Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Xây dựng mô hình giáo dục với quy mô và chất lượng bảo đảm công bằng xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.79 KB, 4 trang )

Diễn đàn giáo dục

XÂY DựNG MÔ HìNH GIáO DụC
VớI QUY MÔ Và CHấT LƯợNG
BảO ĐảM CÔNG BằNG XÃ HộI

Đỗ Thị Thu Hơng *
Tóm tắt: Phát triển giáo dục và thực hiện công bằng xà hội trong giáo dục là cơ sở để nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, phát triển kinh tế - xà hội. Thực hiện mục tiêu này trong quá
trình hội nhập khu vực và quốc tế đặt ra nhiều thách thức đối với Việt Nam. Bài viết này nghiên cứu về
xây dựng mô hình giáo dục, những vấn đề còn tồn tại và giải pháp nhằm thực hiện công bằng xà hội
trong giáo dục ở Việt Nam.
Từ khóa: Mô hình giáo dục, công bằng xà hội.

iáo dục là lĩnh vực có tầm quan trọng hàng
đầu trong sự phát triển xà hội, trong thực
hiện công bằng xà hội. Bởi lẽ, giáo dục vừa là
phúc lợi của con ngời, đồng thời vừa là quyền cơ
bản trong dân quyền đợc xác định trong chính
sách của mọi quốc gia và cũng là nhân tố cơ bản
để đánh giá chỉ số phát triển con ngời - tiêu chí
quan trọng và không thể thiếu để đánh giá sự
phát triển bền vững của một quốc gia, dân tộc.
Trên cơ sở kế thừa quan điểm chỉ đạo của các
nhiệm kỳ trớc, Đại hội XII của Đảng vẫn tiếp tục
khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài(1).

G


Phấn đấu trong những năm tới, tạo chuyển biến
căn bản, mạnh mẽ về chất lợng, hiệu quả giáo
dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công
cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học
tập của nhân dân. Giáo dục con ngời Việt
Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất
tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân;
yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống
tốt và làm việc hiệu quả. Phấn đấu đến năm
2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên
tiến trong khu vực(2).
Xây dựng thành công một nền giáo dục ở
nớc ta vừa đảm bảo công bằng, vừa phát triển
cả về quy mô và chất lợng đảm bảo thực hiện

* Thạc sĩ, Đại học Hùng Vơng.
1 - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr. 114.

2 - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc toàn quốc
lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016,
tr. 115.

70

Tạp chí giáo dục lý luận - Sè 266 (10/2017)


Diễn đàn giáo dục


đợc ba mục tiêu cơ bản của nền giáo dục là đào
tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí và bồi
dỡng nhân tài, đó thực sự là một vấn đề lớn
không chỉ của riêng ngành Giáo dục và Đào tạo
mà còn là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, của
Nhà nớc và của Nhân dân.
Trong những năm qua, quy mô giáo dục và
mạng lới giáo dục phát triển, đáp ứng tốt hơn
nhu cầu học tập của nhân dân. Mạng lới, cơ sở
giáo dục phát triển rộng khắp trong toàn quốc đÃ
mở rộng cơ hội học tập cho mọi ngời, bớc đầu
xây dựng xà hội học tập. Chất lợng giáo dục và
trình độ đào tạo có tiến bộ, trình độ hiểu biết,
năng lực tiếp cận tri thức mới của sinh viên đợc
nâng cao một bớc. Số đông sinh viên tốt nghiệp
có hoài bÃo lập thân, lập nghiệp và tinh thần tự
lập; đại bộ phận sinh viên tốt nghiệp đà có việc
làm. Công bằng xà hội trong tiếp cận giáo dục đÃ
đợc cải thiện, đặc biệt ngời dân tộc thiểu số,
con em các gia đình nghèo, trẻ em gái và các đối
tợng bị thiệt thòi ngày càng đợc quan tâm. Về
cơ bản, đà đạt đợc sự bình đẳng nam nữ trong
giáo dục phổ thông và giáo dục đại học. Giáo dục
ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu,
vùng xa tiếp tục phát triển. Một số chính sách
miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay đi học
và hỗ trợ khác đối với học sinh, sinh viên thuộc
diện chính sách đà mang lại hiệu quả thiết thực
trong việc thực hiện công bằng xà hội và phát
triển nguồn nhân lực chất lợng ngày một cao(3).

Bên cạnh đó thì vẫn còn tồn tại những yếu
kém cha đợc khắc phục trong giáo dục và đào
tạo ở nớc ta. Cụ thể: Chất lợng và hiệu quả
giáo dục nói chung còn thấp, không đồng đều
giữa các vùng miền, quan tâm đến phát triển số
lợng nhiều hơn chất lợng. Những năm gần đây
việc cho phép thành lập mới các trờng cao đẳng,
đại học có phần dễ dÃi, trong khi các điều kiện về
3 - Chiến lợc phát triển giáo dục 2011 - 2020 (Ban
hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ - TTg ngày 13
tháng 6 năm 2012 của Thủ tớng Chính phủ).
Tạp chí giáo dơc lý ln - Sè 266 (10/2017)

c¬ së vËt chÊt, kỹ thuật và đội ngũ giáo viên
không đảm bảo dẫn đến chất lợng đào tạo thấp,
nhất là các trờng ngoài công lập và các trờng ở
địa phơng. Hệ thống giáo dục thiếu đồng bộ,
cha liên thông, mất cân đối giữa các cấp học,
ngành học, cơ cấu trình độ, ngành nghề, vùng,
miền. Việc giáo dục t tởng, đạo đức, lối sống,
về truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc, về
Đảng, về quyền lợi và nghĩa vụ công dân cho học
sinh, sinh viên cha đợc chú ý đúng mức cả về
nội dung và phơng pháp. Đánh giá về thực trạng
này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của
Đảng đà chỉ rõ: giáo dục và đào tạo cha thực
sự trở thành quốc sách hàng đầu, thành động lực
phát triển. Chất lợng, hiệu quả giáo dục và đào
tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại
học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và

đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa
các phơng thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý
thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với
nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và nhu
cầu của thị trờng lao động; cha chú trọng đúng
mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng
làm việc. Phơng pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra
và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất.
Quản lý giáo dục và đào tạo có mặt còn yếu kém.
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
cha đáp ứng yêu cầu. Đầu t cho giáo dục và
đào tạo cha hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài
chính cho giáo dục và đào tạo cha phù hợp. Cơ
sở vật chất - kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là
ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn(4).
Nh vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta
phải lựa chọn một mô hình giáo dục nh thế nào
để vừa đảm bảo công bằng xà hội, phù hợp với
mục tiêu xây dựng một quy mô giáo dục, vừa thỏa
mÃn đợc nhu cầu học tập của mọi ngời dân
không phân biệt địa vị kinh tế - xà hội, vừa phải
đảm bảo chất lợng giáo dục toàn diện theo định
4 - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr. 113 - 114.

71


Diễn đàn giáo dục


hớng XHCN. Đó là một vấn đề không chỉ thu hút
đợc sự quan tâm của các nhà hoạch định chính
sách giáo dục mà còn là sự quan tâm sâu rộng
của cả cộng đồng xà hội.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, do có sự
hình thành thị trờng giáo dục, nên có nhiều ý
kiến cho rằng, song song với hệ thống giáo dục
công lập phải từng bớc dần dần hoàn thiện thị
trờng giáo dục nh một tất yếu, vì đó là sự phù
hợp với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về
thực hiện xà hội hóa giáo dục, thu hút đợc nhiều
nguồn lực đầu t cho giáo dục nhằm tạo đợc
nhiều cơ hội học tập cho nhân dân. Nhng mô
hình giáo dục ngoài công lập ấy có đảm bảo đợc
chất lợng đào tạo không, nhất là đối với những
hình thức trờng và những hình thức đào tạo từ xa
chỉ thực hiện đầu vào xét theo nguyện vọng đợc
học của học sinh? Đặc biệt, nếu thực hiện hình
thức học mất tiền thì những ngời nghèo có cơ
hội đợc đi học không? Đó là những bài toán
đang đợc đặt ra cho vấn đề thực hiện công bằng
xà hội trong giáo dục.
Trong xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, các
quốc gia, kể cả quốc gia phát triển và các quốc
gia đang phát triển phải cấu trúc lại nền kinh tế
theo hớng mở rộng liên kết để tối u hóa sức
cạnh tranh và hợp tác toàn cầu. Kinh tế tri thức
đang dần dần hình thành trên cơ sở phát triển
hàm lợng trí tuệ cao trong sản xuất, dịch vụ và
quản lý ở tất cả các quốc gia với mức độ khác

nhau, tùy thuộc vào sự chuẩn bị của hệ thống
giáo dục quốc dân. Vì vậy, cơ cấu việc làm đà bị
thay đổi, đòi hỏi phải có một thị trờng lao động
cung cấp đợc một đội ngũ những ngời lao động
có chất lợng ngày càng cao, tay nghề ngày càng
giỏi. Điều này đà kéo theo sự gia tăng nhu cầu
đợc học để có việc làm. Hơn nữa, trong điều
kiện của nền kinh tế thị trờng, giáo dục và đào
tạo cũng đợc xác định là một ngành cung ứng
nguồn nhân lực cho thị trờng lao động ngày
càng phát triển. Điều đó đà khiến hình thành hàng

72

loạt hệ thống trờng ngoài công lập ở mọi cấp
học càng tăng.
Bảng: Số lợng các cơ sở giáo dục trong cả
nớc năm 2013 (Nguồn: )

STT

Cấp học

Trong đó, các
trờng
ngoài công
Số lợng
lập
(trờng)


Số lợng Tỷ lệ (%)
1 Trờng đại học

207

54

26,08

2 Trờng cao đẳng

214

29

13,55

3 Trờng trung cấp CN

294

98

33,33

4 Trờng phổ thông

28.916

564


1,95

5 Trờng mầm non

13.548

1.829

13,50

6

Trung tâm GDTX cấp
tỉnh, quận, huyện
Tổng số

703
43.882

Lu ý:
- Số trờng cao đẳng, đại học trên không bao
gồm các trờng thuộc khối An ninh, Quốc phòng.
- Số trờng cao đẳng, đại học trên đà bao
gồm các trờng thành viên của Đại học Quốc gia
Hà Nội, Đại học Quốc gia TP. HCM, Đại học Thái
Nguyên, Đại học Huế và Đại học Đà Nẵng.
- Số trờng mầm non bao gồm cả nhà trẻ và
mẫu giáo.
Hệ thống các trờng ngoài công lập đà có tác

dụng đáng kể trong việc phát triển giáo dục cùng
với hệ thống giáo dục công lập, thực hiện xà hội
hóa giáo dục theo chủ trơng của Đảng và Nhà
nớc nhằm tạo ra cơ hội học tập cho xà hội, cung
ứng lao động cho phát triển nền kinh tế. Tuy
nhiên, đặc điểm của hệ thống trờng ngoài công
lập là chỉ tập trung đầu t đào tạo cho một số
chuyên ngành đang có nhu cầu lớn của thị trờng
lao động nh quản trị kinh doanh, công nghệ
thông tin, ngoại ngữ, du lịch... mà ít chú ý đến đầu
t đào tạo các ngành khoa học cơ bản và những
ngành mang tính dịch vụ xà hội cao. Mặt khác, hệ
thống giáo dục và đào tạo lại chỉ tập trung đầu t
Tạp chí giáo dôc lý luËn - Sè 266 (10/2017)


Diễn đàn giáo dục

ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp tập
trung, các vùng kinh tế phát triển, mà rất ít đầu t
vào các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng
đồng bào dân tộc thiểu số là những nơi chỉ số
phát triển thấp.
Nh vậy, việc phát triển hàng loạt các trờng
ngoài công lập, thậm chí cả những trờng 100%
vèn n−íc ngoµi víi häc phÝ cao sÏ cã nguy cơ làm
tăng tình trạng bất bình đẳng trong lĩnh vực giáo
dục. Do đó, đứng trớc mục tiêu vừa đảm bảo sự
bình đẳng và công bằng trong việc tạo đợc
nhiều cơ hội học tập cho xà hội, thì mô hình của

nền giáo dục vẫn phải lấy mô hình giáo dục công
lập mang tính chủ đạo. Đặc biệt, chỉ với vai trò
chủ đạo của mình, nền giáo dục công lập mới
định hớng đợc sự phát triển mang tính chiến
lợc của toàn ngành Giáo dục về cơ cấu, ngành
nghề chuyên môn theo hớng hiện đại hóa, cũng
nh xây dựng đợc đội ngũ cán bộ toàn ngành để
thực hiện đợc mục tiêu phát triển chất lợng
giáo dục toàn diện con ngời. Nh vậy, xét theo
toàn hệ thống giáo dục, giáo dục công lập mới
đảm bảo đợc bình đẳng và công bằng theo mọi
nhu cầu và nguyện vọng học tập phù hợp với khả
năng mọi mặt của mỗi ngời dân.
Quả thực với điều kiện kinh tế nớc ta còn
kém phát triển, thu nhập bình quân đầu ngời còn
thấp so với rất nhiều nớc trong khu vực nhng
lại có tới hơn 22 triệu ngời đi học so với số dân
hơn 90 triệu ngời, tính bình quân cứ bốn ngời
dân thì có 1 ngời đi học. Thành quả của nền
giáo dục ấy đà đợc OECD xếp hạng thứ 12
trong bảng xếp hạng chất lợng giáo dục toàn
cầu. Tính đến nay, ngành Giáo dục đà hoàn
thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Việc
thực hiện đợc nhiệm vụ to lớn đó đà chứng tỏ
mục tiêu công bằng và bình đẳng trong sự nghiệp
giáo dục toàn dân về cơ bản đà đợc đảm bảo.
Tuy nhiên, theo một số ý kiến, nếu công bằng
xà hội là tạo đợc nhiều cơ hội học tập cho mọi
tầng lớp dân c hiện nay, thì ở bậc đại học việc
Tạp chí giáo dục lý luận - Số 266 (10/2017)


thực hiện quy mô giáo dục theo quy chế tuyển
sinh chặt đầu vào để đảm bảo chất lợng và tỏ
ra sợ hÃi khi lạm phát đại học sẽ là một sai lầm.
Các ý kiến này cho biÕt hiƯn nay, ë nhiỊu n−íc cã
nỊn gi¸o dơc tiên tiến, ngời muốn đợc vào đại
học chỉ cần đáp ứng một tiêu chuẩn là tốt nghiệp
trung học phổ thông là đợc. Còn ở ta, việc tuyển
sinh theo hớng kiểm soát chặt đầu vào cũng có
nghĩa là chúng ta đà bỏ rơi việc học sinh thích đi
học của rất nhiều học sinh. Đứng trớc nhu cầu
về cơ hội học tập hiện nay (đặc biệt ở bậc đại
học) đang ngày càng tăng, trong nhiều cuộc hội
thảo gần đây của Bộ Giáo dục - Đào tạo nhiều ý
kiến đà đi đến thống nhất rằng, việc tiếp tục tăng
số lợng sinh viên, đồng thời đảm bảo và nâng
cao chất lợng trong điều kiện nguồn lực hạn hẹp
là bài toán khó. Trong thời gian tới, các trờng đại
học mở và đào tạo từ xa có thể mạnh dạn tăng số
lợng đầu vào nhng phải đánh giá chặt chẽ đầu
ra của từng mô hình học tập để sàng lọc. Thực ra
nhu cầu đợc học tập và khả năng học đợc của
nhiều đối tợng rất khác nhau, có ngời học để
có việc làm tốt thu nhập cao, có ngời học vì sự
say mê khoa học, vì sự sáng tạo, có ngời học chỉ
để hiểu biết, để giao tiÕp céng ®ång..., råi ®iỊu
kiƯn kinh tÕ, vỊ häc lực của mỗi đối tợng cũng rất
khác nhau, có đối tợng học lực tốt nhng nghèo
(do điều kiện kinh tế gia đình hoặc sống ở nông
thôn, vùng sâu vùng xa...), và ngợc lại, có đối

tợng vừa học giỏi vừa có điều kiện kinh tế... đà tạo
ra nhu cầu và nguyện vọng hết sức khác nhau.
Nh vậy, việc phát triển mô hình giáo dục
ngoài công lập hoặc đan xen công lập và ngoài
công lập bên cạnh giáo dục công lập giữ vai trò
chủ đạo, đảm bảo định hớng về quy mô và chất
lợng (với yêu cầu chặt đầu vào), cùng với thực
hiện đan xen phát triển hệ thống trờng dân lập,
t thục (với yêu cầu chặt đầu ra) là công bằng vì
mô hình giáo dục ấy sẽ tạo nhiều cơ hội học tập
phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng và khả năng
học tập của nhiều đối tợng khác nhau.6

73



×