Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Ảnh hưởng của sự chuyển đổi cơ cấu sở hữu đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.35 MB, 89 trang )


BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

ẢNH H Ư Ở N G CỦA Sự C H U Y Ê N Đ ổ i cơ C Â U sở HỮU
Đ Ế N K Ế T QUẢ HOẠT Đ Ộ N G SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA C Á C DOANH NGHIỆP N H À N Ư Ớ C ở N Ư Ớ C TA

; T H I / VIÊN
|TKÍJÚM> DAI p j i :
èN

G3ôã

M Sễ: B2004-22-66

CH NHIM ấ TI: TS. võ TH
QUÝ

TP. HCM THÁNG 0 / 0 6
220

T H

le

NG



MỤC LỤC

TRANG

Chương 1: C ơ S Ở L Ý L U Ậ N V À M Ơ H Ì N H L Ý T H U Y Ế T
1.1. Tư nhân hoa và CPH D N N N ở nước ta
1.1.1. T N H là một xu thế trong bối cảnh hội nhập kinh t ế thế giới

Ì
Ì

1.1.2. Cổ phần hoa D N N N ở nước ta
1.2. Cổ phần hoa D N N N và kết quả kinh doanh

2
8

1.3.

Cổ phần hoa và văn hoa tổ chức

1.4.

Ẩ n h hưởng của văn hoa tổ chức đến kết quả sản xuất kinh

14

doanh
A n h hưởng của cổ phần hoa đến sự gắn bó của ngưẢi lao


18

1.5.

động
Ẩ n h hưởng của sự gắn bó của ngưẢi lao động đến kết quả sản

19

1.6.

xuất kinh doanh

20

Chương 2: P H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN c ứ u & K Ế T QUẢ Điều
TRA
2.1.

M ô hình nghiên cứu

2.2.

Giả thuyết nghiên cứu

22

2.3.
2.4.
2.5.


Thang đo
Mầu khảo sát
K i ể m định thang đo

23
30
34

22

2.5.1. Đ ộ tin cậy của thang đo

34

2.5.2. Phân tích nhân tố (Factor analysis)

34

2.6.

35

K i ể m định giả thuyết

Chương 3: T H Ả O L U Ậ N K Ế T Q U Ả N G H I Ê N cứu - K I Ế N NGHỊ
3.1.

K ế t quả sản xuất kinh doanh của D N N N và D N N N CPH


3.2.

Văn hoa tổ chức của D N N N và D N N N CPH

52

3.3.
3.4.

Sự gắn bó của ngưẢi lao động trong D N N N và D N N N CPH
Văn hoa tổ chức và kết quả sản xuất kinh doanh

53
54

3.5.
3.6.

Sự gắn bó của ngưẢi lao động và kết quả sản xuất kinh doanh
Văn hoa tổ chức và sự gắn bó của ngưẢi lao động

55
55

3.7.

Cơ cấu sở hữu và kết quả sản xuất kinh doanh

56


3.8.

K ế t luận và kiến nghị

58

3.9.

Nhược điểm của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp

Tài liệu tham khảo

50

59
60

Bảng câu hỏi

i


T Ổ N G QUAN
1. Vấn đề nghiên cứu
Trước năm 1986, nước ta phát triển theo m ơ hình kinh t ế K ế hoạch hoa tập
trung trong đó Nhà nước kiểm soát tất cả các lĩnh vực kinh tế từ sản xuất, kinh
doanh đến dịch vụ. Tài nguyên xã hội được kiểm sốt và phân bố thơng qua hệ
thống kế hoạch. Tuy nhiên, trên thực tế các nhà hoạch định chính sách khơng
có đủ thơng tin cờn thiết để phân bổ các nguồn lực trong xã hội một cách có
hiệu quả. Thiếu cơ chế thị trường trong nề kinh t ế và giá cả của các sản phẩm

n
và dịch vụ được xác định theo cơ chế k ế hoạch nên không phản ánh đúng giá
trị của chúng. Quyền sở hữu tư nhân chửa được xác lập nên doanh nghiệp thiếu
động lực tạo ra lợi nhuận và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sự chuyển đổi từ nề kinh tế kế hoạch hoa tập trung sang kinh t ế thị trường
n
định hướng Xã hội Chủ nghĩa đã diễn ra sau Đ ạ i hội Đảng lờn thứ V I (1986) và
tiếp tục cho đến hiện nay. Vào cuối thập niên 80 của thế kỷ 20, hoạt động sản
xuất kinh doanh của đại bộ phận các doanh nghiệp nhà nước ( D N N N - hiện
nay được gọi là công ty nhà nước) trở nên kém hiệu quả và là hiện tượng rất
phổ biến. Xuất phát từ đó Nhà nước quyết định cơ cấu lại khu vực kinh t ế quốc
doanh và xem cổ phờn hoa (CPH) như một giải pháp chiến lược quan trọng
nhằm thay đổi quan hệ sở hữu trong các DNNN, thu hút vốn đờu tư từ các thành
phờn kinh tế khác, củng cố vai trị của người lao động thơng qua việc chuyển
họ thành cổ đông của D N N N cổ phờn hoa. Chủ trương CPH các D N N N nhằm
mục đích cải thiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và từng bước chuyển
đổi cơ chế quản lý kinh tế trong khu vực kinh tế quốc doanh.
Cổ phờn hoa D N N N ở nước ta được hiểu là q trình trong đó D N N N phát
hành cổ phiếu để thu hút vốn đờu tư vào công nghệ mới hoặc mở rộng hoạt

ii


động sản xuất kinh doanh; là q trình trong đó sở hữu Nhà nước được chuyển
toàn phần hoặc một bộ phận thành sở hữu của các cá nhân hay của các thực thể
khác trong nền kinh tế. Sau giai đoạn CPH thí điểm, Nhà nước quyết định tiến
hành CPH trên phạm vi cả nước qua việc ban hành Nghị Định 28/CP ngày 7
tháng 5 năm 1996, và Nghị Định 44/CP ngày 29 tháng 6 năm 1998 về việc
chuyển DNNN thành cơng ty cử phần (CTCP). Từ đó đến nay các văn bản
pháp quy liên quan đến CPH DNNN liên tục được sửa đửi và ban hành nhằm

giải quyết những khó khăn vướng mắc phát sinh trong quá trình CPH với mục
đích đẩy nhanh tiến trình này. Cụ thể, việc sửa đửi tiêu chí, danh mục phân loại
sắp xếp DNNN và qui định về tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia trong cơ cấu vốn
phát hành lần đầu được nêu ra trong Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg và Chỉ thị
số 01/2003/CT-TTg; sửa đửi cơ chế CPH, sắp xếp lại doanh nghiệp tại Nghị
Định 64/2002/NĐ-CP và Nghị Định 187/2004/NĐ-CP.
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo Đửi mới và Phát triển Doanh nghiệp, sau
hơn 10 năm (1992-2004) thực hiện CPH DNNN, cả nước đã CPH được 2.242
DNNN và bộ phận DNNN, với tửng vốn điều lệ là 23.203 tỷ đồng. Trong đó
giai đoạn 1992-1998 đã CPH được 123 doanh nghiệp và giai đoạn 1999-2004
CPH được 2.119 doanh nghiệp. Trong 2.242 DNNN đã CPH có 1.327 doanh
nghiệp có vốn Nhà nước dưới 5 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 59,2%, tập trung vào các
ngành thi công xây lắp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thương mại và
dịch vụ, chế biến nông phẩm do các địa phương quản lý; 500 doanh nghiệp có
vốn Nhà nước từ 5-10 tỷ đồng và 415 doanh nghiệp có vốn Nhà nước trên 10 tỷ
đồng. Từ đó cho thấy các DNNN được CPH có qui mơ nhỏ và khơng thuộc các
ngành nghề trọng yếu của nền kinh tế.

iii


Hình thức CPH phổ biến nhất là bán một phần vốn nhà nước hiện có tại
doanh nghiệp (chiếm 69,4% số doanh nghiệp), bán tồn bộ vốn nhà nước hiện
có tại doanh nghiệp chiếm 15%, và giữ nguyên phần vốn nhà nước phát hành
thêm cổ phiếu chiếm 15, 1%. về chuyển đổi cơ cấu sở hữu sau CPH, theo số
liệu của Ban Đổi mới Kinh tế Trung ương vốn nhà nước chiếm 46,5%, vốn
người lao động trong doanh nghiệp chiếm 38,1% và cổ đơng bên ngồi là
15,4%. Tuy nhiên đã xảy ra hiện tượng chuyển nhượng ngầm cổ phiếu để
hưởng chênh lệch giá giữa cổ đông nội bộ và nhà đầu tư bên ngoài.
Vấn đề được đật ra là sự chuyển đổi cơ cấu sở hữu trong DNNN có tạo ra

các tác nhân gây hiệu ứng cải thiện kết quả sản xuất kinh doanh của DNNN
sau CPH hay khơng? Đi tìm câu trả lời cho vấn đề nêu trên là rất quan trọng vì
qua đó lợi ích của CPH sẽ được nhận thức và được khẳng định một cách có cơ
sở khoa học bắt nguồn từ thực tiền khách quan. Vì thế, sẽ rất hữu ích nếu một
nghiên cứu về ảnh hưởng của sự chuyển đổi cơ cấu sở hữu đến kết quả sản
xuất kinh doanh của các DNNN ở nước ta được thực hiện một cách sâu sắc và
toàn diện.
2. Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu
Mục tiêu cơ bản của nghiên cứu này là xác định sự tác động của sự chuyển
đổi sở hữu đến kết quả SX-KD của doanh nghiệp, nghiên cứu sự ảnh hưởng
của cơ cấu sở hữu đến kết quả sản xuất kinh doanh và xác định tác nhân đã tạo
ra sự thay đổi đó. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là văn hoa tổ chức, sự gắn
bó của người lao động với doanh nghiệp và kết quả sản xuất kinh doanh của
DNNN CPH và DNNN (công ty nhà nước). Đề tài này cũng nghiên cứu mối
quan hệ giữa văn hoa tổ chức, sự gắn bó của người lao động với kết qủa sản


xuất kinh doanh của các D N N N CPH ỏ nước ta. Cụ thể đề tài được thực hiện
nhằm các mục tiêu sau đây:
-

Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu sở hữu trong D N N N đến két
quả sản xuất kinh doanh.

-

Nhận dộng sự khác biệt về văn hoa tổ chức, sự gắn bó của người lao động
và kết quả sản xuất kinh doanh giữa D N N N CPH và DNNN.

-


Xác định sự ảnh hưởng của yế t ố văn hoa và sự gắn bó của người lao
u
động đế kế quả sản xuất kinh doanh trong D N N N cổ phần hoa.
n t

-

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của cơ cấu sở hữu đến kết quả hoột động sản
xuất kinh doanh của D N N N CPH.
3. Phương pháp nghiên cứu
Đ ề tài là một nghiên cứu định lượng được thực hiện theo phương pháp bán

thực nghiệm nhằm xem xét bản chất của m ố i liên hệ giữa việc chuyển đổi cơ
cấu sở hữu và kế quả sản xuất kinh doanh của D N N N cổ phần hoa. D ữ liệu
t
dùng để phân tích được thu thập trên cơ sở điều tra 2 nhóm đối tượng, các
D N N N và các D N N N CPH từ 1992 đế 2002 trên địa bàn TP. HCM.
n
Giá trị Cronbach Alpha được xác định để đo độ tin cậy của các thang đo văn
hoa tổ chức, sự gắn bó của người lao động và kết quả hoột động sản xuất kinh
doanh. Dùng T-test để kiểm định sự khác biệt về văn hoa tổ chức, sự gắn bó
của người lao động và kế quả hoột động sản xuất kinh doanh giữa D N N N và
t
D N N N CPH. Phân tích hồi qui để xác định m ố i quan hệ giữa các biến, và xác
định mức độ ảnh hưởng của yế tố văn hoa, sự gắn bó của người lao động đế
u
n
kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sử dụng thang đo khoảng 5 điểm của Likert để đo lường văn hoa tổ chức, sự

gắn bó của người lao động và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

V


Văn hoa tổ chức được chia thành bốn nhóm: (1) văn hoa hướng đến thành quả
(PO - Períormance Orientation), (2) văn hoa hướng đến người lao động (PeO People Orientation), (3) văn hoa hướng ra thị trường (MO - Market
Orientation), và (4) văn hoa hướng đến sự hợp nhất tổ chức (OI Organizational Integration). Sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp
được xem xét trên 3 dạng thức: (1) gắn bó xuất phát từ tình cảm đối với doanh
nghiệp (ÁC - Affective Commitment), (2) gắn bó do chi phí rời bầ doanh
nghiệp quá cao (CC - Continuance Commitment), và gắn bó xuất phát từ quan
điểm đạo đức (NC - Normative Commitment). Kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp được đo lường trên 4 góc độ: kết quả hoạt động, kết quả tài
chính, sự thoa mãn của người lao động và sự thầa mãn của khách hàng. Kết
quả điều tra được xử lý trên phần mềm SPSS (Special Programme for Social
Studies).
4. Ý nghĩa thực tiến của đề tài
CPH là một hiện tượng kinh tế xã hội, là một xu thế không thể cưỡng lại
trong những nền kinh tế chuyển đổi như nước ta. Nghiên cứu này chỉ ra sự ảnh
hưởng của sự chuyển đổi cơ cấu sở hữu trong DNNN đến kết quả hoạt động
của doanh nghiệp. Do đó nó có thể giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp và
những nhà hoạch định chính sách hiểu biết đầy đủ hơn về bản chất của quá
trình chuyển đổi cơ cấu sở hữu trong DNNN nói riêng và doanh nghiệp nói
chung. Kết quả nghiên cứu có thể là một tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh
viên học ngành quản lý kinh tế và kế hoạch hoa trong các trường đại học dạy
về quản lý kinh tế và các viện nghiên cứu kinh tế, cũng như các cơ quan phụ
trách công tác đổi mới DNNN hiện nay.
5. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu

vi



Đ ề tài được trình bày thành 3 chương: Chương Ì trình bày cơ sở lý thuyết về
cổ phần hoa, văn hoa tổ chức và các luận điểm khoa học để xây dựng mơ hình
nghiên cứu cùng các giả thuyết. Phương pháp nghiên cứu, kết quả điều tra và
dữ liệu điều tra đã xử lý được trình bày trong chương 2. Chương 3 thảo luận về
kết quả nghiên cứu, sự đóng góp của đề tài, đồng thời nêu ra những h
n chế và
hướng nghiên cứu tiếp theo.

vii


DANH M Ụ C BẢNG

TRANG

Bảng 1.1: Hiệu quả sản xuất kinh doanh bình quân 3 năm trước và
sau khi thực hiện tư nhân hoa của các DNNN ở một số nước đang
phát triển từ năm 1980 đến năm 1992 9
Bảng 1.2: Tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của cơ
cấu sở hữu đến hiệu quả hoỉt động sản xuất kinh doanh của các
công ty kinh doanh 11
Bảng 2.1: Thang đo văn hoa của Rùa c. Cunha và Cary L. Cooper
(2003) 24
Bảng 2.2: Thang đo sự gắn bó của người lao động với tổ chức của
Meyer và Miên (1991). 26
Bảng 2.3: Thang đo điều chỉnh về văn hoa tổ chức 28
Bảng 2.4: Thang đo điều chỉnh về sự gắn bó của người lao động với
doanh nghiệp 29

Bảng 2.5: Thang đo kết quả hoỉt động của doanh nghiệp 30
Bảng 2.6: Danh sách các DNNN đã điều tra 32
Bảng 2.7: Danh sách các DNNN đã cổ phần hoa đã điều tra 33
Bảng 2.8: Độ tin cậy thang đo trước khi phân tích nhân tố 34
Bảng 2.9: Kết quả phân tích nhân tố của biến cc và biến NC 35
Bảng 2.10: Giá trị thống kê của biến kết quả sản xuất kinh doanh 35
Bảng 2.11: Kết quả kiểm định T biến kết quả sản xuất kinh doanh 36
Bảng 2.12: Giá trị thống kê của các biến văn hoa 37
Bảng 2.13: Kết quả kiểm định T các biến văn hoa tổ chức 38
Bảng 2.14: Giá trị thống kê của các biến sự gắn bó của người lao 39


động
Bảng 2.15: Kết quả kiểm định T của các biến sự gắn bó của người

39

lao động
Bảng 2.16: Kết quả phân tích tương quan hồi qui giữa các biến văn

40

hoa tổ chức và kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 2.17: Kết quả phân tích tương quan hồi qui giữa các biến sự

41

gắn bó của người lao động và kết quả sản xuất kinh doanh trong các
DNNN CPH
Bảng 2.18: Kết quả phân tích quan hệ tương quan giữa các biến sự

gắn bó của người lao động và văn hoa tổ chức trong các D N N N CPH

42

Bảng 2.19: Kiểm định ANOVA về sự khác biệt trong kết quả sản
xuất kinh doanh giữa các DNNN CPH có tỉ lệ vốn thuộc s
hữu nhà

42

nước khác nhau
Bảng 2.20: Kiểm định T của biến kết quả sản xuất kinh doanh giữa
các DNNN CPH có tỉ lệ s
hữu nhà nước í hơn 3 0 % và từ 3 0 % đến
t

45

50%
Bảng 2.21: Kiểm định T của biến kết quả sản xuất kinh doanh giữa

47

các DNNN CPH có tỉ lệ s
hữu nhà nước í hơn 3 0 % và nhiều hơn
t
50%

ix



DANH MỤC HÌNH

TRANG

Hình 2. Ì: Mơ hình nghiên cứu 22
Hình 2.2: Khuynh hướng văn hoa tổ chức trong DNNN CPH và DN 38

X


DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

DIỄN GIẢI

ÁC

Affective Commitment

cc

Continuance Commitment

CPH

Cổ phần hoa

CTCP

Công ty cổ phần


DN

Doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

D N N N CPH

Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoa

GTTS

Giá trị tài sản

MEs

Mixed -ovvnership Enterprises

MO

Market Orientation

NC

Normative Commitment

NLĐ


Người lao động

OI

Organizational Integration

PO

Períormance Orientation

PeO

People Orientation

SXKD

Sản xuất kinh doanh

SOEs

State Ovvned Enterprises

TNH

Tư nhân hoa

VHTC

Văn hoa tổ chức



B2004-22-66

TS. Võ Thị Quý

Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT
1.1.

T ư nhân hoa trên thế giới và C P H DNNN ở nước ta

1.1.1. Tư nhân hoa là một xu thế trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới
Tư nhân hoa (TNH) đã và đang trỏ thành một giải pháp chủ yếu để cải cách
kinh tế trong các nước đang phát triển và các quốc gia XHCN, là một khuynh
hướng không thể tránh khỏi trong bối cảnh hội nhập kinh tế t h ế giới. Megginson
và Netter (2001) cho rằng T N H được khởi xướng bởi chính quyền Thatcher (Anh)
vào đầu những năm 80, và trở nên phổ biến ở nhiều nước có nền kinh t ế thị trường
cũng như phi thị trường.
Trong các nước có nền kinh tế thị trường T N H được xem là quá trình Nhà nước
bán D N N N cho các nhà đầu tư tư nhân. Tuy nhiên trong các nền kinh t ế phi thị
trường, T N H được xem như quá trình thiết lập quan hứ sở hữu tư nhân về tư liứu
sản xuất bằng nhiều cách khác nhau. Suốt hai thập niên qua, quá trình thiết lập
quan hứ sở hữu tư nhân về tư liứu sản xuất ở nước ta đã diễn ra dưới 4 hình thức:
(1) Nhà nước bán các D N N N qui m ô nhỏ, làm ăn kém hiứu quả; (2) Cho phép các
doanh nghiứp thiết lập liên doanh với nước ngoài, (3) cổ phần hoa các DNNN, và
(4) Cho phép các doanh nghiứp thuộc sở hữu tư nhân được thành lập thông qua
viức ban hành Luật Công ty năm 1992 và được sửa đổi thành Luật Doanh nghiứp
năm 1999. Sau khi Luật Doanh nghiứp có hiứu lực 18 tháng, có 21.234 doanh
nghiứp và hơn 200 ngàn hộ kinh doanh cá thể ra đời với tổng số vốn đăng ký hơn
2,4 tỷ USD (Vietnam Nét, 2001). Bên cạnh viức bán tài sản thơng qua hình thức

đấu giá, Nhà nước cịn cổ phần hoa dưới hình thức phát hành cổ phiếu.
Trong những thập niên cuối của thế kỷ 20, tư nhân hoa hoặc cổ phần hoa các
D N N N diễn ra với nhịp độ nhanh, đặc biứt là trong các nền kinh t ế đang chuyển
đổi như Trung Quốc, các nước Đông Ẩ u và các nước thuộc Liên X ô cũ, và trong

Đ H K T -TP. HCM

Ì


B 2004-22-66

TS. Võ Thị Quý

các nước đang phát triển như Thái Lan, Malaysia. Tư nhân hoa của các quốc gia
này chiếm trong tư nhân hoa toàn cầu tăng từ 17% năm 1990 đến 22% năm 1996
(Sheshinki E. 1998 và 2001).
TNH trong các nền kinh tế thị trường và cổ phần hoa DNNN trong các nền kinh
tế chuyển đổi thực chất đều là quá trình chuyển đổi cơ cấu sở hữu trong các
DNNN. Các quốc gia khác nhau thực hiện phương thức chuyển đổi sở hữu khác
nhau. Nước Nga đã chọn liệu pháp "Shock" để thực hiện TNH trong khi Trung
Quốc tiến hành cổ phần hoa DNNN mẫt cách thận trọng hơn. Trong khi nước Nga
chuyển đổi sở hữu Nhà nước sang sỏ hữu tư nhân mẫt cách nhanh chóng và khá
triệt để thì Trung Quốc vẫn muốn duy trì quyền kiểm soát của Nhà nước đối với
các DNNN sau CPH. Trung Quốc chỉ cho phép mẫt bẫ phận doanh nghiệp thuẫc sở
hữu Nhà nước được chuyển đổi thành sở hữu tư nhân. Ớ nước ta, Đảng và Nhà
nước chủ trương cổ phần hoa mẫt bẫ phận DNNN có qui mơ nhỏ và vừa, không
thuẫc các ngành kinh tế trọng yếu và chuyển dần từng phần vốn Nhà nước cho các

nhà đầu tư tư nhân. Quá trình CPH DNNN đã cho ra đời các CTCP có cơ cấu s

hữu hỗn hợp, bao gồm sở hữu tư nhân và sở hữu Nhà nước.
1.1.2. Cổ phần hoa DNNN ở nước ta
- CPH DNNN ở nước ta là mẫt giải pháp đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Cổ phần hoa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là mẫt chủ trương lớn của
Đảng và Nhà nước nhằm tạo ra sự chuyển biến cđ bản trong việc nâng cao kết quả
sản xuất kinh doanh (SXKD) của DNNN, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của
nền kinh tế, đẩy nhanh sự chuyển đổi nền kinh tế bao cấp sang cơ chế kinh tế thị
trường và hẫi nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, đồng thời cũng phù hợp với xu
hướng chung của thê giới. Từ năm 1992, nước ta băt đâu thức hiện CPH DNNN và
đến nay CPH đã trở thành nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế

Đ H K T -TP. HCM

2


B2004-22-66

TS. Võ Thị Quý

xã hội những năm đầu thế kỷ 21. cổ phần hoa DNNN (công ty nhà nước) thực
chất là chuyển các DNNN từ một chủ sở hữu là Nhà nước sang hình thức CTCP
với nhiều chủ sở hữu là các cổ đông, nhằm cơ cấu lại khu vực quảc doanh cho phù
hợp và hiệu quả, thương mại hoa hoạt động của doanh nghiệp, tránh việc điều
hành doanh nghiệp theo mệnh lệnh hành chính, xoa bỏ sự can thiệp trực tiếp của
Nhà nước vào các hoạt động của doanh nghiệp, luật pháp hoa tổ chức quản lý
(theo Luật Doanh nghiệp), nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh (SX-KD)
của doanh nghiệp.
Mục tiêu chính của CPH là góp phần nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của
các doanh nghiệp nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung; tạo ra loại hình doanh

nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó đơng đảo là người lao động; tạo động lực
phát triển mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng
vản và tài sản có hiệu quả; huy động vản tồn xã hội nhằm tăng năng lực tài
chính, đầu tư đổi mới cơng nghệ, đổi mới phương thức quản lý; phát huy vai trò
làm chủ thực sự của người lao động, của các cổ đông; tăng cường sự giám sát của
các nhà đầu tư đải với doanh nghiệp; đảm bảo hài hoa các lợi ích của nhà nước,
doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động.
- Vì sao phải cổ phần hoa các DNNN?
Mặc dù DNNN đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế quảc dân, nhưng
hiệu quả hoạt động của DNNN rất thấp. DNNN nắm nhiều nguồn lực quan trọng
của đất nước, giữ vị trí độc quyền kinh doanh trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực
kinh tế trọng yếu đã hạn chế khả năng cạnh tranh và hội nhập kinh tế quảc tế.
Theo tài liệu của Ban Kinh tế Trung ương, hiện tại chỉ có 77,2% DNNN hoạt động
có lãi, trong đó chỉ có 40% doanh nghiệp có suất sinh lợi cao hơn lãi suất tiền gởi
ngân hàng. Tỷ suất lợi nhuận trên vản tự có (ROE) chỉ đạt 10,7%. Nếu tính lợi

Đ H K T -TP. HCM

3


B2004-22-66

TS. Võ Thị Quý

nhuận sau thuế thì chỉ tiêu này chỉ bằng 7,3%. Năm 2003 trong 465 doanh nghiệp
hạch toán độc lập thuộc 18 TCT 91 có 72 đơn vị báo cáo hoa vốn và lỗ, số lỗ lũy
kế của các đơn vị này là 2.150 tỷ đồng. Nợ xấu của DNNN khoảng 4.100 tỷ đồng,
hệ số nợ trên vốn nhà nước bình qn là 1,26. Lao động dơi dư và thiếu việc làm
chiếm khoảng 20% lổc lượng lao động hiện tại, tiền lương tăng nhanh hơn năng

suất lao động. Cơ chế tạo động lổc cho DNNN hoạt động có hiệu qua chưa hợp lý.
Việc kiểm tra, kiểm soát gây nhiều phiền hà và kém hiệu qua. Đội ngũ quản lý
được tuyển chọn và bổ nhiệm mang tính hành chính, chun mơn quản lý cịn yếu
kém, khơng có động lổc quản lý điều hành doanh nghiệp có hiệu quả, trong nhiều
trường hợp cịn phát sinh tiêu cổc, thối hoa, biến chất. Thổc trạng của các DNNN
vừa nêu tạo nên sổ cần thiết khách quan của việc hiện thổc hoa chủ trương CPH
DNNN của Đảng và Nhà nước và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sở hữu
nhằm cải thiện kết quả hoạt động SXKD và củng cố vai trò của DNNN trong nền
kinh tế quốc dân.
- Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về CPH DNNN
Chủ trương chuyển một bộ phận DNNN sang các hình thức sở hữu khác của
Đảng và Nhà nước được đặt ra từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986). Ngày
20/11/1991 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 388/HĐBT đặt ra nhiệm vụ tổ
chức, sắp xếp lại DNNN. Đại hội Đảng vu chủ trương từng bước thành lập công ty
cổ phần (CTCP). Hội nghị Đại biểu giữa nhiệm kỳ Khoa vu khẳng định "để thu
hút thêm các nguồn vốn, tạo nên động lổc ngăn chặn tiêu cổc, thúc đẩy DNNN
làm ăn có hiệu quả, cần thổc hiện các hình thức cổ phần hoa ở mức độ phù hợp
với tính chất và lĩnh vổc sản xuất, kinh doanh; trong đó Nhà nước chiếm tỷ lệ cổ
phần chi phối"; "Ấp dụng từng bước vững chắc việc bán một tỷ lệ cổ phần cho
công nhân viên chức làm việc tại doanh nghiệp"; "Thí điểm việc bán một phần cổ

Đ H K T -TP. HCM

4


B2004-22-66

TS. Võ Thị Quý


phần, cổ phiếu của một số DNNN cho các tổ chức và cá nhân ngoài doanh
nghiệp".
Đại hội Đảng VUI quyết định "triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần
hoa DNNN để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm
ăn có hiệu quả, làm cho tài sản Nhà nước ngày càng tăng, không phải để tư nhân
hoa. Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sẽ có nhiều DNNN trong
đó Nhà nước nắm giữ cổ phần đa số hay từ lệ cổ phần chi phối. Gọi thêm cổ phần
hay bán cổ phần cho người lao động tại doanh nghiệp, cho các tổ chức và cá nhân
ngoài doanh nghiệp tùy từng trường hợp cụ thể, vốn huy động được phải để đầu tư
mở rộng sản xuất, kinh doanh".
Hội nghị Trung ương IV Khoa VUI chủ trương mở rộng diện và đối tượng mua
cổ phần, bán cổ phần cho người nước ngoài với mức độ thí điểm; Đối với các
DNNN có qui mơ q nhỏ (dưới Ì từ đồng) Nhà nước có chính sách giao, bán cho
tập thể người lao động tại doanh nghiệp hoặc khoán kinh doanh, cho thuê DNNN.
Đại hội Đảng IX đã xác định yêu cầu sắp xếp lại DNNN và cổ phần hoa:
"Trong 5 năm tới cơ bản hồn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chính cơ cấu, đổi
mới và nâng cao hiệu quả của các DNNN hiện có, đồng thời phát triển thêm
doanh nghiệp mà Nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở một số
ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Thực hiện tốt chủ trương CPH và
đa dạng hoa sở hữu đối với những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ
100% vốn. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với DNNN nhằm tạo động lực
phát triển và nâng cao hiệu quả". Để triển khai chủ trương Nghị quyết Đại hội IX,
Hội nghị Trung ương HI đã bàn chuyên đề về việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát
huy và nâng cao hiệu quả DNNN và xem đó là nhiệm vụ cấp bách có tính chiến
lược. Đại hội Trung ương 9 Khoa IX khẳng định quan điểm cổ phần hoa nhanh

Đ H K T -TP. HCM

5



B2004-22-66

TS. Võ Thị Quý

hơn, mở rộng diện CPH sang hầu hết các lĩnh vực, các doanh nghiệp lớn. "Đẩy
nhanh tiến độ CPH và mở rộng diện các DNNN cần CPH, kể cả một số công ty và
doanh nghiệp lớn trong các ngành như điện lực, luyện kim, cơ khí, hoa chất, phân
bón, xi măng, xây dựng, vận tải đường bộ, đường sông, hàng không, hàng hải,
viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm,..."
- Tiến độ và kết quả CPH DNNN
Quá trình CPH DNNN ở nước ta có thể chia thành 2 giai đoạn: (1) từ 19921998: là thời kị thực hiện thí điểm CPH, và (2) từ 1998 đến nay là giai đoạn mở
rộng diện và đẩy mạnh thực hiện CPH DNNN. Giai đoạn CPH thí điểm có 5
DNNN được chuyển sang hoạt động dưới hình thức CTCP. Đó là, Đại lý Liên hiệp
Vận chuyển và Cơ điện lạnh được CPH năm 1993; Công ty Giày Hiệp an được
CPH năm 1994; Công ty Chế biến hàng Xuất khẩu Long an và Công ty Chế biến
Thức ăn gia súc được CPH năm 1995. Ngày 7 tháng 5 năm 1996 Nhà nước ban
hành Nghị định 28/CP thực hiện thí điểm mở rộng CPH và số DNNN được CPH
tăng lên 25 doanh nghiệp. Tuy nhiên số lượng này không thỏa mãn sự mong đợi
của Đảng và Chính phủ, vì thế đến giữa năm 1998 Nghị định 44/1998/NĐ-CP được
ban hành và tăng tốc quá trình CPH. Các DNNN cổ phần hoa trong giai đoạn này
có qui mơ nhỏ, chỉ có 2/25 doanh nghiệp có vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng. Tỷ lệ cổ
phần Nhà nước nắm giữ trung bình 42%, người lao động trong doanh nghiệp là
25,4% và phần cịn lại là cổ đơng ngồi doanh nghiệp. Vì vậy, các văn bản pháp
quy liên quan đến CPH DNNN liên tục được sửa đổi và ban hành nhằm giải quyết
những khó khăn vướng mắc phát sinh trong q trình CPH với mục đích đẩy nhanh

tiến trình này. Cụ thể, việc sửa đổi tiêu chí, danh mục phân loại sắp xếp DNNN v

qui định về tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia trong cơ cấu vốn phát hành lần đầu đượ

nêu ra trong Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg và Chỉ thị số 01/2003/CT-TTg; Sửa

Đ H K T - T P . HCM

6


B2004-22-66

TS. Võ Thị Quý

đổi cơ chế CPH, sắp xếp lại doanh nghiệp tại Nghị Định 64/2002/NĐ-CP và Nghị
Định 187/2004/NĐ-CP.
Từ năm 1998 đến nay, dưới tác động của Nghị định 44/1998/NĐ-CP và
64/2002/NĐ-CP có 548 DNNN được cổ phần hoa. Các DNNN CPH giai đoạn này
có vốn bình qn là 3,79 tỷ đồng. Tỷ lệ nắm giữ cổ phần: Nhà nước 27,68%, người
lao động trong doanh nghiệp là 51,56%, phần còn lại là cổ đơng bên ngồi. Tính
đến ngày 30/12/2004 cỉ nước đã cổ phần hoa được 2.242 DNNN và bộ phận
DNNN. Trong đó, doanh nghiệp thuộc các ngành cơng nghiệp, giao thông, xây
dựng là 1.469 doanh nghiệp, chiếm tỉ lệ 65,5%; Các doanh nghiệp thuộc ngành
dịch vụ là 643 doanh nghiệp, chiếm 28,7%; và ngành nông lâm ngư nghiệp cổ
phần hoa được 130 doanh nghiệp, chiếm 5,8%. vốn nhà nước theo sổ sách kế toán
của các DNNN là 17.700 tỷ đồng, bằng 8,2% toàn bộ vốn Nhà nước tại các DNNN
(214 nghìn tỷ). Giá trị vốn Nhà nước được đánh giá lại chưa kể giá trị quyền sử
dụng đất là 20.961 tỷ, tăng 18,4% so với giá trị sổ sách. vốn điều lệ của toàn bộ
các doanh nghiệp đã CPH là 23.203 tỷ đồng.
Các nghiên cứu thực tế đã chỉ ra rằng DNNN thường hoạt động kém hiệu quỉ
xuất phát từ các nguyên nhân như việc sử dụng lượng lao động quá mức cần thiết,
xem trọng các mục tiêu chính trị - xã hội thay vì mục tiêu kinh tế - tài chính. Các
DNNN xem trọng mục tiêu tạo việc làm cho người lao động hơn là tối đa hoa khỉ

năng sinh lợi của doanh nghiệp. Cũng có nguyên nhân xuất phát từ người lao
động, họ ít quan tâm đến kết quỉ SXKD của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các nhà
quỉn lý thiếu động cơ kiếm lợi nhuận vì họ khơng có lợi ích kinh tế gắn với kết
quỉ SXKD của doanh nghiệp. Họ giữ vai trò của một quan chức Nhà nước trong
DNNN thay vì là nhà đầu tư hay một lao động quỉn lý được thuê mướn, do đó đối
với họ mục tiêu chính trị quan trọng hơn mục tiêu kinh tế. Trong thực tế sự thăng

Đ H K T -TP. HCM

7


B2004-22-66

TS. Võ Thị Quý

tiến của họ phụ thuộc rất nhiều vào mức độ họ làm cho cấp trên hài lòng. Họ
thường xuyên bị áp lực phải thuê mướn lao động theo các mối quan hệ cá nhân
thay vì sử dụng những người có trình độ, kỹ năng cợn thiết cho công việc sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Cổ phần hoa DNNN và kết quả sản xuất kinh doanh
Các nghiên cứu về TNH trên thế giới đã chỉ ra rằng kết quả SX-KD của DNNN
được cải thiện sau khi được TNH. Bảng 1.1. trình bày hiệu quả sản xuất kinh
doanh bình quân 3 năm trước và sau khi thực hiện tư nhân hoa của các DNNN ở
một số nước đang phát triển từ năm 1980 đến năm 1992 từ nghiên cứu của Narjess
Boubakri và Jean-Clause Cosset tiến hành năm 1998. Các nhà nghiên cứu trên thế
giới đã bỏ ra nhiều cơng sức và thời gian để tìm hiểu mối quan hệ giữa cơ cấu sở
hữu và kết quả SX-KD của doanh nghiệp. Các nghiên cứu gợn đây ở nhiều nước
trên thế giới đã chỉ ra rằng cơ cấu sở hữu là một trong các nhân tố chủ yếu ảnh
hương đến kết quả SX-KD của doanh nghiệp. Các kết quả nghiên cứu cho thấy

trong các doanh nghiệp có cơ cấu sở hữu hỗn hợp (DNNN CPH), sở hữu Nhà nước
thường làm giảm kết quả hoạt động về lâu dài mặc dù các chính sách ưu đãi của
Chính phủ có thể làm gia tăng kết quả hoạt động của những doanh nghiệp này
trong thời kỳ đợu. Bảng 1.2 tóm tắt các cơng trình nghiên cứu đã hồn tất và là cơ
sở cho nhận định vừa nêu trên.
Như vậy, đặc điểm về cơ cấu sở hữu có ảnh hưởng nhất định đến kết quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là hiệu quả tài chính. Nhà nước
thường xem trọng các mục tiêu chính trị và xã hội trong khi cổ đơng thường đề cao
hiệu quả tài chính trong kinh doanh bởi vì nó là lợi ích thiết thân của họ. Trong
thực tế các CTCP có vốn đợu tư của Nhà nước thường được hưởng một số ưu đãi
tín dụng như được vay tín chấp hay vay với lãi suất ưu đãi trong khi các CTCP tư

Đ H K T -TP. HCM

8


B2004-22-66

TS. Võ Thị Quý

nhân thì đối mặt với các luật chơi khắc nghiệt của thị trường tài chính. Sự khá

biệt này dẫn đến một hệ quả tất yếu là các nhà quản lý trong CTCP thuộc sở h
tư nhân quản lý và sừ dụng vốn thận trọng và có hiệu quả hơn. Từ đó CPH được
xem là tác nhân của việc cải thiện kết quả sản xuất kinh doanh của DNNN và
nhận định này có cơ sở từ các nghiên cứu thực tế đã được tiến hành.
Bảng 1.1: Hiệu quả SXKD bình quân 3 n ă m trước và sau khi thực hiện tư nhân
hoa của các DNNN ở một số nước đang phát triển từ năm 1980 đến năm 1992


TIÊU T H Ứ C Q U A N S Á T

T R Ư Ớ C TNH SAU TNH

C H Ê N H LỆCH

HIỆU
PM

0.0493

0.1098

0.0605

Thu nhập ròng trên tổng GTTS

RŨA

0.0513

0.0666

0.0153

Thu nhập rịng trên vốn tự có

ROE

0.1635


0.1805

0.0170

DR

0.5495

0.4986

-0.0509

Div/NI

0.3423

0.4873

0.1450

Thu nhập rịng trên doanh thu

Vốn nợ trên tổng GTTS
Cổ tức trên thu nhập ròng

Nguồn: Narjess Boubakri và Jean-Clause Cosset, 1998.
ở nước ta các báo cáo về tình hình CPH D N N N cũng cho thấy rằng kết quả sản
xuất kinh doanh của các DNNN sau CPH tăng lên so với trước khi CPH. Tại cuộc
hội thảo với chủ đề "Cổ phần hoa và Hậu cổ phần hoa - Thực trạng và Giải pháp"


diễn ra trong hai ngày 29 và 30 tháng 8/2002 tại Hà Nội dưới sự chủ trì của Bộ
hoạch - Đầu tư với sự tham gia của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương,
Ngân hàng Thế giới (WB) cùng chuyên gia của các bộ, ngành, Tổng giám đốc
Công ty Tư vấn Đầu tư và Kinh doanh IBCI đã công bố kết quả điều tra về hậu
CPH được tiến hành trên 435 doanh nghiệp đã được CPH từ 2001 trở về trước. Kết
quả cho thấy hơn 90% doanh nghiệp khẳng định hiệu quả kinh doanh tốt hơn hay
tốt hơn nhiều so với trước khi CPH. Nhận định trên chủ yếu dựa vào chỉ số gia

Đ H K T -TP. HCM

9


B2004-22-66

TS. Võ Thị Quý

tăng của doanh thu và thu nhập của người lao động. Chuyên gia quốc tế tham gia
vào cuộc điều tra này là giáo sư Leroy Jones. ông cho rằng một trong những yêu
tố để DNNN chuyển sang CTCP hoạt động có hiệu quả là nguồn vốn, và ông
nói: "Hầu hết các công ty vốn trên 5 tỉ đồng hoạt động tốt hơn. Ngồi ra, ở các
cơng ty này Nhà nưẩc đều nắm giữ trên 50% tổng số vốn, do đổ đây là yếu tố thúc
đẩy sự phát triển của công ty". Như vậy, bưẩc đầu sở hữu Nhà nưẩc đã góp phần
gia tăng kết quả hoạt động của DNNN cổ phần hoa. Tuy nhiên, theo vị Phó Chủ
tịch Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, các chính sách đã ban hành chỉ
chú trọng đến hiệu quả của đồng vốn Nhà nưẩc, chưa quan tâm thích đáng đến
quyền lợi của các nhà đầu tư khác trong các DNNN CPH. Nhận định trên hồn
tồn có cơ sở thực tế vì theo kết quả khảo sát mẩi đây do Viện Nghiên cứu Quản
lý Kinh tế Trung ương tiến hành ở các doanh nghiệp đa dạng hoa sở hữu và cổ

phần hoa cho thấy trong lĩnh vực tài chính - tín dụng Nghị định của Chính phủ qui
định các doanh nghiệp đa dạng hoa sở hữu và cổ phần hoa được vay vốn theo cơ
chế và lãi suất ưu đãi như đã áp dụng đối vẩi DNNN, nhưng hưẩng dẫn của Ngân
hàng Nhà nưẩc chỉ cho phép áp dụng đối vẩi các doanh nghiệp mà Nhà nưẩc nắm
giữ cổ phần chi phối (trên 50%).

Đ H K T -TP. HCM

10


B2004-22-66

TS. Võ Thị Quý

Bảng 1.2: Tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của cơ cấu sở
hữu đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơng ty kinh doanh
Cơng
trình

M ơ tả mẫu, thời kỳ và phương

nghiên

pháp nghiên cứu

T ó m t ắ t k ế t quả và k ế t luận

cứu
Boardman


Nghiên cứu thành quả kinh t ế của Khả năng sinh lợi và năng suất

và Vining, 500 công ty lỗn nhất không bao của SOEs và MEs thì thấp hơn
gồm các cty M ỹ năm 1983, phân các cty tư nhân. Khả năng sinh

1989

loại theo cơ cấu sở hữu như D N N N lợi của MEs thì khơng cao hơn
(SOEs), cty tư nhân và cty hỗn hợp SOEs. Các doanh nghiệp tư
(MEs), sử dụng 4 tỉ số về khả năng nhân bị áp lực của l ợ i nhuận
sinh lợi của doanh nghiệp.

cao.



K i ể m định xem quan hệ sở hữu hay K i ể m tra qui m ô , thị phần, và

Boardman,

mức độ cạnh tranh ảnh hưởng đến các yếu t ố khác cho thấy các

1992

hiệu quả của SOEs. Nghiên cứu cty tư nhân hoạt động có l ợ i

Vining

được tiến hành trên 500 cty l ổ nnhuận và có hiệu quả cao hơn

nhất của Canada, trong đó bao gồm

SOEs và MEs. Quan hệ sở hữu

12SOES và 93 MEs

có ảnh hưởng đến kết quả hoạt
động.

Đ H K T -TP. HCM

li


TS. Võ Thị Quý

B 2004-22-66
K i ể m định xem tư nhân hoa có cải

Pinto,

Kết quả hoạt động đưấc cải



thiện kết quả hoạt động của SOEs thiện đáng kê do sự ổn định

Krajewski,

hay không bằng cách nghiên cứu của môi trường vĩ m ô , mặc dù


1993

phản ứng của khu vực kinh tế Nhà

Belka,

khơng có q trình tư nhân

nước ở Ba lan trong 3 năm sau thời hoa. Thành quả đạt đưấc chủ
điểm cải cách "Big Bang" tháng yếu là do các điều kiện ràng
1/1990 (giá thả nổi, chính sách tiền buộc chặt chẽ đối v ớ i các
tệ thắt chặt và tự do cạnh tranh

khoản tín dụng, chính sách cho

nhưng không tiế n hành tư nhân vay thắt chặt, sự tín nhiệm của
tài sản t h ế chấp khơng do

hoa).

chính phủ bảo trấ đưấc củng
cố.
Ehrlich,

Nghiên cứu ảnh hưởng của sở hữu Sở hữu nhà nước có thê làm

Gallais-

nhà nước đế tốc độ tăng năng suất giảm tốc độ tăng năng suất

n

Hamonno,

và giảm chi phí dài hạn trong 23 hàng năm từ 1,6% đế 2,0%.
n

Lin, Lutter hãng hàng không quốc t ế suốt thời
1994

kỳ 1973-1983.

Sự ảnh hưởng của quan hệ sở
hữu không bị tác động của mức
độ cạnh tranh.

Majumdar,

Dùng số liệu ngành so sánh với kết Kết quả sản suất kinh doanh

1996

quả sản xuất kinh doanh của SOEs, của SOEs tăng đáng kể ở thời
MEs và các cty tư nhân  n Đ ộ suốt kỳ đầu và giảm dần sau đó.
thời kỳ 1973-1989. SOEs và MEs
chiếm 3 7 % lực lưấng lao động và
66%

vốn đầu tư của Ẩ n Đ ộ năm


1989.

Đ H K T - T P . HCM

12


×