Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm về công tác quản lý trong trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.27 KB, 24 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

1


“BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG
THCS SỐP CỘP HUYỆN SỐP CỘP”

2


MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài.

Trong những năm gần đây, tại Hội nghị Ban chấp hành TW 2 (khoá VIII),
Đảng ta tiếp tục khẳng định: "Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu", và khẳng
định mục tiêu cơ bản của giáo dục là xây dựng con người và một thế hệ gắn bó với
lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên
cường trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc; thực hiện tốt sự nghiệp công nghiệp hoá
- hiện đại hoá đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có
năng lực tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và
con người Việt Nam; có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực, tinh thần cá

3


nhân làm chủ tri thức khoa học, công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng
quản lý giỏi, có tác phong công nghiệp và có tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, là người


thừa kế sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa hồng, vừa chuyên.
Nhiệm vụ của Giáo dục - Đào tạo là tham gia phát triển con người có đủ tiêu
chuẩn nêu trên. Chính vì lẽ đó, nhà trường THCS trực tiếp định hướng và hoàn
thiện nhân cách cho các em học sinh thông qua hoạt động dạy học, cho nên sản
phẩm của giáo dục không có "phế phẩm". Vì vậy, yêu cầu với các nhà quản lý giáo
dục càng phải thận trọng trong quá trình quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ.
Điều chúng ta đáng quan tâm là: Công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông theo
Quyết định số 40 của Quốc hội khoá X mà trọng tâm là thực hiện chương trình
thay sách giáo khoa mới ở bậc tiểu học và THCS. Trong quá trình thực hiện, đa số
giáo viên đã lĩnh hội tương đối đầy đủ tinh thần của cuộc cải cách này và đã triển
khai đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tập trung vào học sinh. Tuy nhiên,
một bộ phận giáo viên ở những vùng khó khăn như các tỉnh miền núi, vùng cao,
vùng sâu, vùng xa, biên giới còn bất cập về trình độ chuyên môn.

4


Phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định sự thành
công của việc đổi mới giáo dục phổ thông. Với nhận thức và lý do trên, tôi đã chọn
vấn đề "Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên trường THCS Sốp Cộp huyện Sốp Cộp" để nghiên cứu.
II. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng chất lượng chuyên môn
của đội ngũ giáo viên nhà trường, từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao chất
lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường THCS Sốp Cộp huyện Sốp Cộp.
III. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu

1. Phƣơng pháp lý luận.

- Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết, văn kiện của Đảng
- Cẩm nang quản lý trường học

5


- Luật giáo dục, Điều lệ trường THCS, các văn bản liên quan đến hoạt động
chuyên môn.
- Giáo trình quản lý Giáo dục - Đào tạo.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
3. Phƣơng pháp thực nghiệm và thống kê toán học
V. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến việc nâng cao chất lượng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường THCS Sốp Cộp huyện Sốp Cộp.
- Phân tích thực trạng của việc nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ
giáo viên nhà trường.

6


- Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ
GVtrường THCS Sốp Cộp huyện Sốp Cộp trong giai đoạn hiện nay.
VI. Những đóng góp của đề tài:

Nếu vận dụng tốt những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng chuyên
môn cho đội ngũ giáo viên nêu ra trong đề tài này sẽ giúp cán bộ quản lý trường

THCS Sốp Cộp làm tốt hơn công tác quản lý trường THCS. Nâng cao chất lượng
chuyên môn đội ngũ giáo viên - yếu tố quyết định đến việc nâng cao chất lượng
giáo dục.
Là tài liệu tham khảo hữu ích cho CBQL trong công tác quản lý chuyên môn
các trường THCS có điều kiện tương đồng với trường THCS Sốp Cộp huyện Sốp
Cộp.
VII. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu:

CHƢƠNG 1

7


Cơ sở lý luận về quản lý và nâng cao chất lƣợng chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên trƣờng THCS Sốp Cộp huyện Sốp Cộp
1.1. Một số khái niệm có liên quan
1.1.1. Quản lý là gì?
1.1.2. Quản lý giáo dục
1.1.3. Quản lý nhà trƣờng
1.1.4. Đội ngũ giáo viên.
1.1.5. Quản lý đội ngũ giáo viên.
1.1.6. Quản lý chất lƣợng chuyên môn.
1.1.7. Chỉ đạo các tổ bộ môn xây dựng kế hoạch chuyên môn
1.2. Chỉ đạo công tác tự học, tự bồi dƣỡng.
1.3. Vai trò của đội ngũ giáo viên.
1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lƣợng chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên
8



CHƢƠNG 2
Thực trạng của việc quản lý nâng cao chất lƣợng chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên trƣờng THCS Sốp Cộp huyện Sốp Cộp

2. 1. Vài nét về tình hình địa phƣơng và nhà trƣờng.

2.1.1. Tình hình địa phƣơng.
2.1.2. Tình hình nhà trƣờng
Trường THCS Sốp Cộp được thành lập năm 1996, qua 11 năm xây dung phấn
đấu và trưởng thành, với yêu cầu xây dung trường đạt chuẩn quốc gia vào tháng 12
năm 2010 và trở thành trường THCS chất lượng cao của Huyện vào năm 2012.
Những thuận lợi, khó khăn:
- Thuận lợi: nhà trường luôn nhận được sự quan tâm sát sao của Thường trực
HU, HĐND, UBND huyện, chính quyền và nhân dân các dân tộc xã Sốp Cộp. Đặc
biệt là sự quan tâm chỉ đạo của Phòng Giáo dục nên cơ sở hạ tầng của trường đã

9


phần nào đảm bảo cho hoạt động dạy - học. Cơ cấu tổ chức, lực lượng cán bộ, giáo
viên tương đối đầy đủ, đồng bộ về trình độ chuyên môn; đội ngũ giáo viên trẻ,
khoẻ, nhiệt tình, giàu lòng yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục; đa
số giáo viên có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý
tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; thực hiện tốt chủ trương,
đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; nội bộ có sự đoàn kết
thống nhất.
- Khó khăn: Trường đứng chân trên địa bàn của một xã vùng 2 đặc biệt khó
khăn nên cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học còn nhiều thiếu thốn, khuôn
viên nhà trường, sân chơi bãi tập thiếu và không đảm bảo; 84% học sinh nhà
trường là người dân tộc, còn nhiều hạn chế trong học tập cũng như sinh hoạt, giao

tiếp, ứng xử; một giáo viên chưa đạt chuẩn, một số giáo viên đạt chuẩn về bằng
cấp nhưng năng lực chuyên môn còn nhiều hạn chế, ý thức tự học, tự bồi dưỡng
chưa được coi trọng.
2.2. Thực trạng về chất lƣợng chuyên môn của đội ngũ giáo viên

10


Đại đa số giáo viên của nhà trường có tâm huyết với nghề, nhưng đứng trước
yêu cầu của sự nghiệp giáo dục hiện nay, đòi hỏi phương pháp giảng dạy có sự đi
lên của mỗi giáo viên. Một trở ngại lớn đối với họ hiện nay là phương pháp dạy
học cũ đã trở thành lối mòn, ăn sâu vào nếp nghĩ của họ, việc lựa chọn kết hợp
giữa phương pháp dạy học "truyền thống" với phương pháp dạy học hiện đại "lấy
học sinh làm trung tâm của quá trình nhận thức" sáng tạo trong quá trình học tập
giáo viên thực hiện còn gượng ép, vụng về, hình thức tổ chức chưa phong phú...
Một số giáo viên tiếp thu phương pháp dạy học mới còn chậm, thiếu nhạy bén, có
tư tưởng "trung bình chủ nghĩa".

2.3. Đánh giá chung.

2.3.1. Mặt mạnh.
- Ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình, năng động, có kinh nghiệm trong công
tác quản lý.

11


- Đội ngũ giáo viên có tinh thần đoàn kết, thống nhất cao trong nội bộ, nhiệt
tình, tận tâm vượt mọi khó khăn vươn lên trong công tác, có kinh nghiệm trong
giảng dạy, có ý thức học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm, thực hiện nghiêm túc nội quy,
quy chế chuyên môn.
2.3.2. Hạn chế.
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của một số giáo viên chưa đạt chuẩn, kinh
nghiệm công tác và năng lực chuyên môn của nhiều giáo viên đạt chuẩn còn hạn
chế.
- Trình độ nhận thức còn yếu kém, một số giáo viên chưa thật sự tâm huyết
với nghề.
- Việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt còn yếu, nhiều đồng
chí còn cho rằng đây là việc làm mang tính hình thức nên chưa coi trọng.

12


- Trình độ nhận thức của học sinh còn nhiều hạn chế (100% học sinh là
người dân tộc).
- Học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập.
- Đồ dùng, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn, chất lượng không đảm bảo,
thiếu độ chính xác.
2.3.3. Nguyên nhân.
- Nhà trường không được lựa chọn giáo viên, đội ngũ giáo viên không đồng
đều, quá nhiều giáo viên trẻ; việc đổi mới phương pháp còn lúng túng, trình độ
chuyên môn còn một số giáo viên chưa đạt chuẩn,cơ sở vật chất, thiết bị dạy học,
sách tham khảo còn thiếu, một số giáo viên ý thức trách nhiệm chưa cao; Ban giám
hiệu làm việc đôi lúc còn nể nang, đã có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ và đổi mới phương pháp song chưa phù hợp, hiệu quả thấp.
- Việc sinh hoạt chuyên đề trao đổi phương pháp dạy học, dự giờ... chưa đạt
được hiệu quả cao.

13



- Sự hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường chưa khớp nhịp,
chưa tạo được sức mạnh tổng hợp thúc đẩy sự nghiệp giáo dục THCS phát triển đi
lên.
Tóm lại, trên cơ sở lý luận nghiên cứu ở Chương 1 và thực trạng chất lượng
đội ngũ giáo viên của nhà trường cũng như thực trạng công tác chỉ đạo bồi dưỡng
nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trường đã làm và thực
hiện trong những năm qua thì việc tìm ra các biện pháp thực hiện, góp phần nâng
cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường THCS Sốp Cộp huyện
Sốp Cộp là rất cần thiết, đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục
hiện nay.

14


CHƢƠNG 3
Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên trƣờng THCS Sốp Cộp huyện Sốp Cộp

3.1. Cơ sở của việc đề ra các biện pháp.

Từ thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS Sốp Cộp huyện Sốp Cộp, từ yêu
cầu đổi mới giáo dục, đổi mới chương trình và phương pháp đòi hỏi mỗi giáo viên
nói chung, giáo viên của nhà trường nói riêng phải thường xuyên, liên tục tiếp thu,
lĩnh hội áp dụng vào thực tiễn để đạt được mục tiêu giáo dục của nhà trường phấn
đấu đến tháng 12 năm 2010 đạt trường chuẩn quốc gia giai đoạn 1. Xuất phát từ cơ
sở lý luận và qua thực tế công tác bồi dưỡng giáo viên nhà trường, tôi mạnh dạn đề
xuất một số biện pháp để nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
trường THCS Sốp Cộp huyện Sốp Cộp như sau:

3.2. Hệ thống các biện pháp

15


3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý, chỉ đạo công tác bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.
3.2.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo chặt chẽ công tác xây dựng lập kế hoạch bồi dƣỡng
chuyên môn.
3.2.3. Biện pháp 3: Quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy chế chuyên môn.
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cƣờng dự giờ thăm lớp.
* Mụ tiêu.
- Giúp giáo viên phải có ý thức trách nhiệm hơn và nghiêm túc hơn trong
việc thực hiện quy chế chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học.
- Giúp cho giáo viên có hướng tự bồi dưỡng chuyên môn.
- Tổ chuyên môn có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên yếu.
* Nội dung thực hiện
- Qua dự giờ thao giảng, từ đó cả người dạy và người dự đều rút ra những
điều cần thiết cho chuyên môn, cho bản thân.

16


- Qua việc dự giờ thăm lớp, BGH nắm bắt được chất lượng đội ngũ, rút ra
điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ từ đó có kế hoạch chỉ đạo cụ thể, giúp cho giáo
viên có hướng vươn lên trong công tác chuyên môn.
* Cách thức thực hiện.
- Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch dự giờ cụ thể bằng nhiều hình thức như:
dự giờ qua thao giảng, dự giờ đột xuất hoặc dự giờ báo trước.
- Ngay từ đầu năm học, nhà trường có kế hoạch dự giờ khảo sát toàn bộ giáo

viên để kịp thời uốn nắn những mặt còn hạn chế, phát huy mặt mạnh để có kế
hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn với từng đối tượng cụ thể.
- Phát động các phong trào thi đua nhân các ngày lễ như: 20/11, 22/12, 8/3,
26/3... để từ đó giáo viên có thể học tập, rút kinh nghiệm lẫn nhau, qua đó đánh
giá chất lượng chuyên môn. Đồng thời, lựa chọn đội ngũ nòng cốt chuyên môn và
mọi thành viên có ý thức phấn đấu để đạt chất lượng cao hơn trong dạy học.

17


- Dự giờ thường xuyên với nhiều hình thức khau nhau, qua đó có thể phân
loại chất lượng chuyên môn của từng cá nhân về nội dung, kiến thức, phương pháp
lên lớp, tư thế, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, ý chí phấn đấu.
- Qua các đợt thao giảng, lựa chọn những giáo viên giỏi ở các tổ chuyên môn
để có kế hoạch bồi dưỡng dự thi giáo viên giỏi các cấp.
- Tổ chức tốt việc dạy học theo chuyên đề ( mỗi tổ ít nhất thực hiện 1
lần/tháng), để trao đổi, học tập rút kinh nghiệm lẫn nhau để thống nhất phương
pháp.
* Điều kiện vận dụng.
- Ban giám hiệu phải có kế hoạch chỉ đạo cụ thể tới các tổ chuyên môn.
- Các tổ trưởng chuyên môn phải thưc sự có năng lực, xây dựng được giáo
viên cốt cán các môn có năng lực chuyên môn vững vàng.
- Việc dự giờ thăm lớp phải bố trí khoa học theo quy củ, nề nếp.
3.2.5. Biện pháp 5: Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lƣợng chuyên môn.

18


3.3. Khảo sát tính khả thi của đề tài.


Trong thời gian nghiên cứu thưc hiện đề tài này do thời gian rất ngắn chỉ có
3 tháng nên năm học này chưa đã áp dụng nhưng tôi đã làm phiếu điều tra lấy ý
kiến đánh giá về hiệu quả các biện pháp của 24 CBGV trường THCS Sốp Cộp kết
quả cụ thể như sau:
Phiếu đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng chuyên môn
giáo viên trƣờng THCS

Các ý kiến đánh
giá

S

Rất

Không

Tên biện pháp
TT

khả thi

L

Khả thi

khả thi

S

T


T

S

L

L

L

L

19

S
L

T


Quản lý, chỉ đạo công
1

7

2

tác
1 bồi dưỡng nâng cao chất


7
7

1

0

0

0

0

0

0

9

lượng môn đội ngũ GV

Chỉ đạo chặt chẽ công
1

7

2

tác

2 xây dựng lập kế hoạch bồi

5
9

9

1

dưỡng chuyên môn.

Quản lý chặt chẽ việc

1

3
thực hiện quy chế chuyên môn 8

Tăng cường dự giờ thăm
4
lớp

Tổ chức kiểm tra đánh
5
giá chất lượng chuyên môn

5

5


1
0

0

0

0

1

4

0

0

00

2
3

2
6

2
4

7


9

6

3.4. Tự đánh giá kết quả của đề tài khi thực hiện các biện pháp.

20


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Kết luận

Qua nghiên cứu lý luận và thực hiện đề tài: "Biện pháp quản lý nâng cao chất
lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường THCS Sốp Cộp huyện Sốp Cộp,
trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tôi nhận thấy:
- Công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
trường THCS Sốp Cộp huyện Sốp Cộp với nội dung đổi mới phương pháp dạy học
là hướng đi đúng đắn, tích cực đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của đông đảo
giáo viên, phụ huynh học sinh trong nhà trường. Thông qua việc bồi dưỡng giúp
đội ngũ giáo viên có thêm nhận thức về tầm quan trọng của công tác tự học, tự bồi
dưỡng là việc làm thường xuyên của mỗi nhà trường, mỗi giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên là lực lượng quan trọng, chủ yếu trong nhà trường, là yếu
tố quyết định đến sự nghiệp phát triển của nhà trường: người quản lý phải coi việc
bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là một nhiệm vụ trọng tâm, xuyên
suốt trong quá trình chỉ đạo.
21


- Việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên là một việc làm
cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn lớn, trách nhiệm này thuộc về ngành giáo dục nói

chung và cũng là trách nhiệm của nhà trường nói riêng. Vì chất lượng chuyên môn
của đội ngũ giáo viên có tầm quan trọng và là nhân tố quyết định đối với chất
lượng học tập của học sinh.
- Việc đề ra các biện pháp có khả thi nhằm giải quyết mọi vấn đề một cách
hiệu quả.
1. Quản lý, chỉ đạo công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn cho
đội ngũ giáo viên.
2. Chỉ đạo chặt chẽ công tác xây dựng lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn
3.

Quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy chế chuyên môn

4.

Tăng cường dự giờ thăm lớp

5.

Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng chuyên môn

22


Các biện pháp trên sẽ giúp cho việc quản lý nâng cao chất lượng chuyên môn
góp phần khẳng định vị trí của nhà trường, từ đó giải quyết được các mâu thuẫn
trong chuyên môn, trong quan điểm công tác tạo được sự tự tin, thế đứng vững
vàng cho giáo viên công tác, uy tín của người giáo viên với phụ huynh và học sinh
được nâng cao.
Qua việc nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên sẽ tạo điều
kiện cho mỗi giáo viên ngày một nâng cao chất lượng giảng dạy (chuyên môn), say

mê trong công tác và học tập; xây dựng được nề nếp chuyên môn của giáo viên và
học sinh.
Nói đến việc nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là việc
làm đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi người lãnh đạo trong nhà trường phải có tinh
thần trách nhiệm, kỷ cương, phép tắc đối với mọi thành viên để họ thực sự là
người giáo viên yên tâm, phấn khởi, tâm huyết với nghề, có kỷ luật, có trí tiến thủ
vươn lên, tự giác trong công việc, xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi
theo.

23


Có rất nhiều các biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng chuyên môn, nếu
được kết hợp một cách hài hoà với nhau sẽ là yếu tố thúc đẩy mạnh mẽ chất lượng
chuyên môn của nhà trường.
Trong phạm vi tiểu luận này, tôi chỉ xin được đề xuất 5 biện pháp đã nêu trên
mà tôi sẽ thực hiện trong năm học này và những năm tiếp theo; nó phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh của trường THCS Sốp Cộp huyện Sốp Cộp và chắc rằng nó sẽ
đem lại hiệu quả thiết thực.

24



×