu trởng trờng THCS Khúc Xuyên – Thành Phố Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh
góp phần nâng cao chất lợng dạy học của đơn vị
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng
THCS Khúc Xuyên – Thành Phố Bắc Ninh Tnh Bc Ninh
<b>I.4.2 Phạm vi nghiên cứu</b>
- Địa bàn trờng THCS Khúc Xuyên Thành Phố Bắc Ninh – TØnh B¾c
Ninh
- Quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trởng
<b>I.4.3 Thời gian thực hiện</b>
Sau khi đăng ký đề tài tôi đã tiến hành đọc các tài liệu giành cho cán bộ
Tháng 10/ 2010 : Đăng ký đề tài
Tháng 10/ 2010 đến tháng 3/ 2011 : Khảo sát GV, viết đề cơng, áp
dụng sáng kiến .
Th¸ng 4/2011 : ViÕt s¸ng kiÕn kinh nghiÖm .
<b> II. Phần nội dung</b>
<b>II. 1 Cơ sở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm</b>
<b>II.1.1 Cơ sở lý luận: </b>
<b>1.1-Lý ln vỊ qu¶n lý : </b>
<b>1.1.1-Qu¶n lý : </b>
Khi xã hội loài ngời xuất hiện, một loạt các quan hệ : quan hệ giữa con
ngời với con ngời, giữa con ngời với thiên nhiên, giữa con ngời với xã hội và cả
con ngời với chính bản thân mình xuất hiện theo. Điều này làm nảy sinh nhu cầu
quản lý. Trải qua tiến trình lịch sử phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn
minh, trình độ sản xuất, tổ chức, điều hành xã hội cũng phát triển theo. Đó là tất
yếu lịch sử.
Ngày nay nhiều ngời thừa nhận rằng quản lý trở thành một nhân tố của sự
phát triển xã hội. Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trong mọi
lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên quan đến mọi ngời. Hiện nay, nớc ta đang thực hiện
cơ chế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc, đang tiến hành cơng nghiệp hóa,
Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con ngời.
Theo nghĩa hẹp, quản lý là sự sắp đặt, chăm nom cơng việc.
Ngồi ra cịn có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý :
-Quản lý là quá trình cùng làm việc thơng qua các cá nhân, các nhóm
cũng nh các nguồn lực khác để hồn thành mục đích chung của một nhóm ngời,
một tổ chức.
-Quản lý là một nghệ thuật đạt đợc mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều
khiển, phối hợp, hớng dẫn, chỉ huy hoạt động ca nhng ngi khỏc.
Nh vậy, cần hiểu khái niệm quản lý bao hàm những khía cạch sau :
-Qun lý bao giờ cũng là tác động có hớng đích, có mục tiêu xác định.
Mục tiêu của tổ chức đợc xác định theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào hình
thức, lĩnh vực hoạt động và phong cách quản lý trong tổ chức. Mục tiêu có thể do
chủ thể quản lý áp đặt, song cũng có thể do sự cam kết giữa chủ thể và đối tợng
quản lý. Sự tham gia của đối tợng quản lý vào việc xác định mục tiêu sẽ có ảnh
h-ởng tích cực đến hiệu quả quản lý. Thực tế quản lý của nhiều tổ chức khác nhau
đã chứng minh rằng, một tổ chức có hiệu quả quản lý cao trớc hết phải là một tổ
chức đặt các mục tiêu của mình trên cơ sở của sự hòa nhập giữa các nhu cầu và
mục đích của các cá nhân, các nhóm khác nhau với nhu cầu và mục đích của tổ
chức. Vì vậy sự chia sẽ các mục tiêu tổ chức của đối tợng quản lý là một yếu tố
quan trọng quyết định hiệu quả quản lý của một tổ chức.
-Quản lý là tác động có định hớng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến
-Quản lý là nhằm phối hợp nhiều ngời, sao cho mục tiêu của từng cá nhân
biến thành những thành tùu cña x· héi.
-Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát
huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối, các nguồn lực trong và ngoài tổ
chức một cách tối u nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất.
Tóm lại, quản lý là một quá trình tác động có chủ đích của chủ thể quản
lý đến đối tợng quản lý nhằm khai thác, lựa chọn, tổ chức, và thực hiện có hiệu
quả những nguồn lực, những tiềm năng, và cơ hội của tổ chức để đạt đợc mục tiêu
của tổ chức đã đề ra trong một môi trờng đầy biến động và phụ thuộc vào nhiều
yếu tố : chủ thể, đối tợng, mục tiêu, phơng phỏp v cụng c qun lý.
<b>1.1.2-Quản lý giáo dục : </b>
Khái niệm “quản lý giáo dục” đợc hiểu ở nhiều cấp độ khác nhau nhng có
hai cấp độ chủ yếu trong quản lý giáo dục thờng thấy là : cấp vĩ mơ và cấp vi mơ.
<b>§èi víi cÊp vÜ m« : </b>
hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế trẻ mà xã
hội đặt ra cho ngành giáo dục.
-Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hớng đích của
chủ thể quản lý, lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống; sử dụng
một cách tối u các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đa hệ thống đến mục
tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môi trờng bên
-Cũng có thể định nghĩa quản lý giáo dục là một hoạt động tự giác của
chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, . . . một
cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho
mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hi.
<b>Đối với cấp vi mô : </b>
-Qun lý giỏo dục là một hệ thống những tác động tự giác ( có ý thức, có
mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật ) của chủ thể quản lý đến tập
thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lợng
xã hội trong và ngồi nhà trờng nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu
giáo dục của nhà trơng có thể hiểu quản lý giáo dục thực chất là những tác động
của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (đợc tiến hành bởi tập thể giáo viên và
học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lợng xã hội) nhằm hình thành và phát
triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trờng.
<b>1.2-Hoạt động dạy học : </b>
Hoạt động dạy học là quá trình gồm hai hoạt động thống nhất biện chứng:
Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Trong đó dới sự lãnh
đạo, tổ chức, điều khiển của giáo viên, ngời học tự giác, tích cực tự tổ chức, tự
điều khiển hoạt động học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
Trong quá trình dạy học, hoạt động dạy của giáo viên có vai trị chủ đạo, hoạt
động học của học sinh có vai trị tự giác, chủ động, tích cực. Nếu thiếu một trong
hai hoạt động trên, q trình dạy học khơng diễn ra.
Hoạt động dạy và hoạt động học gắn liền với hoạt động của con ngời có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện ở mối qun hệ tơng tác giữa các thành tố :
trờng phổ thơng thì ngời hiệu trởng đặc biệt chú ý hoạt động dạy của giáo viên;
chuẩn bị cho họ có khả năng hình thành và phát triển ở học sinh các phơng pháp,
cách thức phát hiện lại các thông tin học tập. Đây là khâu cơ bản để tiếp tục hoàn
thiện tổ chức hoạt động học của học sinh.
Nếu xét quá trình dạy học nh là một hệ thống thì trong đó, quan hệ giữa
hoạt động dạy của thầy với hoạt động học của trò thực chất là mối qun hệ điều
khiển. Với tác động s phạm của mình, thầy tổ chức, điều khiển hoạt động của trị.
Từ đó, chúng ta có thể thấy cơng việc của ngời quản lý nhà trờng là : hành động
quản lý (điều khiển hoạt động dạy học) của hiệu trởng chủ yếu tập trung vào hoạt
động dạy của thầy và trực tiếp đối với thầy; thông qua hoạt động dạy của thầy mà
quản lý hoạt động học của trò.
<b>1.3-Quản lý hoạt động dạy học : </b>
Quản lý hoạt động dạy học chính là điều khiển q trình dạy học, cho q
trình đó vận hành có khoa học, có tổ chức theo những quy luật khách quan và đợc
sự chỉ đạo, giám sát thờng xuyên nhằm thực hiện mục tiêu dạy học.
Để quản lý hoạt động dạy học hiệu quả, ngời hiệu trởng phải dựa trên cơ
sở pháp lý và cơ sở thực tiễn để điều hành hoạt động:
Cơ sớ pháp lý hiện nay đó là Luật giáo dục, Điều lệ trờng Trung học, Chỉ
thị của Bộ trởng Bộ GD – ĐT về thực hiện nhiệm vụ năm học ban hành từng
năm, các chơng trình, kế hoạch dạy học, …
Cơ sở thực tiễn là tình hình phát triển giáo dục của thế giới, của đất nớc,
của địa phơng có ảnh hởng trực tiếp đến tình hình phát triển của quá trình dạy học
Trên cơ sở pháp lý và thực tiễn đó, ngời hiệu trởng cần thực hiện đợc
những nội dung sau đây trong quản lý hot ng dy hc :
-Một là phải xây dựng kế hoạch năm học
-Hai l phi hon thin c cu tổ chức bộ máy hoạt động trong nhà trờng.
-Ba là việc chỉ đạo thực hiện mục tiêu, chơng trình dạy học.
-Bốn là chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học.
-Năm là chỉ đạo các hoạt động bồi dỡng năng lực s phạm cho giáo viên.
-Sáu là sự kết hợp giữa giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, các tổ
chức Đoàn thể, Hội Cha- Mẹ học sinh góp phần phối hợp hớng dẫn hoạt động học
của học sinh.
-Tám là chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học và kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ năm học.
<b>1.4 Hiệu trởng và việc quản lý hoạt động dạy học : </b>
<b>1.4.1 Hiệu trởng điều hành, hoạt động giảng dạy của giáo viên : </b>
-Quản lý giáo viên thực hiện chơng trình dạy học : là pháp lệnh của Nhà
nớc do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành, ngời giáo viên phải thực hiện nghiêm
chỉnh, không cắt xén, thêm bớt làm sai lệch chơng trình dạy học.
-Ngay t u nm hc, hiệu trởng cùng với các hiệu phó xây dựng các
-Theo dõi giáo viên thực hiện thời khóa biểu, xây dựng các biểu mẫu báo
cáo hàng tuần, tháng, học kỳ và việc thực hiện ngày giờ công, dạy thay, dạy bù
của giáo viên trong việc thực hiện tiến độ chơng trình theo phân phối chơng trình
của Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định.
-Hiệu trởng quản lý công tác chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên : hớng
dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn bài, phổ biến những yêu cầu của việc chuẩn bị
bài giảng, qui định chất lợng một bài soạn đối với từng thể loại bài. Tổ chức bồi
dỡng giáo viên về đổi mới phơng pháp dạy học và ứng dụng cơng nghệ thơng tin
trong dạy học.
-Có kế hoạch mua sắm đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, các phơng
tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy cho giáo viên. Thờng xuyên kiểm tra công tác
chuẩn bị bài của giáo viên thông qua việc ký duyệt giáo án hàng tuần trớc khi
giáo viên bớc lên lớp giảng dạy.
-Hiệu trởng quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên : thông qua kế hoạch
dự giờ thăm lớp hiệu trởng nắm bắt đợc thông tin giảng dạy của giáo viên và
thông tin phản hồi của học sinh trong học tập. Vì vậy để quản lý giờ dạy của giáo
viên trên lớp đạt hiệu quả, hiệu trởng tổ chức công tác dự giờ và phân tích giờ dạy
của giáo viên cùng với các lực lợng chuyên môn khác trong nhà trờng tham gia
với nhiều hình thức khác nhau : Tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm, tổ chức thao
giảng, tổ chức các hội thi giờ dạy tốt, nhằm quản lý đợc chất lợng dạy học trên
lớp của giáo viên.
bạ của học sinh. Đây là công việc địi hỏi chính xác và nghiêm túc, cần qui định
<b>1.4.2 Hiệu trởng quản lý hoạt động học của học sinh : </b>
-Học tập là một hoạt động nhận thức, chỉ khi có nhu cầu hiểu biết của học
sinh mới tích cực học tập. Nhu cầu hiểu biết đó chính là động cơ nhận thức của
học sinh trong học tập. Học sinh vừa là đối tợng vừa là chủ thể trong hoạt động
dạy học, vì vậy, quản lý hoạt động học của học sinh là khâu quan trọng góp phần
nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng.
-Vấn đề quản lý hoạt động học tập của học sinh đặt ra với hiệu trởng
khơng phải chỉ trên bình diện khoa học giáo dục mà còn là một đòi hỏi có ý nghĩa
về tinh thần trách nhiệm của nhà quản lý giáo dục đối với sự nghiệp đào tạo thế
hệ trẻ. Thể hiện qua một số công việc sau đây :
+Tổ chức xây dựng và thực hiện nội quy học tập của học sinh
+Phát động phong trào thi đua học tập
+Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
+Hiệu trởng chỉ đạo cơng tác phối hợp giữa gia đình và nhà trờng qun
lý hot ng hc ca hc sinh.
+Phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và các lực lợng giáo dục kh¸c.
+Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh. Đảm bảo
tính khách quan, đảm bảo tính tồn diện, đảm bảo tính thờng xun có hệ thống
và đảm bảo tính phát triển của học sinh, đáp ứng đợc nhu cầu của mục tiêu giáo
dục.
<b>II.1.2 C¬ së thùc tiÔn :</b>
Trong các họat động quản lý của cán bộ quản lý nhà truờng thì quản lý
hoạt động dạy và học quan trọng nhất, Làm tốt hoạt động này , nhà quản lý phải
phối hợp quản lý tốt các nội dung khác. Đồng thời quản lý hoạt động dạy và học
có hiệu qủa sẽ tác động đến các nội dung quản lý khác 9 Quản lý cơ sở vật chất,
quản lý đội ngũ, quản lý tài chính,…..)
<b>II.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trờng THCS Khúc</b>
<b>Xuyên </b>–<b> Thành Phố Bắc Ninh </b>–<b> Tỉnh Bắc Ninh </b>
<b>II.2.1 Vµi nét về trờng THCS Khúc Xuyên </b>
Xà Khúc Xuyên là một xà nhỏ nhất Thành phố Bắc Ninh, giáp các Xà Vạn
An, Phong Khê, Phờng Vệ An, Phờng Kinh Bắc. Diện tích xà 2 km2<sub>, dân số hơn</sub>
hình kinh tế địa phơng khó khăn, kinh phí cho giáo dục và PC THCS q ít, gây khó
khăn cho cơng tác PC THCS.
Trờng THCS Khúc Xun trực thuộc phịng giáo dục và đào tạo Thành
Phố Bắc Ninh , sở giáo dục và đào tạo tỉnh BắcNinh
-Trờng đặt tại thơn Khúc Toại, xã Khúc Xun
-Diện tích của Trờng là : 5100 m2
<b>II.2.1.1-M¹ng líi trêng líp, häc sinh :</b>
Trong 3 năm sĩ số học sinh đã hoàn thành tiểu học đều đựơc tuyển vào lớp
6 học trên địa bàn Xã Khúc Xuyên hoặc trờng Nguyễn Đăng Đạo và các trờng
THCS khác trong thành phố. Sĩ số hằng năm duy trì 100% , khơng có học sinh
<i><b>B¶ng 1 : B¶ng thống kê phát triển trờng lớp, học sinh năm 2008 </b></i><i><b> 2011</b></i>
Năm
học Tổng số lớp học sinhTổng số
Số lớp vµ sè häc sinh theo khèi
Líp 6 Líp 7 Líp 8 Líp 9
Sè
líp Sè Hs Sè líp Sè Hs Sè líp Sè líp
2008-2009 6 178 2 55 1 34 1 38 2 51
2009-2010 5 157 1 30 2 55 1 34 1 38
2010-2011 5 154 1 36 1 29 2 55 1 34
<b>II.2.1.2-Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên :</b>
<b>-Tổng số cán bộ, giáo viên, nhõn viờn :</b> 16, trong ú
-Cán bộ quản lý : 02 -Nữ : 0 -Đảng viên : 02
-Nhân viên : 02 -Nữ : 2 -Đảng viên : 0
-Giáo viên : 12 -Nữ : 12 -Đảng viªn : 8
<b>-Trình độ chun mơn :</b>
Tốt nghiệp cao đẳng : 2/12 đạt chuẩn 17%
Tốt nghiệp đại học 10/12 đạt trờn chun 83 %
<b>-Thâm niên giảng dạy : </b>
+Dới 10 năm : 3 chiếm 25 %
+T 10 n 20 năm : 3 chiếm 25 %
+Trên 20 năm : 6 chiếm 50 %
<b>-Danh hiƯu thi ®ua : </b>
+Lao động tiên tiến : 11 giáo viên, trong đó có 2 GV là
CSTĐ.CS
+Hoµn thµnh nhiƯm vơ : 14 giáo viên
+Không xếp loại : 0
<b>Phòng học</b> <b><sub>( phục vụ cho dạy và học )</sub>Số phòng</b> <b><sub>( Phục vụ cho hành chính )</sub>Sè phßng</b>
TS CÊp<sub>4</sub> K. cè <sub>LÝ-CN</sub>TH <sub>Hãa</sub>TH <sub>Sinh-NN</sub>TH <sub>tÝnh</sub>Vi häp <sub>viện</sub>Th ĐD<sub>DH</sub> BGH Đoàn<sub>thể</sub>
HC
Th Khác
6 0 6 01 01 01 01 01 01 01 02 01 01 <sub>01</sub>
<i><b>II.2.2 Thực trạng các biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trởng.</b></i>
Ngay từ đầu năm học, hiệu trởng đã xác định mục tiêu chung của nhà trờng :
là nâng dần chất lợng dạy và học của thầy và trò phấn đấu đạt tỉ lệ tốt nghiệp
trung học phổ thông từ 70% trở lên; nâng cao chất lợng giáo dục hạnh kiểm –
học lực trong nhà trờng; tăng cờng giáo dục chính trị t tởng, đạo đức lối sống cho
cán bộ, giáo viên, học sinh; Giáo dục động cơ học tập cho học sinh.
Từ mục tiêu chung, hiệu trởng đã xây dựng chỉ tiêu cụ thể cho từng bộ phận, từng
cá nhân trong nhà trờng để hoạt động.
<b> ChØ tiªu häc sinh :</b>
-Tuyển sinh vào lớp đầu cấp đạt chỉ tiêu đề ra 100%
-Duy trì sĩ số đến cuối năm bỏ học khơng q 1 %.
+ H¹nh kiĨm: Khá - Tốt : 98 %
Không có học sinh yÕu.
+ Häc lùc: Giái : 10 %.
Khá : 62 %.
Yếu còn lại : 2,5%.
-Đỗ vào lớp 10 các trờng công lập : 25 häc sinh
-Líp xt s¾c : 02 líp
-Líp nỊ nÕp tèt : 03 líp
-ThĨ dơc thĨ thao : có giải
<b>Chỉ tiêu giáo viên : </b>
-Chin s thi đua cơ sở : 2 ngời
-Lao động tiên tiến : 10 ngời
-Hoàn thành nhiệm vụ : 16 ngời
-Trêng : Tiªn tiÕn
-Chi bé : Trong sạch vững mạnh
-Cụng ũan : Xut sc
Qua nắm bắt tình hình thực tế của Trờng THCS Khỳc Xuyờn, tôi nhận thấy
biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng Trờng THCS Khúc Xuyên –
Thành Phố Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh bao gồm những biện pháp quản lý sau
đây :
<b> Biện pháp quản lý họat động giảng dạy của giáo viên :</b>
-Việc thực hiện chơng trình dạy học địi hỏi giáo viên phải có sự nghiêm
túc trong hoạt động dạy theo đúng qui định của ngành. Không đợc tuỳ tiện cắt
xén, thêm bớt của chơng trình. Đây cũng là yếu tố quyết định hoàn thành đúng
tiến độ kế hoạch năm học của hiệu trởng.
-Quản lý về hồ sơ chuyên môn. Yêu cầu giáo viên nghiêm túc thực hiện đủ,
-Mỗi giáo viên trớc khi lên lớp phải có sự chuẩn bị tốt về giáo án, đồ dùng
dạy học. Chú trọng việc đổi mới phơng pháp dạy học từ hai phía giáo viên và học
sinh. Tuyệt đối khơng dạy theo hình thức giáo viên giảng rồi đọc chép hoặc tóm
tắt trên bảng cho học sinh ghi vào vở. Cần quan tâm hơn nữa trong việc hớng dẫn
cho học sinh chuẩn bị bài ở nhà. Nhà trơng cho phép thay đổi hình thức lên lớp
cho phù hợp với đặc trng của bộ môn, tạo ra không khí học tập mới mẻ, nhất là
các bộ mơn Tiếng Anh, Lịch sử, Địa lí.
-Thực hiện nghiêm túc các tiết thực hành, thí nghiệm, tiết kiểm tra. Khi trả
bài làm của học sinh, giáo viên phải có nhận xét cụ thể và yêu cầu học sinh lu lại
bài kiểm tra. Đối với các tiết thực hành, học sinh phải có bài thu họach đợc lu lại
tại phịng thực hành, thí nghiệm.
-Về hình thức kiểm tra: Kiểm tra tập trung một số môn, thực hiện các dạng
đề chẵn lẽ, trắc nghiệm và t luận.
-Hoạt động của tổ chuyên môn bằng nhiều biện pháp nh trao đổi, tổ chức
thảo luận giáo viên trong tổ, làm cho mỗi tổ viên nhận thức đợc những khó khăn
về trình độ học sinh cịn yếu kém. Đây là đặc trng cơ bản của vùng nơng thơn,
điều kiện học, ý thức động cơ cịn thấp. Từ nhận thức đó, để cho mỗi giáo viên
chia sẽ đợc hòan cảnh thực tế của từng học sinh mà từng bớc có biện pháp giáo
dục sát hợp hơn.
-Kết hợp với giáo viên bộ môn, hàng tháng phải tổ chức đợc cuộc họp với
giáo viên bộ mơn của lớp mình chủ nhiệm, thống nhất biện pháp giúp học sinh
-KÕt hợp với hội cha mẹ học sinh quản lý việc häc bµi ë nhµ cđa häc sinh.
Cho häc sinh toµn trờng đăng ký cam kết không sử dụng ma túy, không vi phạm
tệ nạn xà hội.
<b> Bin phỏp qun lý họat động học của học sinh :</b>
-Tổ chức các họat động thi đua của học sinh trong tồn trờng vì đây là mơi
trờng rèn luyện trình độ nhận thức và năng lực học tập của học sinh.
-Giáo viên bộ môn có trách nhiệm hớng dẫn, tổ chức cho học sinh phơng
pháp học tập bộ môn nh: chuẩn bị bài mới, học bài cũ, làm bài tập ở nhà. Chú
trọng phơng pháp đọc sách giáo khoa biết chắt lọc những kiến thức cơ bản. Thống
nhất quy định việc ghi chép, phát biểu, làm bài trên lớp.
-Giáo viên chủ nhiệm, xây dựng lớp tự quản nh: dùng 15 phút đầu giờ trong
tuần và giờ sinh họat chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị hớng dẫn, tổ
chức, trọng tài cho các em kiểm điểm, nhận xét, xếp lọai đóng góp họat động
trong tuần, đề ra kế họach họat động của tuần tới.
-Tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động học của học sinh từng học kì và cả
năm học thơng qua các kì thi và quá trình học tập của các em theo qui định bằng
cách đánh giá kết quả xếp loại 02 mặt giáo dục của học sinh : học lực-hạnh kiểm.
<b> Biện pháp quản lý các họat động hỗ trợ dạy học :</b>
-Nhằm tạo động lực cho giáo viên và học sinh trong phong trào thi đua
‘’Dạy tốt - Học tốt’’, nhà trờng thành lập Ban thi đua, có kế họach cụ thể cả năm ,
-Xây dựng kế họach mua sắm và tự làm đồ dùng dạy học, sử dụng có hiệu
quả những trang thiết bị hiện có, tổ chức hội thi tự làm đồ dùng dạy học.
-Tổ chức các họat động tham quan thực tế cho học sinh học tập theo đặc
tr-ng ca b mụn.
<b> Biện pháp quản lý công tác thanh kiểm tra nội bộ trờng học:</b>
Thc hin tốt kế họach kiểm tra đợc đề ra trong đầu năm học. Ngoài kiểm
tra toàn diện giáo viên, chú trọng hơn nữa kiểm tra chuyên đề việc đổi mới phơng
pháp dạy học (Ngời dạy – và tổ chức cho học sinh học bộ môn). Củng cố tổ
kiểm tra dự giờ giúp hiệu trởng đánh giá, xếp loại chuyên môn của giỏo viờn.
<b> Biện pháp cải tiến công tác quản lý cđa hiƯu trëng :</b>
-Sửa đổi, hồn chỉnh các quy chế làm việc của từng bộ phận. Đẩy mạnh
hơn nữa hoạt động của tổ chuyên môn theo hớng đổi mới nội dung, phơng pháp
dạy học, phát huy tối đa vai trò của Đoàn thể, nhất là Đoàn TNCS HCM trong
việc giáo dục học sinh. Tăng cờng kiểm tra các hoạt động dạy học, giáo dục. Kết
hợp với các ban ngành, Đòan thể thành phố và phờng xã trong việc tuyên truyền
giáo dục về tình hình bỏ học, trốn học, vi phạm tệ nạn xã hội, an tồn giao thơng
và tun truyền phòng chống ma túy, AIDS, …
-Tranh thủ sự chỉ đạo và giúp đỡ của Thành ủy, UBND Thành phố, UBND
xã và phịng giáo dục &đào tạo những cơng việc cụ thể sau: hoàn thành kế hoạch
nhiệm vụ năm học, xây dựng lộ trình trờng đạt chuẩn Quốc Gia, quản lý học sinh
sinh hoạt ngoài nhà trờng, chế độ khen thởng cho giáo viên, học sinh.
Qua nắm bắt các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trên của hiệu trởng
Trờng THCS Khúc xuyên. Để đánh giá khách quan thực trạng của các biện pháp
quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng tôi đã tiến hành xây dựng phiếu trng
cầu ý kiến và thực hiện khảo sát với 12 giáo viên giảng dạy và phụ trách những
nhiệm vụ khác nhau của Trờng THCS Khúc Xuyên – Thành Phố Bắc Ninh –
Tỉnh Bắc Ninh và tổng hợp đợc kết quả nh sau :
-Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý của hiệu trởng về hoạt động dạy
học của giáo viên là khơng đồng đều nhau vì có biện pháp đợc sử dụng nhiều hơn
có biện pháp sử dụng ít hơn nh :
+Biệp pháp quản lý “việc thực hiện chơng trình dạy học của giáo
viên” đợc sử dụng nhiều hơn và đợc đánh giá là phù hợp cao.
+Biện pháp quản lý “việc thực hiện các tiết thực hành, thí nghiệm”
đợc sử dụng ít hơn .
-Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý của hiệu trởng về hoạt động học
của học sinh là không đồng đều nhau vì có biện pháp đợc sử dụng nhiều hơn có
biệc pháp sử dụng ít hơn nh :
+Biệp pháp quản lý tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh từng học kì,
cả năm học đợc sử dụng nhiều hơn và đợc đánh giá là phù hợp cao
*Tóm lại, có nhiều ý kiến của giáo viên cho rằng hoạt động học tập
-Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý các hoạt động hỗ trợ dạy học của
hiệu trởng Trờng THCS Khúc Xuyên là không đồng đều nhau vì có biện pháp đợc
sử dụng nhiều hơn và có biện pháp đợc sử dụng ít hơn.
+Biện pháp quản lý việc thực hiện các chế độ chính sách cho giáo
viên và học sinh trong nhà trờng đợc sử dụng nhiều hơn
+Biện pháp quản lý việc thực hiện mua sắm và tự làm đồ dùng dạy
học, sử dụng có hiệu quả những trang thiết bị hiện có đợc giáo viên sử dụng ít hơn
-Nh vậy, mức độ thực hiện biện pháp quản lý các hoạt động hỗ trợ dạy
học của hiệu trởng Trờng THCS Khúc Xuyên là cha có sự đồng bộ nhng tất cả 4/4
biệp pháp quản lý của hiệu trởng là phù hợp cao. Vì biện pháp này hỗ trợ cho hoạt
động dạy học.
-Mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý công tác thanh kiểm tra nội
bộ trờng của hiệu trởng Trờng THCS Khúc xuyên là khơng đồng đều nhau vì có
biện pháp đợc sử dụng nhiều hơn và có biện pháp đợc sử dụng ít hơn.
+Biện pháp quản lý việc thực hiện Kiểm tra chuyên đề về đổi mới phơng
pháp hoạt động dạy học trong nhà trờng đợc sử dụng nhiều hơn
+ Biện pháp quản lý việc thực hiện kế hoạch bồi dỡng, tập huấn chun
mơn đợc giáo viên sử dụng ít hơn và đợc đánh giá là mức độ thực hiện trung
<b>II.2.3 Những thuận lợi khó khăn trong quản lý hoạt động dạy học ở nhà trờng</b>
<b>II. 2.3.1 Thn lỵi : </b>
cơ sở vật chất hiện nay đã đáp ứng tơng đối đầy đủ cho nhu cầu cần thiết trong
q trình giảng dạy, giáo dục đã tích cực góp phần không nhỏ trong việc nâng cao
chất lợng Giáo dục – Đào tạo của nhà trờng.
-Đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn đảm bảo dạy đầy đủ các môn học theo
qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đặc điểm của trờng là có đội ngũ giáo viên
trẻ đơng đảo, tích cực, năng nổ, nhiệt tình trong cơng tác góp phần phục vụ tốt
cho hoạt động dạy học của nhà trờng.
-Trờng có một tập thể hội đồng s phạm đồn kết nhất trí trong nhà trờng
cũng nh thống nhất trong chỉ đạo quản lý của ban giám hiệu, góp phần nâng cao
hiệu quả chất lợng cơng vic chung ca trng.
-Đội ngũ giáo viên nhìn chung có ý thức tự học hỏi nghiên cứu nâng cao
tay nghề nhằm có tâm quyết với nghề dạy học phục vụ tốt cho công tác giảng dạy.
-c s quan tõm chỉ đạo sâu sát của Phòng giáo dục- đào tạo, UBND xã
Khúc Xuyên và sự hỗ trợ của Hi cha m hc sinh v nhiu mt.
<b>2.3.2-Khó khăn:</b>
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trên, Trờng THCS Khúc Xuyên cũng gặp
phải không ít những khó khăn.
-Trc ht trỡnh độ học sinh vào trờng không đồng đều, đa phần là những
học sinh trung bình và yếu. Sự quan tâm việc học của nhiều gia đình cịn khốn
trắng cho nhà trờng, cha tạo điều kiện cho con em học tập tốt.. Vì vậy đã ảnh
h-ởng khơng nhỏ đến việc học tập của các em.
-Đội ngũ giáo viên đợc trẻ hóa, năng nỗ, nhiệt tình, đợc đào tạo chính qui
bài bản nhng cha có nhiều kinh nghiệm giảng dạy.Thêm vào đó là giáo viên của
trờng phần lớn khơng phải là ngời địa phơng chiếm trên 70 %, ít nhiều khơng
hiểu hết đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh của học sinh địa phơng.
-Thời gian bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên tập trung vàp dịp hè hàng
năm quá ít nên ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng và phơng pháp ging dy
<b> III. Đề XUấT BIệN PHáP QUảN Lý HOạT ĐộNG DạY HọC CủA HIệU TRƯởNG</b>
<b>TRƯờNG THCS Khúc Xuyên</b>
Cn cứ vào thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Ban giám hiệu nhà
tr-ờng, với những thuận lợi và khó khăn trong quản lý hoạt động dạy và học. Với
trách nhiệm là phó hiệu trởng nhà trờng, tôi mạnh dạn tham mu đề xuất những
biện pháp nh sau:
<b>Biện pháp 1 : Xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo</b>
<b> Mục tiêu của biện pháp : </b>
-Giúp hiệu trởng có đợc đội ngũ giáo viên cốt cán ở các bộ môn đa nhà
tr-ờng ngày càng phát triển, đồng thời giúp cho công tác quản lý tổ chức, qui hoạch
cán bộ dự nguồn cho hội đồng t vấn, tổ trởng chuyên môn và các bộ phận khác.
<b> Néi dung và cách thức thực hiện biện pháp :</b>
-Xõy dng và thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ giáo viên :
Thông qua các phiếu điều tra xã hội học phát cho học sinh và qua các hoạt động
dạy học do trờng và ngành tổ chức, xác định từng cá nhân giáo viên có năng lực
chun mơn, uy tín nghề nghiệp để đa vào đối tợng tiên phong trong việc đổi mới.
-Thông qua phiên họp tổ chuyên môn lấy ý kiến đề xuất của tập thể tổ.
Thơng qua q trình phấn đấu, năng lực chun mơn nhà trờng la chọn những cá
nhân điển hình trong đơn vị cử đi học các lớp nâng cao trình độ chuyên môn, tập
huấn nghiệp vụ, các lớp quản lý giáo dục, cao học phục vụ cho đơn vị.
-Cñng cè båi dỡng về t tởng, chính trị; coi trọng phát triển Đảng viên mới,
nhất là lực lợng giáo viên trẻ. Đề nghị Chi bộ xem xét kết nạp
-Thc hin định mức dự giờ theo qui định, khuyến khích dự thêm giờ
nhằm tăng cờng rút kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau thống nhất trong đội ngũ giáo
viên qua đó giáo viên tự học hỏi nâng cao chuyên môn. Tham gia giao lu gaỉng
dạy giữa các trờng trong cụm
-Tiếp tục bồi dỡng, trẻ hóa đội ngũ cán bộ cốt cán ở trờng. Bồi dỡng giáo
viên kế cận dạy các lớp cuối cấp, phân công trách nhiệm cho giáo viên có thâm
niên kiềm cặp. Tạo điều kiện cho giáo viên t học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ để hồn thành nhiệm vụ Đảng, Nhà nớc và nhân dân giao
phó.
<b> Điều kiện để thực hiện biện pháp : </b>
-Có sự quan tâm cũa lãnh đạo nhà trờng và thống nhất trong hội đồng s
phạm.
-Ngời giáo viên có biễu hiện : năng lực chun mơn, có phẩm chất đạo đức,
có khả năng phát triển.
-Cần có sự hỗ trợ quan tâm của chính quyền địa phơng các cấp, lãnh đạo
các cơ quan cấp trên tạo điều kiện cho nhà trờng thực hiện tốt vai trò đào tạo,
nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo góp phần đẩy mạnh hoạt động dạy học trong
nhà trờng ngày càng có hiệu quả và có chất lợng.
<i><b>Biện pháp 2</b><b> .</b><b> </b></i><b>Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn.</b>
<b> Mục tiêu của biện pháp : </b>
dạy học và giáo dục đồng thời tạo môi trờng học tập nghiên cứu nâng cao tay
nghề.
- Qua đó hiệu trởng sẽ nắm sâu sát hơn hoạt động của giáo viên nhằm phát
huy cao độ sự thống nhất giữa hiệu trởng với các thành viên trong tập thể hội
đồng s phạm thực hiện tốt hoạt động dạy học trong nhà trờng.
<b> Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp :</b>
-Bằng nhiều biện pháp nh trao đổi, tổ chức tự học và bồi dỡng thờng xuyên,
làm cho tổ viên tìm và phân tích đợc những nguyên nhân cơ bản về trình độ yếu
kém của học sinh. Từ đó, làm cho giáo viên chia sẽ đợc hoàn cảnh thực tế của
từng học sinh mà từng bớc có biện pháp giảng dạy và quản lý sát hợp với từng đối
tợng.
-Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ, mỗi buổi họp tổ sinh hoạt chuyên đề nhỏ,
tập trung giải quyết những vấn đề chung về yêu cầu nội dung, kiến thức và phơng
pháp giảng dạy từng bài, chơng, thể lọai trong sách giáo khoa để giáo viên rút ra
đợc kinh nghiệm giảng dạy ở những đối tợng học sinh với lợng kiến thức phù hợp
và mang lại hiệu quả của giờ dạy.
-Tổ chun mơn tổ chức dự giờ thao giảng, ít nhất mỗi giáo viên trong một
học kỳ phải tự đăng ký một tiết thao giảng cho tổ dự. Ngồi ra cịn phải tự xây
dựng kế họach dự giờ đồng nghiệp trong từng tháng. Ban giám hiệu và tổ trởng
chuyên môn tăng cờng dự giờ thăm lớp, vừa quản lý đợc hoạt động dạy của giáo
viên trên lớp, vừa nắm bắt trình độ năng lực và tình hình học tập của học sinh đối
với từng bộ mơn.
-Mỗi tổ phải có kế họach cụ thể trong việc bồi dỡng giáo viên kế thừa, dạy
đợc liên mơn. Qua đó xác định đợc giáo viên cốt cán trong tổ để có biện pháp bồi
dỡng, đào tạo phù hợp.
<b> Điều kiện để thực hiện biện pháp :</b>
-Thông qua phiên họp hội đồng s phạm, Ban giám hiệu đánh giá kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ năm học của tháng trớc và triển khai kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ cho tháng tiếp theo. Trên cơ sở nắm bắt thông tin chung.
-Tổ trởng chuyên môn tổ chức hợp tổ qn triệt tinh thần đó.
-Cơng bố công khai trớc giáo viên để thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo
của hiệu trởng đòi hỏi giáo viên phải nêu cao tin thần trách nhiệm trong công
việc.
<i><b>Biện pháp 3. Xây dựng qui trình quản lý việc giáo dục hạnh kiểm, đánh giá</b></i>
Thực tế cho thấy, một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu
kém và thờng xuyên vi phạm nội qui nhà trờng, thì nguồn gốc sâu xa là các em
cha định hớng đợc động cơ học tập đúng đắn. Từ đó, các em khơng nhẫn nại chịu
khó, khơng kiên trì học tập; tập trung với những bạn bè lời biếng trốn học.
-Nhằm khơi dậy động cơ hứng thú học tập ở học sinh cũng nh tăng cờng
việc kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập của học sinh một cách nghiêm túc
để cho học sinh xác định đúng nhiệm vụ học tập của mình trong nhà trờng để
giúp các em trở thành con ngoan, trị giỏi, hữu dụng trong gia đình, có ích xã hội.
Tổ chức kiểm tra việc học bài và làm bài của học sinh một cách khách
quan, thúc đẩy các em t tin, hng thỳ hc tp
<b> Nội dung và cách thøc thùc hiƯn biƯn ph¸p :</b>
- Chỉ đạo việc sinh hoạt lớp thơng qua hình thức tự quản. Tự các em xây
dựng kế hoạch hoạt động của lớp, xây dựng các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện.
Thành lập các nhóm học tập để các em tự giúp đỡ lẫn nhau, trong đó giáo viên
chủ nhiệm đóng vai trị là ngời hớng dẫn, tổ chức.
-Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm. Dùng tiết sinh
hoạt dới cờ tổ chức hoạt động thảo luận, trao đổi theo chủ đề nh phơng pháp học
tốt; học tập có lợi ích gì?
- Tiến hành kiểm tra đánh giá các môn học theo quy chế cho điểm :
<i><b>1- Ra đề :</b></i>
Tổ chức ra đề và duyệt đề kiểm tra hiện nay là một nội dung quản lý rất
quan trọng đáp ứng tình hình mới của ngành Giáo dục và Đào tạo trong phong
<i><b>2- Trong kiĨm tra: Có thể phân công coi kiểm tra chéo trong nhóm, tổ chức</b></i>
phân công kiểm tra HK theo từng phòng ( XÕp theo thø tù A,B,C)
<i><b>3- ChÊm kiĨm tra: Tỉ chøc chÊm chễ trong nhãm, BGH tỉ chøc chÊm x¸c</b></i>
st 5%-10% sè bµi kiĨm tra.
<i><b>4- Quản lí điểm : GV chấm báo kết quả và Ban giám hiệu trả cho giáo viên</b></i>
dậy mơn đó xem lại, sửa chữa bài cho học sinh và vào điểm theo đúng quy định.
Giáo viên có thể thu lại bài hoặc yêu cầu HS lu giữ, GV thờng xuyên kiểm tra
việc lu giữ ; Phần tính điểm TBmơn/HK và TBmơn/CN, TBcác mơn học HK và
CN thực hiện bằng máy VT( do bộ phận tin học đảm nhận), GV chủ nhiệm nhận
kết quả bằng bản in và chịu trách nhiệm vào Sổ GT&GĐ. Trờng hợp khơng tổ
chức chấm chéo đợc thì giáo viên dạy chấm, nộp bài và báo cáo chất lợng cho
Phó hiệu trởng duyệt kết quả, sau đó mới trả bài và vào điểm.
<b> Điều kiện để thực hiện biện pháp :</b>
- Phó hiệu trởng nhà trờng chỉ đạo các tổ xây dựng hệ thống ngân hàng đề,
quy định giáo viên không ra đề kiểm tra giống nhau của những năm học trớc, tìm
giáo viên gó ý thức tốt để xây dựng điểm, tổ chức trao đổi với tập thể giáo viên
về tác dụng của biện pháp này
- Giáo viên bộ mơn tích cực giúp đỡ học sinh yếu
<i><b>BiƯn pháp 4</b><b> .</b><b> Tăng cờng kiểm tra quản lí thực hiện quy chế chuyên môn của</b></i>
<b>giáo viên :</b>
Kim tra đánh giá là một khâu vô cùng quan trọng, quản lí lãnh đạo mà
khơng kiểm tra đánh giá thì cũng nh khơng có quản lí lãnh đạo.
<b> Mơc tiªu cđa biƯn ph¸p : </b>
Nắm đợc việc thực hiện chơng trình, kế hoạch, tiến độ giảng dạy của giáo
viên, từ đó đánh giá tinh thần, thái độ làm việc, chất lợng công tác chuyên môn để
kịp thời chấn chỉnh những thiếu sót lệch lạc của giáo viên trong việc thực hiện các
qui chế chuyên môn nghiệp vụ, giúp đỡ giáo viên nâng cao chất lợng giáo dục và
giảng dạy.
- Chỉ ra cho giáo viên biện pháp khắc phục những tồn tại thiếu sót để hoạt
động chun mơn đi vào nền nếp, kỷ cơng, chất lợng.
- Båi dìng nh÷ng kinh nghiƯm hay về chuyên môn nghiệp vụ cho giáo
viên.
- ỏnh giỏ khách quan, cơng bằng chính xác đến với từng giáo viên.
- Kiểm tra, đánh giá, xem xét hoạt động giảng dạy của giáo viên trong
hoàn cảnh cụ thể của đơn vị mình.
- Lập kế hoạch kiểm tra, xây dựng tiêu chí đánh giá từng hoạt động cụ th
ca giỏo viờn.
Các nội dung cụ thể của kế hoạch:
- Kế hoạch kiểm tra hồ sơ giảng dạy của giáo viên (kế hoạch cá nhân, bài
soạn, sổ báo giảng, sổ dự giờ, sổ điểm nhà trờng, sổ bồi dỡng thờng xuyªn,…)
Các hình thức: kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất.
- Kế hoạch kiểm tra thực hiện nền nếp dạy học.
- Kế hoạch tổ chức dự giờ thăm lớp.
- KÕ hoạch kiểm tra việc sử dụng thiết bị thí nghiệm.
Hình thøc:
- Thành lập ban kiểm tra nội bộ gồm các thành phần: Hiệu trởng, Hiệu phó,
Ban thanh tra nhân dân, Tổ trởng chuyên môn, giáo viên cốt cán(đạt giáo viên
giỏi), kiểm tra chéo…
Qui định rõ trách nhiệm và quyền hạn của ngời kiểm tra, ngời đợc kiểm tra
ngay từ đầu năm học.
Néi dung kiĨm tra bao gåm:
- KiĨm tra nghiƯp vụ chuyên môn: dự giờ 2 tiết, xếp loại theo 10 tiêu chuần
của Bộ.
- Kim tra vic thc hin qui chế chun mơn: thực hiện phân phối chơng
trình, kế hoạch giảng dạy, hồ sơ chuyên môn, giáo án, kế hoạch sử dụng đồ dùng
- thiết bị dạy học, các tiết thực hành, kiểm tra việc chấm trả bài, sổ báo giảng, sổ
đầu bài, vở ghi của học sinh trên lớp, sổ điểm cá nhân và sổ điểm chính của lớp.
- Kiểm tra thực hiện nền nếp ra vào lớp, thực hiện đúng, đủ phân phối
ch-ơng trình, sinh hoạt nhóm, sinh hoạt chuyên đề, bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo
học sinh yếu kém, viết SKKN, dự giờ thăm lớp, bồi dỡng chun mơn nghiệp vụ,
- Kiểm tra kết quả, chất lợng giảng dạy: kết quả học tập của học sinh sau
mỗi đợt kiểm tra học kỳ, kết quả cả năm học, kết quả thi học sinh giỏi các cấp.
Khi kiểm tra có sự so sánh, đối chiếu với kết quả đầu năm, năm học trớc để đánh
giá sự vơn lên của mỗi giáo viên, đánh giá từ xuất phát điểm và theo chiều hớng
đi lên, trân trọng sự nỗ lực cố gắng vơn lên của giáo viên.
<b> Điều kiện để thực hiện biện pháp :</b>
- Giáo viên đuợc học tập các văn bản, quy chế thực hiện chun mơn,
ch-ơng trình thời khóa biểu và quy chế đánh giá xếp loại học sinh
<b>Tóm lại: Công tác kiểm tra đánh giá cần đợc chú trọng và duy trì thờng</b>
xuyên đồng thời cũng là sự xác nhận của hiệu trởng đối với những năng lực, phẩm
chất và đóng góp của giáo viên, phát hiện và khắc phục những khuyết điểm, tạo
điều kiện cho hoạt động dạy học đi vào nền nếp, nâng cao chất lợng của hoạt
động dạy học.
<i><b>Biện pháp 5</b><b> .</b><b> </b></i><b>Tăng cờng biện pháp quản lý hoạt động dạy trong nhà </b>
<b>tr-ờng bằng ứng dụng công nghệ thông tin.</b>
-Xuất phát từ nhu cầu đổi mới giáo dục. Trờng THCS Khúc Xuyên đợc đầu
t ngày càng nhiều về thiết bị công nghệ thông tin, chủ yếu làm phơng tiện thực
hành cho học sinh học môn tin học và phụ vụ cơng tác văn th, kế tốn.
Vì vậy, hiệu trởng áp dụng công nghệ thông tin để quản lý hoạt động dạy
học của nhà trờng là một biện pháp quản lý hồn tồn mới, góp phần nâng cao
hiệu quả công việc và nâng cao chất lợng daỵ học.
<b> Mục tiêu của biện pháp : </b>
-Bin phỏp ny nhm hỗ trợ cho hiệu trởng trong quản lý hoạt động dạy
học của giáo viên và học sinh trong nhà trờng một cách hiệu quả và khoa học,
chính xác tiết kiệm đợc thời gian và các thủ tục hành chính rờm rà, tiết kiệm đợc
kinh phí hoạt động của đơn vị.
-Biện pháp này cũng nhằm giúp cho hiệu trởng cải thiện môi trờng làm việc
khoa học và giám sát đợc các hoạt động giảng dạy của giáo viên và học tập của
học sinh thông qua các thơng tin phản hồi từ phía giáo viên và học sinh trong nh
trng.
<b> Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp :</b>
<b>-Quản lý nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên bằng công nghệ thông tin :</b>
+Hp hi ng nh trờng đầu năm, giao nhiệm vụ cho giáo viên công bố
địa chỉ <b>(Wedsite) </b>và <b>(Email) </b>hộp thu điện tử của nhà trờng tiện cho công việc,
tập trung vào các cơng việc chính sau đây :
+Qu¶n lý việc thực hiện chơng trình dạy học của giáo viên.
+Công tác chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên.
+Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên.
+Quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Tất cả những nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên đợc hiệu trởng đăng tải trên
quả của học sinh, con em của phụ huynh học nh thế nào; ý kiến đóng góp, khó
khăn, thuận lợi . . .
<b>-Qu¶n lý häc tËp cđa häc sinh b»ng c«ng nghƯ th«ng tin : </b>
+Quản lý quá trình học tập của học sinh sau khi nhập điểm chi tiết các bộ
môn và hạnh kiểm, tồn bộ tính tốn điểm trung bình, phân loại học lực, xét danh
hiệu thi đua của học sinh đợc tiến hành hồn tồn tự động.
+C«ng viƯc häc tËp cđa học sinh, nhà trờng có thể tạo cho mỗi häc sinh
<b>một học bạ điện tử </b>cho phép lu trữ thông tin kết quả học tập của học sinh, in ấn
phát hành cho học sinh hoặc đăng tải trên <b>Internet</b>,<b> </b>phụ huynh có thể cập nhật
nắm bắt thông tin học tập đồng thời thông qua phần mền công nghệ thông tin
giúp nhà trờng in các biểu bảng nh : số điểm cá nhân, sổ điểm lớp, sổ liên lạc.
Tóm lại, biện pháp sử dụng phần mềm, cơng nghệ thông tin để quản lý hoạt
động dạy học của hiệu trởng Trờng THCS Khúc Xuyên là một đặc điểm hồn tồn
mới, nếu đợc nhà trờng áp dụng sẽ có thể góp nâng cao đợc chất dạy học đồng
thời hỗ trợ cho hiệu trởng quản lý hoạt động dạy học trong nhà trờng một cách
hiệu quả, khoa học, tiết kiệm đợc thời gian, kinh phí hoạt động giúp nhà trờng đạt
đợc mục tiêu giáo dục đã đề ra.
<b> Điều kiện để thực hiện biện pháp : </b>
-Nhà trờng phải đầu t máy vi tính đợc kết nối <b>Internet</b> có a ch
<b>(Wedsite) </b>của nhà trờng hoặc hép thu ®iƯn tư <b>( Email</b> ).
-Cán bộ quản lý biết sử dụng máy vi tính thơng thạo tiện cho việc quản lý.
-Cần có sự hỗ trợ đầu t của lãnh đạo cơ quan cấp trên.
-Trêng ph¶i cã bé phận phụ trách máy vi tính, thông tin mạng và các phầm
mền quản lý chuyên dụng.
-c cụng bố rộng rãi cho giáo viên, phụ huynh, học sinh biết địa chỉ
(<b>Wedsite) </b>và hộp thu điện tử <b>(Email</b>) của nhà trờng để đóng góp ý kiến đề xuất
hoặc ý kiến phản ánh để tạo ra mội trờng giảng dạy học tập tích cực.
* Các nhóm biện pháp trên đây đều có mối quan hệ đặc chặt chẽ với nhau,
nhóm biện pháp này là cơ sở tiền đề cho nhóm biện pháp kia. Muốn quản lí tốt
hoạt động dạy học ở trờng THCS ngời cán bộ quản lí cần phải xây dựng hệ thống
các biện pháp đồng bộ, thực hiện kiên trì và linh hoạt.
Trong hai năm học : 2009-2010, 2010-2011 bản thân áp dụng một số biện
pháp trên ở nhà trờng và bớc đầu đã thu đợc một số kết quả :
<b>* Kiểm định các giải pháp của sáng kiến kinh nghiệm:</b>
trong giai đoạn đổi mới GD hiện nay, đồng thời tham gia thực hiện có hiệu quả
các biện pháp do HT đề xuất
- Hoạt động của tổ chuyên mơn có hiệu quả.
- Tỷ lệ giáo viên có trình độ trên chuẩn tăng lên, tăng 02 giáo viên có
trình độ đại học. Hằng năm phát triển đợc thêm Đảng viên mới, tồn trờng có
8/12 đảng viên là giáo viên. số còn lại đều tham gia học cảm tình Đảng.
-Về kết quả cơng tác dạy học : Chất lợng dạy học thực chất của giáo viên
đợc nâng lên một bớc, thể hiện ở nội dung bài soạn, việc sử dụng TBDH, ở giờ
dạy trên lớp , đặc biệt là công tác quản lý việc đánh giá học sinh đã có nề nếp
( Các khâu ra đề – trông và chấm kiểm tra – quản lý điểm số đều thực hiện
Năm học Tổng số giáo
viên
S giỏo viờn c
thanh tra, kim tra
toàn diện
Kết quả
Tốt Khá TB YÕu
2009-2010 12 2 1 1 0
2010-2011 12 2 1 1 0
- Tỷ lệ giáo viên giỏi các cấp đợc nâng lên. Năm học 2010- 2011 trờng có
02 giáo viên dậy giỏi cấp thành phố đạt 17% trên tổng số giáo viên toàn trờng,
năm học 2010-2011 đạt 02 giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố và Tỉnh, trong đó có
01 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh chiến 8,3 % trên tổng số giáo viên. Các giờ thực
hiện day chuyên đề đề đợc đánh giá có hiệu quả. Thực hiện đánh giá hiệu quả
việc soạn bài của giáo viên , việc bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ đợc tiến hành
đều đặn, Chuyên môn nhà trờng lên lịch bồi dỡng cho giáo viên hàng tuần hoặc
tháng, có kiểm tra theo dõi việc ghí chép. Kết quả quả kiểm tra của phòng số giờ
dạy khá và giỏi đạt 100% khơng có giờ dạy Trung bình yếu trong đó giờ giỏi đạt
3/10 giờ . Hồ sơ giáo viên đợc xếp loại tốt có tỷ lệ cao. Năm học trớc trờng đều
đạt trờng tiên tiến cấp thành phố, Đến nay trờng đã đạt trờng chuẩn quốc gia.
Việc kiểm tra, chấm chữa bài cho học sinh đợc tiến hành nghiêm túc,
khách quan. Các giờ kiểm tra 1 tiết ở các mơn văn tốn, tiếng Anh đều đợc duyệt
đề và theo dõi chất lợng ngay sau khi kiểm tra, Việc coi chấm thi học kỳ nghiêm
túc, đúng quy chế. Quy chế cho điểm đợc giáo viên thực hiên nghiêm túc.
- Chất lợng học sinh vào lớp 10 công lập đợc xếp thứ tốp trên của thành
phố, kết quả xét tốt nghiệp THCS đảm bảo khách quan,thực hiện tốt cuộc vận
động “ Hai khơng” trong tồn ngành do Bộ trởng phát động .
đầu đợc học tin học ( trờng cha có giáo viên tin hoc) do phụ huynh kết hợp với
nhà truờng hợp đồng giáo viên dạy.
<b>III.1 Những vấn đề quan trọng đã đợc đề cập</b>
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trong Trờng THPT có ý nghĩa rất
quan trọng, trớc hết là tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy của giáo viên và
hoạt động học của học sinh đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục
trong nhà trờng. Nh vậy,trong quá trình quản lý cần phải có sự phối hợp đồng bộ
của nhiều bộ phận trong nhà trờng dựa trên kế hoạch đã đợc xây dựng. Đồng thời,
kết quả của quá trình giảng dạy và học tập cần phải đợc nhìn nhận một cách
khách quan, cơng bằng thì mới có thể phát huy đợc những mặt mạnh cũng nh
khắc phục đợc những mặt yếu kém trong quá trình dạy học. Hơn nữa, việc quản lý
hoạt động dạy học trong nhà trờng đợc tiến hành đúng đắn sẽ củng cố đợc chất
l-ợng đội ngũ giáo viên và chất ll-ợng học tập của học sinh, qua đó giúp cho hiệu
tr-ởng nhà trờng quản lý đợc mặt bằng chất lợng, đáp ứng nhu cầu phát triển của
ngành giáo dục và đáp ứng đợc nhu cầu của mục tiệu giáo dục đặt ra.
Tuy nhiên, trong quá trình quản lý điều hành, ngời hiệu trởng cần phải có
<b>III.2 HiÖu qu¶ thiÕt thùc</b>
Trong hai năm học : 2009-2010, 2010-2011 bản thân áp dụng một số biện
pháp trên ở nhà trờng và bớc đầu đã thu đợc một số kết quả :
- Về mặt nhận thức : Toàn bộ CBGV nhà trờng đều có nhận thức tốt về việc
cần cải tiến cơng tác quản lí HĐDH của gi viên coi đây là một nhiệm vụ tất yếu
trong giai đoạn đổi mới GD hiện nay, đồng thời tham gia thực hiện có hiệu quả
các biện pháp do HT đề xuất
-Về kết quả công tác dạy học : Chất lợng dạy học thực chất của giáo viên
đợc nâng lên một bớc, thể hiện ở nội dung bài soạn, việc sử dụng TBDH, ở giờ
dạy trên lớp , đặc biệt là công tác quản lý việc đánh giá học sinh đã có nề nếp
( Các khâu ra đề – trông và chấm kiểm tra – quản lý điểm số đều thực hiện
nghiêm túc , đánh giá chất lợng thc cht)
Tổng số giáo
viên
S giỏo viờn c
thanh tra, kim tra
toàn diện
Tốt Khá TB Yếu
2009-2010 12 2 1 1 0
2010-2011 12 2 1 1 0
Hai năm học trên trờng đều đạt trờng tiên tiến cấp thành phố , chất lợng học sinh
vào lớp 10 công lập đợc xếp thứ tốp trên của thành phố, kết quả xét tốt nghiệp
THCS đảm bảo khách quan,thực hiện tốt cuộc vận động “ Hai khơng” trong tồn
ngành do Bộ trởng phát động .
<b> III.3 Hiệu quả thiết thực của sáng kiến kinh nghiệm: Việc thực hiện </b>
sáng kiến kinh nghiệm đã thu dợc một số kết quả. Có những giải pháp đã đem lại
hiệu quả tốt ( nâng cao chất lợng tổ chuyên môn, ra đề, chấm chữa,…). Một số
giải pháp tiếp tục đợc kiểm nghiệm, đánh giá. Sáng kiến kinh nghiệm này bớc
đầu thực hiện tại trờng THCS Khúc Xuyên, hiệu qủa đối với các trờng THCS khác
cần đợc xem xét, điều chỉnh co phù hợp với tnừg đơn vị.
<b>III.3 §Ị xt , kiÕn nghÞ : </b>
Dựa trên thực trạng giáo dục, thực trạng hoạt động dạy học và thực trạng
quản lí hoạt động dạy học ở đơn vị, bản thân đề xuất và ứng dụng một số biện
pháp bớc đầu có hiệu quả. Q trình quản lí khơng phải là ngày một ngày hai mà
là phải xác định lâu dài cả nhiệm kỳ quản lí, địi hỏi cán bộ quản lý phải bám sát
địa phơng, góp phần vào việc tăng thêm thực tế cho cơ sở, thực tiễn của lí luận để
quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay..
-Tăng cờng nghiên cứu , phổ biến khoa học quản lý giáo dục cho các hiệu
trởng THCS ; Biên soạn tài liệu về phơng pháp dạy học mới phù hợp với mục
-Có chế độ khen thởng và đãi ngộ xứng đáng cho cán bộ quản lý giỏi; có
chính sách thích hợp nâng cao đời sống , điều kiện của giáo viên để họ toàn tâm
toàn ý với công việc;
- Cần biên chế đầy đủ giáo viên các bộ mơn , cán bộ hành chính cho các
nhà trờng để đảm bảo các hoạt động giáo dục toàn diện đợc thực hiện tốt.
- Quan tâm chỉ dạo thờng xuyên hoạt động dạy học , chỉ đạo đổi mới
ph-ơng pháp dạy học , thờng xuyên giúp đỡ , tạo điều kiện cho hoạt động dạy học ở
các nhà trờng .
- Tăng cờng công tác thanh tra kiểm tra hoạt động dạy học ở các nhà trờng
để điều chỉnh , uốn nắn kịp thời.
<i> Tháng 4 năm 2011</i>