Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.1 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trêng THCS Hoµn KiÕm
<b>Đề cơng ôn tập Ngữ văn 8 học kì II</b>
Năm học: 2010-2011
<b>I.Văn học: </b>
1. <b>Thơ : Ôn tập các tác phẩm:</b>
<b>-</b> Nhớ rừng (Thế Lữ)
<b>-</b> Quê hơng (Tế Hanh)
<b>-</b> Khi con tu hú (Tố Hữu)
<b>-</b> Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí minh)
<b>-</b> Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
<b>-</b> Đi Đờng (Hồ Chí Minh)
<b>* Yêu cầu:</b>
<b>-</b> Học thuộc lòng thơ
<b>-</b> Nm vng tỏc gi, hon cnh ra đời.
<b>-</b> Giá trị nội dung , nghệ thuật.
<b>-</b> Ph©n tích cặp câu thơ:
+ Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la th©u gãp giã”
( Quê hơng, Tế Hanh)
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trë vÒ n»m
Nghe chÊt muèi thÊm dÇn trong thí vá”
( Quê hơng, Tế Hanh)
<b>-</b> Phân tích bức tranh mùa hè trong tâm tởng ngời tù trong bài Khi con tu hú (Tố
Hữu).
<b>-</b> Phân tích làm nổi bật giá trị biểu cảm, phép tu từ điệp ngữ khổ thơ thứ ba trong bài
Nhớ rừng (Thế Lữ).
2. <b>Vn xuụi: ễn cỏc vn bn: “Chiếu dời đơ” (Lí Cơng Uẩn), “Hịch tớng sĩ” (Trần Quốc</b>
Tuấn), “Nớc Đại Việt ta” (Nguyễn Trãi), “Bàn luận về phộp hc (Nguyn Thip).
<b>* Yêu cầu: </b>
<b>-</b> Nắm vững tác giả, hoàn cảnh ra dời.
<b>-</b> Nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật, phơng pháp lập luận.
<b>II.Tiếng Việt: </b>
<b>-</b> <b>Ôn tập các loại câu:</b>
+ Kiu cõu: Cõu nghi vn, cõu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định.
+ Hành động nói, hội thoại, lựa chọn trật tự t trong cõu.
<b>-</b> <b>Các dạng bài tập:</b>
+ Đặt câu với các kiểu câu khác nhau.
+ Nhn din cỏc hnh ng nói và thực hiện theo cách gián tiếp hay trực tiếp.
+ T¸c dơng cđa viƯc lùa chän trËt tù tõ trong c©u.
<b>III.Tập làm văn: Ôn tập cách làm bài văn nghị luận (giải thích, chứng minh) một vấn đề</b>
xã hội và văn học có sử dụng các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả hợp lí.
<b>Đề 1: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh.</b>
<b>Đề 2: Hiện nay một số bạn em đang đua địi theo những lối sống ăn mặc khơng lành mạnh,</b>
khơng phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hóa của ngời Hà Nội và hồn
cảnh gia đình. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách
ăn mặc cho đúng đắn hơn.