Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học bài 27 nhôm và hợp chất của nhôm hóa học lớp 12 nhằm đạt hiệu quả cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC BÀI 27NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM – HÓA HỌC LỚP 12
NHẰM ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Hóa học

1


THANH HÓA, NĂM 2021

MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU...........................................................................................................3
1.1. Lý do chọn đề tài....................................................................3
1.2. Mục đích nghiên cứu................................................................3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................3
1.3.2.Phạm vi nghiên cứu.................................................................4
1.4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................4
2. NỘI DUNG.......................................................................................................5
2.1. Cơ sở lí luận...........................................................................5
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..........6
2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề......................................6
2.3.1. Hướng dẫn chung...............................................................6


2.3.1.1. Các bước thực hiện một bản đồ tư duy...............................6
2.3.1.2. Quá trình hướng dẫn HS xây dựng bản đồ tư duy..................7
2.3.1.3. Những điều cần tránh khi ghi chép trên bản đồ tư duy............8
2.3.2. Sử dụng bản đồ tư duy trong việc chuẩn bị bài của học sinh và dạy
bài mới của giáo viên...................................................................9
2.3.2.1. Nhiệm vụ của học sinh chuẩn bị bài ở nhà...........................9
2.3.2.2. Sử dụng bản đồ tư duy khi vào tiết học mới.........................9
2.3.2.3. Sử dụng bản đồ tư duy trong việc dạy bài luyện tập.............11
2.3.2.4. Sử dụng bản đồ tư duy trong việc dạy bài ứng dụng của chất. 13
2.4. Quá trình thực hiện và hiệu quả của giải pháp...............................13
2.4.1. Quá trình thực hiện...........................................................13
2.4.2. Hiệu quả của đề tài...........................................................14
3. KẾT LUẬN....................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................17

2


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.

Hóa học là mơn khoa học tự nhiên, nghiên cứu tính chất, sự vật, hiện tượng có
tính ứng dụng thực tiễn cao. Trong q trình nghiên cứu và giảng dạy bộ mơn
Hóa học ở trường THPT Hà Trung, tôi nhận thấy rằng học sinh gặp khó khăn khi
phải ghi nhớ các khái niệm, định nghĩa, tính chất của các chất…việc ghi nhớ của
các em gần như tái hiện lại nguyên văn trong sách giáo khoa làm cho việc học
tập trở nên nhàm chán, máy móc, thụ động, khơng sáng tạo, khả năng phân tích,
so sánh, tư duy vận dụng cịn hạn chế.
Trong q trình giảng dạy, người thầy ln phải đặt ra cái đích, đó là giúp
học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo,

tạo thái độ và động lực học tập đúng đắn để học sinh có khả năng tiếp cận và
chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu thế của thời đại và giải quyết
phù hợp các vấn đề nảy sinh.
Để nâng cao chất lượng dạy học, cần phải đổi mới phương pháp dạy học
các mơn học ở trường phổ thơng nói chung và mơn Hố học nói riêng. Cơng
nghệ thơng tin được ứng dụng vào mơn hố học đã góp phần cải thiện sự nhàm
chán và gây hứng thú học tập bộ mơn cho học sinh. Để đa dạng hóa các hình
thức dạy học, để khắc sâu kiến thức trong bộ não một cách lôgic mà lại phát huy
được khả năng tiềm ẩn trong bộ não của học sinh, trong quá trình giảng dạy của
mình, tơi thường hướng dẫn học sinh ghi nhớ bài học dưới dạng từ khóa và
chuyển cách ghi bài truyền thống sang phương pháp ghi bài bằng bản đồ tư duy.
Vì vậy, tơi đã chọn đề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học bài 27 - Nhơm
và hợp chất của nhơm - Hóa học lớp 12 nhằm đạt hiệu quả cao”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Sử dụng sơ dồ tư duy vào trong giảng dạy mơn hóa học nhằm giúp học sinh
rút ngắn thời gian học, giúp các em dễ nhớ, nhớ lâu, dễ dàng hệ thống hoá kiến
thức với lượng lớn, đồng thời phát triển tư duy cho các em tạo hứng thú học tập
cho học sinh, giúp giờ học bớt căng thẳng và học sinh sẽ u thích mơn học hơn,
giờ dạy chất lượng hơn.

3


1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Soạn giáo án bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm sử dụng sơ đồ tư duy trong
giảng dạy học sinh lớp 12 - ban cơ bản ở trường THPT.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Hướng dẫn học sinh học bài theo sơ đồ tư duy.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết thơng qua: sách giáo khoa, sách bài tập hoá
học lớp 12, sách tham khảo, tạp trí bảo vệ mơi trường và internet.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận modul,
phương tiện dạy học trực quan và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học.
- Thực nghiệm sư phạm.
1.5. Những điểm mới của SKKN.
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài học nâng cao chất lượng dạy
và học. Tăng sự sáng tạo và hứng thú học tập của học sinh. Hình thành các kỹ
năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm... của học sinh.

4


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận.
Bản đồ tư duy do Tony buzan là người đầu tiên nghiên cứu tìm ra hoạt động
của não bộ và ứng dụng vào cuộc sống. Bản đồ tư duy (còn gọi là sơ đồ tư duy
hay lược đồ tư duy) là hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng,
hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,...bằng cách kết hợp việc sử
dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực.
Theo các nhà nghiên cứu, thơng thường ở trường phổ thông, học sinh mới chỉ
sử dụng bán cầu não trái (thơng qua chữ viết, kí tự, chữ số,...) để tiếp thu và ghi
nhớ kiến thức mà chưa sử dụng bán cầu não phải (nơi ghi nhớ thơng tin kiến
thức thơng qua hình ảnh, màu sắc...) tức là mới chỉ sử dụng 50% khả năng của
não bộ. Kiểu ghi chép của bản đồ tư duy thể hiện bằng hình ảnh, đường nét, màu
sắc được trải theo các hướng khơng có tính tuần tự và có độ thống nên dễ bổ
sung và phát triển ý tưởng. Vì vậy, việc sử dụng là một cơng cụ hữu ích cả trong
giảng dạy của giáo viên và trong học tập của học sinh.
Bản đồ tư duy có những ưu điểm sau:
- Lơgic, mạch lạc.

- Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ.
- Nhìn thấy “bức tranh tổng thể mà lại chi tiết”.
- Dễ dạy, dễ học.
- Kích thích hứng thú học tập và sáng tạo của học sinh.
- Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức.
- Giúp hệ thống hóa kiến thức, ôn tập kiến thức.
- Giúp ghi nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức.
- Giúp phân tích, so sánh, tổng hợp năm được tính chất hố học của từng loại hợp
chất. So sánh được tính chất hố học khác nhau của các chất trong cùng loại hợp
chất.
Điểm mạnh nhất của bản đồ tư duy là giúp phát triển ý tưởng và khơng bỏ
sót ý tưởng, từ đó phát triển óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo.
Với những ưu điểm trên, có thể vận dụng bản đồ tư duy vào hỗ trợ dạy
học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập, hệ thống hóa kiến
thức sau mỗi chương, mỗi học kì,...cũng như giúp lập kế hoạch học tập, công tác
sao cho hiệu quả nhất mà lại mất ít thời gian.

5


2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Dạy học bằng bản đồ tư duy là phương pháp dạy học mới, học sinh chưa
quen với cách học bằng sơ đồ tư duy, còn nhiều lúng túng khi thiết lập một bản đồ
tư duy. Học sinh vẫn chưa thật sự chủ động, tích cực trong tư duy, chưa có thói
quen chuẩn bị đồ dùng học tập như giấy a4, bút chì, màu...Mặt khác học sinh chưa
hiểu rõ cách thể hiện kiện thức nội dung kiến thức trọng tâm như thế nào trong
việc thiết kế sơ đồ tư duy. Hầu như học sinh chưa có thói quen tìm hiểu, vận dụng,
sáng tạo mà chỉ quen nghe, quen ghi chép những gì mà giáo viên nói.
Khi giảng dạy một tiết có áp dụng sơ đồ tư duy, nhiều giáo viên chỉ cần
lấy một tiết có sẵn trên internet và chỉnh sửa đôi chút là được và trong giáo án

không thể hiện rõ từng bước thiết kế 1 sơ đồ tư duy. Bên cạnh đó một số giáo
viên chưa thực sự chủ động sử dụng phương pháp dạy học mới, sử dụng sơ đồ tư
duy vào trong dạy học và cịn tẻ nhạt với phương pháp dạy học này.
Mơn Hóa học, học sinh mới tiếp cận ở chương trình lớp 8, là một môn
mới đối với học sinh. Chương trình Hóa học lớp 12 với khối lượng rất lớn, khiến
cho học sinh ngại học, học sinh khơng có hứng thú trong khi học mơn hóa.
Chính vì vậy chất lượng và hiệu quả dạy học sẽ không cao.
2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Hướng dẫn chung.
2.3.1.1. Các bước thực hiện một bản đồ tư duy.
- Bước 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm.
Bước đầu tiên trong việc tạo ra một bản đồ tư duy là vẽ chủ đề ở trung tâm
trên một mảnh giấy (đặt nằm ngang).
Quy tắc vẽ chủ đề:
+ Vẽ chủ đề ở trung tâm để từ đó phát triển ra các ý khác.
+ Có thể tự do sử dụng tất cả màu sắc mà bạn thích.
+ Khơng nên đóng khung hoặc che chắn mất hình vẽ chủ đề vì chủ đề cần
được làm nổi bật dễ nhớ.
+ Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề khơng rõ ràng.
- Bước 2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ.
Bước tiếp theo là vẽ thêm các tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm.
Quy tắc vẽ tiêu đề phụ:
+ Tiêu đề phụ nên được viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên các nhánh dài để
làm nổi bật.
+ Tiêu đề phụ nên được vẽ gắn liền với trung tâm.
6


+ Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc để nhiều nhánh phụ khác
có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng.

- Bước 3: Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ.
Quy tắc vẽ ý chính và chi tiết hỗ trợ:
+ Chỉ nên tận dụng các từ khóa và hình ảnh.
+ Bất cứ lúc nào có thể, bạn hãy dùng những biểu tượng, cách viết tắt để
tiết kiệm không gian vẽ và thời gian. Mọi người ai cũng có cách viết tắt riêng
cho những từ thông dụng. Bạn hãy phát huy và sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt
cho riêng bạn.
Mỗi từ khóa - hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên
nhánh. Trên mỗi khúc nên chỉ có tối đa một từ khóa. Việc này giúp cho nhiều từ
khóa mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ
dàng (bằng cách vẽ nối ra từ một khúc). Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ
một điểm. Tất cả các nhánh tỏa ra từ một điểm (thuộc cùng một ý) nên có cùng
một màu. Chúng ta thay đổi màu sắc khi đi từ một ý chính ra đến các ý phụ cụ
thể hơn.
- Bước 4: Ở bước cuối cùng này, hãy để trí tưởng tượng của bạn bay bổng.
Bạn có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng
như giúp lưu chúng vào trí nhớ của bạn tốt hơn.
2.3.1.2. Quá trình hướng dẫn HS xây dựng bản đồ tư duy.
- Bước 1: Trước hết giáo viên phải cho học sinh làm quen với bản đồ tư
duy. Bởi vì thực tế cho thấy rằng rất nhiều học sinh cũng chưa biết bản đồ tư
duy là cái gì, cấu trúc ra sao và vẽ như thế nào, vì thế giáo viên trước hết cần
phải cho học sinh làm quen và giới thiệu về bản đồ tư duy cho học sinh. Giáo
viên nên giới thiệu cho học sinh về nguồn gốc, ý nghĩa hay tác dụng của việc sử
dụng bản đồ tư duy trong học tập mơn Hố học.
Giáo viên có thể đưa ra một số bản đồ tư duy sau đó yêu cầu học sinh diễn
giải, thuyết trình về nội dung của bản đồ tư duy theo cách hiểu riêng của mình.
Với việc thực hiện bước này sẽ giúp học sinh bước đầu làm quen và hiểu về bản
đồ tư duy.
Ví dụ: Trong bài Mở đầu mơn hố học giáo viên sẽ đưa ra hệ thống hoá
các nội dung bài học yêu cầu học sinh diễn giải sơ đồ:


7


- Bước 2: Sau khi đã làm quen với bản đồ tư duy giáo viên có thể giao cho HS
hoặc cùng HS xây dưng lên một bản đồ tư duy ngay tại lớp với các bài ơn tập,
hệ thống hóa kiến thức
Ví dụ: Trong bài 5 hố 12 giáo viên cùng học sinh tổng hợp kiến thức glucozơ
ở phần luyện tập.

- Bước 3: Sau khi học sinh vẽ xong bản đồ tư duy, giáo viên có thể để học
sinh tự trình bày ý tưởng về bản đồ tư duy mà mình vừa thực hiện được.
2.3.1.3. Những điều cần tránh khi ghi chép trên bản đồ tư duy.
- Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.
- Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.

8


- Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.
2.3.2. Sử dụng bản đồ tư duy trong việc chuẩn bị bài của học sinh và dạy bài
mới của giáo viên.
2.3.2.1. Nhiệm vụ của học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
Giáo viên định hướng cho học sinh chuẩn bị bài ở nhà bằng cách lập
một bản đồ tư duy về bài học, những đề mục sẽ có trong bài học mới. Điều này
sẽ bắt buộc học sinh phải đọc bài và nghiên cứu bài trước, giúp học sinh nắm
được một cách khái qt những điều sẽ có trong bài học mới
Ví dụ: Trước khi học bài 2 “ Lipit” giáo viên yêu cầu học sinh về vẽ một
bản đồ tư duy về các đề mục có trong bài.


2.3.2.2. Sử dụng bản đồ tư duy khi vào tiết học mới.
Giáo viên giới thiệu bài mới và vẽ chủ đề chính của bài học lên bảng bằng
một hình vẽ bất kì trên bảng của lớp, cho học sinh ngồi theo nhóm thảo luận bản
đồ tư duy của mỗi học sinh đã chuẩn bị trước ở nhà đối với bản đồ tư duy của
các bạn trong nhóm.
Giáo viên đặt câu hỏi chủ đề nội dung chính hơm nay có mấy nhánh lớn
cấp số 1 (các đề mục có trong bài) và gọi học sinh lên bảng vẽ nối tiếp chủ đề,
chia thành các nhánh lớn trên bảng có ghi chú thích tên từng nhánh lớn.
Sau khi học sinh vẽ xong các nhánh lớn cấp số 1, giáo viên đặt câu hỏi
tiếp ở nhánh thứ nhất có mấy nhánh nhỏ cấp số 2... học sinh sẽ hoàn thành nội

9


dung bản đồ tư duy của bài học mới ngay tại lớp. Học sinh tự chỉnh sửa điều
chỉnh bổ sung những phần còn thiếu vào bản đồ tư duy của từng cá nhân.
Ví dụ 1: Khi học bài 6 “ Tinh bột và xenlulozơ “
Sơ đồ minh hoạ

Ví dụ 2: Khi học bài 15 “ Cacbon” sau khi học xong, giáo viên củng cố qua sơ
đồ tư duy.
Sơ đồ minh hoạ

Ví dụ 3: Khi học bài 22 “ Clo”
Sơ đồ minh hoạ bài “ Clo ”

10


Sau mỗi bài học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến

thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ của bài học bằng cách vẽ bản đồ tư duy. Mỗi
bài học có thể được vẽ trên một trang giấy rời rồi kẹp lại thành tập. Việc làm này
sẽ giúp các em dễ ôn tập, xem lại kiến thức khi cần một cách nhanh chóng, dễ
dàng.
2.3.2.3. Sử dụng bản đồ tư duy trong việc dạy bài luyện tập.
Qua thực tế giảng dạy bộ môn tôi thấy rằng loại bài luyện tập là rất quan
trọng nhằm củng cố, hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức đồng thời rèn luyện kỹ
năng vận dụng giải bài tập hóa học.
Sau đây là một số bản đồ tư duy chúng tôi đã cho học sinh xây dựng trong
tiết luyện tập:

11


Bài 27: Luyện tập hiđrocacbon no

12


Bài 17: Tính chất vật lí của kim loại
2.3.2.4. Sử dụng bản đồ tư duy trong việc dạy bài ứng dụng của chất.

13


2.4. Quá trình thực hiện và hiệu quả của giải pháp.
2.4.1. Quá trình thực hiện.
Qua tìm hiểu thực tế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học bài 27: Nhơm và
hợp chất của nhơm - Hóa học lớp 12 ở trường THPT nói chung và trường THPT
Hà Trung nói riêng, tơi đã soạn giáo án dạy và tổ chức dạy học ở 2 lớp 12, sử

dụng sơ đồ tư duy trong tiết dạy, giáo viên cũng cố bài học qua sơ đồ tư duy.

14


Sản phẩm thuyết trình của học sinh lớp 12G trên bảng và trong vở ghi

2.4.2. Hiệu quả của đề tài.
- Tôi tiến hành kiểm tra trắc nghiệm khách quan sau khi dạy không sử dụng
bản đồ tư duy và sau khi dạy sử dụng bản đồ tư duy ở lớp 12G. Tôi thấy rằng:
+ Sau tiết dạy không sử dụng sơ đồ tư duy thì học sinh tiếp thu kiến thức
chậm, lớp học trầm.
+ Sau tiết dạy sử dụng sơ đồ tư duy thì học sinh học tập tích cực, sôi nổi, sáng
tạo, tiếp thu kiến thức nhanh và chất lượng học tốt hơn.
- Sau khi kết thúc tiết dạy ở lớp 12, tôi tiến hành kiểm tra môn học đối với 2
lớp.
+ Lớp 12G là lớp tôi thực hiện dạy học bằng phương pháp “sử dụng bản đồ
tư duy” kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực theo đặc thù bộ môn.
+ Lớp 12I là lớp tôi dạy học bằng các phương pháp dạy học tích cực theo
đặc thù bộ môn.
- Kết quả cụ thể được thể hiện ở bảng số liệu sau :
Lớp
12G

SL
học
sinh
43

Điểm

dưới TB
SL
%
0
0

Điểm TB
SL
5

%
11,62

15

Điểm khá
SL
18

%
41,87

Điểm giỏi
SL
%
20 46,51


12I


49

2

4,08

20

40,8

22

44,89

5

10,23

So sánh giữa kết quả dạy học giữa khi dạy không sử dụng sơ đồ tư duy và
khi dạy sử dụng sơ đồ tư duy ở lớp 12G và giữa 2 lớp 12G, lớp 12I. Tôi thấy
thực hiện dạy học bằng phương pháp “sử dụng bản đồ tư duy” kết hợp với các
phương pháp dạy học tích cực theo đặc thù bộ môn, đã cao hơn về số lượng học
sinh đạt điểm giỏi, trung bình và khá. Như vậy, khi sử dụng bản đồ tư duy khả
năng tiếp thu và nhớ bài học của học sinh lâu hơn. Chất lượng một tiết dạy được
nâng lên, HS hứng thú hơn, việc vận dụng kiến thức vào để giải các bài tập trở
nên dễ dàng hơn.
Bảng phân bố phần trăm ý kiến học sinh được nghiên cứu về sự hứng thú
học tập sử dụng sơ đồ tư duy là cần thiết hay khơng cần thiết (%)
Ý kiến
%


99,7
Khơng
0,3
Tổng số
92
Các em cũng nhận thức được việc hứng thú học tập mơn hóa học sẽ giúp
các em: có sự say mê trong tìm tịi kiến thức hóa học, tiếp theo là các em sẽ có
kết quả học tập tốt, kiến thức xã hội ngày càng phong phú, hồn thiện được hệ
thống chương trình THPT, học hóa học một cách tự giác, tự tin thuyết trình,...
Bảng phân bố phần trăm ý kiến của học sinh được nghiên cứu về những lợi
ích của sự hứng thú học tập mơn hóa học mang lại (%)
Ý kiến
Có sự say mê trong tìm tịi kiến thức hóa học
Học hóa học một cách tự giác
Thường xuyên sưu tầm tư liệu hóa học
Kiến thức xã hội ngày càng phong phú
Có kết quả học tập tốt
Hồn thiện hệ thống kiến thức chương trình THPT
Tổng số

%
32,8
4,9
1,6
24,6
24,6
11,5
92


Có 99,7% ý kiến của các em cho rằng sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy
trong dạy học sẽ tạo được hứng thú học tập cho các em.
Do học sinh được chủ động thu nhận kiến thức. Do vậy hiệu quả trước tiên
là sự liên kết đầy mới lạ làm khơi dậy tính tị mị, kích thích tư duy của học sinh,

16


hiểu bài nhanh, khơng khí lớp học nhẹ nhàng, giảm căng thẳng, nhớ bài lâu, học
sinh được rèn luyện kĩ năng tự tin trước đám đông.
Bảng phân bố phần trăm lí do học sinh được nghiên cứu yêu thích sử dụng
phương pháp đóng vai trong bài học (%)
Ý kiến
Sự liên kết đầy mới lạ làm khơi dậy tính tị mị, kích thích
tư duy học sinh
Khơng khí lớp học nhẹ nhàng, căng thẳng
Hiểu bài nhanh
Nhớ bài lâu
Tổng số

%
22,3
20,7
50,3
6,7
92

Như vậy, qua kiểm tra đánh giá nhận thấy rõ phương pháp đóng vai đã tạo
hiệu quả lớn trong công tác dạy học nhằm làm tăng hứng thú học tập cho học
sinh.

Sử dụng sơ đồ tư duy vào trong giảng dạy mơn hóa học là một phương
pháp mới nên đã tạo bước chuyển mới trong giảng dạy mơn Hóa học, phá bỏ lối
mịn sáo rỗng trong phương pháp dạy học truyền thống từ trước đến nay. Thiết
kế và xây dựng giáo án giảng dạy bài 27- nhơm và hợp chất của nhơm có sử
dụng sơ đồ tư duy. Bên cạnh đó cung cấp nguồn giáo án sử dụng phương pháp
mới này và là nguồn tài liệu rất bổ ích cho các giáo viên dạy bộ mơn hóa học.
Đặc biệt đây là một đề tài rất mới mẽ, chưa có tác giả nào nghiên cứu.

17


3. KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu đề tài này tôi thấy phương pháp sử dụng sơ đồ
tư duy vào một số bài cụ thể là một phương pháp quan trọng để hình thành, phát
triển tư duy cho các em từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Đồng thời
nâng cao hứng thú học tập mơn hố học cho học sinh. Tôi xin cam đoan lần đầu
tiên tôi nghiên cứu đề tài này và chưa có tác giả nào nghiên cứu về nó.
Trong nội dung đề tài có điều gì thiếu sót, xin được các bạn đồng nghiệp góp ý
kiến phê bình để sửa chữa. Các ý kiến góp ý xin gửi cho tác giả đề tài theo địa
chỉ: Nguyễn Thị Phương, giáo viên trường THPT Hà Trung.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 28 tháng 04 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
( Ký và ghi rõ họ tên)


Nguyễn Thị Phương

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Sách giáo khoa, sách giáo viên hoá học lớp 10 – cơ bản, nhà xuất bản GD–
ĐT.
[2]. Sách giáo khoa, sách giáo viên hoá học lớp 11 – cơ bản, nhà xuất bản GD –
ĐT.
[3]. Sách giáo khoa, sách giáo viên hoá học lớp 12 – cơ bản, nhà xuất bản GD –
ĐT.
[4]. />[5]. />
19


GIÁO ÁN HÓA HỌC 12- BAN CƠ BẢN

Tiết 47:

Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhơm, ứng dụng và trạng thái thiên
nhiên của Al.
- HS hiểu:
+ Nguyên nhân gây nên tính khử mạnh của nhơm và vì sao nhơm chỉ có số oxi hoá +3
trong các hợp chất.
+ Cơ sở khoa học của phương pháp điều chế kim loại Al.

2. Kĩ năng:
- Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản xem ở youtube.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại nhơm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm
việc nhóm, kỹ năng vẽ sơ đồ tư duy
- Viết PTHH.
3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học
sinh.
II. TRỌNG TÂM:
- Tính chất hóa học của nhơm.
III. CHUẨN BỊ:
- Bảng tuần hồn các nguyên tố hoá học. Máy chiếu.
- Giáo viên chuẩn bị thí nghiệm qua video
IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH của phản ứng để giải thích việc dùng Na 3PO4 làm
mềm nước có tính cứng tồn phần.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRỊ

NỘI DUNG
A. NHƠM:

20


I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN,
Hoạt động 1
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

- Gv phác họa khung sơ đồ trên bảng - Ơ số 13, nhóm IIIA, chu kì 3.
- GV dùng bảng tuần hồn và cho
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay
HS xác định vi trí của Al trong bảng [Ne]3s23p1
tuần hồn.
- Dễ nhường cả 3 electron hố trị nên có số
- HS viết cấu hình electron ngun
oxi hố +3 trong các hợp chất.
tử của Al, suy ra tính khử mạnh và
chỉ có số oxi hố duy nhất là +3 vào II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
nhánh vị trí và cấu hình electron của - Màu trắng bạc, tnc = 6600C, khá mềm, dễ
nhôm.
kéo sợi, dễ dát mỏng.
- Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt
và dẫn nhiệt tốt.
HS tự nghiên cứu SGK để biết được
các tính chất vật lí của kim loại Al,
điền vào nhánh của sơ đồ tư duy.
III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Nhơm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau
kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nên dễ bị
oxi hoá thành ion dương.
Al → Al3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim
Hoạt động 2
a) Tác dụng với halogen
- HS: Cho biết vị trí cặp oxi hóa khử
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
của nhơm trong dãy điện hóa, từ đó b) Tác dụng với oxi
t0

xác định tính chất hóa học của Al.
4Al + 3O
2Al2O3
2
- GV biểu diễn thí nghiệm Al mọc
lơng tơ. HS quan sát hiện tượng xảy  Al bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường
do có lớp màng oxit Al2O3 rất mỏng bảo vệ.
ra và viết PTHH của phản ứng.
- GV ?: Vì sao các vật dụng làm
bằng Al lại rất bền vững trong
khơng khí ở nhiệt độ thường ?
- GV cho hs xem video thí nghiệm
Al tác dụng với oxi, axit HCl,
H2SO4đ, HNO3.
- HS quan sát giải thích hiện tượng
và viết phương trình phản ứng.
- Với axit HCl, H2SO4l…. thì Al khử
ion nào ? Sản phẩm ?
- Với axit HNO3, H2SO4đđ…thì Al
khử ion nào ? Vì sao ?
- Trường hợp với axit HNO3,
H2SO4đ nguội thì phản ứng cho sản
phẩm gì ? Vì sao ?

2. Tác dụng với axit
- Khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch HCl và
H2SO4 loãng Õ H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
- Tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 lỗng,
HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng.

t0

Al + 4HNO
3 (loãng) Al(NO3)3 +NO +2H2O
t0

2Al + 6H
2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 +3SO2 +6H2O

- Nhơm bị thụ động hố bởi dung dịch HNO3
đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.
3. Tác dụng với oxit kim loại
2Al + Fe
2O3

t0

Al2O3 +2Fe

4. Tác dụng với nước
- Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al (hoặc tạo
thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với

21


- HS viết PTHH của phản ứng.

- HS nghiên cứu SGK để biết được
phản ứng của Al với nước xảy ra

trong điều kiện nào.
- GV ?: Vì sao các vật làm bằng Al
lại rất bền vững với nước ?

nước ở niệt độ thường)
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
- Nhôm không phản ứng với nước dù ở nhiệt
độ cao là vì trên bề mặt của nhơm được phủ
kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn, khơng
cho nước và khí thấm qua.

5. Tác dụng với dung dịch kiềm
- Trước hết, lớp bảo vệ Al2O3 bị hoà tan trong
dung dịch kiềm:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (1)
- Al khử nước:
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 (2)
- Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hoà tan trong dung
dịch kiềm
Al(OH)3 + NaOH →NaAlO2 + 2H2O (3)
- GV cho học sinh xem vi deo Al tác Các phản ứng (2) và (3) xảy ra xen kẽ nhau
dụng dung dịch kiềm và dẫn dắt HS cho đến khí nhơm bị hồ tan hết.
viết PTHH của phản ứng xảy ra khi
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
cho kim loại Al tác dụng với dung
dịch kiềm.
IV. ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI
Hs lên bảng hoàn thành tinh chất
hóa học vào khung sơ đồ tư duy.


THIÊN NHIÊN
1. Ứng dụng
- Dùng làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên
lửa, tàu vũ trụ.
- Dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí nội
thất.
- Dùng làm dây dẫn điện, dùng làm dụng cụ
nhà bếp.
- Hỗn hợp tecmit (Al + FexOy) để thực hiện
phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
2. Trạng thái thiên nhiên
Đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica
(K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), criolit
(3NaF.AlF3),...

Hoạt động 3
- HS trình bày các ứng dụng quan
trọng của Al và cho biết những ứng
dụng đó dựa trên những tính chất vật V. SẢN XUẤT NHƠM
lí nào của nhôm.
Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng
phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
- GV bổ sung thêm một số ứng dụng
khác của nhôm.
1. Nguyên liệu: Quặng boxit Al O .2H O có
2

3

2


lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Loại bỏ tạp chất
bằng phương pháp hoá học Õ Al2O3 gần như
nguyên chất.
- HS nghiên cứu SGK để biết được
trạng thái thiên nhiên của Al.

2. Điện phân nhơm oxit nóng chảy
- Chuẩn bị chất điện li nóng chảy: Hồ tan

22


Hs lên bảng hoàn thành ứng dụng
và trạng thái tự nhiên vào khung sơ
đồ tư duy.

Hoạt động 4
- HS nghiên cứu SGK để biết Al
trong công nghiệp được sản xuất
theo phương pháp nào.
- GV ?: Vì sao trong cơng nghiệp để
sản xuất Al người ta lại sử dụng
phương pháp điện phân nóng chảy
mà khơng sử dụng các phương pháp
khác ?

Al2O3 trong criolit nóng chảy nhằm hạ nhiệt
độ nóng chảy của hỗn hợp xuống 9000 C và
dẫn điện tốt, khối lượng riêng nhỏ.

- Quá trình điện phân
Al2O3 2Al3+ + 3O2-

K (-)
Al2O3 (nó
ng chả
y)
A (+)
Al 3+
O2Al3+ +3e
Al
2O2- O2 +4e

Phương trình điện phân:
2Al2O3

đpnc

4Al +3O2

 Khí oxi ở nhiệt độ cao đã đốt cháy cực
dương là cacbon, sinh ra hỗn hợp khí CO và
CO2. Do vậy trong quá trình điện phân phải
hạ thấp dần dần cực dương.

- GV ?: Nguyên liệu được sử dụng
để sản xuất Al là gì ? Nước ta có sẵn
nguồn ngun liệu đó hay khơng ?
- HS nghiên cứu SGK để biết vì sao
phải hồ tan Al2O3 trong criolit nóng

chảy ? Việc làm này nhằm mục đích
gì ?
- GV giới thiệu sơ đồ điện phân
Al2O3 nóng chảy.
- GV ?: Vì sao sau một thời gian
điện phân, người ta phải thay thế
điện cực dương ?

4. CỦNG CỐ: Tính chất hóa học của nhơm là gì? Lấy các phản ứng khác để minh
họa.
VI. DẶN DỊ: Xem trước phần cịn lại của bài: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA
NHÔM.

VII. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………….. PHẦN KÝ DUYỆT
………………………………………………….. GIÁO ÁN
…………………………………………………..
…………………………………………………

23


Tiết 48:

Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết tính chất và ứng dụng của một số hợp chất của nhôm.
2. Kĩ năng: Tiến hành được một số thí nghiệm về hợp chất quan trong của nhôm và
giải được một số bài tập liên quan đến tính chất hợp chất của nhơm.

3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học
sinh
II. TRỌNG TÂM:
- Tính chất và ứng dụng của một số hợp chất của nhơm.
III. CHUẨN BỊ: Các hố chất và dụng cụ thí nghiệm có liên quan.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các giai đoạn sản xuất nhơm. Viết phương trình phản
ứng minh hoạ.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
Hoạt động 1
Gv chia lớp thành 3 nhóm:
- nhóm 1 yêu cầu hs nghiên cứu sgk và
bằng kiến thức đã biết nêu tính chất và
ứng dụng của Al2O3 vào khung sơ đồ tư
duy.
- nhóm 2 yêu cầu hs nghiên cứu sgk và
bằng kiến thức đã biết nêu tính chất và
ứng dụng của Al(OH)3 vào khung sơ đồ
tư duy.
- nhóm 3 yêu cầu hs nghiên cứu sgk và
bằng kiến thức đã biết nêu tính chất và

NỘI DUNG
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN
TRỌNG CỦA NHƠM
I. NHƠM OXIT
1. Tính chất

* Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng,
khơng tan trong nước và khơng tác dụng
với nước, tnc > 20500C.
* Tính chất hố học: Là oxit lưỡng tính.
- Tác dụng với dung dịch axit
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6H+ →2Al3+ + 3H2O
- Tác dụng với dung dịch kiềm
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
natri aluminat

24


ứng dụng của Al2(SO4)3 vào khung sơ đồ
Al2O3 + 2OH→ 2AlO2 + H2O
tư duy.
Hs đại diện các nhóm thuyết trình. GV 2. Ứng dụng: Nhôm oxit tồn tại dưới dạng
nhận xét và kết luận.
ngậm nước và dạng khan.
- Dạng ngậm nước là thành phần của yếu
.
của quặng boxit (Al2O3.2H2O) dùng để sản
xuất nhơm.
.
- Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể đá
quý, hay gặp là:
- Corinđon: Dạng tinh thể trong suốt,
không màu, rất rắn, được dùng để chế tạo
đá mài, giấy nhám,...

- Trong tinh thể Al2O3, nếu một số ion Al3+
được thay bằng ion Cr3+ ta có hồng ngọc
dùng làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ,
dùng trong kĩ thuật laze.
- Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+
và Ti4+ ta có saphia dùng làm đồ trang sức.
- Bột nhôm oxit dùng trong công nghiệp
sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ.
II. NHƠM HIĐROXIT
* Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng,
kết tủa ở dạng keo.
* Tính chất hố học: Là hiđroxit lưỡng
tính.
- Tác dụng với dung dịch axit
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
- Tác dụng với dung dịch kiềm
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
natri aluminat

Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H2O
III. NHƠM SUNFAT
- Muối nhơm sunfat khan tan trong nước
vàlàm dung dịch nóng lên do bị hiđrat hố.
- Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay
KAl(SO4)2.12H2O được dùng trong ngành
thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu
trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm
trong nước,...
- Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+

là Na+; Li+, NH4+)
GV hướng dẫn hs các nhận biết ion Al 3+, IV. CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+
cho hs xem thí nghiệm qua video.
TRONG DUNG DỊCH

25


×