Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Một vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh trong giảng dạy địa lí ở trường THPT nông cống 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.43 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ
TRƯỜNG THPT NƠNG CỐNG 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT VÀI KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG
TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG
THPT NÔNG CỐNG 4

Người thực hiện:Vũ Thị Mai
Chức vụ : TTCM
SKKN thuộc lĩnh vực(mơn): Địa lý

THANH HĨA, NĂM 2021

1


MỤC LỤC
Trang
A.Phần mở đầu ……………............................................................................. 3
I. Lí do chọn đề tài .…………….......................................................................3
II. Mục đích nghiên cứu…................................................................................ 3
1. Mục đích.......…….........................................................................................3
2. Nhiệm vụ ..................................................................................................... 4
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 4
1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 4
2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4
IV. Phương pháp .............................................................................................. 4
B. Nội dung........................................................................................................6
I. Thưc trạng vấn đề ..........................................................................................6


II. Cơ sỡ lí luận..................................................................................................6
III. Những giải pháp và lồng nghép vào bài dạy cụ thể.....................................6
1.Các giải pháp ..................................................................................................6
2. Kết quả khảo sát............................................................................................11
C.Kết luận và kiến nghị.....................................................................................13
I. Kết luận..........................................................................................................13
II. Kiến nghị.......................................................................................................13
D. tài liệu tham khảo .........................................................................................14

2


A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong mơi trường học đường hiện nay học sinh đang đứng trước hàng lọat
những vấn đề mang tính cấp bách như thiếu sự khoan dung và chưa tơn trong bạn
bè, chưa có tinh thần trách nhiệm, thiếu tình thương, sự độ lượng.Vì vậy vấn đề
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là điều quan trong trọng nhất và luôn được đặt
lên hàng đầu, đây là vấn đề mang tính cấp thiết địi hỏi sự nổ lực giải quyết của
tồn xã hội , gia đình và đặc biệt là sự giáo dục của thầy cơ trong các mơn học .
Bởi vì nếu các thói quen đó khơng được kiểm sốt tốt sẽ gây ra hàng loạt những
vấn đề đáng báo động như tệ nạn xã hội , thiếu trách nhiệm cộng đồng Việc giáo
dục kĩ năng sống trong giảng dạy ở trường học nhất là trường phổ thơng có ý
nghĩa và chiếm vị trí đặc biệt bởi nhà trường là nơi đào tạo các thế hệ trẻ, những
người chủ tương lai của đất nước, các em cần phải nhận thức rõ và hiểu thật sâu
sắc hậu quả của sự thiếu hiểu biết khơng đồn kết và khơng biết bảo vệ tài
ngun, gây ô nhiễm môi trường , ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống Xuất phát
từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Một vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng sống cho
học sinh trong giảng dạy Địa lí ở trường THPT Nông Cống 4 ” nhằm nâng cao
nhận thức của học sinh trong đời sống và học tập

II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích :
Giáo dục học sinh nhận thức được hậu quả của tình trạng bạo lực học
đường , gia tăng dân số khơng hợp lí, ơ nhiễm mơi trường , mất bình đẳng giới
thơng qua giảng dạy mơn Địa lí một cách có hiệu quả thơng qua các việc làm
thiết thực và hành động cụ thể
+ Ủng hộ các chính sách, biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho học sinh 12
giá trị của cuộc sống là : Tơn trọng, hịa bình ,hợp tác , hạnh phúc, chân thật mạnh
dạn, tình thương, trách nhiệm , giản dị , khoan dung , tự do , đoàn kết
+ Khẳng định những quan niệm đúng đắn về các hình thức tuyên truyền 12
giá trị của cuộc sống
3


+ Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền giáo dục ở trường học ,địa
phương, đồng thời tuyên truyền, vận động những người xung quanh thực hiện tốt
công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, sống có trách nhiệm với xã hội cộng đồng
bảo vệ mơi và phịng chống thiên tai
2. Nhiệm vụ
- Hướng dẫn học sinh nhận biết : loại bài, kiến thức được lồng ghép thành
một mục, một ý trong bài học và được tích hợp vào kiến thưc địa lí, góp phần
giáo dục HS nâng cao ý thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành ý thức sâu sắc về thái
độ kĩ năng sống
- Phân loại và xác định các loại bài tích hợp và lồng ghép kiến thức về nội
dung kĩ năng sống thông qua mơn học Địa lí
- Dẫn chứng cụ thể về tác hại của việc gia tăng dân số , ô nhiễm môi trường
chiến tranh , bạo lực học đường ,các tệ nạn xã hội đối với sự phát triển KT-XH
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu : giáo viên giảng dạy Địa lí THPT Nơng Cống 4, học
sinh THPT Nông Cống 4 trong việc bồi dưỡng kiến thức thơng qua dạy học mơn

Địa lí
2. Phạm vi nghiên cứu : áp dụng cho việc giáo dục một số kĩ năng sống thơng
qua dạy học mơn Địa lí,
IV. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp thu thập tài liệu
Tìm hiểu, thu thập tài liệu từ SGK, sách giáo viên, sách tham khảo, báo chí,
từ thực tế trong trường học….
Phương pháp thực nghiệm
Soạn giáo án và dạy thực nghiệm một số lớp, kiểm tra học sinh lấy kết quả
làm căn cứ
Trong quá trình giảng dạy phải lồng ghép giáo dục dân số, môi trường ,tình
u q hương đất nước ,sống có trách nhiệm,tinh thần đoàn kết vào bài giảng
. Phương pháp tổng hợp
4


Tổng hợp mọi vấn đề có liên quan để hình thành lí luận của đề tài, vận
dụng của đề tài để rút ra những kết luận cần thiết. Đây là phương pháp có thể kết
hợp nhiều phương pháp khác nhau để tích hợp lồng ghép làm cho bài dạy thêm
sing động

5


B. NỘI DUNG
I.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
Tình trạng học sinh chưa có ý thức cao với cộng đồng và xã hội , các em
thường vi phạm quy nhà trường ngày càng phổ biến. Việc giáo dục cho các em
học sinh về tác hại của tình trạng bạo lực học đường , gia tăng dân số khơng hợp
lí, ơ nhiễm mơi trường , mất bình đẳng giới nhằm để nâng cao nhận thức, rèn

luyện kĩ năng, hình thành thái độ và ý thức sâu sắc để các em sống chan hòa hạnh
phúc và yêu thương cộng đồng yêu thương lẫn nhau . Việc lồng ghép kiến thức
này vào giảng dạy môn Địa lí chỉ thể hiện lồng ghép vào một số mục nhỏ mang
tính chất liên hệ chứ khơng thể hiện trong tồn bài. Hơn nữa, cịn nhiều đối tượng
học sinh chưa có nhận thức sâu sắc, cịn một số em khơng nhiệt tình cộng tác nên
hiệu quả giáo dục chưa cao, chưa được thường xuyên.
Một bộ phận học sinh chưa nhiệt tình học mơn Địa lí, cịn quan niệm đây là
mơn học phụ, một số không học bài, không chú ý nghe giảng, khơng phát biểu
xây dựng bài
II.CƠ SỞ LÍ LUẬN
Việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh trong giảng dạy mơn địa lí nhằm
xây dựng cho học sinh 12 giá trị của cuộc sống là : Tơn trọng, hịa bình ,hợp tác ,
hạnh phúc, chân thật mạnh dạn, tình thương, trách nhiệm , giản dị , khoan dung ,
tự do , đoàn kết
Trang bị cho học sinh những kiến thức , thái độ , kĩ năng phù hợp . Trên cơ
sở đó hình thành những hành vi thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ , các
tình huống và hoạt động hàng ngày . Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện
tốt quyền , bổn phận của mình và phát triển hài hịa về thể chất , trí tuệ , tinh thần
và đạo đức
III.NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ LỒNG NGHÉP VÀO BÀI DẠY CỤ THỂ
1.CÁC GIẢI PHÁP
Giải pháp 1:Giáo dục kĩ năng sống trong dạy học các phương pháp, kĩ thuật tích
cực
6


Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp dạy học tích cực, giáo viên trở
thành người thiết kế, tổ chức hướng dẫn hoạt động độc lập để học sinh chiếm lĩnh
nội dung học tập chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng thái độ theo yêu cầu
của chương trình. Trong q trình tổ chức các hoạt động nhóm của học sinh giáo

viên đã vận dụng để giáo dục các kĩ năng sống một cách tích cực như:
- Kĩ năng làm việc theo nhóm.
- Kĩ năng xây dựng, phát triển tinh thần nhóm.
- Kĩ năng lãnh đạo nhóm, phân cơng lao động trong hoạt động cụ thể.
- Kĩ năng tư duy, phản hồi.
- Kĩ năng các xung đột nhóm.
Ví dụ: Bài 16 : “Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta” : Nước ta thuộc loại
dân số đông, tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,3% (2005) đã tạo nên sức ép rất lớn đối với
sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, với việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên
nhiên, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã
hội. Đặc biệt tình trạng thất nghiệp vẫn cịn là một vấn đề gay gắt (năm 2005 tỉ lệ
thất nghiệp của nước ta là 2,1%, tỉ lệ thiếu việc làm 8,1%). Vấn đề này xuất phát
từ việc gia tăng dân số nước ta vẫn cịn cao. Vì thế thực hiện tốt chính sách dân số
là một vấn đề hết sức thiết thực
Giáo viên lồng ghép vào hoạt động nhóm để giáo dục các kĩ năng làm việc theo
nhóm, kĩ năng tư duy, phản hồi, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm chủ bản thân để
thu thập thông tin từ Atlat, biểu đồ, bảng số liệu để phân tích đánh giá những
thuận lợi và khó khăn của đặc điểm dân số đối với việc phát triển kinh tế, xã hội.
Thông qua hoạt động nhóm để rèn luyện cho các em làm chủ trong mọi hoạt
động, giúp cho từng thành viên bộc lộ ý kiến suy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình
qua đó nâng cao ý thức tuyên truyền đến người thân và cộng đồng và cũng có ý
thức cho riêng bản thân tinh thần tương trợ, hợp tác, thông qua hoạt động nhóm
xây dựng mơ hình tương tác trong xã hội để học sinh có kĩ năng quen dần sự phân
cơng, hợp tác lao động xã hội. Đồng thời giáo viên cũng giáo dục đươc các em
việc gia tăng dân số gây ra các hậu quả về kinh tế và xã hội
7


Về kinh tế :
Một quốc gia có tốc độ gia tăng dân số cao trong khi nền kinh tế lại chậm

phát triển thì vấn đề thiếu ăn, thiếu mặc đã là vấn đề đáng báo động. Một khi đời
sống ăn mặc hàng ngày cịn nhiều khó khăn như thế thì giáo dục sẽ không thể
đảm bảo. Và tất nhiên nạn thiếu việc, thất nghiêp làm chắc chắn xảy ra , cuối
cùng dẫn đến hàng lọat các tệ nạn xã hội…..
Về xã hội :
Gia tăng dân số quá nhanh, không đi đôi với việc phát triển kinh tế sẽ dẫn
đến hàng lọat các vấn đề về xã hội cần phải được quan tâm. Giáo dục, kém phát
triển, y tế không được đầu tư triệt để, sức khỏe nhân dân không được chăm sóc
tốt
Giải pháp 2: Tiến trình thực hiện giáo dục kĩ năng sống trong các tiết dạy học
địa lí
a. Khám phá:
Nhằm kích thích cho học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về những khái
niệm, kĩ năng, kiến thức. Trong bước này giáo viên học sinh thiết kế các hoạt
động có tính chất trải nghiệm. Giáo viên và học sinh đặt các câu hỏi nhằm gợi lại
những hiểu biết có liên quan tới bài học mới, giáo viên đóng vai trị người lập kế
hoạch, khởi động, đặt câu hỏi nêu vấn đề, ghi chép. Học sinh cần chia sẽ, trao đổi,
phản hồi, xữ lí thơng tin ghi chép để nhằm đạt được mục đích về kiến thức và các
kĩ năng sống cần phải rèn luyện.
b. Kết nối:
Nhằm giới thiệu thông tin, kiến thức và kĩ năng mới thông qua việc tạo “cầu
nối” liên kết cái “đã biết” và “chưa biết” cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện
có của học sinh với bài học mới.
Giáo viên ln đóng vai trị người hướng dẫn. học sinh phát huy các kĩ năng
sống như phản hồi, trình bày quan điểm; ý kiến; đặt câu hỏi, trả lời. Giáo viên sử
dụng kĩ thuật chia nhóm thảo luận, người học tự tư duy khám phá, tự trình bày, tự

8



mình là một khách mời và đóng vai để trả lời những yêu cầu của giáo viên và học
sinh trong lớp đặt ra.
Ví dụ: Khi dạy các bài về vấn đề mơi trường khi nêu những khó khăn và những
hậu quả thì giáo viên đạt câu hỏi chất vấn học sinh nhũng vấn đề cáp bách phải
giải quyết đố là gì. Học sinh đóng vai trị là trả lời các chất vấn để rèn luyện kĩ
năng tư duy, kĩ năng phản hồi, kĩ năng tự quyết định…
c. Thực hành, luyện tập:
Giáo viên tạo cơ hội cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức và kĩ năng trong
một bối cảnh, hồn cảnh và điều kiện có ý nghĩa, trong bước thực hành luyện tập
giáo viên ln đóng vai trị của người hướng dẫn người hổ trợ, học sinh đóng vai
trị người thực hiện người khám phá.
Ví dụ: Khi dạy bài Bài 42 Môi trường và sự phát triển bền vững. Giáo viên tổ
chức cho học sinh đóng vai thành các xứ giả hịa bình , các nhà lãnh đạo cấp cao,
viết luận, hỏi – đáp, trò chơi, tranh luận để giải quyết các vấn đề cần đặt ra.
d. Vận dụng:
Tạo cơ hội cho học sinh tích hợp, mở rộng và vận dụng kiến thức và kĩ năng có
được vào các tình huống có vấn đề ở mơn địa lí. Trong khâu này giáo viên có vai
trị hướng dẫn và đánh giá, học sinh có vai trị lập kế hoạch, người sáng tạo, giải
quyết vấn đề và trình bày đánh giá để giáo dục kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác,
kĩ năng giải quyết các mâu thuẩn và kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
trong học tập mơn địa lí.
Ví dụ- Bài 42 Mơi trường và sự phát triển bền vững(phần III. Vấn đề môi trường
và phát triển ở các nước đang phát triển )
Vấn đề môi trường sẽ khơng thể đảm bảo vì người đơng,ý thức chưa cao
nạn khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng cuộc sống
hàng ngày sẽ là điều tất yếu. Song song đó, tình trạng chặt phá rừng với quy mô
lớn (lớn hơn nhiều so với khả năng phục hồi rừng và tốc độ trồng rừng) nhằm để
lấy củi, lấy gỗ, để ở, để mở rộng diện tích canh tác và đồng cỏ ….là điều khơng

9



thể tránh khỏi trong khi nguồn tài nguyên trên Trái Đất thì lại có hạn. Từ đó để lại
hàng lọat những hậu quả xấu : q trình hoang mạc hóa, thiên tai….
Tài ngun cạn kiệt, mơi trường ơ nhiễm thì chắc chắn sẽ khơng có được
sự phát triển bền vững. Bởi vì phát triển bền vững là phải sử dụng hợp lí nguồn
tài ngun, khai thác có kế hoạch, là phải bảo vệ môi trường, là để phát triển sao
cho sự phát triển hôm nay không làm hạn chế sự phát triển của ngày mai mà phải
tạo nền tảng cho sự phát triển của tương lai, phải đảm bảo cho con người có đời
sống vật chất tinh thần ngày càng cao, trong môi trường sống lành mạnh.
Ba phần tư dân số thế giới sống ở các nước đang phát triển, nhìn chung đây
là các nước nghèo, chậm phát triển về kinh tế xã hội. tình trạng chậm phát triển,
thiếu vốn, thiếu trình độ cơng nghệ, khoa học kĩ thuật, gành nặng nợ nước
ngoài….Tất cả đều do sức ép về dân số và sự bùng nổ dân số trong nhiều năm
sinh ra và đã làm cho môi trường ở các nước đang phát triển bị hủy hoại nghiêm
trọng
Có thể nói, sự chậm phát triển – sự hủy hoại môi trường – sự bùng nổ dân
số là những cái vòng lẩn quẩn mà các nước đang phát triển bị trói buộc, cần phải
tháo gỡ để thốt khỏi đói nghèo
Qua giải pháp này bản thân các em cũng có ý thức cao trong việc bảo vệ
môi trường và nhiều con đường khác nhau như bằng các hành động cụ thể , tuyên
truyền,giáo dục lẫn nhau và làm những việc tốt bảo vệ môi trường
Giải pháp 3.Trong phương pháp trực quan, vấn đáp tìm tòi (hay dạy học bằng
các hoạt động khám phá hướng dẫn)
khi dạy các bài có sử dụng các đồ dùng trực quan như cá video hình ảnh giáo
viên tổ chức cho học sinh quan sát suy nghỉ vận dụng các kiến thức đã học để
giáo dục kĩ năng tự phát hiện lại những tri thức, tự nghiên cứu để rèn luyện kĩ
năng tự học.
Tổ chức cho học sinh tự khám phá nội dung kiến thức để các em có kĩ năng tự
đọc hiểu tích cực để hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn nhằm phát triển kĩ năng giải quyết

vấn đề, kĩ năng tự trình bày.
10


Ví dụ : Khi dạy Bài 16- Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư ( phần 1.ý nhiều
thành phần dân tộc) giáo viên có thể giáo dục tinh thần đoàn kết của các dân tộc
Việt Nam cả trong thời chiến ,cũng như thời bình ,kể cả người Việt Nam đang
làm việc và sinh sống ở nước ngoài cũng ln một lịng hướng về q hương đất
nước bằng vật chất và tinh thần .Từ đó tơn vinh các giá tri hịa bình, hợp tác tình
thương, trách nhiệm và đoàn kết.
Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có những ảnh hưởng và sức lan
tỏa trong phạm vi tồn trường. Học sinh đã tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
trong hoạt động nhóm, biết vận dụng các kĩ năng sống trong quá trình học tập, lao
động và rèn luyện đạo đức.
Qua trình giáo dục kĩ năng sống đã tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui
hứng thú học tập cho học sinh. Học sinh đa số có ý thức, kĩ năng đối phó các mưu
thuẩn, tình hình căng thẳng, có kĩ năng phịng chống các tệ nạn xã hội, phòng
chống các thiên tai thảm họa, các tai nạn thương tích.
Qua giáo dục kĩ năng sống trong mơn địa lí học sinh có ý thức hơn trong bảo vệ
mơi trường, giáo dục dân số phịng chơng HIV/AIDS, phòng chống ma túy, bạo
lực học đường…
2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT
- Thực nghiệm có tính định lượng:
Thực nghiệm là hình thức kiểm tra đánh giá tính khả thi khi sử dụng kinh
nghiệm giáo dục kĩ năng sống vào thực tiễn dạy học đia lí.Tơi dã tiến hành kiểm
tra kết quả thực nghiệm bằng các câu hỏi , những bài kiểm tra để đánh giá kĩ năng
kiến thức thái độ của học sinh . Từ đố tơi có thể so sánh giữa lớp đối chứng và lớp
thực nghiệm
Sau khi kiểm tra từ 4 lớp ; 10B1( Lớp thực nghiệm ) và 10B3( Lớp đối
chứng ) Lớp 12C1(Lớp thực nghiệm ) và 12C7(Lớp đối chứng )

Điểm lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng

11


Tổng
Số HS
45
45
41
41

Lớp
12C1
12C7
10B1
10B3

Yếu
SL
0
0
0
0

%
0
0
0
0


T. bình
SL
%
3
6,7
15
33,3
5
12,2
10
24,3

Khá
SL
23
21
20
23

%
51,1
46,7
48,8
56,1

Giỏi
SL
19
9

16
8

%
42,2
20,0
39,0
19,6

-Thực nghiệm về mặt định tính :
Phát phiếu thăm dò đối với học sinh và được kết quả mức độ hứng thú của
lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng , khả năng học tập của lớp thực nghiệm
cao hơn

12


C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Giáo dục kĩ năng sống là một việc rất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đào tạo
thế hệ trẻ.nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, nhằm đạt
được những mục tiêu: Học để biết, Học để làm, Học để khẳng định mình, Học để
chung sống.
Địa lí là một trong các mơn học có nhiều khả năng giáo dục cho HS, vì
vậy trong q trình giảng dạy tơi luôn lồng ghép các kiến thức về dân số, môi
trường , dân tộc... vào những bài giảng có nội dung phù hợp. Việc sử dụng các
phương pháp giáo dục kĩ năng sống vào hoàn cảnh cụ thể ở trường phổ thông là
điểu không rất cần thiết . Tuy vậy, qua các bài giảng cụ thể học sinh đã ít nhiều có
những hiểu biết nhất định về dân số, mơi trường , tình u q hương đất
nước ....có nhận thức về hậu quả của nó nhằm có cách nhìn và định hướng tốt cho

tương lai của bản thân mình
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tơi đã trình bày, tơi hy vọng nó sẽ có
ích cho cơng tác giảng dạy đối với các thầy giáo , cô giáo trong các chương trình
dạy học đổi mới hiện nay .
II. KIẾN NGHI:
Là người giáo viên dạy mơn Địa lí với lịng u nghề, tôi xin đề xuất một
số ý kiến như sau : cần trang bị đầy đủ hơn nữa sách tham khảo về dân số, môi
trường ,mời các chuyên gia về nói chuyện với học sinh đây cungcx là hình thức
tun truyền nhanh nhất

13


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP
LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI
TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: VŨ THỊ MAI
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Nông Cống 4.

TT

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá

Kết quả

xếp loại


đánh giá

Năm học đánh

(Phòng, Sở,

xếp loại (A,

giá xếp loại

Tỉnh...)

B, hoặc C)

Sở

C

Sử dụng kỹ thuật KWL vào dạy bài:
1.

Lao động và việc làm (SGK Địa lí 12

2014-2015

cơ bản)

14



D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Sách giáo khoa Địa lý 10 (Nhà xuất bản giáo dục)
2. Sách giáo khoa Địa lý 12 (Nhà xuất bản giáo dục)
3. Sách giáo viên Địa lý 10 (Nhà xuất bản giáo dục)
4. Sách giáo viên Địa lý 12 (Nhà xuất bản giáo dục)
5. Sách giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản
6.sách giáo dục mơi trường
8. Phân phối chương trình mơn Địa lý 10,,12
9. Chuẩn kiến thức kĩ năng (Nhà xuất bản giáo dục)
10.Tích hợp giáo dục dân số sứ khỏe sinh sản vị thành niên trong trường phổ
thông(Nhà xuất bản giáo dục)
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2021

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác

Vũ Thị Mai

15



×