Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Nghiên cứu đánh giá tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng khu vực chùa Hương huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐÀO XUÂN VIỆT

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC
BỀN VỮNG CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH TỪ RỪNG ĐẶC
DỤNG KHU VỰC CHÙA HƢƠNG HUYỆN MỸ ĐỨC,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ NGÀNH: 8440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VƢƠNG VĂN QUỲNH

Hà Nội, 2019


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này (ngồi những phần đƣợc
trích dẫn) là do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực và phù hợp với


thực tế, chƣa đƣợc công bố ở cơng trình nào.
Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2019
Tác giả

Đào Xuân Việt


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá học 2016 2018, đƣợc sự đồng ý của Khoa sau đại học - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tôi
tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: "Nghiên cứu đánh giá tiềm
năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng khu vực chùa
Hương huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội".
Sau một thời gian tiến hành làm đề tài tốt nghiệp đến nay bản luận văn
đã đƣợc hoàn thành. Cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến các
Thầy, Cô giáo, đặc biệt là GS.TS. Vƣơng Văn Quỳnh đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ
bảo giúp đỡ tơi hồn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS. Nguyễn Hải Hịa đã hƣớng dẫn, góp ý để hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban lãnh đạo các cơ quan đơn vị
và các cán bộ, các đồng chí, đồng nghiệp, bản bè và ngƣời thân đã tạo mọi kiện
thuận lợi để giúp đỡ tơi hồn thành đƣợc bản luận văn này. Mặc dù bản thân đã
hết sức cố gắng, song do thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy, rất vui lịng nhận đƣợc những góp ý, bổ sung của thầy cơ và
bạn bè để bản luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày ….. tháng 04 năm 2019
Học viên

Đào Xuân Việt



iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii
DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 3
1.1. Một số khái niệm cơ bản ...................................................................... 3
1.2. Tổng quan về du lịch sinh thái bền vững .............................................. 5
1.2.1. Khái niệm về du lịch sinh thái .............................................................. 5
1.2.2. Đặc trƣng của du lịch sinh thái ............................................................. 7
1.2.3. Điều kiện cần thiết để phát triển du lịch sinh thái ................................ 9
1.2.4. Phát triển du lịch sinh thái bền vững .................................................. 10
1.3. Nghiên cứu trên Thế giới ................................................................... 11
1.3.1. Nghiên cứu về du lịch sinh thái .......................................................... 11
1.3.2. Nghiên cứu tác động của du lịch đến tài nguyên thiên nhiên ............. 15
1.3.3. Nghiêm cứu các giải pháp giảm thiểu tác động của du lịch đến các hệ
sinh thái rừng ................................................................................................ 16
1.4. Nghiên cứu ở Việt Nam ..................................................................... 18
1.4.1. Nghiên cứu về du lịch sinh thái .................................................... 18
1.4.2. Nghiêm cứu tác động của du lịch đến tài nguyên thiên nhiên ............ 20
1.4.3. Nghiêm cứu các giải pháp giảm thiểu tác động của du lịch đến các hệ
sinh thái rừng ................................................................................................ 21

1.5. Một số nghiên cứu tại chùa Hƣơng ..................................................... 25


iv

Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 28
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 28
2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................... 28
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................... 28
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 28
2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 28
2.3.1. Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch tại rừng đặc dụng khu vực
chùa Hƣơng tại Mỹ Đức, TP Hà Nội ............................................................ 28
2.3.2. Nghiên cứu tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ
rừng đặc dụng khu vực chùa Hƣơng tại Mỹ Đức – Hà Nội ......................... 29
2.3.3. Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng khai thác bền vững các sản
phẩm du lịch từ rừng đặc dụng ..................................................................... 29
2.3.4. Đề xuất giải pháp khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng
đặc dụng khu vực chùa Hƣơng tại Mỹ Đức, thành phố Hà Nội ................... 29
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 29
2.4.1. Thực trạng của hoạt động du lịch ở rừng đặc dụng ............................ 29
2.4.2. Tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng
....................................................................................................................... 30
2.4.3. Xác định các nhân tố thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng đến khả năng
khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng ......................... 31
2.4.4. Đề xuất giải pháp khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng
đặc dụng ........................................................................................................ 32
Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 33
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ............................................................... 33

3.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 33
3.1.2. Địa hình, địa chất ................................................................................ 33


v

3.1.3. Thuỷ văn, khí hậu ............................................................................... 34
3.1.4. Các nguồn tài nguyên.......................................................................... 34
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu ............................. 36
3.2.1. Dân số và lao động .......................................................................... 36
3.2.2. Tình hình kinh tế ............................................................................. 36
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 38
4.1. Thực trạng hoạt động du lịch tại khu vực Chùa Hƣơng ở Mỹ Đức, Hà
Nội ............................................................................................................ 38
4.1.1. Các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động du lịch ở rừng đặc dụng khu vực
Chùa Hƣơng. ................................................................................................. 38
4.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân lực lao động du lịch ở rừng đặc dụng
khu vực Chùa Hƣơng .................................................................................... 40
4.1.3. Thực trạng về lƣợng khách, doanh thu các loại hình du lịch và hoạt
động quản lý .................................................................................................. 44
4.1.4. Đánh giá của khách du lịch về môi trƣờng du lịch chùa Hƣơng ........ 49
4.2. Tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng
khu vực chùa Hƣơng ................................................................................. 50
4.2.1. Tiềm năng từ tài nguyên thực vật ....................................................... 50
4.2.2. Tiềm năng từ tài nguyên động vật ...................................................... 55
4.2.3. Tiềm năng khác ................................................................................... 57
4.2.4. Đánh giá chung về tiềm năng khai thác sản phẩm từ rừng................. 61
4.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng khai thác bền vững sản phẩm từ rừng
đặc dụng.................................................................................................... 64
4.3.1. Nhân tố thuận lợi cho khả năng khai thác bền vững sản phẩm từ rừng

đặc dụng ........................................................................................................ 64
4.3.2. Nhân tố trở ngại cho khả năng khai thác bền vững sản phẩm từ rừng
đặc dụng ........................................................................................................ 65


vi

4.4. Đề xuất giải pháp khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc
dụng .......................................................................................................... 67
4.4.1. Giải pháp về tăng cƣờng hiệu lực quản lý của Nhà nƣớc về tài nguyên
du lịch ............................................................................................................ 67
4.4.2. Giải pháp về quản lý tài nguyên du lịch ............................................. 67
4.4.3. Giải pháp về nâng cao nhận thức về tài nguyên DLST ...................... 68
4.4.4. Giải pháp về quảng bá hình ảnh và tiếp thị với khách du lịch ........... 69
4.4.5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực .............................................. 70
4.4.6. Giải pháp về tài chính ......................................................................... 70
4.4.7. Giải pháp về bảo tồn đa dạng sinh học ............................................... 71
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 74
5.1. Kết luận.............................................................................................. 74
5.2. Tồn tại ................................................................................................ 74
5.3. Kiến nghị ........................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 76
PHỤ LỤC


vii

DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt


Nghĩa viết tắt

BQL

Ban Quản lý

ĐDSH

Đa dạng sinh học

DLST

Du lịch sinh thái

IUCN

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới

KBT

Khu bảo tồn

KDL

Khu du lịch

SĐVN

Sách đỏ Việt Nam


UBND

Ủy ban nhân dân

UNWTO

Tổ chức du lịch Thế giới

VQG

Vƣờn Quốc gia


viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số loài sinh vật tại một số trung tâm đa dạng sinh học và VQG........ 20
Bảng 4.1.Thống kê đƣờng giao thông xã Hƣơng Sơn ........................................ 40
Bảng 4.2. Lƣợng khách và doanh thu tại khu vực chùa Hƣơng ......................... 45
giai đoạn năm 2014 – 2018. ................................................................................ 45
Bảng 4.4. Danh lục một số loài thực vật cho thực phẩm từ rừng ....................... 52
Bảng 4.5. Phân bố diện tích các hệ sinh thái chủ yếu ở rừng đặc dụng huyện Mỹ
Đức (ha) ............................................................................................................... 62

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức BQL khu DT&TC Hƣơng Sơn ......................... 48
Hình 4.2: Ngƣời dân xã Hƣơng Sơn thu hoạch rau sắng .................................... 53
Hình 4.3: Ngƣời dân xã Hƣơng Sơn thu hoạch quả Mơ ..................................... 54

Hình 4.4: Củ mài ................................................................................................. 55
Hình 4.5: Khách du lịch đi đò tham quan trên suối Yến..................................... 58
Hình 4.6: Động Hƣơng Tích ............................................................................... 59
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Lƣợng khách tham quan tại Chùa Hƣơng và tổng doanh thu giai
đoạn từ 2014 – 2018. ........................................................................................... 46


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế xã hội, mức sống của ngƣời dân Việt Nam cũng đƣợc nâng lên rõ rệt. Nhu cầu
vui chơi, giải trí, đi du lịch của ngƣời dân ngày càng cao. Bên cạnh các khu vui
chơi náo nhiệt, những cảnh quan nhân tạo đẹp mắt và hấp dẫn thì rất nhiều
ngƣời lại lựa chọn cho mình loại hình du lịch sinh thái, để đƣợc thƣ giãn, hồ
mình vào thiên nhiên.
Ở Hà Nội, theo thống kê có 27.756 ha rừng và đất lâm nghiệp, trong đó có
7.58 ha rừng tự nhiên và 12.495 ha rừng trồng còn lại là những loại đất khác
nhƣ núi đá, đất trống, vƣờn quả, cây nông nghiệp. Rừng đƣợc phân bố tập trung
nhiều nhất ở Ba Vì, Mỹ Đức và Sóc Sơn. Đây cũng là ba khu vực mà rừng có
những đặc trƣng riêng. Rừng ở Ba vì đặc trƣng cho rừng tự nhiên trên núi đất, ở
Mỹ Đức là rừng tự nhiên núi đá, ở Sóc Sơn là rừng trồng trên vùng đồi thấp.
Với tính đa dạng cao của cảnh quan thiên nhiên, sự phong phú đặc biệt của
các giống loài động thực vật, mức trong lành gần nhƣ tuyệt đối của mơi trƣờng
sinh thái, chứa đựng nhiều cơng trình văn hóa và di tích lịch sử, với vẻ đẹp cảnh
quan lộng lẫy và tình trạng an ninh tốt, các khu rừng ở Hà Nội đã trở thành
điểm đến hấp dẫn bậc nhất trong những ngày nghỉ cuối tuần và những kỳ nghỉ
lễ tết của ngƣời dân Thủ đô và du khách mn phƣơng. Ở đó ngƣời dân và du
khách đƣợc sống hồ mình với thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên, vừa giải trí,
nghỉ dƣỡng, vừa tự mình tìm hiểu, khám phá những điều kỳ thú của thiên nhiên.

Họ có thể tìm ở đó những cảm hứng, những kiến thức, ý niệm đạo đức, đức tính
nhân bản, tình u thiên nhiên, tình yêu đồng loại, yêu cuộc sống, yêu quê
hƣơng v.v...
Trong những năm qua du lịch ở Hà Nội không ngừng phát triển. Mỗi năm
rừng ở Hà Nội và các cơng trình văn hóa, các di tích lịch sử, các điểm đến tâm
linh trong nó đã đón nhận hàng triệu du khách, góp phần cải thiện đời sống của


2

ngƣời dân địa phƣơng. Một trong những địa điểm du lịch đƣợc rất nhiều du
khách biết đến là thắng cảnh chùa Hƣơng thuộc huyện Mỹ Đức. Tuy nhiên, bên
cạnh du lịch tâm linh chùa Hƣơng thì nơi đây cịn có nhiều tiềm năng du lịch
khác mà du khách chƣa khám phá hết trong rừng đặc dụng chùa Hƣơng. Để
phát huy ở mức cao những giá trị của rừng cho phát triển du lịch sinh thái ở Thủ
đơ nói chung và rừng đặc dụng chùa Hƣơng nói riêng đồng thời giảm thấp nhất
những tác động của du lịch sinh thái đến tính ngun vẹn, đến những giá trị vốn
có của các khu rừng, cần nghiên cứu để nhận diện đƣợc những giá trị và tiềm
năng to lớn của rừng cho phát triển du lịch sinh thái, và nhận diện những tác
động hiện tại cũng nhƣ tiềm năng của du lịch sinh thái đến rừng, từ đó xây dựng
những giải pháp quản lý du lịch thân thiện với rừng, có trách nhiệm với rừng và
ngƣời dân địa phƣơng.
Xuất phát từ những lý do trên tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu
đánh giá tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc
dụng khu vực chùa Hương huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội”.
Đề tài này hƣớng vào phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch của
các hệ sinh thái rừng và tác động của du lịch đến các hệ sinh thái của rừng đặc
dụng chùa Hƣơng và đƣa ra những giải pháp quản lý đối với ngành du lịch cho
bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái rừng.



3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Khái niệm du lịch theo tổ chức du lịch thế giới (World Tourist
Organization), một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc: “Du lịch bao gồm tất cả mọi
hoạt động của những ngƣời du hành, tạm chú, trong mục đích tham quan, khám
phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thƣ giãn;
cũng nhƣ mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên
tục không quá một năm, ở bên ngồi mơi trƣờng sống định cƣ; nhƣng loại trừ các
du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi
năng động trong môi trƣờng sống khác hẳn nơi định cƣ”.
- Theo Liên Hiệp Quốc (1963) định nghĩa về du lịch nhƣ sau: “Du lịch là
tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các
cuộc hành trình và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng
xuyên của họ hay ngoài nƣớc họ với mục đích hồ bình. Nơi họ đến lƣu trú
không phải là nơi làm việc của họ”.
Theo Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (Luật du lịch, 2017, Điều 3):
- Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài
nơi cƣ trú thƣờng xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dƣỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du
lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.
- Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các
yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trƣờng, bảo đảm hài hịa lợi ích của các chủ
thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu
về du lịch trong tƣơng lai.
- Môi trƣờng du lịch là môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội nơi diễn
ra các hoạt động du lịch.



4

- Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh
du lịch và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cƣ có liên quan đến du lịch.
- Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị
văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch,
nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự
nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.
- Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch đƣợc phát triển trên cơ sở các giá trị văn
hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cƣ quản lý, tổ chức khai thác và hƣởng lợi.
- Du lịch văn hóa là loại hình du lịch đƣợc phát triển trên cơ sở khai thác
giá trị văn hóa, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tơn
vinh giá trị văn hóa mới của nhân loại.
- Khái niệm du lịch tâm linh: Nguyễn Văn Tuấn (Du lịch ở Việt Nam–Thực
trạng và định hƣớng phát triển, 2013) nêu: “Du lịch tâm linh trên thế giới nói chung
và ở Việt Nam nói riêng có những quan niệm khác nhau và đến nay vẫn chƣa có
một khái niệm chung nhất. Tuy nhiên, xét về nội dung và tính chất hoạt động, du
lịch tâm linh thực chất là loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh
vừa làm cơ sở vừa làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con ngƣời
trong đời sống tinh thần. Theo cách nhìn nhận đó, du lịch tâm linh khai thác
những yếu tố văn hóa tâm linh trong quá trình diễn ra các hoạt động du lịch, dựa
vào những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với lịch sử hình thành nhận
thức của con ngƣời về thế giới, những giá trị về đức tin, tơn giáo, tín ngƣỡng và
những giá trị tinh thần đặc biệt khác. Theo đó, du lịch tâm linh mang lại những
cảm xúc và trải nghiệm thiêng liêng về tinh thần của con ngƣời trong khi đi du
lịch”.[Nguyễn Văn Tuấn (Du lịch ở Việt Nam–Thực trạng và định hƣớng phát triển,
2013)]
- Khái niệm sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ

sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch.


5

- Khái niệm về khai thác bền vững: Cách khai thác sao cho các sản phẩm thu
đƣợc vừa đáp ứng nhu cầu hiện tại vừa đảm bảo duy trì nguồn lợi ổn định cho
thế hệ mai sau.
- Rừng đặc dụng
Rừng đặc dụng đƣợc sử dụng chủ yếu để bảo tồn hệ sinh thái rừng tự
nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, tín ngƣỡng, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch sinh thái; nghỉ dƣỡng,
giải trí trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng; cung ứng dịch vụ
môi trƣờng rừng bao gồm:
+ Vƣờn quốc gia;
+ Khu dự trữ thiên nhiên;
+ Khu bảo tồn loài - sinh cảnh;
+ Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh
lam thắng cảnh; rừng tín ngƣỡng; rừng bảo vệ mơi trƣờng đơ thị, khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao;
+ Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vƣờn thực vật quốc gia; rừng
giống quốc gia.
1.2. Tổng quan về du lịch sinh thái bền vững
1.2.1. Khái niệm về du lịch sinh thái
Từ những năm đầu thế kỷ XIX, khái niệm du lịch sinh thái (DLST) xuất
hiện với hàm ý mọi hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên nhƣ tắm
biển, nghỉ mát, leo núi,... đều gọi là du lịch sinh thái. Đến nay, khái niệm du lịch
sinh thái đã có sự phát triển với hàng chục kiểu khác nhau.
Năm 1987, một định nghĩa hoàn chỉnh về du lịch sinh thái đã đƣợc Hector
Ceballos – Lascurain lần đầu tiên đƣa ra: Du lịch sinh thái là du lịch đến những



6

khu vực tự nhiên cịn ít bị thay đổi với những mục đích đặc biệt nhƣ: Nghiên
cứu, tham quan với ý thức trân trọng thế giới hoang dã và những giá trị văn hóa
đƣợc chấm phá (Bộ KHCN&MT, 2002).
Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ năm 1998: DLST là du lịch có mục đích với
các khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên của mơi
trƣờng, khơng làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta có cơ hội để
phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài chính cho
cộng đồng địa phƣơng.
Ở Việt Nam, tại cuộc hội thảo quốc gia bàn về: Xây dựng chiến lƣợc phát
triển du lịch sinh thái ở Việt Nam từ ngày 7 – 9/8/1999 Tổng cục Du lịch Việt
Nam, ESCAP, WWF, IUCN đã đƣa ra định nghĩa về DLST ở Việt Nam theo
đó: DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với
mơi trƣờng, có đóng góp nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia
tích cực của cộng đồng địa phƣơng (Nguyễn Đức Hậu - 2007).
Tuy các khái niệm về DLST còn khác nhau về cách diễn đạt và ngơn ngữ
thể hiện nhƣng có sự thống nhất cao về những đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, DLST bao gồm tất cả các loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên,
trong đó mục đích chính của khách du lịch là tham quan tìm hiểu khám phá
những giá trị văn hóa truyền thống ở các khu du lịch.
Thứ hai, DLST bao gồm những hoạt động giáo dục, tuyên truyền về môi
trƣờng sinh thái.
Thứ ba, DLST hạn chế tối đa những tác động tiêu cực đến mơi trƣờng, văn
hóa, xã hội.
Thứ tƣ, DLST hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn tự nhiên thơng qua việc tạo ra
lợi ích kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho cộng đồng dân cƣ, nâng cao nhận
thức, hiểu biết về bảo tồn đa dạng sinh học và các giá trị tự nhiên khác cho du
lịch và ngƣời dân bản địa.



7

1.2.2. Đặc trưng của du lịch sinh thái
* Đặc trưng thứ nhất: DLST mang tính đa ngành
Tính đa dạng ngành của DLST thể hiện ở 2 góc độ sau:
- Đối tƣợng đƣợc khai thác để phục vụ các hoạt động DLST là rất đa dạng
và liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhƣ: Cảnh quan tự nhiên, các giá
trị lịch sử, văn hóa, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ kèm theo.
- DLST mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác thông qua các
sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khác du lịch (điện, nƣớc, nông sản, hàng hóa...).
* Đặc trưng thứ hai: Thành phần tham gia DLST rất đa dạng
Thực tế cho thấy có nhiều các nhân, tổ chức chính phủ, tổ chức phi chính
phủ và cộng động tham gia các hoạt động DLST. Nhiều thành phần tham gia
làm việc cho tổ chức, quản lý các hoạt động DLST phức tạp, địi hỏi phải có sự
kết hợp hài hòa giữa các thành phần với nhau.
* Đặc trưng thứ ba: DLST hướng tới nhiều mục đích
DLST khơng chỉ nhằm mục đích thu lợi nhuận giống nhƣ ngành kinh
doanh khác mà cịn nhằm góp phần bảo tồn thiên nhiên các cảnh quan lịch sử
văn hóa, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của du khách và những ngƣời tham gia
các hoạt động du lịch, mở rộng sự giao lƣu văn hóa, kinh tế và nâng cao nhận
thức và trách nhiệm của cộng đồng về đa dạng sinh học, phát triển bền vững.
* Đặc trưng thứ tư: DLST mang tính mùa vụ
Các hoạt động DLST khơng phân bố đều trong năm mà tập trung với
cƣờng độ cao trong những khoảng thời gian nhất định trong năm: Các loại hình
du lịch nghỉ biển, leo núi, tìm hiểu tập tính động vật (quan sát chim di cƣ, quan
sát bƣớm, thực vật...) theo mùa (theo tính chất khí hậu, mùa di cƣ, xuất hiện của
động vật) thể hiện rõ ở tính mùa vụ.
* Đặc trưng thứ năm: DLST có tính liên vùng

Các hoạt động DLST thƣờng không chỉ diễn ra ở một địa phƣơng, một


8

khu vực mà có sự liên thơng giữa các điểm du lịch trong một khu vực, các vùng
và giữa các quốc gia với nhau.
* Đặc trưng thứ sáu: Chi phí
Du khách tham gia DLST nhằm hƣởng thụ các sản phẩm du lịch chứ
khơng phải với mục đích kiếm tiền. Họ sẵn sàng bỏ ra những khoản chi phí cho
chuyến du lịch, nhằm khám phá cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, mơi trƣờng hấp
dẫn, bản sắc văn hóa bản địa độc đáo...
* Đặc trưng thứ bảy: Xã hội hóa các hoạt động DLST
DLST thu hút nhiều ngƣời, tổ chức kinh tế, xã hội; cộng đồng trực tiếp
hoặc gián tiếp tham gia hoạt động du lịch; lợi ích do DLST mang lại đƣợc xã
hội hóa rất rộng rãi; nhiều ngƣời, tổ chức, cộng đồng đƣợc hƣởng lợi từ DLST.
* Đặc trưng thứ tám: Giáo dục nhận thức về môi trường
DLST giúp con ngƣời tiếp cận gần hơn nữa với các vùng tự nhiên và khu
bảo tồn, nơi có giá trị đa dạng sinh học và nhạy cảm về môi trƣờng. Qua các
hoạt động du lịch sinh thái, nhận thức các khách du lịch, của ngƣời dân, cộng
đồng dân cƣ về đa dạng sinh học và môi trƣờng đƣợc nâng cao.
* Đặc trưng thứ chín: Bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên và duy trì tính
ĐDSH
DLST bao gồm cả hoạt động giáo dục, nâng cao nhận thức và hình thành
ý thức bảo vệ môi trƣờng sinh thái cho khách du lịch, những ngƣời tham gia
hoạt động du lịch. Qua đó thúc đẩy các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, tăng
cƣờng nguồn lực duy trì và bảo tồn ĐDSH.
* Đặc trưng thứ mười: Sự tham gia của cộng đồng địa phương
Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng là một đặc trƣng cơ bản của
DLST. Cộng đồng địa phƣơng với tƣ cách là chủ sở hữu các nguồn tài nguyên

thiên nhiên nên sự tham gia của cộng đồng vào DLST có ý nghĩa quan trọng.
Một mặt, sự tham gia của cộng đồng mang lại sự phong phú, đa dạng của DLST


9

trên cơ sở phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử của địa phƣơng, mặt khác tăng
thêm khả năng quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên.
1.2.3. Điều kiện cần thiết để phát triển du lịch sinh thái
Muốn phát triển DLST cần phải có những điều kiện sau đây:
* Tồn tại các hệ sinh thái có tính ĐDSH cao
Đây là một điều kiện quyết định để phát triển DLST, bởi vì DLST là một
loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, chỉ có thể tồn tại và phát triển ở những
nơi có hệ sinh thái điển hình với tính ĐDSH cao. ĐDSH là cơ sở tạo ra sự hấp
dẫn đối với khách du lịch, nhờ đó DLST mới tồn tại và phát triển đƣợc. Có thể
nói nếu khơng có ĐDSH thì khơng thể có DLST.
* Cán bộ quản lý, hướng dẫn viên DLST phải có trình độ chun mơn và
hiểu biết về ĐDSH
Muốn DLST phát triển, cần phải có đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch, không
chỉ nắm bắt đƣợc các kiến thức về du lịch mà cịn có trình độ hiểu biết nhất định
về các đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hóa ở địa phƣơng. Họ có khả năng
tuyên truyền, giải thích cho khách du lịch về văn hóa, lịch sử và ĐDSH, góp
phần nâng cao nhận thức cho du khách về môi trƣờng và bảo tồn ĐDSH.
DLST đòi hỏi những ngƣời quản lý, điều hành du lịch phải nắm vững và
tôn trọng các nguyên tắc của DLST. Một mặt, các nhà quản lý điều hành DLST
quan tâm đến lợi nhuận do du lịch mang lại nhƣng mặt khác họ phải quan tâm
đến việc bảo tồn ĐDSH thông qua các hoạt động thiết lập quan hệ hợp tác với
nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa phƣơng nhằm mục
đích góp phần vào việc bảo vệ một cách lâu dài các giá trị thiên nhiên và văn
hóa, cải thiện cuộc sống nâng cao sự hiểu biết chung giữa ngƣời dân địa phƣơng

với khách du lịch (Nguyễn Đức Hậu, 2007). Đây là đặc điểm khác nhau cơ bản
giữa DLST với các loại hình du lịch khác.


10

* Giảm thiểu tối đa các hoạt động tiêu cực của DLST đến mơi trường
Hoạt động DLST thƣờng có những tác động tiêu cực đến tự nhiên và môi
trƣờng. Nếu khơng có các biện pháp hạn chế những tác động tiêu cực sẽ làm
mất đi cơ sở phát triển bền vững của DLST. Du khách sẽ không đến những nơi
mà họ khơng có cơ hội thỏa mãn về sự khám phá ĐDSH cũng nhƣ các giá trị tự
nhiên, lịch sử, văn hóa khác.
Để hạn chế những tác động tiêu cực đến mơi trƣờng, DLST cần tính tốn
đến lƣợng khách tham quan một cách hợp lý, đảm bảo sự hài hòa giữa lƣợng
khách tham quan và môi trƣờng. DLST cần phải tn thủ các quy định của sức
chứa, tính tốn số lƣợng khác đến một địa điểm trong cùng một thời điểm sao
cho phù hợp về mặt vật lý, sinh học, tâm lý, xã hội và trình độ quản lý của
những ngƣời làm du lịch.
* Thỏa mãn nhu cầu nâng cao sự hiểu biết của khách du lịch
Việc thỏa mãn những mong muốn đƣợc khám phá, hiểu biết của khách du
lịch về kinh nghiệm, hiểu biết đối với tự nhiên của văn hóa bản địa thƣờng là rất
khó khăn, song lại là yêu cầu cần thiết đối với sự tồn tại lâu dài của ngành
DLST. Vì vậy, những dịch vụ để làm hài lịng sự hiểu biết của du khách có vị trí
quan trọng chỉ đứng sau cơng tác bảo tồn. Những gì họ đã nhìn thấy và khám
phá đƣợc có ảnh hƣởng sâu sắc đến nhận thức, quan niệm, tâm tƣ, tình cảm của
họ về mơi trƣờng, xã hội và cộng đồng (Công ty Du lịch Khoang Xanh - Suối
Tiên, 2015).
1.2.4. Phát triển du lịch sinh thái bền vững
Phát triển du lịch bền vững thể hiện ở chỗ: Có sự tham gia của cộng đồng,
xây dựng đánh giá tác động môi trƣờng, tăng cƣờng xây dựng cơ sở hạ tầng

phục vụ sự phát triển của du lịch và ổn định, an toàn.
Phát triển DLST bền vững cần đảm bảo những nguyên tắc sau đây:
Khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý: Các hoạt động du lịch luôn luôn


11

gắn với việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các hệ sinh thái. Vì
vậy, phải chú ý sử dụng hợp lý tài nguyên vào mục đích du lịch, không sử dụng
tài nguyên một cách quá giới hạn cho phép.
Phát triển du lịch gắn với bảo tồn ĐDSH: Du lịch bền vững phát triển
dựa vào tính ĐDSH. Vì vậy, các hoạt động du lịch luôn luôn gắn liền với viện
bảo tồn ĐDSH.
Đảm bảo hài hịa các lợi ích: Du lịch mang lại lợi ích to lớn nhƣng phát
triển du lịch bền vững phải đảm bảo hài hòa giữa các bên liên quan nhƣ lợi ích của
doanh nghiệp hoạt động du lịch, lợi ích của các cộng đồng, lợi ích của Nhà nƣớc.
Tăng cường sự tham gia của cộng đồng: Phát triển du lịch sinh thái bền
vững đòi hỏi cần có sự tham gia của cộng đồng nhằm tạo nên sự đồng thuận xã
hội, cộng đồng cần đƣợc tham gia các quyết định có liên quan đến phát triển du
lịch nhƣ quy hoạch du lịch, quá trình triển khai các dự án du lịch, giám sát các
hoạt động du lịch, duy tu bảo dƣỡng các cơng trình hạ tầng phục vụ du lịch.
Nâng cao tính trách nhiệm của các bên liên quan: Hoạt động du lịch bền
vững dựa trên cơ sở đề cao tính trách nhiệm của các bên liên quan, các chủ thể
tham gia các hoạt động du lịch.
1.3. Nghiên cứu trên Thế giới
1.3.1. Nghiên cứu về du lịch sinh thái
Yi-fong, Cheng (2012) trong "DLST bản địa và phát triển xã hội ở Vƣờn
Quốc gia (VQG) Taroka và cộng đồng ngƣời San-Chan, Đài Loan" đã tìm hiểu
tác động về mặt văn hóa xã hội của hoạt động du lịch mới đƣợc xây dựng tới
bảo tồn văn hóa, xã hội và sinh thái. Tác giả đã kết luận rằng các nhóm khác

nhau sẽ hƣởng lợi hoặc chịu tác động khác nhau từ việc phát triển DLST. Phát
triển du lịch ở VQG có thể sẽ làm trầm trọng hóa tính bất bình đẳng và khác
biệt giữa các nhóm trong cộng đồng. Do vậy, để xây dựng một dự án DLST dựa
vào cộng đồng cần thiết phải có hiểu biết sâu sắc về không chỉ mối quan hệ giữa


12

cộng đồng địa phƣơng và môi trƣờng mà cả những vấn đề chính trị, kinh tế và
văn hóa tồn tại giữa các cộng đồng, cũng nhƣ giữa các cộng đồng và Ban quản
lý VQG.
Yacob và cộng sự (2011) khi tìm hiểu về "Nhận thức và quan niệm của
khách du lịch về phát triển DLST ở VQG Redang Island Marine, Malaysia″ đã
phỏng vấn 29 đối tƣợng, phân tích thơng tin cơ bản của khách du lịch tới VQG,
nhận thức và quan niệm của khách du lịch về quản lý tài nguyên du lịch, bảo tồn
tài nguyên du lịch sinh thái và quan niệm của khách du lịch về tăng doanh thu
cho VQG từ hoạt động du lịch. Nghiên cứu kết luận rằng quan điểm và nhận
thức của khách du lịch về các vấn đề mơi trƣờng có thể đƣợc giải quyết trên cơ
sở công tác lập kế hoạch và quản lý, do đó cách tiếp cận quản lý có thể sẽ thành
cơng nếu nhƣ có cơ hội đối thoại và trao đổi giữa nhà quản lý và các bên liên
quan. Tuy nhiên, quá trình quản lý, phát triển và lập kế hoạch DLST hiệu quả
phải là một q trình có đề cập đến hoạt động dựa vào thiên nhiên, kết hợp với
giáo dục mơi trƣờng và duy trì sự bền vững sinh thái, những lợi ích đối với cộng
đồng địa phƣơng và tạo ra sự hài lòng của du khách. Nghiên cứu cung cấp
những đề xuất có giá trị cho quản lý tài nguyên DLST ở VQG. Do vậy, nghiên
cứu có khả năng hỗ trợ việc quản lý VQG nhằm cải thiện công tác quản lý tài
nguyên DLST và phát triển kế hoạch phát triển DLST.
Bhuiyan và cộng sự (2011) trong nghiên cứu ‶Vai trị của Chính phủ trong
phát triển DLST: Nghiên cứu điểm ở khu vực kinh tế duyên hải″ đã khẳng định
sự can thiệp của Chính phủ là rất cần thiết đối với các Quốc gia đang phát triển

trong việc lập kế hoạch và xúc tiến hoạt động DLST. Cụ thể, ở Malaysia sự can
thiệp chủ yếu của Chính phủ trong lĩnh vực phát triển DLST là phát triển các
sản phẩm DLST, thúc đẩy khả năng tiếp cận du lịch, đào tạo, xúc tiến du lịch,
phát triển du lịch bền vững... Nghiên cứu cũng đề xuất Chính phủ nên xây dựng


13

một kế hoạch hành động DLST, xây dựng năng lực thể chế, đầu tƣ cho các dự
án DLST ở các khu rừng đặc dụng, phát triển nguồn nhân lực... Đặc biệt, Chính
phủ nên đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa và sinh thái của cộng đồng địa
phƣơng thông qua việc tham gia phát triển DLST.
Hill (2011) trong nghiên cứu DLST ở khu vực Amazon Peru: Sự kết hợp
giữa du lịch, bảo tồn và phát triển cộng đồng ″đã đề xuất một số nguyên tắc chủ
yếu nhằm đạt đƣợc thành cơng trong q trình phát triển DLST ở khu vực rừng
nhiệt đới. Cụ thể, những nguyên tắc đó là nâng cao năng lực cộng đồng thông
qua việc tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động DLST, trao đổi nhận thức
giữa cộng đồng và ngƣời điều hành tour du lịch, đồng quản lý tài nguyên rừng,
kết hợp đào tạo và du lịch, giảm thiểu ảnh hƣởng của hoạt động du lịch tới môi
trƣờng và hệ sinh thái. Nghiên cứu này nhấn mạnh mối quan hệ giữa hƣởng lợi
hoặc chịu tác động khác nhau từ việc phát triển DLST. Phát triển DLST ở VQG
có thể sẽ làm trầm trọng hóa tính bất bình đẳng và khác biệt giữa các nhóm
trong cộng đồng. Do vậy, để xây dựng một dự án DLST dựa vào cộng đồng cần
thiết phải có hiểu biết sâu sắc về không chỉ mối quan hệ giữa cộng đồng địa
phƣơng với môi trƣờng mà cả những vấn đề chính trị, kinh tế và văn hóa tồn tại
giữa các cộng đồng, cũng nhƣ giữa cộng đồng và Ban quản lý VQG.
Apostu và Gheres (2009) khi nghiên cứu về ‶Một số đề xuất về tổ chức và
phát triển DLST đối với rừng đặc dụng ở Romania″ đã phân tích thực trạng hoạt
động DLST ở Romania và cho thấy những thiếu sót có thể chia thành 2 nhóm
là: thiếu sót trong nội bộ ngành du lịch và thiếu sót trong việc quản lý các khu

rừng đặc dụng. Đối với nội bộ ngành, vấn đề nảy sinh từ sự thất bại trong
chƣơng trình quảng bá cho mơi trƣờng sinh thái ở tất cả các cấp quản lý, đặc
biệt là không có chƣơng trình phổ biến thơng tin cho cộng đồng ở những khu


14

vực có tiềm năng lớp về DLST.
Ở các khu rừng đặc dụng, một loạt vấn đề nảy sinh nhƣng không bắt nguồn
từ việc khơng thể thực hiện đƣợc hình thức du lịch này mà nảy sinh từ thực tế
thiếu một cơ chế quản lý hợp lý môi trƣờng tự nhiên có giá trị độc đáo và quan
trọng đối với việc duy trì cân bằng sinh thái và bảo vệ ĐDSH. Trong nghiên cứu
Tiềm năng DLST và quản lý DLST ở hạ lƣu sông Kavak (Tây Đông Thổ Nhĩ
Kỳ″, Ozcan và cộng sự (2009) nhận thấy rằng cần phải thực hiện một hệ thống
các giải pháp để có thể phát huy tối đa tiềm năng DLST. Các giải pháp đó bao
gồm xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ DLST đáp ứng nhu cầu của du khách, thực
hiện các biện pháp ngăn ngừa tác động tiêu cực của hoạt động DLST tới bảo tồn
chim hoang dã, đồng thời đặt những biển quảng bá thơng tin về tính đặc hữu
của lồi chim trong bảo tồn. Bên cạnh đó dù có tiềm năng DLST rất lớn nhƣng
khu vực nghiên cứu cũng chịu sự ảnh hƣởng của các hoạt động của ngƣời dân
sống lân cận nhƣ canh tác nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, săn bắn. Chính vì
vậy, những hoạt động nơng nghiệp có thể gây ảnh hƣởng tiêu cực tới việc phát
triển DLST cần phải đƣợc loại bỏ.
Sambin và cộng sự (2013) trong nghiên cứu ‶Sự bền vững của tài nguyên
DLST ở VQG Taman Negara: Phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên (Contingent
Valuation″ đã đánh giá đƣợc giá trị kinh tế của tài nguyên DLST ở VQG Taman
Negara. Nghiên cứu cũng đã đƣa ra đƣợc khung mức bằng lòng chi trả cho dịch
vụ DLST ở VQG và kết luận rằng du khách bằng lòng chi trả mức phí vào cửa
cao hơn so với mức phí hiện hành.
Chase và cộng sự (1998) cũng áp dụng phƣơng pháp tƣơng tự trong nghiên

cứu Cầu về DLST và nguyên tắc phân biệt giá trong thu phí vào cổng VQG ở
Costa Rica″. Tuy nhiên, Costa Rica và cộng sự không chỉ đề xuất khung mức


15

bằng lòng chi trả mà còn xây dựng đƣợc hàm cầu về DLST đối với VQG và
đánh giá đƣợc độ co giãn của cầu theo thu nhập. Trên cơ sở đó, nghiên cứu tính
tốn đƣợc mức phí nhằm tối đa hóa doanh thu và phân tích ứng dụng của
ngun tắc phân biệt đối với quản lý DLST trong VQG. Tác giả cũng kết luận
mức phí vào cổng hiện hành khơng phản ánh chính xác mức bằng lịng chi trả
của du khách.
Nhƣ vậy, việc nghiên cứu về DLST và DLST ở các VQG, ở các khu bảo
tồn tài nguyên thiên nhiên của các tác giả ở nƣớc ngoài cho thấy việc quản lý và
khai thác DLST cần phải tổ chức quản lý thống nhất và tài nguyên DLST tại các
VQG là một tài nguyên rất có giá trị và cần đƣợc khai thác hiệu quả DLST, bảo
tồn hệ sinh thái và phát triển cộng đồng địa phƣơng.
1.3.2. Nghiên cứu tác động của du lịch đến tài nguyên thiên nhiên
Những nghiên cứu cũng khẳng định du lịch sinh thái là một mắt xích của
phát triển bền vững, là một nguồn lực cho phát triển bền vững, song nó yêu cầu
một cách tiếp cận tổng hợp đa lĩnh vực, một quy hoạch tốt và hƣớng dẫn chỉ
đạo thực hiện nghiêm túc để có thể đảm bảo cho sự vận hành bền vững. Việc
phát triển du lịch sinh thái nhƣng thiếu kinh phí và nhân lực đã làm tài nguyên
không đƣợc bảo vệ tại nhiều KBTTN, đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển
(David Western, 1999). Họ cũng cho rằng những tồn tại trên có thể bắt đầu
đƣợc tháo gỡ nếu có các cơ cấu thích hợp để phân bổ đồng tiền thu đƣợc từ du
lịch vào hệ thống các KBTTN (Héctor Caballos - Lascurain, 1999).
Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện tại các khu bảo tồn hợp pháp đang chịu
một áp lực từ du lịch sinh thái.



16

1.3.3. Nghiêm cứu các giải pháp giảm thiểu tác động của du lịch đến các hệ
sinh thái rừng
Những con đƣờng thƣờng đƣợc sử dụng để giảm thiểu tác động tiêu cực
của du lịch đến các hệ sinh thái rừng và mơi trƣờng nói chung là giáo dục mơi
trƣờng cho du khách, thiết lập những nguyên tắc chỉ đạo, thiết lập cơ chế giám
sát môi trƣờng, quy hoạch du lịch sinh thái và mở rộng sự tham gia của cộng
đồng địa phƣơng và tăng cƣờng vai trò của cơ quan quyền lực với quản lý du
lịch sinh thái.
Con đƣờng thứ hai để giảm thiểu tác động của du lịch đến môi trƣờng
VQG là xây dựng và thực hiện những nguyên tắc chỉ đạo du lịch (luật du lịch,
hƣớng dẫn cho hoạt động du lịch). Đó chính là những luật lệ, hay những hƣớng
dẫn cho du lịch, nó có thể chiếu cố cùng lúc đến nhiều nhóm khác tham quan,
cũng có thể hƣớng vào một nhóm có đặc điểm hoạt động riêng.
Hiện có hàng loạt các hệ thống nguyên tắc chỉ đạo hoạt động du lịch ở
khắp các KBTTN và đƣợc lƣu giữ ở Hiệp hội Du lịch sinh thái. Chúng đƣợc
chia ra thành các nhóm: (I) nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà điều hành du lịch,
doanh nghiệp, nhà trọ; (II) nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà lữ hành môi trƣờng
và văn hoá; (III) nguyên tắc chỉ đạo cho các địa điểm khung cảnh cụ thể; (IV)
nguyên tắc chỉ đạo cho khách cắm trại, dã ngoại, và du lịch ba lô; (V) nguyên
tắc chỉ đạo cho việc lập kế hoạch và chọn hƣớng đi; (VI) nguyên tắc chỉ đạo cho
dân bản địa; (VII) nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà phát triển và kiến trúc sƣ...
Mục tiêu của du lịch sinh thái là sử dụng các nguồn lực địa phƣơng. Qua
đó, dân cƣ địa phƣơng phát huy vai trị làm chủ trong việc quản lý tài nguyên,
giám sát các hoạt động ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống của họ. Vì vậy, các
biện pháp khuyến khích sự tham gia của cộng đồng phải là quá trình từng bƣớc



×