Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giáo án lớp 5B - tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.76 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 32</b>
<i>Ngày soạn: 23/04/2021</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2021</i>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 156: LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Củng cố các kỹ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các PS, các
STP và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải các bài tốn.


2. Kĩ năng: Biết ứng dụng trong tính nhanh, trong giải các bài toán.
3. Thái độ: Biết áp dụng vào trong thực tế cuộc sống.


<b>II/ Đồ dùng</b>
- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>
- Gọi HS lên làm bài 2 VBT
<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’ </b>
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài</b>
<b> Bài tập 1: Tính. 8’</b>



- Nêu y/c của bài.


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


? Nêu cách chia phân số cho số tự
nhiên, chia 1 số thập phân cho 1 số
thập phân?


- GV nhận xét


<b>GV chốt: Cách chia các số thập</b>
phân, số tự nhiên, phân số.


<b>Bài tập 2. 8’</b>
- Nêu y/c của bài.


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


+ Nêu cách cách chia nhẩm 1 số thập
phân cho 0,1; 0,01; 0,001?


- GV chốt kết quả đúng.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.


<b>GV chốt cách cách chia nhẩm 1 số</b>
thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001....
<b> Bài tập 3: 8’</b>



- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


- Nêu cách làm.


- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe


- 2 HS đọc đề bài.
- HS làm bài


- 2 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài
a. 2,5 : 0,1 = 25
3,6 : 0,01 = 360
4,7 : 0,1 = 47
5,2 : 0,01 = 520


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đổi vở kiểm tra chéo.


<b>GV chốt: cách viết kết quả phép chia</b>
dưới dạng phân số.


<b>Bài tập 4: 8’</b>


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


- Nêu cách làm.



+ Nêu dạng toán đã vận dụng


+ Muốn tìm tỉ số % 2 số ta làm thế
nào?


<b>* GV chốt: </b>
<b>+ Đọc kĩ đề bài.</b>


+ Xác định đúng dạng tốn.
+ Tính tốn cho chính xác.
<b>C. Củng cố, dặn dò : 2’</b>
- GV nhận xét tiết học.


a) 3 : 4 = 4 0,75
3




b) 7 : 5 = 5 1,4
7




- 2 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.


Một lớp học có 12 nữ và 15 nam. Hỏi
số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần
trăm số học sinh nam?



A. 125% B. 55,6%
C. 80% D. 44,4%
Đáp án C. 80%


- Lắng nghe


<b></b>
<b>---Tập đọc</b>


<b>Tiết 63: ÚT VỊNH</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


1. Kiến thức: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành
động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.


2. Kỹ năng: Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ
nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt, dũng cảm cứu em
nhỏ.


3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn.
<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A/ Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Gọi HS đọc thuộc bài “Bẩm ơi!” và
trả lời câu hỏi.


- Nhận xét.
<b>B/ Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’ </b>


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài</b>


<b>a. Luyện đọc. 10’</b>
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia đoạn


- HS đọc


- Lắng nghe
* Chia đoạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn:
- Lần 1 + Luyện phát âm


- Lần 2 + Giải nghĩa từ
- Lần 3 + luyện đọc câu


- HS luyện đọc theo cặp. Một cặp đọc
trước lớp.



- GV đọc mẫu diễn cảm tồn bài.
<b>b. Tìm hiểu bài. 10’</b>


- Gọi HS đọc đoạn 1


- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh
thường có sự cố gì?


- Trường Vịnh phát động phong trào
gì? Nội dung của phong trào đó?


- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện phong
trào đó?


- Nêu nội dung đoạn 1


- Yêu cầu H đọc đoạn còn lại


- Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng
hồi giục giã, Vịnh nhìn thấy điều gì
trên đường ray?


? Vịnh đã hành động như thế nào để
cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường
tàu?


=> GV giảng: Tình huống nguy hiểm
và hành động dũng cảm nhanh trí của
Vịnh.



- Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
- Nêu nội dung đoạn còn lại


- Nội dung câu chuyện?


+ Đoạn 3: ... khơng nói nên lời
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.




- Chú giải: SGK
<b> </b>


- 1 HS đọc


- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh
thường có sự cố: tảng đá nằm chềnh
ềnh trên đường tàu chạy; ốc của các
thanh ray bị tháo....


- Trường Út Vịnh phát động phong
trào “Em yêu đường sắt quê em”:
học sinh cam kết không chơi trên
đường tàu, không ném đá lên tàu,
cùng nhau bảo vệ an toàn cho những
chuyến tàu qua.


- Út Vịnh nhận việc thuyết phục Sơn
- một bạn trai rất nghịch thường thả


diều trên đường tàu.


<b>1. Út Vịnh thực hiện nhiệm vụ</b>
<b>giữa toàn đường sắt.</b>


- HS đọc


- Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi
chơi chuyền thẻ trên đường tàu, thấy
tàu sắp đến thì sợ quá không chạy ra
được.


- Vịnh lao đến như tên bắn, la lớn
báo hiệu tàu đến. Hoa sợ quá ngã lăn
khỏi đường tàu. Vịnh nhào đến ôm
Lan lăn xuống mép ruộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>c. Đọc diễn cảm</b>


- HS nêu cách đọc chung của bài.
- 4HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ


- HS nêu cách đọc cụ thể
- HS luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc.


- Nhận xét



<b>C. Củng cố, dặn dị: 5'</b>


+ Em có nhận xét gì về bạn nhỏ út
Vịnh


- GV nhận xét giờ học


- Dặn dò: Đọc diễn cảm bài đọc.


nhỏ.


- Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng
thong thả. Đoạn cuối đọc giọng hồi
hộp, nhanh, dồn dập.


- HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc


- Nhận xét
- Lắng nghe


<b></b>
<i><b>---Buổi chiều</b></i>


<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 63: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức: Biết được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.


2. Kĩ năng: Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
3. Thái độ: yêu thích, ham tìm hiểu khoa học


<b>BĐ</b>


+ Vai trị của tài ngun thiên nhiên đối với cuộc sống con người.


+ Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên (phù hợp với khả năng).


<b>TKNL: Biết cách khai thác và sử dụng một cách hợp lí để TKNL.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>- Hình trang 130, 131 SGK. </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


+ Mơi trường là gì? Mơi trường được chia
làm mấy loại? đó là những loại nào?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi
trường nơi bạn đang sống?


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>
<b>2. Hoạt động 1: 10’</b>
Quan sát và thảo luận



- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4


+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình


- HS trình bày.


- HS làm việc theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên
nhiên là gì?


+ Cả nhóm cùng quan sát hình t 130,131
SGK để phát hiện các tài nguyên thiên
nhiên được thể hiện trong các hình và xác
định cơng dụng của mỗi tài ngun đó.
- Bước 3: Làm việc cả lớp


+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 199.
<b>3. Hoạt động 2: 10’. Trị chơi “Thi kể tên</b>
các TNTN và cơng dụng của chúng”
- Bước 1: GV nói tên trị chơi và hướng
dẫn HS cách chơi:


+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 người.
+ Hai đội đứng thành hai hàng dọc.


+ Khi GV hô “Bắt đầu”, lần lượt từng
thành viên lên viết tên một TN thiên


nhiên.


+ Trong cùng một thời gian, đội nào viết
được nhiều tên tài ngun thiên nhiên và
cơng dụng của tài ngun đó là thắng.
- Bước 2: HS tiến hành chơi – Phân định
thắng – thua.


<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>
GV nhận xét giờ học.


- Hình 1: Gió, nước, dầu mỏ
- Hình 2: Mặt trời, động, thực vật
- Hình 3: Dầu mỏ.


- Hình 4: Vàng
- Hình 5: Đất.
- Hình 6: Than đá
- Hình 7: Nước


- Nghe GV hướng dẫn cách chơi
và luật chơi.


- Tiến hành chơi.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
<b></b>


<b>---Đạo đức</b>



<b>Tiết 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Học xong bài này, HS biết:


1. Kiến thức: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.


2. Kĩ năng: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền
vững.


3. Thái độ: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
<b>BVMT</b>


- Một số tài nguyên TN ở nước ta và ở địa phương.


- Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.


- Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữu gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
(phù hợp với khả năng).


<b>TKNL: TNTN chỉ có hạn, cần phải khai thác và sử dụng TK, có HQ vì lợi ích của</b>
tất cả mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên
nhiên ban tặng cho con người


- Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên MT biển, hải đảo đang dần bị cạn
kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý.


<b>II. Giáo dục KNS</b>



- KN tìm kiếm và sử lí thơng tin về tình hình tài ngun nước ta.


- KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên
thiên nhiên).


- KN ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để BV tài nguyên
TN


- KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về tài nguyên thiên nhiên.
<b>III. Chuẩn bị</b>


- Bảng phụ, tranh


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


+ Tại sao phải bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên?


- Nhận xét, đánh giá
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


Tiết 2 của bài Bảo vệ tài nguyên thiên
<i>nhiên sẽ giúp các em hiểu biết về tài</i>


nguyên thiên nhiên của đất nước và
biết được những việc làm để bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.


<b>2. </b> <b>Hoạt động 1: Giới thiệu về tài</b>
<b>nguyên thiên nhiên. 10’</b>


- Yêu cầu giới thiệu về một tài nguyên
thiên nhiên mà mình biết.


- Nhận xét và kết luận: Tài ngun
thiên nhiên của nước ta khơng nhiều.
Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết
kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.


<b>3. Hoạt động 2. 10’</b>


- Chia lớp thành 5 nhóm và yêu cầu
thảo luận BT 4.


- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận:


+ (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.


+ Con người cần biết cách sử dụng hợp
lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ



- HS trả lời


- Lắng nghe


- Xung phong giới thiệu tài nguyên
thiên nhiên mình biết.


- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cho cuộc sống, không làm tổn hại đến
thiên nhiên.


<b>4. Hoạt động 3. 10’</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận để tìm biện pháp sử
dụng tài nguyên thiên nhiên như chất
đốt, điện, nước,…


- Yêu cầu trình bày kết quả.


- Nhận xét, kết luận: Có nhiều cách bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần
thực hiện các biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
năng của mình.



<b> C. Củng cố, dặn dò. 2’ </b>


- Yêu cầu nêu các biện pháp để tiết
kiệm điện, nước.


- Các tài nguyên thiên nhiên không
phải vô tận mà là có hạn. Do vậy,
chúng ta cần có biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên đề bảo đảm cho
cuộc sống mọi người cũng như cho các
thế hệ mai sau


- Nhận xét tiết học.


- Sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài
ngun thiên nhiên.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thảo luận theo u cầu.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.


- HS liên hệ


<b></b>
<i>---Ngày soạn: 24/04/2021</i>


<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 04 năm 2021</i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>



<b>Toán</b>


<b>Tiết 157: LUYỆN TẬP </b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Củng cố và ơn tập về cách tìm tỉ số phần trăm của hai số; cách cộng
trừ các tỉ số phần trăm


2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải tốn có liên quan đến tỉ
số phần trăm.


3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học
<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>
- Gọi HS lên làm bài 2 SGK
<b>B. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>
<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài tập 1. 8’</b>



- 2 HS đọc đề bài. Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


- Nêu cách làm.


+ Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai
số?


GV chốt: Nếu tỉ số phần trăm là số
thập phân vơ hạn tuần hồn thì chỉ lấy
đến hai chữ số ở phần thập phân.


<b>Bài tập 2: 8’</b>
- 2 HS đọc đề bài.
? Bài yêu cầu gì.


- Gọi 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Chữa bài.


+ Nhận xét Đ-S.
+ Nêu cách làm.


+ 1 HS đọc, lớp soát bài.


? Nêu cách cộng, trừ các tỉ số phần
trăm?


<b>GV chốt: kĩ năng cộng, trừ các tỉ số</b>
phần trăm



<b>Bài tập 3: 8’</b>
- 2 HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.


- Chữa bài.
GV chốt:


+ Đọc kĩ bài toán.


+ Xác định câu lời giải và phép tính
cho phù hợp.


+ Lưu ý nếu tỉ số phần trăm là số thập
phân vơ hạn tuần hồn thì chỉ lấy đến
hai chữ số ở phần thập phân.


<b>Bài tập 4. 8’</b>
- 2 HS đọc đề bài.


- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở.


- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài
- HS làm bài


Tỉ số phần trăm của :



a. 2 và 5 là 2 : 5 = 0,4 = 40%
b. 4 và 5 là 4 : 5 = 0,8 = 80%
c. 15 và 12 là : 15 : 12 = 1,25


= 125%
d. 5,76 và 4,8 là 5,76 : 4,8 = 1,2


= 120%
e. 10 và 6 là 10 : 6 = 1,67 = 167%
(Do phép chia có dư nên ta lấy hai
chữ số ở phần thập phân theo chú ý)
- HS đọc đề bài


- HS làm bài


a. 32,5% + 19,8% = (32,5 + 19,8)%
= 52,3%


b. 100% - 78,2% = (100 – 78,2)%
= 21,8%


c. 100% + 28,4% - 36,7%


= (100 + 28,4 – 36,7)% = 91,7%


- HS đọc đề bài
- HS nêu


- HS làm bài



<b>Bài giải</b>


a. Tỉ số phần trăm học sinh trai so
với học sinh gái là


280 : 350 × 100% = 80%


b. Tỉ số phần trăm học sinh gái so
với học sinh trai là


350 : 280 × 100% = 125%


Đáp số : a. 80% ; b. 125%
- HS đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chữa bài.


? nêu cách làm khác


? Nêu dạng tốn đã vận dụng


? Muốn tìm 1 số % của 1 số ta làm thế
nào


* GV chốt:
+ Đọc kĩ đề bài.


+ Xác định đúng dạng tốn.



+ Tìm câu lời giải và phép tính cho phù
hợp.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>
- GV nhận xét tiết học


<b>Bài giải</b>


Số sản phẩm tổ sản xuất làm được
đến nay


520 × 65 : 100 = 338 (sản phẩm)
Số sản phẩm tổ sản xuất còn phải
làm là


520 – 338 = 182 (sản phẩm)
Đáp số : 182 sản phẩm


- HS lắng nghe


<b></b>
<b>---Chính tả</b>


<b>Tiết 32: BẦM ƠI!</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


1. Kiến thức: Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn thơ Ai về thăm mẹ quê ta .... Chưa
bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm trong bài thơ Bầm ơi.


2. Kĩ năng: Luyện viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bảng phụ kẻ sẳn nội dung của bài tập 2
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Gọi HS lên bảng đọc cho 2 HS
viết bảng, HS cả lớp viết vào vở tên
các danh hiệu giải thưởng và huy
chương ở bài tập 3 trang 128, SGK.
- Nhận xét bài làm của HS.


<b>B. Dạy - học bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài. 2’</b>


+ Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên
các danh hiệu, giải thưởng và huy
chương.


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Giới thiệu: Bài học hôm nay các
em cùng nhớ - viết đoạn đầu trong
bài thơ Bầm ơi và luyện viết hoa
tên các cơ quan, đơn vị.



<b>2. Hướng dẫn viết chính tả.</b>


<b>a. Trao đổi về nội dung bài thơ.</b>
<b>3’</b>


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn


- HS đọc


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thơ.


+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ
tới mẹ?


+ Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
<b>b. Hướng dẫn viết từ khó. 3’</b>
- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.


- Yêu cầu HS luyện viết các từ đó.
<b>c. Viết chính tả. 15’</b>


Nhắc HS lưu ý cách trình bày: dịng
6 chữa lùi vào 1 ơ, dịng 8 chữ viết
sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1
dịng.


<b>d. Sốt lỗi, chấm bài. 1’</b>



<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính</b>
<b>tả. 10’</b>


<b>Bài tập 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên
bảng.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- Em có nhận xét gì về cách viết
hoa tên cuả các cơ quan, đơn vị
trên?


- Nhận xét, kết luận về cách viết
hoa các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
<b>Bài tập 3: 7’</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


+ Cảnh chiều dông mưa phùn gió bấc
làm anh chiến sĩ nhớ tới mẹ.


+ Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy
mạ non, tay mẹ run lên vì rét.



- HS tìm từ khó
- HS luyện viết
- HS viết bài


- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài


<b>Tên cơ</b>
<b>quan, đơn</b>
<b>vị</b>


<b>Bộ </b>
<b>hận thứ</b>
<b>nhất</b>


<b>Bộ</b>
<b>phận</b>
<b>thứ</b>
<b>hai</b>


<b>Bộ</b>
<b>phận</b>
<b>thứ</b>
<b>ba</b>
<i>a) Trường</i>


<i>Tiểu học</i>
<i>Bế Văn</i>
<i>Đàn</i>



Trường Tiểu
học


Bế
Văn
Đàn
<i>b) Trường</i>


<i>Trung học</i>
<i>cơ sở Đoàn</i>
<i>Kết</i>


Trường Trung
học cơ
sở


Đoàn
Kết
<i>c) Cơng ti</i>


<i>Dầu khí</i>
<i>Biển Đơng</i>


Cơng ti Dầu
khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên
bảng.



- Nhận xét, kết luận đáp án.
<b>C. Củng cố - Dặn dò. 1’</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách viết
tên các cơ quan, đơn vị và chuẩn bị
bài sau.


- HS đọc yêu cầu
- HS làm


a) Nhà hát Tuổi trẻ


b) Nhà xuất bản Giáo dục.
- HS lắng nghe


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<b> Tiết 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Tiếp tục luỵện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết


2. Kĩ năng: Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ dược các tác dụng của dấu phẩy
3. Thái độ: HS biết áp dụng khi nói và viết.


<b>II/ Đồ dùng</b>
- Bảng phụ



<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


+ Nêu các tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1. 10’</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Bức thư đầu là của ai?


- Bức thư sau là của ai?
- HS làm bài


- 1 HS làm trên bảng phụ


- Chữa bài, 1 số HS đọc bài làm đúng
- Chi tiết nào cho thấy nhà văn Bơc-na
Sô là người hài hước?


- HS nêu



- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu


- Bức thư 1: “Thưa ngài, tôi xin trân
trọng gửi tới ngài một số sáng tác
mới của tơi. Vì viết vội, tơi chưa kịp
đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất
mong ngài đọc và điền giúp tôi các
dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin
cảm ơn ngài”


- Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tơi sẵn
lịng giúp đỡ anh với một điều kiện
là anh hãy đếm tất cả những dấu
chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ
chúng vào phong bì, gửi đến cho tơi.
Chào anh”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>GV chốt: Vai trị của dấu chấm và dấu</b>
phẩy.


<b>Bài 2. 15’</b>


- HS đọc và nêu yêu cầu,
- GV hướng dẫn HS làm bài


- HS làm bài, 1 HS làm bài ra bảng
phụ



- Một vài HS đọc bài của mình.
- HS nhận xét


- GV nhận xét chung


<b>GV chốt: Cách sử dụng dấu phảy khi</b>
viết văn.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn dị: Hồn thiện bài vào vở.


- HS nêu yêu cầu
- HS theo dõi
- HS làm bài


Viết một đọn văn khoảng 5 câu nói
về hoạt động của học sinh trong giờ
ra chơi ở sân trường em. Nêu tác
dụng của từng dấu phẩy được dùng
trong đoạn văn.


- HS lắng nghe


<b></b>
<i><b>---Chiều</b></i>


<b>Trải nghiệm</b>



<b>PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM</b>


TIẾT 32: Bài 15: LẮP GHÉP XE CẦN CẨU (Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1/ Kiến thức: - Biết được cách lắp ghép tạo thành mơ hình xe cần cẩu trong bộ lắp
ghép cơ khí .


2/ Kĩ năng: - Rèn khả năng thực hành và làm việc nhóm
- Rèn kĩ năng tư duy


3/ Thái độ: - Rèn luyện tính kiên nhẫn và sự tập trung, đoàn kết với bạn bè trong
hoạt động nhóm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phịng học đa năng: Bộ thiết bị lắp ghép cơ khí.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Hoạt động dạy


1. Kiểm tra bài cũ( 5')
+ Tiết trước học bài gì?


+ Theo em, xe ủi dùng để làm gì?
- GV- Hs nhận xét.


2. Bài mới: (35')


* Giới thiệu bài: Lắp ghép xe cần cẩu


* Thực hành


HĐ kết nối: - GV yêu cầu học sinh nêu
lại tên bài học.


- GV cho HS quan sát mô hình và hỏi:
+ Mơ hình vẽ hình gì?


+ Xe cần cẩu được sử dụng vào mục
đích gì trong thực tế?


Hoạt động học
HS trả lời


HS lắng nghe và thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Theo con, xe cần cẩu cấu tạo như thế
nào?


HĐ trải nghiệm:Hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ:


- GV cho HS quan sát các bước lắp ghép
trên màn hình và u cầu:


+ Để lắp ghép được mơ hình xe cần cẩu
gồm bao nhiêu bước?


- Hướng dẫn các nhóm phân chia các
thành viên của nhóm phối hợp thực


hiện: Nhóm trưởng lấy đồ dùng rồi phân
cong các thành viên trong nhóm thực
hiện: 1 bạn nhặt các chi tiết theo các
bước để vào khay, 1 bạn nhặt các chi
tiết đã chọn lắp ghép theo các bước
trong mô hình.


* GV: u cầu học sinh quan sát mơ
hình đã lắp ghép nhận xét xem đã lắp
đúng chưa?


+ Các chi tiết đã đầy đủ và logic với
nhau chưa?


- Vận hành và thử nghiệm mơ hình xe
ủi.


3. Tổng kết( 2')


- u cầu HS tháo các chi tiết lắp ghép
và bỏ vào hộp đựng theo chi tiết như
ban đầu.


- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở
phòng học.


+ HS trả lời( Buồng điều khiển, cần cẩu,
hệ thống ròng rọc và bánh xe bằng khớp


răng)


HS trả lời


- HS thực hành lắp ghép


- HS vận hành thử nghiệm mơ hình xe
ủi. Nếu đúng thì báo cáo giáo viên, cịn
chưa đúng thì tiến hành chỉnh sửa.


<b></b>
<i>---Ngày soạn: 25/04/2021</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 04 năm 2021</i>
<i><b>Buổi sáng </b></i>


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 158: ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài
tốn.


2. Kĩ năng: Biết tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>II/ Chuẩn bị</b>
- Bảng phụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Gọi HS lên làm bài 2 VBT
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài tập 1: 8’</b>


- 2 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài.


- Nêu cách làm.


? Nêu cách cộng, trừ số đo thời
gian? Khi cộng, trừ số đo thời gian
ta cần lưu ý gì?


<b> GV chốt: Lưu ý cách cộng trừ số đo</b>
thời gian


<b>Bài tập 2. 8’</b>
- 2 HS đọc đề bài.


- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài.


? Nêu cách nhân, chia số đo thời
gian ? GV chốt cách nhân chia số đo
thời gian.


<b> Bài tập 3: 8’</b>
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- 1 HS lên bảng tóm tắt
- HS làm bài


- Nhận xét


<b>GV chốt cách tính thời gian</b>
<b>Bài tập 4: 8’</b>


- 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?


- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc bài
- HS nêu
- HS làm bài



12giờ 04phút 17giờ 24phút
- HS đọc bài


- HS nêu
- HS làm bài


- HS đọc bài
- HS nêu
- HS làm bài


<b>Bài giải</b>


Thời gian người đi bộ đi hết 6km là
6 : 5 = 1,2 (giờ)


1,2 giờ = 1 giờ 12 phút = 72 phút
Đáp số : 1 giờ 12 phút = 72 phút
- HS đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bài tốn hỏi gì?
- 1 HS lên bảng tóm tắt


- 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vở


- Chữa bài.


<b>GV chốt: Cách đổi đơn vị đo thời</b>
gian.



<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


? Nêu cách tìm thời gian, quãng
đường


- GV nhận xét tiết học.


<b>Bài giải</b>


Thời gian xe máy đi trên đường là
9 giờ - 7 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút


Thời gian thực sự của xe máy là
1 giờ 45 phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút


1 giờ 30 phút = 1,5 giờ


Quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh
là :


32 1,5 = 48 (km)⨯


Đáp số : 48km


- HS trả lời
- HS lắng nghe


<b></b>
<b>---Địa lí</b>



<b>Tiết 32: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG: KHÍ HẬU, SƠNG NGỊI</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của quảng Ninh trên
bản đồ Việt Nam. Nắm được đặc điểm khí hậu của tỉnh ta.


2. Kĩ năng: Kể tên và chỉ trên bản đồ một số con sông lớn của tỉnh QN. Tác dụng
của sơng ngịi với đời sống nhân dân trong tỉnh.


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên VN, tư liệu địa lý QN.
<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Gọi HS lên kiểm tra nội dung bài
trước.


- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Vị trí địa lí và giới hạn của</b>
<b>tỉnh Quảng Ninh. 10’</b>



- HS quan sát, GV chỉ vị trí và giới
hạn của Quảng Ninh trên bản đồ tự
nhiên tự nhiên.


- HS quan sát và chỉ các nước, các
tỉnh tiếp giáp với Quảng Ninh.


- HS trả lời


- HS lắng nghe
- Quan sát lược đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS đọc bảng số liệu nêu diện
tích, dân số của tỉnh Quảng Ninh.
<b>Kết luận: Quảng Ninh nằm ở phía</b>
Đơng Bắc của tổ quốc,giáp Trung
Quốc, Lạng Sơn, Hải Phịng, Bắc
giang, Hải Dương, biển Đơng.
<b>2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế của</b>
<b>Quảng Ninh. 10’ </b>


- HS thảo luận nhóm, dựa vào bản
đồ và tài liệu, hoàn thành bảng
thống kê sau, 1 nhóm làm vào bảng
phụ dán bảng trình bày


- Chữa bài trên bảng


- Tiềm năng phát triển của tỉnh
Quảng Ninh?



<b>Chốt: Đặc điểm địa hình, dân cư,</b>
kinh tế của tỉnh, liên hệ, mở rộng.
<i>+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa.</i>


<i>+ Do những đặc điểm tỉnh ta có</i>
<i>địa hình đồi núi hiểm trở, biển</i>
<i>nhiều -> mùa hè: mát, mùa đơng:</i>
<i>lạnh, mưa ít.</i>


<i>+ Từ tháng 1-> 10 có gió mùa</i>
<i>Đơng Nam từ biển thổi vào đem</i>
<i>nhiều hơi nước -> mưa.</i>


<i>+ 1 năm là 205 mm, mưa nhiều ở:</i>
<i>Móng Cái, Quảng Hà, trong mùa</i>
<i>mưa hay có lũ.</i>


+ Mùa đơng tháng 10 -> T4: có gió
Đơng Bắc từ hướng Bắc thổi về ->
khơ, hanh, mưa ít -> gió rét.


<b>3. Sơng ngịi. 10’</b>
- HS đọc bài, thảo luận
+ HS chỉ bản đồ (3 -> 5 em)


- Kể tên và chỉ trên bản đồ những
con sông tỉnh ta có tác dụng gì?
- Các nhóm phát biểu.



- Nhóm khác nhận xét.


Địa hình Đặc điểm


Điạ hình Chủ yếu là đồi núi, đồng
bằng xen kẽ


Khí hậu 4 mùa, ít bị ảnh hưởng của
bão


Khống sả Có nhiều tài ngun thiên
nhiên: Than, quặng..,
Dân cư Có nhiều người dân tộc


thiểu số sinh sống chủ yếu
ở các huyện miền núi
Kinh tế Khai thác than, du lịch,


đánh bắt thủy hải sản


+ Sơng ngịi: ngắn, dốc, nước chảy
mạnh, có trên 60 sơng, suối.


+ Các sơng chính:


- Sơng Bạch Đằng: 70 km, sông Đá Bạc:
35km -> chảy qua n Hưng, là một bộ
phận của sơng Thái Bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- HS đọc ghi nhớ


- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài
sau.


- HS đọc


- HS lắng nghe


<b></b>
<b>---Kể chuyện</b>


<b>Tiết 32: NHÀ VÔ ĐỊCH</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện Nhà vô địch bằng lời kể của nhân vật Tơm – Chíp.


2. Kĩ năng: Hiểu nội dung câu chuyện để có thể trao đổi với bạn bè về một vài chi
tiết hay trong câu chuyện, về ý nghĩa câu chuyện


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh minh họa


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Gọi HS kể chuyện tiết trước.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>
2. GV kể chuyện. 10’


- 1HS đọc đề bài, GV gạch dưới
những từ ngữ cần chú ý, giúp HS
xác định đúng yêu cầu của đề, tránh
kể chuyện lạc đề.


- 1 HS đọc thành tiếng toàn bộ phần
đề bài và gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm
lại.


- HS nêu tên câu chuyện đã chọn kể
viẹc làm tốt nào của bạn em.


- 1 HS đọc gợi ý 2, 3, 4.


+ 2, 3 HS khá, giỏi làm mẫu – giới
thiệu trước lớp câu chuyện em chọn:
nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể
diễn biến của chuyện bằng1,2 câu.
<b>2. HS kể chuyện và trao đổi về ý</b>
<b>nghĩa của câu chuyện. 10’</b>



- HS kể chuyện trong nhóm (sao cho
mỗi HS trong nhóm đều được kể).
GV quan sát cách kể chuyện của HS
các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em


- HS trả lời
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc
- GV kể lần 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

kể chuyện đạt yêu cầu của tiết học.
- Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể
chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của
câu chuyện.


- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>


- Chi tiết nào trong chuyện làm em
nhớ nhất?


- GV nhận xét tiết học


- Dặn dò: về nhà tập kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.


- HS trả lời
- HS lắng nghe



<b></b>
<i>---Ngày soạn: 26/04/2021 </i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 04 năm 2021 </i>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 159: ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Nhận biết được một số loại hình tam giác trong đó có tam giác đều (tam giác
nhọn, vng, tù)


- HS nắm được cách tính chu vi và diện tích của các hình đã học.
<b>2. Kĩ năng: Vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực hành giải các bài tập có liên</b>
quan.


<b>3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. </b>


* Bổ sung theo hướng dẫn 405/BGD&ĐT: Giới thiệu tam giác đều có 3 cạnh bằng
nhau, tam giác nhọn có 3 góc nhọn, tam giác tù có 1 góc tù.


<b>II/ Đồ dùng</b>
- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>
- Gọi HS lên làm bài 2
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Ơn tập về cơng thức tính chu</b>
<b>vi, S các hình đã học. 10’</b>


- Nêu tên một số hình em đã học?
- GV treo đưa lên màn hình có vẽ
sẵn thứ tự các hình như SGK
- GV cho HS trao đổi để ôn tập và
ghi lại các cơng thức tính chu vi và


<b>Hoạt động học</b>
- HS trả lời


- HS lắng nghe
<b>HCN:</b>
<b>P = (a + b) x 2</b>
S = a x b


<b>HTG:</b>
S = 2



<i>axh</i>


<b>Hvuông:</b>
P = a x 4
S = a x a


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

diện tích các hình?


- GV gọi 3 HS lên bảng ghi lại các
cơng thức, gv chốt trên màn hình
- GV đặt câu hỏi để HS hệ thống lại
kiến thức


<b>2. Luyện tập</b>
<b>Bài tập 1: 8’</b>
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài cho biết gì?
- Bài hỏi gì?
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở.
- Chữa bài.


- Nêu cách tính chu vi, diện tích
hình chữ nhật?


<b>GV chốt cơng thức tính S, P của</b>
hình chữ nhật


<b>Bài tập 2: 8’</b>
- 2 HS đọc đề bài.


+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở.
- Chữa bài.


S = a x h S <b>=</b>


2
)


(<i>a</i><i>b</i> <i>xh</i> <sub>S = </sub> 2
<i>mxn</i>


<b>H tròn:</b>
C =r x 2 x
3,14


S = r x r x
3,14


- HS đọc bài
- HS nêu
- HS làm bài
Tóm tắt


Khu vườn HCN có:
Rộng: 80 m


Dài = 3/2 chiều rộng


a) Tính P khu vườn.


b) Tính: S khu vườn? m2<sub>? ha?</sub>
Giải


Chiều rộng khu vườn là
80 : 2 x 3= 120 (m)
a) Chu vi khu vườn là
(120 + 80) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích của khu vườn là


120 x 80 = 9600 (m2<sub>)</sub>
9600 m2 <sub>= 0,96 ha</sub>


Đáp số: a. 400 (m)
b. 9600 m2<sub>, 0,96 ha</sub>
- HS đọc bài


- HS nêu
- HS làm bài


<b>Bài giải</b>


a. Diện tích hình vng ABCD là
8 <sub>⨯</sub> 8 = 64 (cm2<sub>)</sub>


b. Diện tích hình trịn là
4 ⨯ 4 ⨯ 3,14 = 50,24 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích phần tơ đậm của hình vng là


64 – 50,24 = 13,76 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài tập 3. 8’</b>
- 2 HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở.
- Chữa bài.


* Giới thiệu tam giác đều có 3 cạnh
bằng nhau, tam giác nhọn có 3 góc
nhọn, tam giác tù có 1 góc tù.


<b>Bài tập 4. 8’</b>
- 2 HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở.


<b>C. Củng cố, dặn dị. 2’</b>


- Nêu cách tính chu vi và diện tích
của hình vng, hình chữ nhật,
hình tam giác, hình thang, hình
bình hành, hình thoi, hình trịn?
- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc bài


- HS nêu
- HS làm bài


<b>Bài giải</b>
Áp dụng cơng thức
Diện tích hình vng là


10 ⨯ 10 = 100 (cm2<sub>)</sub>
Cạnh đáy hình tam giác là


100 ⨯ 2 : 10 = 20 (cm)
Đáp số : 20cm
- HS lắng nghe


- HS đọc bài
- HS nêu
- HS làm bài


<b>Bài giải</b>


Độ dài thực của mảnh đất là
Đáy lớn : 6 ⨯ 1000 = 6000 (cm)


6000cm = 60m


Đáy nhỏ : 4 ⨯ 1000 = 4000 (cm)
4000cm = 40m


Chiều cao : 4 ⨯ 1000 = 4000 (cm)
4000cm = 40m



Diện tích thực mảnh đất hình thang là
(40 + 60) × 40 : 2 = 2000 (m²)


Đáp số : 2000m2
- HS trả lời


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>---Tập đọc</b>


<b>Tiết 64: NHỮNG CÁNH BUỒM</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người
cha với người con.


2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Bài thơ là cảm xúc tự hào của người cha khi thấy
con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi
ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không
ngừng tốt đẹp hơn.


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


Bổ sung theo hướng dẫn 405/BGD&ĐT: Thêm câu hỏi 4: Nói 2,3 câu kể về ước
<i>mơ của em.</i>


<b>II/ Đồ dùng</b>
- Bảng phụ



<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Út
Vịnh và trả lời câu hỏi cề nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả
lời câu hỏi.


- Nhận xét
<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài. 2’</b>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
mơ tả những gì vẽ trong tranh.


- Giới thiệu: Bài thơ Những cánh
<i>buồm mà các em học hôm nay sẽ cho</i>
chúng ta biết những ước mơ đẹp của
tuổi thơ và tình cảm cha con sâu nặng.
<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài.</b>


<b>a. Luyện đọc. 10’</b>
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài theo đoạn



- Luyện đọc nối tiếp theo đoạn:
+ Lần 1 + Luyện phát âm
+ Lần 2 + Giải nghĩa từ


+ Lần 3 + Luyện đọc ngắt câu


- HS luyện đọc theo cặp. Một cặp đọc
trước lớp.


- Gv đọc mẫu


<b>b. Tìm hiểu bài. 10’</b>
- HS đọc thầm khổ thơ


- HS trả lời


- HS lắng nghe


- 1 HS đọc bài


- Mỗi khổ thơ là một đoạn
- chắc nịch, lênh khênh
- Chú giải: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Những câu thơ nào tả cảnh biển đẹp ?
- Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt
động của hai cha con trên bãi biển ?


- Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha
con dạo trên bãi biển dựa vào những


hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ.


- Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai
cha con bằng lời của em.


- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con
có ước mơ gì?


- Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh; cát
càng mịn, biển càng trong


- Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con trịn chắc nịch


- Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi…
- Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai


Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân
trời.


Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ…)
- VD: Sau trận mưa đêm, bầu trời và
bãi biển như được gội rửa sạch bong.
Mặt trời nhuộm hồng cả không gian
bằng những tia nắng rự rỡ, cát như
càng mịn, biển như càng trong hơn.
Có hai cha con dạo chơi trên bãi
biển. bóng họ trải trên cát. người cha


cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu
con trai bụ bẫm, lon ton bước bên
cha làm nên một cái bóng trịn chắc
nịch.


- VD: Hai cha con bước đi trong ánh
nắng hồng. Bỗng cậu bé lắc tay cha
khẽ hỏi


“Sao ở xa kia chỉ thấy nước không
thấy nhà, thấy cây, thấy người?”
Người cha mỉm cười bảo con: ”Cứ
theo cánh buồm kia đi thấy cây, thấy
nhà cửa. Nhưng nơi đó cha cũng
chưa từng tới. Người cha trầm ngâm
nhìn mãi phía chân trời, cậu bé lại trỏ
cánh buồm bảo: “Cha hãy mượn cho
con những cánh buồm trắng kia nhé,
để con đi … ”. Lời đứa con làm
người cha bồi hồi , cảm động – vì đó
là lời của ơng, là mơ ước của chính
ơng thời ơng cịn bé tí như con trai
ơng bây giờ, lần đầu được đứng
trước biển khơi vơ tận. Người cha đẫ
gặp lại chính mình trong ước mơ của
con trai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến
điều gì?



<i>Nói 2,3 câu kể về ước mơ của em.</i>


<b>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.</b>
<b>10’</b>


- HS nêu cách đọc chung của bài.
- 2HS nối tiếp nhau đọc bài.


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn:
+ GV đọc mẫu


+ HS nêu cách đọc cụ thể
+ HS luyện đọc theo nhóm
+ Thi đọc diễn cảm


- Dành thời gian cho HS học thuộc
lòng một khổ thơ.


- Một vài HS đọc thuộc.
<b>C. Củng cố, dặn dị. 2’</b>


- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài
thơ?


- GV nhận xét giờ học


- Dặn dị: Đọc diễn cảm và học thuộc
lịng bài .


xơi ấy.



+ Con ước mơ được nhìn thấy nhà
của, cây cối, con người, mọi thứ ở
phía chân trời.


+ Con khao khát hiểu biết mọi thứ
trên đời.


+ Con ước mơ được khám phá những
điều chưa biết về biển, những điều
chưa biết trong cuộc sống.


- VD: Thắng bé làm mình nhớ lại
chính mình ngày nhỏ. Lần đầu đứng
trước mặt biển mênh mơng, vơ tận,
mình cúng từng nói với cha y như
thế. /Thằng bé đứng là mình ngày
nhỏ. ngày ấy, mình cũng từng mơ
ước như thế /. Mình đã từng như con
trai mình – mơ ước theo cánh buồm
đến tận phía chân trời. Nhưng đã
không làm được …


- HS nêu


- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi,
nhẹ nhàng, trẩm lắng, phân biệt lời
của các nhân vật.


- HS trả lời


- HS lắng nghe
<b></b>
<b>---Chiều:</b>


<b>HĐNGLL</b>


<b>Tổ chức “Ngày sách Việt Nam lần thứ 8 năm 2021” Do liên đội tổ chức </b>
<b></b>


<b>---Khoa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức: Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời
sống của con người.


2. Kĩ năng: Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và mơi trường.
3. Thái độ: Ham tìm hiểu khoa học


<b>BVMT: Cần có những hành động thiết thực làm cho môi trường tự nhiên trong</b>
lành.


<b>TKNL: Biết cách khai thác và sử dụng MT một cách hợp lí để TKNL.</b>
<b>II. Giáo dục KNS</b>


- KN tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào MT
những gì.


- Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để


thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trừng và thái ra môi
trường các chất thải độc hại trong quá trình sống.


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


Hình trang 132, SGK.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Tài nguyên thiên nhiên là gì?


- Kể tên các tài nguyên thiên nhiên và
công dụng của chúng?


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hoạt động 1: Quan sát. 10’</b>
Làm việc theo nhóm 6


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
quan sát các hình trang 130 để phát
hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp
cho con người những gì và nhận từ con
người những gì?



Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm
vào phiếu học tập.


- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: SGV trang
203.


<b>3. Hoạt động 2: 10’</b>


- Làm việc theo nhóm
Hình Cung cấp


cho con
người


Nhận từ các
HĐ của con
người


H. 1 Chất đốt
(than)


Khí thải
H. 2 Đất đai Chiếm S đất,


thu hẹp S
trồng …
H.3 Bãi cỏ để



chăn nuôi
gia súc.


Hạn chế sự
phát triển của


H.4 Nước uống
H.5 Đất đai để
XD đô thị.


Khí thải của
nhà máy…
H. 6 Thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê
vào giấy những gì mơi trường cung cấp
hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản
xuất của con người.


- Cho HS theo nhóm 4.


- Hết thời gian chơi, HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương.
- Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo
luận câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu con
người khai thác tài nguyên một cách
bừa bãi và thải ra môi trường nhiều
chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên
sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ ô nhiễm).


<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- Nhận xét giờ học.


- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


- Thảo luận nhóm 2 nêu câu trả lời.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b></b>
<b>---Tập làm văn</b>


<b>Tiết 63: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Củng cố kỹ năng làm bài văn tả con vật


2. Kĩ năng: Biết tự đánh giá những thành cơng và hạn chế trong bài viết của mình
3. Thái độ: GDHS có ý thức tự giác học tập.


<b>II/ Đồ dùng</b>
- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>



- Nêu dàn ý bài văn tả con vật?
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>
<b>2. Phân tích đề. 5’</b>


- GV treo bảng phụ chép đề bài


- HS đọc yêu cầu bài và phân tích đề .
- GV nhận xét về ưu nhược điểm
chính của bài viết của HS.


<b>2. Nhận xét. 5’</b>


- GV nhận xét bài làm của một số HS


- HS trả lời
- HS lắng nghe


- Kiểu bài: tả con vật


- Đối tượng miêu tả: con vật với
những đặc điểm tiêu biểu về hình
dáng bên ngoài, về hoạt động.
* Ưu điểm:


- Bài viết đúng thể loài văn tả con
vật.


- Bài làm bố cục đủ 3 phần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. Chữa bài. 15’</b>


- GV treo bảng phụ ghi các lỗi HS
thường mắc, yêu cầu HS chữa bài.
- GV trả bài cho HS


- HS dựa vào nhận xét của GV tự chữa
bài


- HS viết lại một đoạn trong bài.
- Một vài HS đọc bài trước lớp, nhận
xét


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn dò: Viết lại bài cho hay hơn.


- Bài hay: Cường, Trang, Hương
* Nhược điểm:


- Viết sai chính tả nhiều.


- Viết câu quá dài, sử dụng dấu câu
chưa chính xác.


a. Chữa lỗi trong bài


b. Viết lại một đoạn trong bài cho hay


hơn


- HS lắng nghe


<b></b>
<i>---Ngày soạn: 27/03/2021 </i>


<i>Ngày giảng: Nghỉ 30/04 dạy bù vào tiết 4 (chiều) thứ hai, tư, năm, sáu tuần 33 </i>
<b>Sáng:</b>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 160: LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Kỹ năng thực hiện tính và giải tốn có liên quan đến chu vi và diện
tích một số hình.


2. Kĩ năng: Làm các bài tập liên quan
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi.
<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>
- Gọi HS lên làm bài tập


- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài tập 1. 8’ </b>
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài cho gì? Hỏi gì?
Tóm tắt


- HS trả lời


- HS lắng nghe
- HS đọc bài
- HS nêu
- HS làm bài


<b>Bài giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài.


? Nêu cách tính chu vi, diện tích hình
CN?


? Khi tìm chu vi, diện tích thực tế ta
cần lưu ý gì?



<b>GV chốt: Lưu ý để tìm chu vi, diện</b>
tích thực tế ta cần tìm độ dài mỗi cạnh
thực tế.


<b>Bài tập 2. 8’</b>
- 2 HS đọc đề bài.


- Bài cho gì? Bài hỏi gì?


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở bài tập.


<b>GV chốt cách tính diện tích hình</b>
vng


<b>Bài tập 3. 8’</b>
- 2 HS đọc đề bài.


- Bài cho gì? Bài hỏi gì?
- 1 HS lên bảng.


- Lớp làm vở.
- Chữa bài.


? Bài toán thuộc dạng tốn nào


? Dạng tốn này có mấy cách giải, là
những cách nào


? Đâu là bước rút về đơn vị, đâu là tìm
tỉ số.



=> GV chốt: Dạng tốn có QH tỉ lệ có
thể giải theo 2 cách…


15 x 1000 = 15000 (cm)
15000cm = 150m


Chiều rộng thực của sân vận động là
12 x 1000 = 12000 (cm)


12000cm = 120m
Chu vi sân vận động là
(150 + 120) x 2 = 540 (m)
Diện tích sân vận động là
150 x 120 = 18000 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: a. 540m; b. 18000m2


- HS đọc bài
- HS nêu
- HS làm bài


<b>Bài giải</b>


Cạnh hình vng là
60 : 4 = 15 (cm)
Diện tích hình vng là


15 x 15 = 225 (cm2<sub>)</sub>



Đáp số : 225cm2


- HS đọc bài
- HS nêu
- HS làm bài


<b>Bài giải</b>


Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật


120 × 2 : 5=48(m)
Diện tích thửa ruộng đó là


120 x 48 = 5760 (m2<sub>)</sub>


Số thóc người ta thu hoạch được tất
cả trên thửa ruộng đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài tập 4. 8’</b>
- 2 HS đọc đề bài.


- Bài cho gì? Bài hỏi gì?
- 1 HS lờn bảng.


- Lớp làm vở
- Chữa bài.


? Nêu cách tìm chiều cao hình thang
khi biết S và 2 đáy



<b>* GV chốt: Lưu ý cơng thức tính S</b>
hình vng, chiều cao hình thang.
<b>C. Củng cố, dặn dị. 2’</b>


- Nêu cách tính chu vi và diện tích của
hình vng, hình chữ nhật, hình tam
giác, hình thang, hình bình hành, hình
thoi, hình trịn?


- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc bài
- HS nêu
- HS làm bài


<b>Bài giải</b>


Chiều cao hình thang là chiều rộng
hình chữ nhật bằng 10cm


Diện tích hình thang là
(8 + 16) x 10 : 2 = 120 (cm2<sub>)</sub>


Chiều dài hình chữ nhật là
120 : 10 = 12 (cm)
Đáp số : 12cm
- HS trả lời


- HS lắng nghe


<b></b>


<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 64: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>
<b>(DẤU HAI CHẤM)</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>
1. Kiến thức


- Ôn tập kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm.
- Thực hành sử dụng dấu hai chấm.


2. Kĩ năng: rèn kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.


* Giúp hs dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu
phẩy, dấu ngoặc kép.


3. Thái độ: Gd hs u thích mơn học


* Bổ sung theo hướng dẫn 405/BGD&ĐT: Giảm bớt nội dung ôn tập dấu chấm,
dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép.


- BT3: Điều chỉnh thành BT yêu cầu viết đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm , ….
để nói về một cảnh đẹp.


<b>II/ Đồ dùng</b>
- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- 2 HS đọc đoạn văn nói về các hoạt
động trong giờ ra chơi và nêu tác dụng
của mỗi dấu phẩy được dùng


<b>B. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài tập 1: 10’</b>


- HS đọc yêu cầu bài.


- Dấu hai chấm được dùng để làm gì?
- Dấu hiệu nào cho thấy dấu hai chấm
dùng để báo hiệu lời nói trực tiếp?
- HS làm bài vào vở,


- Chữa bài miệng


<b>GVchốt: Tác dụng của dấu hai chấm</b>
<b>Bài tập 2. 10’</b>


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS trao đổi và làm bài


- Chữa bài lên bảng, giải thích vì sao


em lại đặt dấu hai chấm ở vị trí đó.
- Nhận xét.


<b>GV chốt: Cách sử dụng dấu hai chấm.</b>


<b>Bài tập 3. 10’</b>


<i>Viết đoạn văn có sử dụng dấu hai</i>
<i>chấm, …. để nói về một cảnh đẹp.</i>


- 1 HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi, HS làm bài
- Chữa bài


GV chốt: Tầm quan trọng của việc sử
dụng dấu câu chính xác.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn dị: Hồn thành bài vào vở.


- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài


a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là
lời giải thích cho bộ phận đứng
trước.



- HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm 4
- HS làm bài


a. ....


Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết


Nhưng đây...tổ kiến vàng.


b. ...khi tha thiết cầu xin: “Bay đi,
diều ơi! Bay đi!”


c. ...phong cảnh thiên nhiên kì vĩ:
phía Tây là....


- HS đọc bài
- HS làm bài


<b></b>
<b>---Sinh hoạt+ SH Đội</b>


<b>A. Sinh hoạt (20p)</b>
<b>TUẦN 32</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần để HS thấy có hướng phấn đấu
và sửa chữa



2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sinh hoạt lớp


3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- HS: Danh sách bình chọn.
<b>III. Các hoạt động</b>


<b>A. Ổn định tổ chức</b>
- Cho HS chơi trò chơi.


<b>B. Nhận xét- Phương hướng</b>


<b>1. Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 33</b>
<b>a) Về KT - KN: </b>


¿ Ưu điểm:


...
...
...
...


¿ Nhược điểm:


...
...
...
<b>b) Về năng lực:</b>



¿ Ưu điểm: Đa số HS


...
...
...


¿ Hạn chế: Một số HS


...
...
...
<b>c) Về phẩm chất:</b>


¿ Ưu điểm:


...
...
...


¿ Hạn chế:


...
...
...
<b>2. Phổ biến phương hướng hoạt động tuần 32</b>


<b>a) Về KT - KN: </b>


- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm.


- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng chính tả cho HS.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải tốn cho HS.
<b>b) Về năng lực:</b>


- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm.


- Rèn kĩ năng giao tiếp khi nói chuyện với bạn bè, thầy cơ và những người lớn tuổi.
<b>d) Các hoạt động khác:</b>


- Tham gia đầy đủ, có ý thức các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
- Thực hiện tốt cơng tác phịng chống dịch Covid-19.


<b>3. Ý kiến HS:</b>


- HS khơng có ý kiến.


- Bình chọn các cá nhân tiêu biểu: HS tự bình chọn.
<b>4. Danh sách HS được tuyên dương: </b>


...
...
...


<b>B. SH Đội (20')</b>


<b>Chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị</b>
<b>A. Mục tiêu</b>



1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui
chơi, giải trí của thiếu nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực.


2. Kĩ năng: Thông cảm, tơn trọng và đồn kết với thiếu nhiquốc tế.
3. Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhimột số nước trong khu vực.
- Một số bài hát, câu chuyện, điệu múa của thiếu nhi trong vùng


<b>III. Tiến trình</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1. Khởi động: 2’</b>
- Hát tập thể


- Tiết sinh hoạt này chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi các
nước qua hoạt động “Thiếu nhi các nước
<i><b>là bạn của chúng ta”</b></i>


<b>2. Tiến trình: 15’</b>


- Người điều khiển chương trình mời đại
diện từng nhóm lên trình bày kết quả sưu
tầm của tổ mình.


- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ: Có thể


múa; hát tốp ca, đơn ca, đọc thơ, kể
chuyện…


- GV chủ nhiệm phát biểu ý kiến, nêu rõ
đây là hoạt động bổ ích. Giúp các em hiểu
biết về thiếu nhi các nước. Đồng thời
cũng bổ sung kiến thức cho các môn học.
<b> 3. Nhận xét: 3’</b>


- Nhận xét cách làm việc của HS


- Hát đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Tìm hiểu và chuẩn bị trang phục một số
dân tộc


<b></b>
<b>---Chiều:</b>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 64: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Thực hành viết bài văn tả cảnh. Bài viết đúng nội dung, y/c của đề
bài mà HS đã lựa chọn, có đủ 3 phần: MB, TB, KB.


2. Kĩ năng: Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan
sát, biết cách dùng các từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá thể hiện được vẻ đẹp
của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh vật. Diễn đạt tốt, mạch lạc



3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi.
<b>II/ Đồ dùng</b>


- Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ. 5’</b>


- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
- 2 Hs nêu


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn HS viết bài. 5’</b>
- HS đọc đề bài


+ GV nhắc HS. Các em đã học cấu tạo
của bài văn tả cảnh, luyện tập về viết
đoạn văn tả cảnh, cách MB gián tiếp,
trực tiếp, cách KB mở rộng, tự nhiên.
Từ các kĩ năng đó, em hãy viết bài văn
tả cảnh.


<b>3. HS viết bài. 30’</b>


- HS viết bài.
- GV thu bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò. 2’</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.


- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc đề


- Chọn 1 trong 4 đề sau:


1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê
em.


2. Tả một đêm trăng đẹp.


3. Tả trường em trước buổi học.
4. Tả một khu vui chơi giải trí mà em
thích.


- HS lắng nghe


<b></b>
<b>---Lịch sử</b>


<b>Tiết 32: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 2)</b>
<b>SƠ LƯỢC VỀ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH </b>


<b>CỦA CÔNG NHÂN MỎ VÀ NHÂN DÂN QUẢNG NINH</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. Kĩ năng: Từ khi có Đảng lãnh đạo, nhân dân Quảng Ninh đã đứng lên đấu tranh
như thế nào?


3. Thái độ: GD Hs yêu lịch sử của dân tộc.
<b>II/ Đồ dùng</b>


- Tư liệu về lịch sử Quảng Ninh.
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Tỉnh Quảng ninh được thành lập khi
nào?


- Nhận xét.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>


<b>2. Truyền thống đấu tranh ở Quảng</b>
<b>Ninh từ 1930 trở về trước. 10’</b>


- Học sinh đọc tư liệu sách giáo khoa
(hoạt động cả lớp), trả lời câu hỏi
- Em hãy kể truyền thống đấu tranh ở


QN từ 1930 về trước?


- Khi TD Pháp xâm lược, nhân dân các
dân tộc ở tỉnh ta đã làm gì?


<b>2. Từ khi có Đảng lãnh đạo cuộc đấu</b>
<b>tranh của nhân dân được mở rộng,</b>
<b>thu nhiều chiến công. 10’</b>


- Học sinh đọc sách giáo khoa, thảo
luận


+ Từ khi có Đảng lãnh đạo, phong trào
đấu tranh của QN ta như thế nào?


- HS trả lời


- HS lắng nghe


+ Năm 938 Ngô Quỳên đánh tan
quân Nam Hán. Thế kỉ 13, cũng trên
sông Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo đại
phá quân Nguyên.


+ Nhân dân các dân tộc QN đã thành
lập các nghĩa quân dưới sự chỉ huy
của các sĩ phu yêu nước liên tiếp nổi
dậy chống thực dân Phápl Anh chị
em cơng nhân ngồi việc đấu tranh
vũ trang cịn đấu tranh với bọn chủ


mỏ -> tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê
nin-tham gia phong trào VN Thanh niên
CM đồng chí hội.


+ Đảng ta rất quan tâm đến phong
trào vùng mỏ. Đ/c Nguyễn Văn Cừ,
Nguyễn Đức Cảnh, Hoàng Văn Thụ
đến xây dựng cơ sở Đảng ở vùng mỏ,
chi bộ được lập ở các mỏ Hòn Gai,
Cẩm Phả, Cửa Ông...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>C. Củng cố, dặn dò. 2'</b>
- HS đọc ghi nhớ SGK
- GV nhận xét giờ học.


+ Năm 1937, 1938 Vàng Danh liên
tiếp tổ chức những cuộc đình cơng
lớn -> phát huy ở tồn tỉnh: 1941->
1945 và đỉnh cao là CMT8- 1945.
- HS lắng nghe


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×