Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu bảo tôn loài cây thuốc quý hiếm bảy lá một hoa (paris polyphylla smith) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ƢỜ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
ỌC

Ê VĂ

Ê CỨU BẢO Ồ


BẢY Á



OÀ C Y



UỐC QUÝ

OA (Paris polyphylla Smith)

K U BẢO Ồ
UY

ỰC

Ê

Ê



ƢỚC, Ỉ

Ù
A

,

ĨA

CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 8620211

UẬ VĂ

C SĨ QUẢ

ƢỜ

ƢỚ

Ý À

UYÊ

DẪ K OA

PGS.TS. VŨ QUA

à ội, 2019


A

ỌC:




i
CỘ

ÒA XÃ

Ộ C Ủ

ộc lập - ự do -

Ờ CA

ĨA V

A

ạnh phúc

OA

Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực
hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Vũ Quang Nam. Các số
liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hồn

tồn trung thực. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

gƣời cam đoan

ê Văn ực


ii
Ờ CẢ

Ơ

Được sự nhất trí của Trường Đại học Lâm nghiệpViệt Nam và đơn vị
tiếp nhận là Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa, tơi đã tiến
hành thực tập, nghiên cứu và viết Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu bảo tồn
loài cây thuốc quý hiếm Bảy lá một hoa (Paris polyphylla Smith) tại Khu Bảo
tồn thiên nhiên Pù Lng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”.
Nhân dịp này, cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban
Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi
nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập tại Nhà trường. Đồng thời, cảm ơn
q thầy/cơ giáo, Phịng Đào tạo Sau đại học, đặc biệt là PGS.TS. Vũ Quang
Nam đã dành nhiều thời gian, giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành Luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể các cán bộ và nhân viên Ban quản lý Khu
Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q
trình thựchiện và thu thập số liệu nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các chun gia liên quan đã
tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu trong q trình thực hiện Luận văn.
Luận văn tốt nghiệp này một phần được hỗ trợ từ đề tài nghiên cứu
khoa học cơ bản (NAFOSTED), giai đoạn 2017 - 2020, Mã số: 106.032017.16 do PGS.TS Vũ Quang Nam làm Chủ trì với tên “Nghiên cứu giám
định các loài giổi ăn hạt ở Việt Nam (Michelia spp.) bằng phương pháp hình
thái, phân tử và sinh thái”. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó!
Do điều kiện thời gian có hạn, mặc dù bản thân tơi cũng đã nỗ lực, cố
gắng hết mình nhưng chắc chắn Luận văn không tránh khỏi những tồn tại,
thiếu sót. Cá nhân tơi kính mong tiếp tục nhận được ý kiến góp ý của các
thầy, cơ, các nhà khoa học, các đồng nghiệp để Luận văn của tôi được hoàn
thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
ọc viên
ê Văn ực


iii
ỤC ỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................ viii
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................ 1
Chƣơng 1. Ổ

QUA


VỀ VẤ



Ê

CỨU ......................... 4

1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 4
1.2. Nghiên cứu trong nước ........................................................................... 6
1.3. Nghiên cứu tại BQL KBTTN Pù Luông ................................................. 8
Chƣơng 2.
ƢƠ

ỤC
Á

ÊU,
Ê



ƢỢ

,

V ,

Ộ DU




CỨU .......................................................... 11

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 11
2.1.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................... 11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................ 11
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 11
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 11
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 11
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 12
2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 12
2.4.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu sẵn có ....................................... 12
2 4.2.Phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa ..................................... 12
2.4.3. Phương pháp xử lý và phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm ...... 15
2.4.4. Phương pháp nhân giống hữu tính đối với lồi Bảy lá một hoa .... 15


iv
2.4.5. Phương pháp xác định nguyên nhân gây suy giảm và giải pháp
bảo tồn lồi Bảy lá một hoa nói riêng và thực vật nói chung tại Khu

BTTN Pù Lng ..................................................................................... 16
Chƣơng 3.

ẶC






Ê ,K

Ế - XÃ

Ộ ................... 18

3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 18
3.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 18
3.1.2. Đặc điểm địa hình........................................................................... 18
3.1.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn ............................................................. 19
3.1.4. Đặc trưng cơ bản về tài nguyên rừng ............................................. 19
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 29
3.2.1. Tình hình dân số và dân tộc ........................................................... 29
3.2.2. Lao động và phân bố lao động ....................................................... 32
3.2.3. Các hoạt động kinh tế của người dân............................................. 34
3.2.4. Cơ sở hạ tầng và văn hoá giáo dục ................................................ 38
Chƣơng 4. KẾ QUẢ

Ê

CỨU VÀ

ẢO UẬ .................... 41

4.1. Đặc điểm lâm học lồi Bảy lá một hoa tại Khu BTTN Pù
Lng, Thanh Hóa ........................................................................... 41
4.2. Hiện trạng bảo tồn lồi Bảy lá một hoa tại Khu BTTN Pù Luông ....... 43
4.2.1. Đặc điểm phân bố của loài Bảy lá một hoa tại khu vực nghiên cứu.....43

4.2.2. Tình trạng khai thác, bn bán loài Bảy lá một hoa của người dân
tại khu vực nghiên cứu .............................................................................. 51
4.3. Kết quả thử nghiệm khả năng nảy mầm của loài Bảy lá một hoa ........ 52
4.3.1. Kết quả thử nghiệm khả năng nảy mầm của loài Bảy lá một hoa
bằng phương pháp gieo hạt ...................................................................... 52
4.3.2. Kết quả thử nghiệm khả năng nhân giống bằng hom (đầu củ giống)...54
4.4. Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển đối với loài Bảy lá một hoa
tại Khu BTTN Pù Luông ............................................................................. 57


v
4.4.1. Thực trạng công tác bảo tồn và phát triển đối với loài Bảy lá một
hoa tại khu vực nghiên cứu ....................................................................... 57
4.4.2. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài ...................... 59
KẾ
À

UẬ , Ồ
U

A

VÀ K UYẾ

Ị ....................................... 61

K ẢO ...................................................................... 63


vi

DA

ỤC CÁC Ừ V Ế

Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

KBTTN

Khu Bảo tồn thiên nhiên

CITES



Công ước về buôn bán quốc tế các loài động
vật, thực vật hoang dã nguy cấp

CR

Critically Endangered - Rất nguy cấp

DD

Data Deficient - Thiếu dữ liệu


ĐDSH

Đa dạng sinh học

EN

Endangered - Nguy cấp

IUCN

Danh lục đỏ các lồi có nguy cơ bị diệt vong
của Hiệp hội Bảo vệ thiên nhiên thế giới

KBT

Khu bảo tồn

LC

Least Concern - Ít quan tâm

NC

Near Threatened - Sắp bị đe dọa

NĐ 32

Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ


PTNT

Phát triển nơng thơn

SĐVN

Sách đỏ Việt Nam

VU

Vulnerable - Sẽ nguy cấp

UBND

Uỷ ban nhân dân


vii
DA

ỤC CÁC BẢ

Bảng 3.1. Diện tích các loại đất, loại rừng ................................................ 20
Bảng 3.2. Đa dạng các bậc taxon của hệ thực vật ..................................... 25
Bảng 3.3. Khu hệ động vật ở Khu BTTN Pù Luông ................................. 28
Bảng 3.4. So sánh các loài động vật tại các khu rừng đặc dụng Thanh Hóa .. 29
Bảng 3.5. Phân bố dân cư của các xã nằm trong Khu BTTN .................... 30
Bảng 3.6. Phân bố dân cư trong vùng lõi KBT ......................................... 31
Bảng 3.7. Mật độ dân số của các xã nằm trong Khu BTTN Pù Luông ...... 31
Bảng 3.8. Tỷ lệ sinh, chết, tăng tự nhiên qua các năm tại các xã thuộc Khu

BTTN Pù Luông ....................................................................................... 32
Bảng 3.9. Lao động và phân bố lao động của các xã thuộc KBT .............. 33
Bảng 3.10. Lao động phân theo ngành nghề ở các xã nằm trong KBT ...... 34
Bảng 3.11. Tình hình sản xuất nông nghiệp tại 9 xã nằm trong Khu BTTN
Pù Luông năm 2010 ................................................................................. 35
Bảng 3.12. Diện tích trồng và năng suất cây phi lương thực tại 9 xã nằm
trong Khu BTTN Pù Luông ...................................................................... 36
Bảng 3.13. Thống kê đàn gia súc, gia cầm tại các xã nằm trong Khu BTTN
Pù Luông (năm 2010) ............................................................................... 37
Bảng 4.1. Tọa độ 10 tuyến điều tra Bảy lá một hoa tại khu vực nghiên cứu . 44
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp phân bố Bảy lá một hoa theo đai cao trên tuyến 49
Bảng 4.3. Bảng giá thu mua loài Bảy lá một hoa của 5 người dân tại khu
vực nghiên cứu ......................................................................................... 51
Bảng 4.4. Kết quả kiểm tra độ thuần của hạt giống Bảy lá một hoa .......... 52
Bảng 4.5. Quá trình nảy mầm của hạt Bảy lá một hoa .............................. 53
Bảng 4.6. Kết quả kiểm tra độ thuần của hom giống bảy lá một hoa ........ 54
Bảng 4.7. Quá trình nảy mầm của hom bảy lá một hoa ............................. 55


viii
DA

ỤC CÁC

Ì

Hình 3.1. Biểu đồ tỉ trọng của các bậc taxon .................................................. 26
Hình 4.1; 4.2. Hình thái lá lồi Bảy lá một hoa tại khu vực nghiên cứu ........ 41
Hình 4.3; 4.4. Hình thái hoa lồi Bảy lá một hoa tại khu vực nghiên cứu ..... 42
Hình 4.5; 4.6. Hình giải phẫu quả Bảy lá một hoa tại khu vực nghiên cứu.......... 42

Hình 4.7; 4.8. Hình thái quả và hạt loài Bảy lá một hoa tại khu vực nghiên
cứu ........................................................................................................ 43
Hình 4.9. Bản đồ tuyến điều tra Bảy lá một hoa tại khu vực nghiên cứu ....... 44
Hình 4.10. Mơ hình gieo ươm hạt Bảy lá một hoa ......................................... 53
Hình 4.11. Biểu đồ diễn biến quá trình nảy mầm của hạt cây bảy lá một hoa ... 54
Hình 4.12. Mơ hình gieo ươm hom củ Bảy lá một hoa .................................. 55
Hình 4.13. Biểu đồ diễn biến quá trình nảy mầm của than củ Bảy lá một hoa
......................................................................................................................... 56
Hình 4.14. Cây con Bảy lá một hoa mọc từ thân củ ....................................... 56
Hình 4.15. Trên đỉnh núi nhìn xuống Thơn Eo Điếu - xã Cổ Lũng ................ 58
Hình 4.16. Thơn Eo Điếu - xã Cổ Lũng khi nhìn từ dưới lên ......................... 58
Hình 4.17. Đường lên 3 Thơn Son, Mười, Bá - xã Lũng Cao ........................ 58
Hình 4.18. Trên thơn Son nhìn xuống khu trung tâm xã Lũng Cao ............... 58


1
Ặ VẤ



Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, có khí hậu nhiệt đới gió
mùa nóng ẩm, lãnh thổ đất nước trải dài từ Bắc xuống Nam, địa hình biến
đổi từ Đông sang tây, đã tạo ra một khu hệ thực vật vơ cùng phong phú và
đa dạng. Ngồi yếu tố thực vật bản địa, Việt Nam còn là nơi giao lưu với
các nhân tố thực vật ngoại lai thuộc các khu hệ thực vật vùng lân cận.
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng có tổng diện tích quy hoạch
17.171,03 ha gồm 3 phân khu chức năng là phân khu bảo vệ nghiêm ngặt
chiếm 8.866,26 ha, phân khu phục hồi sinh thái chiếm 7.995,74 ha và phân
khu hành chính dịch vụ chiếm 215,53 ha. Khu BTTN Pù Luông nằm trên
địa phận của 2 huyện Quan Hóa và Bá Thước, phía Tây Bắc tỉnh Thanh

Hóa, Bắc Trung bộ Việt Nam, nơi đây được xem là vị trí quan trọng ở phía
Tây Bắc của dải núi đá vơi Pù Lng- Cúc Phương- Ngọc Sơn. Theo kết
quả điều tra năm 2013 tại đây đã ghi nhận có 2.487 lồi động thực vật,
trong đó có 1.579 lồi thực vật thuộc 680 chi, 200 họ, 76 bộ, 12 lớp và 6
ngành đã được ghi nhận; với nhiều nhiều loài thực vật quý hiếm được xếp
trong sách đỏ Việt Nam (2000) và sách đỏ thế giới (2002) như: Thơng Pà
Cị (Pinuskwangtungensis),

Nghiến (Excentrodendrontonkinense(Gagnep.)

H.T.Chang & R.H.Miao), Lan hài (Paphiopedilum sp), Kim tuyến đá vôi
(Anoectochilus calcareous), Bảy lá một hoa (Paris polyphylla Sm…
Lịch sử tồn tại hơn 4000 năm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nước của dân tộc ta để tạo dựng nền tảng cho sự phát triển của xã hội
đều gắn liền với việc sử dụng các tài nguyên thực vật vào cuộc sống.Cuộc
sống ln gắn bó mật thiết với rừng và tình u thiên nhiên cây cỏ đã hình
thành nên nét đẹp trong nền văn hóa truyền thống của dân tộc. Mặt khác,
những kiến thức bản địa trong sử dụng cây rừng làm công cụ lao động, làm


2
nhà ở, làm thuốc chữa bệnh, làm rau ăn và thức uống... là những minh
chứng cho giá trị to lớn của thực vật rừng.
Hiện nay, hệ sinh thái rừng ở Việt Nam cũng như ở một số nước
khác trên thế giới đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dẫn đến sự mất cân đối
về mơi trường, có nguy cơ bị mất nguồn gen của một số lồi q hiếm,
đồng thời tính đa dạng của một số hệ sinh thái sẽ dần bị xuy giảm. Như
vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để bảo tồn được nguồn gen và đảm bảo
được tính đa dạng sinh học của các lồi trong hệ sinh thái rừng?
Để làm được điều này rất cần có những nghiên cứu đầy đủ, cụ thể về

sự đa dạng của từng loài trong hệ sinh thái để làm cơ sở khoa học cho các
phương án bảo tồn cho mai sau.
Ngày nay, khi đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày
càng được cải thiện thì nhu cầu về thẩm mỹ và ẩm thực đã nâng lên, đặc
biệt là nghệ thuật chơi cây cảnh, sử dụng các loại cây dược liệu làm thức
uống được con người để ý đến và quan tâm sâu sắc. Một số loài trong họ
Trọng lâu (Trilliaceae) có giá trị cao về dược liệu và kinh tế, đặc biệt là các
cây trong chi Paris, vì vậy đây là đối tượng được người dân khai thác chưa
bền vững làm cho các lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng trong tự nhiên. Trong
Sách đỏ Việt Nam (2007), Paris polyphylla Smith là cây quý hiếm nguy
cấp (phân hạng EN A1c,d) (được đề nghị có biện pháp khai thác hợp lý
nguồn thuốc, đồng thời đưa vào trồng để bảo vệ nguồn gen). Bảy lá một
hoa cũng có tên trong nhóm II, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng
nguy cấp, quý, hiếm (kèm theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng
01 năm 2019 của Chính phủ). Do vậy, cần phải có những giải pháp để bảo tồn
tính đa dạng của lồi trong chi Paris và nhằm mục đích đáp ứng được các nhu
cầu bảo tồn, lợi ích của con người
Loài cây Bảy lá một hoa hiện tại là một lồi dược liệu q, hiếm và
có giá trị lớn về kinh tế nên việc nghiên cứu nhân giống, tạo giống cây
dược liệu có chất lượng tốt là rất cần thiết.


3
Với lí do nêu ở trên, tơi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu bảo
tồn loài cây thuốc quý hiếm Bảy lá một hoa (Paris polyphylla Smith) tại
Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”.
Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ cung cấp số liệu khoa học đầy
đủ nhất và cập nhật nhất về hiện trạng phân bố, khả năng nhân giống của
lồi Bảy lá một hoa tại Khu BTTN Pù Lng.



4
Chƣơng 1


QUA VỀ VẤ



Ê CỨU

1.1. rên thế giới
Trong sự phát triển của loài người, từ lâu con người đã biết dùng
những loài cây cỏ làm lương thực, thực phẩm trong quá trình sinh sống,
dần dần những kiến thức về cây cỏ được con người đúc kết thành kinh
nghiệm dân gian, những lồi nào ăn được và trong q trình sử dụng cảm
thấy có lợi thì được coi là cây thuốc, những lồi nào có độc thì khơng nên
sử dụng. Những kinh nghiệm dân gian được nghiên cứu ở những mức độ
khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của quốc gia đó.
Theo WHO đến năm 1985, trên thế giới đã có khoảng 20.000 trong
số 25.000 lồi thực vật được dùng trực tiếp để làm thuốc hoặc có nguồn
cung cấp các hoạt chất tự nhiên để làm thuốc. Trong đó, vùng nhiệt đới
châu Á ước tính có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa được dùng làm
thuốc. Ấn Độ có 6.000 lồi, Trung Quốc có 5.135 lồi. Bên cạnh việc sử
dụng cây thuốc ở dạng cổ truyền thì nhiều năm nay người ta đã chế ra
nhiều loại thuốc hiện đại có nguồn gốc từ tự nhiên. Cho đến nay chưa có
con số chính xác thống kê về tổng số lượng thực vật được sử dụng là bao
nhiêu, chỉ đoán là rất lớn.
Nhìn chung hiện nay nền y học cổ truyền được nhiều tổ chức; chính
phủ quan tâm nhằm tạo ra những dạng bào chế mới; thuốc mới đáp ứng nhu

cầu làm thuốc dự phịng và chữa bệnh. Cho tới nay có hơn 30.000 hoạt chất
được tách triết từ nguồn thực vật. Rất nhiều hoạt chất có giá trị cao. Nhu
cầu về hoạt chất có nguồn gốc thực vật ngày càng tăng, trong khi đó nguồn
thực vật cung cấp có hạn, phụ thuộc vào nhiều vấn đề: năng suất, điều kiện
khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, điều kiện thổ nhưỡng… Chính vì vậy, nuôi
cấy sinh khối tế bào thực vật được nhiều quốc gia quan tâm, đầu tư phát


5
triển… Những sản phẩm của sinh khối tế bào thực vật đã được thương mại
hóa, có giá trị cao trong nhiều lĩnh vực: dược phẩm (thuốc điều trị các bệnh
đái đường, bệnh tim mạch, bệnh gan mật, thuốc bổ dưỡng…) các thực
phẩm bổ dưỡng, mỹ phẩm, chất phụ gia thực phẩm (chất màu, hương liệu,
gia vị, các chất dùng trong chế biến thực phẩm), các chất dùng trong nông
nghiệp…
Xu hướng trên thế giới hiện nay là vừa bảo tồn những cây, con có
giá trị làm thuốc quý hiếm, vừa có kế hoạch khai thác có hiệu quả những
nguồn gen này để chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu ứng dụng
công nghệ sinh học tạo ra những sản phẩm mới có chất lượng cao; giá
thành phù hợp. Chính vì vậy, để tiến hành bảo tồn có hiệu quả thì vấn đề
khai thác các nghiên cứu nhằm hoàn thiện các dẫn liệu khoa học của các
loài cần bảo tồn là hết sức quan trọng.
Trên thế giới, gần đây nhiều cơng trình nghiên cứu về hoạt chất và
tác dụng y dược của Bảy lá một hoa, đặc biệt là các loài Parischinensis
Franchet; Paris yunnanensis Franchet và Paris polyphylla Smith. Theo Y
Dược hiện đại, nhiều nghiên cứu in vitro và nghiên cứu lâm sàng (Lee et al.
2005; Guo et al. 2008; Zhu et al. 2010; Shah et al. 2012; Li et al. 2013;
Kumar et al. 2014; Negi et al. 2014; Sharma et al. 2015...) cho thấy, dược
liệu Bảy lá một hoa có hoạt tính dược lý đối với nhiều loại bệnh, như
kháng nhiều loại ung thư, ung thư cổ tử cung (Paris saponin VII kháng u

dòng tế bào Hela, U14); ung thư dạ dày và ung thư gan ở người (dioscin và
polyphyllin D ức chế dòng tế bào SGC-7901, BGC-823; HepG2, R-HepG2,
BxPC3, SMMC-7721); ung thư phổi (dòng tế bào NSCLC, A549, LA795);
ung thư thực quản (dòng tế bào ECA109); ung thư vú ở người (polyphyllin
D điều trị dòng tế bào MCF-7 và MDA-MB-231); hoạt tính đối với các loại
bệnh Alzheimer; Chống nấm (Saccharomyces cerevisiae Hansen,

Candida

albicans,Cladosporium cladosporioides); kháng vi khuẩn(Bacillus dysentery, B.


6

typhi, B. paratyphi, E. coli,Staphylacoccus aureas, Haemolytic streptococci,
Meningococci...); hoạt tính diệt tinh trùng; hoạt tính ức chế enzyme đa chức
năng tyrosinase (điều trị rối loạn về siêu sắc tố melanin của da, mỹ phẩm làm
trắng da); hoạt tính kháng ký sinh trùng Leishmania; chất chống oxy hóa; kích
thích miễn dịch (glucoside của saponin diosgenyl); hoạt tính hạ nhiệt (sốt và
nhức đầu); các loại khác (điều trị bệnh co cơ tử cung, chảy máu tử cung bất
thường, hoạt tính cầm máu, tiêu chảy, thuốc trừ giun sán) [30].
Các loài của chi Paris đã được nghiên cứu về hình thái và phân loại
chi này ở Trung Quốc (Ji et al., 2006), phân tích trên 3 gen ITS, psbA-trnH
và trnL-trnF. Gen trnL-trnF, psbA-trnH và trnL-trnF + psbA-trnH thì các
thứ P. polyphylla var. polyphylla, P. polyaphylla var. chinensis và P.
polyphylla var. yunnanensis có mối quan hệ gần gũi nhất. Nhưng trên gen
ITS thì thứ P. polyphylla var. polyphylla, P. polyaphylla var. chinensis là
gần gũi nhau, còn quan hệ với P. polyphylla var. yunnanensis lại khác biệt
rất lớn giữa 2 nhóm.Tuy nhiên, từ hai thứ P. polyphylla var. polyphylla và
P. polyphylla var. yunnanensis có ý nghĩa rất lớn trong Y học dân tộc

Trung Quốc, khi được phân lập các hoạt chất và thử trên các dòng tế bào
ung thư vú, ung thư gan, chống viêm, thì thấy được hiệu quả rõ rệt. Ngồi
ra, một số hợp chất phân lập và được thử nghiệm từ loài P. polyaphylla var.
chinensis cũng có hiệu quả tương tự hai thứ trên [28].
1.2. ghiên cứu trong nƣớc
Hiện nay ở Việt Nam đã điều tra phát hiện được gần 4.000 loài thực
vật có cơng dụng làm thuốc; trong đó có tới hơn 90% là cây mọc tự nhiên
tập trung chủ yếu ở rừng. Hàng năm, đã khai thác một khối lượng lớn các
loài dược liệu sử dụng cho nhu cầu làm thuốc trong nước và xuất khẩu.
Nguồn tài nguyên thuốc của Việt Nam đã và tiếp tục đang bị suy giảm
nghiêm trọng về số lượng loài, trữ lượng cũng như diện tích phân bố do
những nguyên nhân chính như: khai thác liên tục trong nhiều năm; diện tích


7
rừng tự nhiên bị suy giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng rừng và đất rừng vì
nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu cây thuốc tăng mạnh. Trong Hội thảo tổng kết 20
năm bảo tồn cây thuốc, vấn đề trên cũng được nhấn mạnh thông qua một số
tham luận.
Bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam đã trở thành vấn đề được nhiều nhà khoa
học quan tâm.Việc thiết lập hệ thống các vườn Quốc gia và khu BTTN cũng
nhằm mục đích bảo tồn nguyên vẹn nguồn tài nguyên sinh học trong hệ sinh thái
tự nhiên vốn có của nó, trong đó có nhiều lồi cây thuốc. Bên cạnh đó có nhiều
dự án đã triển khai nhằm mục đích bảo tồn cây thuốc như các dự án: “Đánh giá
hiện trạng tài nguyên dược liệu Việt Nam”, “Bảo tồn cây thuốc cổ truyền”,
“Bảo tồn và sử dụng bền vững cây thuốc của đồng bào Dao ở Ba Vì”. Nhiều
chuyên khảo cũng đã đi sâu và nghiên cứu từng đối tượng cụ thể, bao gồm
“Nghiên cứu và bảo tồn cây Hoàng Liên ở Sapa”, “Nghiên cứu nhân giống Ba
kích”... Tất cả đều nhằm mục đích bảo tồn và phát triển cây thuốc ở Việt Nam.
Từ năm 2012 đến nay Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng đã xây dựng

vườn nhân giống 10.000 cây giống/năm và bảo tồn được hơn 1.000 cá thể cây
nhân giống Bảy lá một hoa, thuộc đề tài của chương trình Quỹ Gen: “Khai thác
và phát triển nguồn gen Bảy lá một hoa và Huyết rồng lào làm nguyên liệu sản
xuất thuốc”. Qua đánh giá cho thấy cây Bảy lá một hoa có tiềm năng cho phát
triển sản xuất mang lại kinh tế ở các vùng núi cao, khí hậu lạnh, thích hợp với
điều kiện và tập quán canh tác của đồng bào miền núi người Thái, người Dao,
người Tày, người Mơng…
Ở Việt Nam, theo Phạm Hồng Hộ (1999) chi Paris có 5 lồi và phân
lồi, Paris delavayi Franchet, Paris polyphylla Sm. subsp. polyphylla, Paris
polyphylla Sm. subsp. fargesii (Fr.), Paris polyphylla Sm. subsp. yunnanensis
(Fr.), Paris hainanensis var. vietnamica [12].
Trong danh lục các lồi thực vật Việt Nam (2005) cơng bố 6 loài,
Parischinensis (Franchet), Paris delavayi Franchet, Paris fargesii Franchet,


8

Paris hainanensis Merr, Paris polyphylla Smith, Paris yunnanensis Franchet
(Nguyễn Tiến Bân, 2005). Gần đây, Ji et al. (2006) phát hiện mơ tả lồi mới
Paris caobangensis Y.H. Ji, H. Li, Z.K. Zhou [7].
Đỗ Huy Bích và cs. (2006), tập hợp các dẫn liệu về cây thuốc Bảy lá
một hoa Paris polyphylla Smith (mô tả, phân bố sinh thái, cách trồng, thành
phần hóa học và tác dụng dược lý, tính vị cơng năng, công dụng) [3].
Trong Sách đỏ Việt Nam (2007), Trọng lâu nhiều lá Paris polyphylla
Smith là cây quý hiếm nguy cấp (phân hạng EN A1c,d) (được đề nghị có
biện pháp khai thác hợp lý nguồn thuốc, đồng thời đưa vào trồng để bảo vệ
nguồn gen) [3]. Như vậy cho đến nay, ở Việt Nam chi Paris hiện đã biết có
7 lồi và phân lồi (thứ), đó là:
Paris caobangensis Y.H. Ji, H. Li, Z.K. Zhou.
Parischinensis Franchet (Paris polyphylla var. chinensis (Franchet).

Paris delavayi Franchet.
Paris fargesii Franchet (Paris polyphylla Sm. subsp. fargesii (Fr.).
Paris hainanensis Merr.(Paris hainanensis var. vietnamica).
Paris polyphylla Smith (Paris polyphylla var. polyphylla).
Paris

yunnanensis

Franchet

(Paris

polyphylla

Sm.

subsp.

yunnanensis (Fr.).
1.3. Nghiên cứu tại BQ KB

ù uông

Ngay sau khi thành lập KBTTN Pù Lng (1999) đã có nhiều cơng
trình nghiên cứu. Điển hình như tác giả Averyanov L., et al. (2005). Giá trị
của Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng trong việc bảo tồn tính đa dạng thực
vật. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, các tác giả
đã đánh giá về sự đa dạng thảm thực vật và thành phần loài với 152 họ, 477
chi, 1.109 loài [1].
Dự án “Điều tra, lập danh lục khu hệ động, thực vật rừng Khu bảo

tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa” của Viện sinh thái và bảo vệ


9
cơng trình (2012 - 2013) đã thống kê K BTTN Pù Lng có 1.542 lồi thực vật
thuộc 711 chi, 193 họ, 76 bộ, 12 lớp và 6 ngành.Trong 167 loài thực vật q
hiếm có ở khu BTTN Pù Lng có tới 60 lồi có tên trong Sách đỏ Việt nam,
trong đó có 2 lồi ở mức Rất nguy cấp (CR) đó là lồi Kim cang petelot (Smilax
petelotii T. Koyama.) và loài Re hương (Cinnamomumparthenoxylon (Jack)
Meissn.). 18 loài ở mức nguy cấp (EN), 40 loài ở mức sắp nguy cấp (VU) [2].
Tác giả Nguyễn Văn Chính 2014 đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu
hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại
Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa”.Kết quả của Cơng
trình nghiên cứu đã chỉ ra:
Trong 167 lồi thực vật q hiếm có ở khu BTTN Pù Lng có tới
60 lồi có tên trong Sách đỏ Việt nam (2007, phần Thực vật), trong đó 2
lồi ở mức Rất nguy cấp (CR) đó là lồi Kim cang petelot (Smilax petelotii
T. Koyama.) và loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack)
Meissn.), 18 loài ở mức nguy cấp (EN), 40 loài ở mức sắp nguy cấp (VU).
Nghị định 32/2006/NĐ - CP có 4 lồi thuộc nhóm IA và 20 lồi thuộc
nhóm. Danh Lục đỏ IUCN 2012 có 106 lồi trong đó 1 lồi ở mức cực kỳ
nguy cấp (CR) là cây Sao hòn gai (Hopea chinensis (Merr.) Hand.-Mazz.),
6 loài ở mức nguy cấp (EN), 12 loài ở mức sắp nguy cấp ( VU), 2 loài sắp
bị đe dọa (NT), 66 lồi ít quan tâm (LC) và 2 lồi thiếu dữ liệu (DD), 17
lồi mức ít nguy cấp (LR) [5].
Nguyễn Văn Tập và cs. (2014), Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng
phân bố của các lồi cây dược liệu tại Khu BTTN Pù Lng, Thanh
Hóa.Tác giả chỉ ra rằng có sự phân bố của lồi Bảy lá một hoa tại KBTTN
Pù Lng [20].
Tác giả Đồn văn Công 2016 thực hiện đề tài "Nghiên cứu bảo tồn

lồi Thơng pà cị (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) và Thông đỏ bắc
(Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông,


10
tỉnh Thanh Hóa", Đề tài đề xuất được 07 nhóm giải pháp bảo tồn và phát
triển lồi Thơng pà cị và Thông đỏ bắc tại KBTTN Pù Luông: Nâng cao
nhận thức cho cộng đồng dân cư hiện đang sinh sống xung quanh KBTTN
Pù Luông; Phát triển kinh tế nâng cao thu nhập người dân; Ổn định dân số;
Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng; Tăng cường chương trình
nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn; Phục hồi bảo tồn rừng; Xây dựng
vườn cây mẫu và vườn sưu tập [6].
Trương Văn Vinh 2016 với đề tài "Nghiên cứu bảo tồn loài Nghiến
(Excentrodendron tonkinense (A.Chev.) H.T. Chang & R.H. Miao) và Trai
Lý (Garcinia fagracoides A. Chev.) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng,
tỉnh Thanh Hóa”[25].
TS. Hồng Văn Sâm và Ths. Nguyễn Hữu Cường2011, Báo cáo kết quả
điều tra, đánh giá hiện trạng lồi Nghiến, Kim tuyến đá vơi và Lan Hài tại khu
bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, báo cáo chuyên đề đã bổ sung cho khu hệ thực
vật ở khu BTTN Pù Lng 18 lồi thực vật. Trong đó 2 lồi có tên trong
Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam (2006) là: Bách bộ dây (Stemona tuberosa
Lour.) và Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thumb.) Makino). Đã
xác đinh được các mối đe dọa gây ảnh hưởng xấu đến tính đa dạng thực vật
tại khu bảo tồn, đặc biệt là gây nguy hại cho 3 loài thực vật quý hiếm. Trong
đó khai thác gỗ trái phép là mối đe dọa chính [19].
Như vậy có thể thấy rằng trong những năm qua đã có nhiều cơng
trình nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp để bảo tồn đa dạng sinh học, đặc
biệt là bảo tồn các loài quý hiếm, nguy cấp đang đứng trước nguy cơ bị
tuyệt chủng, việc tìm ra giải pháp để bảo tồn và phát triển đối với các lồi q
hiếm, trong đó có lồi Bảy lá một hoa hiện nay là rất cần thiết và cấp bách.



11
Chƣơng 2
ỤC

ÊU, Ố

ƢỢ

ƢƠ
2.1.

,
Á

VI, Ộ DU



Ê CỨU

ục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Cung cấp cơ sở khoa học nhằm bảo tồn và phát triển loài Bảy lá một
hoa (Paris polyphylla Smith) tại Khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được đặc điểm lâm học và hiện trạng bảo tồn loài Bảy lá
một hoa tại Khu BTTN Pù Luông.

- Đánh giá được khả năng nhân giống hữu tính đối với lồi Bảy lá
một hoa tại Khu BTTN Pù Luông.
- Đề xuất được một số giải pháp bảo tồn đối với loài Bảy lá một hoa
tại Khu BTTN Pù Luông.
2.2. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Loài Bảy lá một hoa (Paris polyphylla Smith).
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nội dung nghiên cứu chi tiết gồm: Nghiên
cứu thực trạng phân bố của loài thực vật Bảy lá một hoa; Thử nghiệm nhân
giống hữu tính; Xác định các mối đe dọa đối với loài; Đề xuất giải pháp
bảo tồn và phát triển bền vững đối với loài thực vật Bảy lá một hoa.
- Phạm vi về không gian: Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng có
diện tích là 17.171,03 ha, tuy nhiên đối với loài thực vật Bảy lá một hoa chỉ
phân bố ở một số khu vực rừng trên núi đá vôi và trên núi đất của KBTTN
Pù Lng, vì vậy đề tài lựa chọn phạm vi nghiên cứu tại một số tiểu khu


12
261, 262 thuộc địa phận xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước và các tiểu khu 27,
41, 136... thuộc các xã Phú Lệ, Hồi Xuân, Thanh Xuân, huyện Quan Hóa,
tỉnh Thanh Hóa.
- Phạm vi về thời gian: Từ tháng 12/2017 đến tháng 4/2019.
2.3. ội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thực trạng phân bố loài
Bảy lá một hoa tại Khu BTTN Pù Lng, Thanh Hóa.
- Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn Bảy lá một hoa tại Khu BTTN Pù
Lng, Thanh Hóa.
- Thử nghiệm khả năng nhân giống hữu tính lồi Bảy lá một hoa.
- Đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển lồi Bảy lá một

hoa tại Khu BTTN Pù Lng.
2.4. hƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nội dung nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau:
2.4.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu sẵn có
- Đề tài sẽ kế thừa có chọn lọc và phát triển các nghiên cứu trước đây
về vấn đề đa dạng hệ thực vật của Khu BTTN Pù Luông và các số liệu về
điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tại khu vực nghiên cứu.
- Kế thừa các tài liệu hiện có để hệ thống hố các thơng tin đã có liên
quan đến nội dung của đề tài.
2 4.2.Phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa
Quy trình điều tra nghiên cứu thực địa áp dụng theo phương pháp
được Nguyễn Nghĩa Thìn giới thiệu trong “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng
thực vật” 1997, “Hệ sinh thái rừng nhiệt đới” (2004), và “Các phương pháp
nghiên cứu thực vật” (2008).


13
2.4.2.1. Dụng cụ và trang thiết bị phục vụ khảo sát thực địa.
Các trang thiết bị xác định vị trí: Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000; máy
định vị tồn cầu GPS; la bàn, nhãn, dây buộc, kéo cắt cành, nhãn ghi mẫu;
bút ghi nhãn, bút ghi dây buộc; ống nhịm, túi đựng mẫu tạm thời; kẹp
mẫu, cồn cơng nghiệp.
2.4.2.2. Điều tra thu thập số liệu trên tuyến và trên OTC
- Điều tra theo tuyến vạch sẵn trên bản đồ địa hình, tuyến cần được
lựa chọn dựa trên các đường mịn có sẵn để dễ tiếp cận khu vực hơn.
- Các tuyến điều tra có chiều dài khơng giống nhau được xác định
đảm bảo đi qua tất cả các trạng thái rừng. Tuyến điều tra được đánh dấu
trên bản đồ và đánh dấu trên thực địa bằng sơn hoặc dây nilon có màu dễ
nhận biết.

- Dùng máy định vị GPS để xác định phân bố của các loài trên các
tuyến điều tra vào bản đồ thảm thực vật rừng của Khu BTTN Pù Luông.
- Dùng máy ảnh để lưu lại hình ảnh của lồi thực vật q hiếm trên
tuyến điều tra.
* Thiết lập các tuyến điều tra:
Căn cứ vào điều kiện thời gian cũng như về nhân lực, vật lực cần
thiết phục vụ công tác điều tra, nhằm thực hiện hiệu quả các nội dung của
đề tài đề ra nhưng vẫn đảm bảo về mặt thời gian và các điều kiện cần thiết
khác. Cơng tác chuẩn bị nội nghiệp đóng góp một phần rất quan trọng, sau
khi xem xét tất cả các yếu tố có liên quan như: hiện trạng rừng và đất lâm
nghiệp KBTTN Pù Luông, điều kiện địa hình và ý kiến góp ý của lãnh đạo,
cán bộ khoa học - kỹ thuật đã nhiều năm làm công tác bảo tồn đa dạng sinh
học tại KBTTN Pù Luông sẽ tiến hành lập 10 tuyến điều tra.
a. Điều tra cá thể loài:
- Điều tra, thu thập tiêu bản đo tính tất cả các cá thể lồi thực vật
q, hiếm Bảy lá một hoa được tìm thấy trên tuyến điều tra.


14
- Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) bằng thước đo mét có chia cự li đến cm.
Kết quả điều tra theo tuyến được ghi vào mẫu biểu sau:
ẫu biểu 01. Biểu điều tra loài Bảy lá một hoa theo tuyến
Tuyến số:………………Kiểu rừng hính:………………………….
Độ cao:……………….Độ dốc:…………….Hướng dốc:…….……
Ngày điều tra:……………..Người điều tra:………..………………
ọa độ
TT

Hvn(cm)


x

y

ộ cao
(m)

Sinh
trƣởng

Ghi chú

b) Xác định sự phân bố theo độ cao
Sử dụng định vị toàn cầu (GPS) để xác định độ cao phân bố của từng
cá thể loài thực vật quý hiếm Bảy lá một hoa. Căn cứ vào kết quả điều tra
sự phân bố của loài và bản đồ địa hình đã được số hố theo các độ cao khác
nhau để phân chia theo các đai cao phù hợp và chính xác.
2.4.2.3. Phương pháp chuyên gia
Tham vấn các nhà lãnh đạo địa phương, các chuyên gia đầu ngành,
các nhà khoa học chuyên môn liên quan đến các vấn đề nghiên cứu...
Phân tích tài liệu xây dựng báo cáo.
Phương pháp chuyên gia được sử dụng để phân tích tài liệu xây dựng
báo cáo. Các chuyên gia thảo luận theo nhóm để phân tích tình trạng phân
bố, đặc tính sinh thái, tình trạng bảo tồn của lồi thực vật trong Nghị định
32/2006/NĐ-CP, Sách đỏ Việt nam (2007).
Phân hạng bảo tồn loài Bảy lá một hoa được trình bày theo biểu
mẫu sau:


15

ẫu biểu 02. Biểu phân hạng bảo tồn loài Bảy lá một hoa
TT

ên Việt

am

ên khoa học

ức độ đe dọa
S V

2007

32/2006

2.4.2.4. Phương pháp điều tra phỏng vấn người dân
Phỏng vấn cán bộ BQL KBTTN Pù Luông và người dân địa phương về
nơi phân bố cũng như một số đặc điểm của các loài thực vật Bảy lá một hoa.
2.4.2.5. Phương pháp thu mẫu và xử lý sơ bộ mẫu ngoài thực địa
Các mẫu thu phải có đủ của các bộ phận dinh dưỡng và bộ phận sinh
sản và được gắn Etyket để ghi lại các thơng tin sơ bộ ngồi thực địa, mẫu
thu được sẽ được kẹp trong giấy báo khổ A3 và nẹp tạm thời bằng kẹp mắt
cáo bằng gỗ.
2.4.3. Phương pháp xử lý và phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm
Ép mẫu: Trước khi sấy mẫu cần ép phẳng trên giấy báo dày, đảm bảo
phiến lá được duỗi hoàn tồn, khơng bị quăn mép, các bộ phận của hoa hoặc
quả được mở hoặc bổ ra để tiện cho việc phân tích, ép và sấy mẫu.
Sấy mẫu và tẩm mẫu: Mẫu mang về sau khi ép cần được sấy ngay. Khi
sấy chú ý để mẫu dựng đứng để nước bốc hơi dễ dàng và mẫu chóng khơ.

Phân tích mẫu: Sử dụng phương pháp chuyên gia: phân tích theo họ,
chi. So mẫu với bộ mẫu chuẩn tại Khu BTTN Pù Luông và Trường Đại học
Lâm nghiệp, xác định tên loài dựa vào các đặc điểm của cành, lá, hoa, quả.
2.4.4. Phương pháp nhân giống hữu tính đối với lồi Bảy lá một hoa
a/. Vật liệu: Hạt giống và hom thu hái từ cây mẹ trên rừng, cát, đất, lưới
che, bình tưới, phân chuồng hoai, túi bầu…
b/. Xử lý hạt giống và hom: Khi thu hái được hạt giống từ cây mẹ, tiến
hành bóc tách lớp cùi của quả, rửa sạch, phơi ráo nước dưới ánh nắng tán xạ


16
để chuẩn bị mang đi gieo hạt. Hom phải được cắt tỉa gọn gàng, hom không bị
thối, hỏng mắt chồi và nấm bệnh.
c/. Gieo ươm: Nghiên cứu trên 2 giá thể gieo ươm gồm:
- Gieo ươm trên giá thể cát ẩm: sau khi xử lý sạch cát, chuyển vào
luống gieo với độ dày 15 cm, cho Hạt giống và hom vào và phủ một lớp cát
mỏng dày 3 cm lên trên, sau đó tiến hành dùng bình tưới cho đủ ẩm.
- Gieo ươm trên giá thể cát trộn đất: tỷ lệ Cát: Đất = 70 : 30%, sau khi
trộn tỷ lệ Cát và đất đưa vào luống gieo ươm với độ dày 15 cm, cho hạt giống
vào và phủ lên một lớp cát, đất dày 3 cm, sau đó tưới cho đủ ẩm.
d/ Cấy giống vào bầu: Thành phần ruột bầu gồm: đất phù xa, cát, phân
chuồng hoai, phân NPK với tỷ lệ 79 % đất: 20 % phân chuồng hoai: 1 %
NPK. Khi cây mầm được 2 lá tiến hành mang ra cấy vào bầu. Sau khi cây tiến
hành chăm sóc cây con cấy trên luống bầu.
Tồn bộ q trình thu hái hom và hạt giống, gieo ươm và cấy cây con
vào bầu được theo dõi và đo đếm định kỳ.
2.4.5. Phương pháp xác định nguyên nhân gây suy giảm và giải pháp
bảo tồn loài Bảy lá một hoa nói riêng và thực vật nói chung tại Khu

BTTN Pù Luông

Để đạt được mục tiêu bảo tồn nguồn tài nguyên của thực vật nói chung
và bảo tồn lồi Bảy lá một hoa nói riêng tại Khu BTTN Pù Lng, tơi đi tìm
hiểu các nguyên nhân gây suy giảm trữ lượng của lồi Bảy lá một hoa để từ
đó xác định các giải pháp bảo tồn. Trong quá trình nghiên cứu, tôi sử dụng
phương pháp tiếp cận sau:
- Quan sát trực tiếp các chứng cứ và phỏng vấn người dân các thông tin
về mức độ tác động của con người. Sau khi xác định và liệt kê các mối đe doạ
trong Khu BTTN tiến hành đánh giá theo phương pháp của (Margoluis and
Salafsky, 2001). Cho điểm các đe dọa theo thang điểm từ 1 đến N điểm (N
bằng tổng số đe dọa xem xét) tùy theo mức độ ảnh hưởng của mỗi đe dọa.


×