Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Vận dụng bài tập yoga đơn giản vào các hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.22 KB, 83 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
_________

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG BÀI TẬP YOGA ĐƠN GIẢN
VÀO CÁCHOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN SỨC KHỎE
CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

GVHD: Th.S Mai Thị Cẩm Nhung
SVTH : Trần Thị Huyền Trang
Lớp

: 16SMN

Đà Nẵng, tháng 2 năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng và chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Mai Thị Cẩm
Nhung, người đã đã đi cùng tôi trong suốt một khoảng thời gian dài. Cô là người đã
định hướng con đường nào là tốt nhất, hướng dẫn cho tơi những điều cịn vướng
mắc để có thể hồn thành bài nghiên cứu một cách tốt nhất.
Tôi cũng xin ghi nhớ công ơn của các thầy giáo, cô giáo giảng dạy tại khoa
Giáo dục mầm non thuộc Trường Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng đã luôn tạo
điều kiện và giúp đỡ tôi trong q trình nghiên cứu.
Và tơi xin ngỏ lời cảm ơn tập thể các cô giáo và các cháu ở trường Mầm non
20/10, trên địa bàn quận Hải Châu thuộc thành phố Đà Nẵng đã nghiêm túc và tận
tình chỉ bảo, giúp đỡ tơi trong q trình làm khảo sát sư phạm tại hai trường.


Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến những thầy giáo, cơ giáo và ba mẹ,
những người đã hết lòng thương yêu và dạy dỗ để tơi có được sự trưởng thành như
ngày hơm nay.
Đà Nẵng, ngày 16 tháng 01 năm 2020
Tác giả nghiên cứu

Trần Thị Huyền Trang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .........................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................3
3.1.Khách thể nghiên cứu ..................................................................................3
3.2.Đối tượng nghiên cứu...................................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................................3
5. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................4
6. Giả thuyết khoa học...........................................................................................4
7. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................4
7.1. Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận......................................................4
7.2. Phương pháp quan sát.................................................................................4
7.3. Phương pháp đàm thoại ..............................................................................4
7.4. Phương pháp điều tra viết ...........................................................................5
7.5. Phương pháp thực nghiệm ..........................................................................5
7.6. Phương pháp thống kê toán học .................................................................5
8. Cấu trúc của đề tài ............................................................................................5
NỘI DUNG ................................................................................................................7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN VỀ VẬN DỤNG YOGA VÀO
GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON ...........................................................7

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .............................................................................7
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngồi .....................................................................7
1.1.2. Ở Việt Nam ..............................................................................................12
1.2. Lí luận chung về Yoga ..................................................................................12
1.2.1. Khái niệm ................................................................................................12
1.2.2. Lược sử của Yoga ...................................................................................15
1.2.3. Vai trò chung của Yoga ..........................................................................19
1.2.4. Vai trò của Yoga đối với trẻ em ..............................................................23
1.2.5. Đặc điểm các bài tập Yoga và các lưu ý.................................................25
1.2.6. Đặc điểm những bài tập Yoga dành cho trẻ nhỏ ..................................28


1.3. Lí luận về hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm
non .........................................................................................................................29
1.3.1. Các hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
...........................................................................................................................29
-

Tổ chức các hoạt động ngủ .............................................................................30
1.3.2. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi ....................................................35
1.4. Lí luận về tiếp nhận Yoga của trẻ 5-6 tuổi .................................................41
1.4.1.Đặc điểm tiếp nhận của trẻ 5-6 tuổi ........................................................41
1.4.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận Yoga của trẻ 5-6 tuổi ở
trường mầm non. ..............................................................................................42

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .........................................................................................43
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN SỨC KHỎE CHO
TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON .............................................................44
2.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng .................................................................44
2.2. Vài nét về trường Mầm non 20-10 ..............................................................44

2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................45
2.4. Phương pháp khảo sát..................................................................................45
2.4.1. Quan sát sư phạm ...................................................................................45
2.4.2. Phương pháp thực hành ........................................................................45
2.4.3. Đàm thoại ................................................................................................46
2.4.4. Xử lý số liệu bằng toán thống kê ............................................................46
2.5. Cách đánh giá ...............................................................................................46
2.6. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................47
2.6.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên ở trường mầm non về việc vận
dụng bộ môn Yoga vào các hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi ở
trường Mầm non 20-10 ....................................................................................47
2.6.2. Kết quả mức độ biểu hiện của trẻ 5-6 tuổi về các hoạt động rèn luyện
sức khỏe tại trường Mầm non 20-10 ...............................................................50
2.7. Nguyên nhân thực trạng ..............................................................................51
2.7.1. Nguyên nhân chủ quan ..........................................................................51
2.7.2. Nguyên nhân khách quan ......................................................................51


TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .........................................................................................52
CHƯƠNG 3 HƯỚNG DẪN VẬN DỤNG BÀI TẬP YOGA ĐƠN GIẢN VÀO
CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN SỨC KHỎE CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở
TRƯỜNG MẦM NON .............................................................................................53
3.1. Một số bài tập Yoga đơn giản......................................................................53
3.1.1. Bài tập bổ trợ 1: Luyện cơ mặt ...............................................................53
3.1.2. Bài tập bổ trợ 2: Luyện cơ quai hàm ............................................................... 53
3.1.3. Bài tập bổ trợ 3: Luyện cơ cổ ........................................................................... 54
3.1.4. Bài tập bổ trợ 4: Luyện khớp tay vai, lườn, lưng ............................................ 54
3.1.5. Bài tập bổ trợ 5: Xoay thân .............................................................................. 55
3.1.6. Bài tập bổ trợ 6: Lấy sức mạnh ........................................................................ 55
3.1.7. Bài tập bổ trợ 7: Tổng hợp ............................................................................... 56

3.2. Một số yêu cầu khi vận dụng bài tập Yoga vào các hoạt động rèn luyện sức
khỏe cho trẻ 5-6 tuổi ...................................................................................................... 62
3.3. Điều kiện tiến hành vận dụng bài tập thực nghiệm ............................................. 63
3.3.1. Nhà trường ........................................................................................................ 63
3.3.2. Đối với trẻ .......................................................................................................... 64
3.3.3. Đối với phụ huynh ............................................................................................ 64
3.3.4. Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường ....................................................... 64
3.5. Thực nghiệm sư phạm .......................................................................................... 64
3.5.1. Mục đích thực nghiệm ...................................................................................... 64
3.5.2. Nội dung thực nghiệm ...................................................................................... 64
3.5.3. Đối tượng, phạm vi thực nghiệm ..................................................................... 65
3.5.4. Thời gian thực nghiệm ..................................................................................... 65
3.5.5. Tiêu chí đánh giá và cách đánh giá thực nghiệm ........................................... 65
3.5.6. Tiến trình thực nghiệm ..................................................................................... 65
3.5.7. Phân tích kết quả thực nghiệm ........................................................................ 66
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .................................................................................................... 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM ....................................................................... 74
1. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 74
2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................ 74
TÀILIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Kết quả nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc vận dụng bộ
môn Yoga vào hoạt động rèn luyệt sức khỏe cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường
mầm non. ......................................................................................................47
Bảng 2: Quan niệm của giáo viên về vận dụng bài tập Yoga vào hoạt động rèn luyện
sức khỏe chô trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non ...............................................48
Bảng 3: Kết quả đánh giá thực trạngcác hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5 – 6
tuổi ở trường Mầm non 20-10 ......................................................................49

Bảng 4: Kết quả mức độ biểu hiện của trẻ 5-6 tuổi về các hoạt động rèn luyện sức
khỏe tại trường Mầm non 20-10 . ................................................................50
Bảng 5: Kết quả khả năng tri giác thị giác của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm
trước thực nghiệm ........................................................................................66
Bảng 6: Kết quả tri giác thị giác của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực
nghiệm ..........................................................................................................68
Bảng 8:Kết quả khả năng thích ứng trước và sau tác động sư phạm của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng. ...........................................................................70

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ số 1: Biểu đồ kết quả thực trạng biểu hiện của trẻ 5-6 tuổi về các hoạt động
rèn luyện sức khỏe tại trường Mầm non 20-10 ................................... 50
Biểu đồ số 2: Kết quả khả năng luyện tập của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
trước thực nghiệm ............................................................................... 67
Biểu đồ số 3: Kết quả khả năng luyện tập của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm
sau thực nghiệm................................................................................... 68
Biểu đồ số 4: So sánh kết quả khả năng luyện tập của hai nhóm đối chứng và thực
nghiệm trước và sau thực nghiệm ....................................................... 71


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Yoga là một nghệ thuật cổ xưa có nền tảng là một mơn khoa học cực kì
tinh tế nghiên cứu về thể xác, tâm trí và tinh thần. Việc thực hành lâu dài Yoga
sẽ dần dần cho phép mỗi chúng ta cảm nhận được sự yên tĩnh và sự hợp nhất của
bản thân với môi trường xung quanh. Phần lớn chúng ta đều biết rằng thực hành
Yoga sẽ làm cho cơ thể khoẻ mạnh, dẻo dai và Yoga cải thiện chức năng hoạt động
của các hệ hơ hấp, tuần hồn, tiêu hố, nội tiết. Đồng thời yoga cũng mang lại sự ổn
định sáng suốt cho ý chí của bản thân mỗi chúng ta. Nếu người lớn tập Yoga hướng
đến sự tĩnh lặng thì Yoga cho trẻ nhỏ hướng đến những niềm vui, gây sự chú ý, tập

trung cho trẻ. Việc cho trẻ em lứa tuổi mầm non làm quen với một số bài tập Yoga
là một trong những nội dung mới mẻ trong chương trình giáo dục trẻ mầm non. Tuy
nhiên đó lại là một trong những nội dung khá quan trọng góp phần hoàn thiện toàn
diện con người trẻ cả về thể chất, tinh thần, trí tuệ và thể lực.
Yoga cho trẻ em chủ yếu là các hoạt động vui chơi, tập theo các tư thế
hình con vật, cây cối, núi sơng, vạn vật. Như thế lưng chó, lưng mèo, thế cánh
bướm, con quạ, cánh cung… Những bài tập này giúp trẻ em duy trì được sự khoẻ
mạnh, dẻo dai ngay từ nhỏ. Những động tác tư thế hình con vật hoặc các bài tập hồ
mình vào thiên nhiên vui nhộn sẽ giúp trẻ thư giãn, thích thú với bài tập. Trong
tiếng nhạc du dương các bé nhắm mắt lại ngồi thiền và bắt đầu tưởng tượng theo
những câu chuyện do cô giáo kể, hay tưởng tượng đến một lát Pizza và tất nhiên
những bài tập Yoga này cũng có những tác dụng vượt bậc đối với trẻ khơng kém gì
những kết quả kì diệu mà Yoga mang lại cho người lớn. Những cử động chậm
không chỉ giúp trẻ trở nên linh hoạt hơn mà cịn giúp trẻ có được tâm trí ổn định
như sự tập trung cao độ khi luyện tập. Bên cạnh đó Yoga cũng giúp trẻ tạo được
thăng bằng trong cuộc sống của mình. Hầu hết mỗi trẻ đều phải trải qua những căng
thẳng trong việc học tập, áp lực cạnh tranh với những đứa trẻ khác, cũng như các
hoạt động ngoại khố khơng ngừng nghỉ. Tất cả những hoạt động này khiến trẻ em
ngày càng trở nên bận rộn. Bởi thế Yoga được xem như là một giải pháp giúp các
trẻ có thể cải thiện vấn đề sức khoẻ và thư giãn tốt hơn. Đó cũng là cách giúp trẻ
phát triển nhận thức về cơ thể, khả năng kiểm sốt bản thân, tính linh hoạt cũng như
1


kĩ năng phối hợp. Yoga cũng giúp cho trẻ trở nên hiếu động hơn, cũng như kích
thích các giác quan và các kĩ năng vận động. Đặc biệt những tư thế trong các bài tập
yoga còn rèn luyện cho trẻ sự bình tĩnh, làm chủ được bản thân, sự tự tin và cả sự
cân bằng. Yoga cũng mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt là đối với những đứa trẻ “bận
rộn trong cuộc sống hiện đại”. Laurie Jodan là chuyên gia về Yoga cho biết “Yoga
mang lại rất nhiều lợi ích cho trẻ em. Về cơ bản nó tạo ra nền tảng cho một cuộc

sống khoẻ mạnh và mang lại cho trẻ em nguồn năng lượng để đối phó với áp lực và
strees”. Do đó trẻ em có thể sử dụng các phương pháp mà chúng học được từ Yoga
để vượt qua các tình huống căng thẳng trong cuộc sống như xung đột với gia đình,
bạn bè….
Đặc biệt, trong các giai đoạn phát triển của trẻ em, Yoga cịn góp phần tạo ra
sự ổn định về mặt tâm lý giúp trẻ tránh được những suy nghĩ tiêu cực hoặc
những hành động bột phát đó khơng thích nghi kịp với những thay đổi q nhanh
của cơ thể mình. Ngồi ra, Yoga còn giúp các cơ quan trong cơ thể trẻ phát triển cân
bằng và khoẻ mạnh. Hơn nữa, Yoga còn làm tăng khả năng tập trung của trẻ giúp
tăng cường và duy trì độ dẻo dai linh hoạt cho trẻ nhỏ, giúp trẻ nhỏ có một cơ thể
cân đối, đảm bảo sự hoàn thiện về thể chất kéo dài suốt đời. Tập Yoga giúp trẻ có
một tinh thần sảng khối, phát triển kỹ năng làm việc tập thể, tự kiềm chế….Có thể
nói rằng rèn luyện thể chất và tinh thần cho trẻ mầm non là vơ cùng quan trọng. Để
có một cơ thể khoẻ mạnh, một trí tuệ minh mẫn đó là cả một quá trình rèn luyện lâu
dài và gian khổ, bao gồm những quy trình, bài học và những phương pháp khác
nhau. Giải pháp Yoga là một trong những đáp án để trả lời cho những thắc mắc đó.
Với những vai trò trên, hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực hành một số
bài tập yoga là một nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên mầm non trong
cuộc sống hiện đại ngày nay. Nhưng thực tế nói chung ở trường mầm non hiện nay
giáo viên chưa áp dụng và hướng dẫn trẻ thực hành Yoga. Phần lớn thì Yoga mới
chỉ được áp dụng và hướng dẫn trẻ mầm non ở các nước lớn như Nhật Bản, Mĩ,…
còn ở nước ta, Yoga dành cho trẻ vẫn còn hết sức mới mẻ. Tuy nhiên, việc áp dụng
Yoga vào các trường mầm non trên toàn quốc vẫn là một vấn đề xa vời. Hầu hết
giáo viên chưa nhận thức được tầm quan trọng và hiệu quả của các liệu pháp Yoga,

2


mà không biết rằng điều tuyệt diệu nhất mà Yoga có thể mang lại cho trẻ em mà các
mơn thể thao khác khơng có là gì?. Đó là một đứa trẻ nào cũng có thể tham gia tập

yoga, yoga khơng đòi hỏi trẻ là một vận động viên khoẻ mạnh hay khéo léo, mà
chúng chỉ việc tập luyện theo đúng tình trạng và độ tuổi của mình. Ích lợi của Yoga
mang lại chắc chắn sẽ khiến giáo viên và phụ huynh hài lịng.
Với những lí do trên và bằng sự hiểu biết của mình, đồng thời dựa trên sự
tiếp thu, học hỏi những thành tựu của các cơng trình nghiên cứu khác chúng tôi
mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Vận dụng bài tập Yoga đơn giản vào các hoạt động rèn
luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu một số bài tập yoga đơn giản dành cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi để trẻ bước đầu tiếp cận, làm quen với bộ môn Yoga và các bước
tập đơn giản trong bài tập Yoga, góp phần tích cực đến việc hoàn thiện toàn diện
mọi mặt của trẻ.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1.Khách thể nghiên cứu
Một số bài tập Yoga đơn giản dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
3.2.Đối tượng nghiên cứu
Vận dụng bài tập Yoga đơn giản vào các hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ
5-6 tuổi ở trường mầm non.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
-Sưu tầm tài liệu, tìm hiểu một số cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu.
- Điều tra khảo sát nhận thức của giáo viên ở trường mầm non về công tác vận
dụng bộ môn Yoga vào các hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi.
- Đề xuất và thực nghiệm một số một số bài tập Yoga đơn giản vào các hoạt
động rèn luyện sức khỏe cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen.

3


5. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ vận dụng các bài tập Yoga đơn giản vào các
hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non 20-10 , số 05
Pasteur, quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng.
6. Giả thuyết khoa học
Vấn đề áp dụng các bài tập Yoga cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào các hoạt động
rèn luyện sức khỏe ở các trường mầm non hiện nay chưa được triển khai. Nhiều
giáo viên và phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của môn học Yoga.
Nếu đề tài giới thiệu một số bài tập yoga cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi một cách phù hợp
sẽ phát huy được hiệu quả cao nhất cho sự phát triển về mặt thể chất, tinh thần của
trẻ, đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận
Mục đích: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa những
tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể hóa lý thuyết nhằm xây dựng cơ
sở lý luận của đề tài.
7.2. Phương pháp quan sát
Mục đích:
+ Dự giờ quan sát quá trình rèn luyện sức khỏe và các biện pháp mà giáo viên
sử dụng để rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi.
+ Quan sát biểu hiện của trẻ5-6tuổi trong các hoạt động rèn luyện sức khỏe và
sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non.
7.3. Phương pháp đàm thoại
Mục đích:
+ Đàm thoại với giáo viên nhằm làm rõ những thuận lợi và khó khăn mà giáo
viên gặp phải cũng như cách thức tổ chức các hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ
5-6 ở trường mầm non.
+ Trị chuyện với trẻ nhằm tìm hiểu hứng thú của trẻ với các hoạt động rèn
luyện thể chất và khả năng tham gia các hoạt động này của trẻ.

4



7.4. Phương pháp điều tra viết
Mục đích:Dùng phiếu điều tra kết hợp trò chuyện trao đổi với giáo viên ở
trường mầm non 20-10 về việc tiến hành đưa môn học Yoga vào các hoạt động rèn
luyện sức khỏe trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
7.5. Phương pháp thực nghiệm
Mục đích: Vận dụng cái bài tập yoga đơn giản đã đề xuất vào các hoạt động
rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non nhằm các định tính hiệu quả,
khả thi của biện pháp đã đề ra.
7.6. Phương pháp thống kê tốn học
Mục đích: Sử dụng một số cơng thức toán học để xử lý các số liệu thu thập
được nhằm giúp cho đề tài có được kết quả chính xác nhất.
Các cơng thức thống kê tốn học:
- Tính tỷ lệ %: T =

P
n

Trong đó:
T: Số % trẻ đạt được ở từng mức độ
P: Số trẻ đạt được ở từng mức độ.
N: Tổng số trẻ tham gia.
- Số trung bình cộng  =

 Xi
n

Trong đó:
 : Số trung bình cộng.


 Xi : Tổng số điểm đạt được của trẻ tham gia.
n: Tổng số trẻ tham gia.
8. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục thì cấu trúc của đề tài gồm có 3
chương:

5


Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan về vận dụng Yoga vào giáo dục trẻ ở
trường mầm non
Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động rèn luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi ở
trường mầm non.
Chương 3: Hướng dẫn vận dụng bài tập yoga đơn giản vào các hoạt động rèn
luyện sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.

6


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN VỀ VẬN DỤNG YOGA
VÀO GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngồi
Đầu tiên phải nói đến việc yoga hiện nay được xem là một trong những
phương pháp giúp con người hòa quyện tinh thần và thể xác tại cùng một thời điểm.
Khoa học đã chứng minh yoga là bộ môn phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, thể
trạng, tình hình sức khỏe, đáp ứng được hết mọi nhu cầu thể hình cũng như sức
khỏe đối với người tập. Đây là phương pháp tập luyện lâu đời có nguồn gốc từ Ấn

Độ vào khoảng 5000 năm trước. Người ta thường cho rằng tập yoga là chỉ tập
những động tác,tư thế uốn éo kì lạ nhưng thật ra yoga bao gồm các bài tập rèn luyện
thể chất, tinh thần, tình cảm và cả tâm linh người tập.
Trong bộ sách Bộ Ehon - Yoga Cùng Muông Thú của nhiều tác giả được NXB
Lao Động xuất bản năm 2018 đã đưa đã truy tìm mối giao thoa giữa yoga phương
Đông và phương Tây. Cùng với thời gian tiếp xúc trực tiếp với trẻ mà tác giả hiểu
rằng “ những điều chúng lĩnh hội mỗi ngày từ thực tiễn hồn tồn có thể được diễn
giải thơng qua ngơn ngữ biểu tượng cổ”. Vì vậy việc nghiên cứu này là để dành
tặng cuốn sách cho tất cả trẻ em trên thế giới, với hy vọng các bé có thể tiếp thu
được những gì mà bộ sách này đề xuất.
Bộ sách bao gồm 3 cuốn : Sleepy little yoga ( Ngủ ngon tròn giấc), Play yoga
( Vui chơi sáng tạo), Little yoga ( Khởi đầu hứng thú) đây đơn giản chỉ là thói quen
được luyện tập hằng ngày nhưng mang lại kết quả và lợi ích rõ rệt cho trẻ.
Với Ehon – Yoga cùng muôn thú – Khởi đầu hứng thú: Cuốn sách dạy Yoga
đầu tiên cho bé mới biết đi. Cuốn sách giới thiệu khá thú vị và nhẹ nhàng những
động tác yoga giúp cân bằng cho trẻ mới biết đi - trẻ hồn tồn có thể bắt chước rồi
tập cùng với Mẹ hoặc Bố, hay chỉ đơn giản đọc và chia sẻ.
Luyện tập Yoga là phương thức tuyệt diệu giúp trẻ phát triển sức khỏe và tính
mềm mỏng, hỗ trỡ phối hợp sức khỏe và tập trung tinh thần cũng như tăng tính tự
giác và tự tin. Qua luyện tập yoga, trẻ có thể bình tĩnh và thư giãn hơn, có nhiều
giây phút lặng và yên tĩnh hơn. Trẻ mới biết đi linh hoạt và sẽ thấy cực hứng thú khi

7


đóng vai các động vật, nhưng có thể cân bằng và thấy thoải mái hơn. Cuốn sách
được thiết kế rất thú vị, chứ khơng khơ cứng, vì vậy cho phép trẻ có nhiều dáng tập
khơi hài và cho trẻ thật nhiều can đảm. [7;tr10].
• Luyện tập với chân trần và trên một bề mặt phẳng; sử dụng không gian trong
một căn phịng ấm và thống thống; mặc quần áo rộng rãi, thoải mái – Pyjama là

gợi ý hồn hảo.
• Tốt nhất là không nên luyện tập ngay sau khi vừa ăn.
• Hãy luyện tập với bé để bé có thể bắt chước bạn.
• Hãy đánh giá khả năng của bé rồi để bé tự tập, nhưng đừng quên động viên
bé khi cần thiết.
• Hãy động viên bé tạo dáng nhưng đừng cầu tồn. Hãy để bé có những trải
nghiệm tích cực và vui vẻ.
• Đừng ép bé tập và giữ một động tác quá lâu.
• Cho phép bé vừa chơi vừa tập trước khi chuyển sang động tác tiếp theo.
• Khuyến khích bé giữ hơi thở đều vì bé sẽ khơng biết khi nào thì nên thở ra,
hít vào hay tập các động tác chậm, nhanh.
• Khơng để bé dồn trọng lượng vào đầu quá nhiều (đặc biệt khi tập các động
tác yêu cầu hướng cơ thể về phía trước giống như bạn Chó) và sẵn sàng đỡ bé khi bị
mất thăng bằng.
• Những câu chuyện đơn giản sẽ giúp bé tập Yoga thoải mái trong khi tập các
động tác giúp thư giãn.
• Những hình ảnh ở mặt sau chưa hồn tồn chính xác bởi chúng phản ánh
cách các bé diễn giải những động tác như thế nào.
Ở cuốn Ehon – Yoga cùng mn thú – Ngủ ngon trịn giấc: Cuốn sách dạy
Yoga để bé có giấc ngủ ngon.
Cuốn sách giới thiệu các động tác Yoga giúp trẻ mới biết đi thư giãn trước khi
ngủ trưa và ngủ tối - trẻ có thể bắt chước các động tác của những bạn động vật sống
về đêm, luyện tập cùng với người trưởng trành hoặc đơn giản chỉ đọc và chia sẻ.
Các bài tập bao gồm khiến trẻ bình tĩnh và tràn đầy năng lượng, thường được
luyện tập vào cuối ngày; nhắm mắt để nghỉ ngơi, thở như ong, là kỹ thuật thở giúp
trẻ vượt qua chứng mất ngủ. Với luyện tập yoga, trẻ có thể bình tĩnh, thư giãn và có

8



những giây phút bình yên và tĩnh lặng. Cuốn sách được thiết kế vui tươi, khơng khơ
cứng, khiến trẻ có nhiều động lực thực hành.
• Luyện tập với chân trần và trên một bề mặt phẳng; sử dụng không gian trong
một căn phịng ấm và thống thống; mặc quần áo rộng rãi, thoải mái – Pyjama là
gợi ý hồn hảo.
• Tốt nhất là không nên luyện tập ngay sau khi vừa ăn.
• Hãy luyện tập với bé để bé có thể bắt chước bạn.
• Hãy đánh giá khả năng của bé rồi để bé tự tập, nhưng đừng quên động viên
bé khi cần thiết.
• Hãy động viên bé tạo dáng nhưng đừng cầu tồn. Hãy để bé có những trải
nghiệm tích cực và vui vẻ.
• Đừng ép bé tập và giữ một động tác quá lâu.
• Cho phép bé vừa chơi vừa tập trước khi chuyển sang động tác tiếp theo.
• Khuyến khích bé giữ hơi thở đều vì bé sẽ khơng biết khi nào thì nên thở ra,
hít vào hay tập các động tác chậm, nhanh.
• Khơng để bé dồn trọng lượng vào đầu quá nhiều (đặc biệt khi tập các động
tác yêu cầu hướng cơ thể về phía trước giống như bạn Chó) và sẵn sàng đỡ bé khi bị
mất thăng bằng.
• Những câu chuyện đơn giản sẽ giúp bé tập Yoga thoải mái trong khi tập các
động tác giúp thư giãn.
• Những hình ảnh ở mặt sau chưa hồn tồn chính xác bởi chúng phản ánh
cách các bé diễn giải những động tác như thế nào
Và cuối cùng cuốn Ehon yoga cùng muôn thú - Chơi vui sáng tạo: Trên thực
tế, trẻ chẳng bao giờ ngồi yên một chỗ. Vì thế, hãy tơn trọng cơ thể của các bé, rồi
cùng tạo ra các câu chuyện với mỗi con vật có dáng điệu thú vị dưới đây. Qua đó,
giúp các bé hiểu chúng đơn thuần nhất.Thầy Swami Styananda đã viết cuốn Giáo
dục bằng Yoga vào năm 1998.
Từ lúc thầy dạy các bé Yoga tại trường Yoga ở Munger, Bihar, Ấn Độ tới nay
đã được 30 năm. Tuy vậy, qua những gì bản thân trải nghiệm, có thể nhìn thấy trước
Yoga giúp giáo dục và lan tỏa văn hóa. Vì thế, quyết định dành cả đời để truy tìm

những mấu nối giao thoa về Yoga giữa phương Đông và phương Tây của thầy ấp ủ.

9


Nhờ tiếp xúc trực tiếp với trẻ mà ông hiểu rằng, những điều chúng lĩnh hội
mỗi ngày từ thực tiễn hồn tồn có thể được diễn giải thơng qua ngơn ngữ biểu
tượng cổ. Khi bạn yêu cầu một đứa trẻ phải khỏe mạnh như một chú sư tử hoặc tràn
đầy năng lượng sinh lực như một chú đại bàng, bé sẽ nhanh chóng có được năng
lượng và hóa thân thành động vật đó. Ngược lại, người lớn chúng ta lại sử dụng lý
trí để xác định rõ ràng q trình chuyển hóa. Vì thế, chúng ta khó có thể đạt được
kết quả như các bé.
Cuốn sách dành tặng cho những độc giả nhỏ tuổi, nhưng sở hữu khả năng sinh
tồn tuyệt vời và ơng đã nói: Tơi tự hứa sẽ giúp các bé duy trì khả năng này lâu nhất
có thể. Tôi dành tặng cuốn sách cho tất cả trẻ em trên thế giới, với hy vọng các bé
có thể tiếp thu được những gì tơi đề xuất, và gửi lời cảm ơn chân thành tới những
người lớn mà tôi mong ngày càng nhận thức được rằng, các bé chơi và cảm thấy
hạnh phúc chỉ khi nhận đủ tình yêu thương và sự hiện diện của họ mỗi ngày.
[wikipedia.com]
Khi nghĩ tới Yoga cổ điển, chúng ta liên tưởng ngay tới Yoga được tạo lập bởi
nhà hiền triết Ấn Độ cổ đại, Patanjali, bắt đầu bằng thực hành Yama (Bước) và
Niyama (Lùi)1, nhằm hình thành nên nền đạo đức phổ quát trong kỷ ngun liên
văn hóa và đa tơn giáo. Những người hướng tới bất bạo động, tôn trọng bản thân và
người khác, biết hài lịng, sống độc lập và ln tìm hiểu bản thân mình là những
người có tâm hồn đẹp nhất. Nhờ hiểu các nguyên tắc cũng như giá trị của Yoga mà
chúng ta có thể bắt chước các tư thế (asana) trong khoảng thời gian dài, nhưng
không mất sức. Dần dần, chúng ta sẽ cảm thấy sự bất động vật lý này cũng đồng
thời sản sinh ra sự tĩnh lặng trong trí óc. Sau đó, chúng ta sẽ phải luyện thở, tập
trung, điều khiển các giác quan và thiền.
Đó là một q trình. Vì thế, Yoga cùng mng thú: Chơi vui sáng tạo sẽ trình

bày các nguyên tắc và mục tiêu một cách chi tiết, giúp việc giáo dục các bé tinh tế
hơn so với Yoga dành cho người lớn. Đôi khi Yoga dành cho người lớn giải thích tư
tưởng Yoga truyền thống sai lệch, coi Yoga như một môn thể dục giúp người tập
giảm cân. Ngược lại, người lớn luyện tập Yoga cùng trẻ luôn giữ quan niệm Yoga
chỉ là trò chơi với các bé và chẳng cần giữ các tư thế trong thời gian dài và tĩnh
lặng.

10


Trên thực tế, trẻ chẳng bao giờ ngồi yên một chỗ. Vì thế, hãy tơn trọng cơ thể
của các bé, rồi cùng tạo ra các câu chuyện với mỗi con vật có dáng điệu thú vị dưới
đây. Qua đó, giúp các bé hiểu chúng và thoải mái luyện tập. Chơi tự phát sẽ kích
thích khả năng phục hồi và phát triển cảm xúc, ví dụ như lúc trẻ dồn hết tình cảm
của mình vào những câu chuyện tưởng tượng. Các bé sẽ hóa thân thành các nhân
vật, dũng cảm, tức giận… Điều này giúp các bé hiểu và xử lý tốt hơn những tình
huống xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Trải qua thời gian luyện tập, chắc chắn trẻ
sẽ sáng tạo, tưởng tượng và tĩnh tâm tốt hơn. [ 8;tr12]
• Luyện tập với chân trần và trên một bề mặt phẳng; sử dụng khơng gian trong
một căn phịng ấm và thống thoáng; mặc quần áo rộng rãi, thoải mái – Pyjama là
gợi ý hồn hảo.
• Tốt nhất là khơng nên luyện tập ngay sau khi vừa ăn.
• Hãy luyện tập với bé để bé có thể bắt chước bạn.
• Hãy đánh giá khả năng của bé rồi để bé tự tập, nhưng đừng quên động viên
bé khi cần thiết.
• Hãy động viên bé tạo dáng nhưng đừng cầu toàn. Hãy để bé có những trải
nghiệm tích cực và vui vẻ.
• Đừng ép bé tập và giữ một động tác quá lâu.
• Cho phép bé vừa chơi vừa tập trước khi chuyển sang động tác tiếp theo.
• Khuyến khích bé giữ hơi thở đều vì bé sẽ khơng biết khi nào thì nên thở ra,

hít vào hay tập các động tác chậm, nhanh.
• Khơng để bé dồn trọng lượng vào đầu quá nhiều (đặc biệt khi tập các động
tác yêu cầu hướng cơ thể về phía trước giống như bạn Chó) và sẵn sàng đỡ bé khi bị
mất thăng bằng.
• Những câu chuyện đơn giản sẽ giúp bé tập Yoga thoải mái trong khi tập các
động tác giúp thư giãn.
• Những hình ảnh ở mặt sau chưa hồn tồn chính xác bởi chúng phản ánh
cách các bé diễn giải những động tác như thế nào
Ngoài những nghiên cứu yoga cho người lớn, bà bầu,.. thì yoga cho trẻ em
được các tác giả nước ngoài nghiên cứu kĩ lưỡng và đưa ra các bài tập mang tính
kích thích năng lực, sự deo dai và nâng cao tinh thần cũng như thể chất cho trẻ.

11


1.1.2. Ở Việt Nam
Yoga ở nước ta trong một vài năm trở lại đây đã trở nên phổ biến và khẳng
định được sự hiệu quả của nó. Ở các thành phố lớn, có những trường học đã bước
đầu đưa yoga vào tiếp cận cho trẻ mầm non.
Trong cuốn Yoga cho trẻ em của nhà biên soạn Hoàng Phương Thúy được
NXB Kim Đồng xuất bản năm 2017 có đưa ra nhận định: “ Trẻ em khơng có cơ thể
cứng cáp và mạnh mẽ như người lớn... và có nhều quan niệm cho rằng yoga chỉ
dành cho người lớn. Nhưng trên thực tế, yoga mang lại rất nhiều lợi ích cho trẻ em.
Có thể nói luyện tập yoga càng trẻ thì càng có lợi...”.[8; tr03]. Cũng trong cuốn này
tác giả đã biên soạn những bài học đơn giản, phù hợp với lứa tuổi trẻ mầm non (
3+). Trước khu vào tập cần chuẩn bị những gì? Ví dụ như : trang phục, thảm, khăn,
nước, dây buộc tóc,... điều quan trọng nữa khi tập luyện yoga chính là khởi động.
Các quy ước khi tập cũng như các tư thế được tác giả mĩ thuật thể diện rõ ràng và
dễ hiểu.
Cuốn sách đưa ra các tư thế đơn giản và dễ tập cho trẻ mầm non như: tư thế

cái cây, tư thế chiến binh 1, tư thế chiến binh 2, tư thế tam giác,.. Kèm theo đó là
các động tác bổ trợ liên hồn.
Cuốn Yoga cho trẻ em sẽ : Giúp trẻ nhỏ nhận biết và hiểu về cách tập một số
động tác yoga cơ bản và có lượi cho lứa tuổi của các em.
Giúp các bậc cha mẹ có thêm tư liệu tham khảo và đồng hành bên con mình
trong quá trình tập luyện yoga nói riêng và rèn luyện sức khỏe nói chung.
Đây cũng chính là tài liệu bổ trợ hữu ích để các thầy cô hướng dẫn trẻ tập
yoga hoặc thiết kế một số hoạt động ngoại khóa bổ ích.
1.2. Lí luận chung về Yoga
1.2.1. Khái niệm
Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia có nói: Yoga - được phiên âm Du-già ở
đây - là một danh từ nam tính được diễn sinh từ gốc động từ √yuj tiếng Phạn. Thuật
ngữ Yoga có nghĩa là đặt mình dưới một cái ách, điều ngự, cột thắt lại, chuẩn
bị, chuyên chú. Trong các hệ thống học phái Yoga thì thuật ngữ này chỉ đến hai
nhánh tu học luyện thân và luyện tâm, giúp hành giả nâng cao năng lực thân tâm

12


cũng như những hoạt động của chúng trong chính mình, điều hồ chúng để rồi có
thể tiến đến cấp bậc toàn hảo tâm linh. [wikipedia.com]
Trong cuốn Lịch sử văn minh Ấn Độ của tác giả WILL DURANT (Người
dịch: Nguyễn Hiến Lê) đã đề cập đến triết hệ yoga là một trong sáu hệ thống của
triết học Bà La Môn. Hệ thống này được xem là đời sống tinh thần của người Ấn
Độ. Trong chương 6, mục II thì triết hệ yoga được nói đến ở mục thứ 4 “...Yoga là
nghĩa gì? Theo nghĩa gốc, nó trỏ cái ách, sự cột vào; không phải là sự hợp nhất của
linh hồn với Đấng Tối cao mà là cái ách của khổ hạnh, giới dục mà người tu hành tự
chấp nhận để tinh thần trút hết được mọi ràng buộc với xác thịt mà hoá ra trong
sạch, và đạt được một sự hiểu biết và một năng lực siêu nhiên. Vật chất là nguồn
gốc của vô minh và đau khổ; vậy phải giải thoát linh hồn khỏi mọi ảnh hưởng của

giác quan, mọi ràng buộc với cơ thể; phải rán đạt được sự đại giác tối cao, sự vĩnh
phúc bằng cách trong kiếp này gột hết các tội của linh hồn trong các kiếp trước...” [
21; tr133].
Không thể nhờ một xúc động đột nhiên mà đạt tới đại giác đó được; phải tiến
tới lần lần từng bước, theo từng giai đoạn; phải tự chủ, kiên nhẫn tu hành lâu mới
đạt được cảnh giới yoga. Có tất cả tám giai đoạn:
I. Yama, hoặc diệt dục. Trong giai đoạn này linh hồn phải nhận luật ahimsa
(bất tổn sinh), và brahmacharya, khơng mưu gì cho mình cả, bỏ mọi cái lợi vật chất,
cầu hạnh phúc cho mọi người, mọi vật.
II. Niyama (luật), phải theo vài qui tắc dự bị: sạch sẽ, tâm hồn vui vẻ, tẩy uế,
học hỏi, kính tín.
III. Asana (tư thế). Trong giai đoạn này phải tập bỏ mọi cử động, mọi cảm
giác; tư thế tốt nhất là ngồi kiết già, bàn chân bên mặt đặt lên đùi bên trái, bàn chân
bên trái đặt lên đùi bên mặt, cánh tay tréo nhau, ngón tay nắm đầu ngón chân cái,
cằm gục xuống ngực, mắt ngó vào đầu mũi.
IV. Pranayama (điều khí), tức kiểm sốt hơi thở; luyện tập như vậy người ta
có thể quên hết mọi sự, trừ hơi thở, trong óc khơng cịn ý niệm nào nữa, trống rỗng,
sẵn sàng để tiếp thu; đồng thời phải tập sống bằng rất ít khơng khí, để có thể, nếu
cần, tự chơn sống vài ngày.

13


V. Pratyahara (li thế), tức bỏ hết. Tinh thần đã kiểm sốt được mọi giác quan
rồi, bây giờ có thể không nghĩ tới một vật nào nữa.
VI. Dharana (thiền). Tập trung hết trí tuệ và các giác quan vào một ý hoặc một
vật nào đó, mà gạt bỏ mọi vật khác ra ngồi.Nếu có thể tập trung tinh thần đủ lâu
vào một vật nào đó thì tâm hồn giải thốt được khỏi mọi cảm giác, mọi ý nghĩ, tư
dục; lúc đó tinh thần thốt được thực tại, sẽ được thảnh thơi cảm thấy bản thể vô
chất của thực thể.

VII.Dhyana (định), do tập trung mà có thể tới một trang thái gần như bị thôi
miên. Patanjali bảo cứ lặp đi lặp lại hồi cái âm thiêng liêng Om thì đạt tới trạng
thái đó được. Sau cùng, tới tuyệt đỉnh của yoga.
VIII. Samadhi (tuệ), trạng thái xuất thần, nhập hố. Trí óc trống rỗng, khơng
cịn ý nghĩ nào nữa, lúc đó người tu hành mất cái ý thức về sự hiện hữu cách biệt
của mình, thấy mình chìm vào trong cái đại khối hay đại ngã, hiểu được vũ trụ là
Duy nhất, vạn vật nhất thể, mà lòng sung sướng, lâng lâng vơ cùng. Khơng có một
danh từ nào tả được cái trạng thái cho những người chưa biết nó; khơng một tri
năng, một lí luận nào có thể nắm được nó, phát biểu được nó; “yoga chỉ có thể biết
được bằng con đường yoga”. Tuy nhiên, người tu theo yoga không nhằm mục đích
hiểu biết Thượng Đế hoặc hợp nhất với Thượng Đế; trong triết lí yoga, Thượng Đế
(Ishvara) khơng phải là đấng sáng tạo hoặc duy trì vũ trụ; khơng có nhiệm vụ
thưởng phạt con người, mà chỉ là một trong số ít đối tượng để linh hồn có thể suy tư
mà đạt tới trạng thái tập trung và giác ngộ. Mục đích của người tu hành rõ ràng là
làm cho tinh thần tách ra khỏi thể chất, bứng hết mọi trở ngại vật chất ra khỏi tinh
thần để tinh thần đạt được cái đại giác và các khả năng siêu nhiên. Linh hồn mà
trong sạch, khỏi vướng luỵ vào thể chất, thì nó là Brahman, chứ nó khơng phải là
hợp nhất với Brahman, vì Brahman chính là cái cơ sở tinh thần ẩn tàng, cái linh hồn
vô cá thể, vơ chất cịn lại sau khi đã mất hết mọi liên hệ với giác quan. Linh hồn mà
tự giải thoát ra khỏi cái thân xác giam hãm nó, thì nó thành Brahman, có cái đại
giác và sức mạnh của Brahman. Ở đây ta lại thấy tái hiện nền tảng yêu thuật của tơn
giáo nó làm hại cho tơn giáo – nền tảng đó là sự thờ phụng các quyền năng mạnh
hơn con người. [ 12; tr 134]

14


Như vậy yoga đã xuất hiện từ thời cổ ở Ấn Độ được xem là một nghệ thuật cổ
xưa có nền tảng là một môn khoa học cực kỳ tinh tế nghiên cứu về thể xác, tâm trí
và tinh thần. Tập Yoga sẽ làm cho cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai và cải thiện chức năng

hoạt động của các hệ hơ hấp, tuần hồn, tiêu hố, nội tiết. Đồng thời luyện tập Yoga
cũng đem lại sự ổn định và sáng suốt cho ý chí của bạn.
Để đơn giản hóa khái niệm yoga thì có thể hiểu đây là mơn khoa học chính
xác và tinh tế, nghiên cứu về thể xác và tinh thần, được hình thành đã hơn 5,000
năm, bắt nguồn từ Ấn Độ. Yoga đã trở nên quen thuộc với con người hiện đại, từ
mọi châu lục, ngôn ngữ, màu da khắp nơi trên trái đất với những lợi ích lớn lao nó
mang lại. Cách thức luyện tập yoga bao gồm hệ thống các bài tập vận động kết hợp
với hơi thở, giúp khơng chỉ duy trì sức khỏe cho cơ thể bằng cách kích thích tuần
hồn, làm mềm dẻo các khớp xương, làm cứng cáp bắp thịt và xoa bóp các cơ quan
nội tạng mà chúng cịn giúp làm yên tĩnh và chế ngự tâm trí.
Cách hít thở sâu trong yoga giúp máu huyết dễ dàng lưu thông, dẫn oxy đi
nuôi từng tế bào, từng cơ quan nội tạng và não bộ, cải thiện rõ rệt chứng thiếu máu
não, hỗ trợ chữa trị chứng giảm trí nhớ, giúp tinh thần minh mẫn hơn, tăng khả năng
tập trung.
Sự kết hợp giữa thở và vận động đúng giúp tác động và cân bằng các các
tuyến nội tiết trong cơ thể, cải thiện các chứng đau khớp, đau cơ ở người lớn tuổi,
cơ thể săn chắc hơn, chống lại sự lão hóa, giúp người tập có giấc ngủ sâu và ngon
hơn, đẩy lùi nhiều loại bệnh tật khác, trong đó có những bệnh nan y như ung thư.
Và đặc biệt Yoga khơng phải là tín ngưỡng hay tơn giáo, nó là một mơn khoa họcc
và triết học giúp con người có niềm tin ở chính mình.
1.2.2. Lược sử của Yoga
Cũng trong cuốn Lịch sử văn minh Ấn Độ của WILL DURANT đã đề cập :
“Các thánh yogi, tượng trưng cho khía cạnh kì dị và tối cao của tơn giáo và triết học
Ấn Độ, thường ngồi trên những bực thềm đưa xuống sơng, giữa đám người Ấn kính
mộ, người Hồi thản nhiên và du khách ngoại quốc ngạc nhiên. Người ta cũng gặp
họ, tuy ít hơn, tĩnh toạ trong các khu rừng hoặc trên các đường cái, tâm hồn xa
vắng, không chú ý gì tới chung quanh. Già có, trẻ có; có người vắt tấm giẻ rách lên
vai, có người quấn chiếc khăn ở dưới rốn; có người lại chỉ trát tro lên đầy người và

15



đầu tóc để che thân. Họ ngồi kiết già, im lặng, cặp mắt ngó đăm đăm vào đầu mũi
hoặc lỗ rốn; có người nhìn thẳng vào mặt trời hằng giờ, có khi trọn ngày, và lần lần,
họ đui; có người giữa lúc trời nóng nhất, cịn đốt lửa ở chung quanh cho nóng thêm;
có người chân trần giẫm lên than hồng; có người đổ than hồng lên đầu; có người ba
mươi lăm năm liền nằm trên bàn chơng; có người hành hương mà lăn mình trên
đường (chứ khơng đi) suốt mấy ngàn cây số; có người tự cột mình vào một gốc cây
hoặc tự nhốt mình vào một cái cũi cho tới khi chết; có người tự đào hố chơn mình
ngập tới cổ và sống như vậy hàng năm, có khi suốt đời. Lại có người lấy dây chì
xun từ má bên này qua má bên kia, như vậy để khỏi mở hàm được, và bắt buộc
chỉ sống bằng những thức ăn lỏng; có người nắm chặt tay tới nỗi móng tay mọc ra,
đâm thủng gan bàn tay lịi qua mu bàn tay; có người đưa một cánh tay hoặc nhấc
một giị lên hồi cho tới khi nó khơ, chết đi. Nhiều người chỉ ngồi hồi theo một tư
thế, ln mấy năm liền, sống toàn bằng lá cây, hạt, trái cây do khách qua đường bố
thí; họ tìm mọi cách làm nhụt ngũ quan để hoàn toàn tập trầm tư, tham thiền mà
giác ngộ. Tuy 133 nhiên phần đông không hiện trước cơng chúng mà tìm chân lý ở
chỗ ẩn cư của họ. Thời Trung cổ ở châu Âu cũng có những người như vậy nhưng
ngày nay kiếm đỏ mắt khắp nơi ở Mĩ, ở Âu cũng không thấy một mẫu người kiểu
đó. Mà ở Ấn Độ, hạng tu sĩ đó đã xuất hiện từ 2.500 năm trước, có lẽ từ hồi tiền sử
nữa, trong đám shaman của các bộ lạc man rợ. Phương pháp tham thiền khổ hạnh
đó gọi là yoga, dù sao cũng có ở thời Veda; các Upanishad và anh hùng ca
Mahabharata đã chấp nhận nó; thời Phật Tổ nó rất thịnh hành; và chính vua Hi Lạp
Alexandre, ngạc nhiên thấy họ có tài chịu đau khổ một cách lặng lẽ như vậy, đã
đứng lại ngó họ một lúc lâu rồi lại mời một người trong nhóm họ đi theo ông, sống
bên cạnh ông nữa, vị yogi đó cương quyết từ chối, khơng kém Diogène, bảo khơng
cầu ở Alexandre một chút gì cả, đã có cái hư vô, thế là đủ rồi. Các bạn tu hành của
yoga đó mỉm cười, sao mà ơng vua Hi Lạp có lịng ham muốn con nít như vậy,
chiếm cả thế giới làm gì vậy kìa, khi mà mỗi người, lúc sống cũng như lúc chết, chỉ
cấn có một thước vng đất. Một vị hiền triết khác, Calanus (326 trước Công

nguyên), theo Alexandre tới Ba Tư, đau ở đó, xin được chết vì cho rằng chết sướng
hơn đau; rồi thản nhiên leo lên giàn hoả, không thốt một tiếng, làm cho bọn người
Hi Lạp rất đỗi ngạc nhiên, sao lại có người can đảm mực đó, nhất là can đảm khơng

16


phải để giết kẻ khác như khi ra trận. Hai thế kỉ sau (khoảng 150 trước Cơng
ngun), Patanjali tóm tắt lại các truyền thống và cách tu yoga trong kinh
Yogasutra, hiện nay còn được dùng để dạy trong các trung tâm nghiên cứu yoga, từ
Bénarès tới Los Angeles. Theo Huyền Trang, ở thế kỉ thứ VII, phái yoga có mấy
ngàn mơn đồ; Marco Polo tả các tín đồ đó một cách linh động, vào khoảng 1296;
ngày nay sau mấy thế kỉ, số tín đồ nhiệt thành nhất vào khoảng từ một tới ba triệu,
họ vẫn hành hạ thể xác để tìm sự an ổn tâm hồn trong cảnh giác ngộ. Thực là một
hiện tượng lạ lùng nhất, xúc động nhất trong lịch sử nhân loại.” [28;tr132 ].
Ở thời các Upanishad, yoga hồn tồn có tính cách thần bí, người tu hành chỉ
nhằm mục đích đồng hố linh hồn với Thượng Đế. Theo truyền thuyết thì hồi xưa
có bảy vị minh triết, tức Rishi, nhờ khổ hạnh và toạ thiền mà hiểu rõ được mọi vật.
Nhưng sau đó, yoga nhuộm màu phù thuỷ và bây giờ người tu hành mong làm được
các phép màu hơn là đạt được sự an ổn của tâm hồn trong cảnh giác ngộ. Họ mong
tập trung hết tinh thần vào một bộ phận nào đó của cơ thể thì có thể làm cho nó mất
hết cảm giác, hoặc có thể tuỳ ý mình chỉ huy những vận động của nó được; có thể
làm cho mình hóa ra vơ hình, hoặc ngăn thân thể mình khơng bị dời chỗ, hoặc trái
lại thình lình biến mất, hoặc muốn sống lâu bao nhiêu cũng được, biết hết dĩ vãng
và vị lai, cả những vì tinh tú xa xăm nhất. Người hồi nghi phải nhận rằng những
cái đó khơng có gì là khơng thể được; bọn điên đặt ra nhiều giả thuyết tới nỗi các
triết gia không sao bác bỏ cho hết được và nhiều khi chính các triết gia cũng mắc
vào cái trị đó. Cứ nhịn đói và hành xác riết rồi thì có thể xuất thần và có những ảo
giác được lắm; cứ tập trung tư tưởng thì có thể làm cho một phần hoặc trọn cơ thể
khơng biết đau đớn nữa, và không ai biết chắc được trong những chỗ sâu kín của

tinh thần, cịn cái kho năng lực và tài trí ra sao mà ta chưa dùng tới vì khơng biết
tới. Tuy nhiên nhiều người tu yoga chỉ là bọn hành khất chịu khổ hạnh để tích trữ
vàng hoặc để thoả mãn lịng khát khao được thiên hạ khen, phục; cái thói tích trữ
vàng đó chẳng phải chỉ là tật riêng của phương Tây, còn lòng ham được khen, phục
là thói chung của lồi người. Tu hành khổ hạnh là để gắng sức khắc phục lòng ham
nhục dục; nhưng nó dễ làm cho người tu hành thấy cái thú tự đày đoạ mình, cái thú
đó gần như là một thứ tính dục biến thái. Các tu sĩ Bà La Môn luôn luôn chống lối

17


tu đó và khun mơn đệ tu một cách giản dị hơn, cứ siêng năng làm trịn các bổn
phận bình thường trong đời.
Trong kinh Yoga Of Pantanjali (là một bộ sưu tập của 196 kinh điển Ấn Độ
( cách ngôn ) về lý thuyết và thực hành yoga) : Trước thế kỷ 20, lịch sử chỉ ra rằng
cảnh yoga Ấn Độ thời trung cổ bị chi phối bởi các văn bản khác nhau
như Bhagavad Gita và Yoga Vasistha , các văn bản được gán cho Yajnavalkya và
Hiranyagarbha, cũng như văn học về hatha yoga (là một nhánh của yoga. Theo
tiếng Phạn, mặt trăng được gọi là “Ha” và mặt trời là “Tha” – do đó hình thành
Hatha. Nguồn năng lượng “shushumna” là yếu tố gắn kết tất cả lại cùng nhau, bởi
vậy có từ Yoga – là biến thể từ gốc từ “Yog” có nghĩa “gắn kết”), tantrac yoga
(Hatha yoga-khởi nguồn của các kiểu yoga hiện đang được tập luyện ở khắp nơi
trên thế giới có khởi đầu là một nhánh của Tantra sex (Tình dục Tantra)) và Pashupata
Shiva yoga chứ không phải là Yoga Sutras của Patanjali . ( wikipedia.com)

Truyền thống chính thống của Ấn Độ giáo giữ Yoga Sutras của Patanjali là
một trong những văn bản nền tảng của triết học Yoga cổ điển.Tuy nhiên, sự chiếm
đoạt - và chiếm dụng - của Kinh điển Yoga và ảnh hưởng của nó đối với việc hệ
thống hóa yoga sau này đã được các học giả như David Gordon White ,khẳng định
lại. [wikipedia.com]

Yoga mà chúng ta biết ngày nay, được phát triển từ một phần của nền văn
minh Mật Tông đã tồn tại ở Ấn Độ và trên thế giới hơn mười ngàn năm trước. Điều
này được khám phá thông qua một cuộc khai quật khảo cổ học thực hiện trong
thung lũng Indus ở Harappa và Mohenjodaro.Vào thời xa xưa, các kỹ thuật yoga
được giữ bí mật và khơng bao giờ được viết ra hoặc tiếp xúc với công chúng. Họ
được truyền từ các bậc thầy hay Guru đến đệ tử của mình thơng qua phương pháp
truyền miệng.
Trong thế kỷ thứ 6 trước công nguyên , ảnh hưởng của Phật giáo với những tư
tưởng về thiền định , đạo đức và luân lý lên hàng đầu và việc thực hành yoga đã bị
quên lãng. Tuy nhiên , các nhà tư tưởng Ấn Độ sớm nhận ra những hạn chế của
quan điểm này. Yogi Matsyendranath dạy rằng trước khi thực hành thiền định, toàn
bộ cơ thể và những yếu tố của nó cần phải được thanh lọc. Ơng đã sáng lập ra giáo
phái Nath và một tư thế trong Asana - Matsyendrasana đãđược đặt theo tên của

18


Ngài. Đại đệ tử của Ngài - Gorakhnath , đã viết cuốn sách về Hatha yoga với
phương ngữ địa phương và tiếng Hindi.
Ngày nay, một di sản tinh thần to lớn đang được khám phá trong đó yoga
chiếm một trọng số lớn, được chia làm 5 loại chính và hơn 8,400,000 tư thế yoga
khác nhau. Với yoga mục tiêu cao nhất là đạt đến cảnh giới tâm linh, việc thực hành
yoga mang lợi ích trực tiếp và hữu hình cho tất cả mọi người khơng phân biệt mục
đích tâm linh của họ . Việc thanh lọc và khiến cho cơ thể cũng như tâm hồn trở nên
mạnh mẽ là một trong những mục tiêu tối quan trọng của yoga. Điều khiến cho
yoga trở nên quyền năng và hiệu quả bời vì thực tế rằng nó hoạt động trên ngun
tắc tồn diện của sự hài hòa và thống nhất. Theo các nhà khoa học y khoa, liệu pháp
yoga thành công do nó tạo được sự cân bằng trong hệ thống thần kinh, nội tiết từ đó
ảnh hưởng trực tiếp tất cả các hệ thống và các cơ quan khác trong cơ thể.
Ngoài nhu cầu của các cá nhân , các nguyên tắc cơ bản của yoga cung cấp một

phương tiện để con người tìm thấy một cách riêng để kết nối với con người thật của
chính mình . Thơng qua kết nối với bản chất thật, con người sẽ học được cách hòa
hợp với thời đại và sự từ bi sẽ xuất hiện ở nơi nó chưa từng tồn tại.
1.2.3. Vai trò chung của Yoga
a. Vai trò với sức khỏe
Sức khỏe tốt có được nhờ sự kết nối hồn hảo giữa từng bộ phận của cơ thể
với ý thức. Khi mỗi tế bào có quan hệ mật thiết với nhau. Mặc dù yoga thực chất là
một môn khoa học tâm linh nhưng nó đem lại cảm giác sung mãn về thể lwujc cũng
như cảm xúc. Tập yoga mang lại những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe như: Tăng sự
linh hoạt và sự dẻo dai, sức bền cho cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn; cải thiện
hoạt động của các hệ cơ quan (hệ thần kinh, tuần hồn, tiêu hóa…). Thêm vào đó,
tập yoga cịn có tác dụng phát triển các cơ, giúp các cơ rắn chắc, cơ thể khỏe mạnh
và tràn đầy năng lượng trong học tập, công việc và cuộc sống.
Sự hài hòa giữ thể xác và tinh thần. Để đáp ứng được như cầu cần thiết của
từng cá nhân thì cần căn cứ vào tình trạng thể lực và cấu tạo cơ thể đặc biệt của
từng người. Chúng bao gồm các động tác thẳng đứng, ngang và cuộn tròn nhằm
cung cấp năng lượng đến từng cơ quan bằng cách vận chuyển máu tươi đến các khu

19


×