Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.22 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>
<b>Tiết 2+3: Tập đọc + Kể chuyện</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Tập đọc:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>Đọc đúng: Quảng cáo, Xô - phi, lỉnh kỉnh, làm phiền, nổi tiếng, mở nắp
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ: ảo thuật, tỉnh cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài,...
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi hai chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng
giúp đỡ người khác. Chú Lý tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn cho hs kĩ năng đọc trơi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó.
+ Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho
phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
- Tăng cường tiếng việt cho hs
<b>B- Kể chuyện:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện bằng lời của Xô-phi (hoặc
Mác). Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn cho hs kĩ năng nhớ và phân vai dựng lại câu chuyện.
- Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn
- Tăng cường tiếng việt cho hs
<b>3. Giáo dục: </b>GD hs có ý thức giúp đỡ mọi người trong cuộc sống.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc .
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>
<b>ND và TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
A. KTBC:4’
B. Bài mới
1. G.thiệu: (67’<sub>)</sub>
2.L.đọc: ’
- Đọc mẫu
-Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
trước lớp
-tăng cường tiếng
việt
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài “ Cái cầu”
- Gv nhận xét
-Giới thiệu ND bài, ghi đầu bài bảng.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Y/c hs đọc từng câu nối tiếp, ghi bảng từ khú.
+ Hướng dẫn phát âm từ khú
- Hdẫn chia đoạn: 4 đoạn
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Treo bảng phụ đọc mẫu, hd hs nêu cách ngắt
nghỉ, nhấn giọng.
- Nhưng/ hai chị em không dám xin tiền mua
vé/ vì bố đang nằm viện,/ các em biết mẹ rất
- 1 hs thực hiện
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu,
luyện phỏt õm từ
khú.
Đọc trong nhóm
-Thi đọc
- Đọc ĐT
3. Hdẫn tìm hiểu
bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
4- Luyện đọc lại
1. Xác định yêu
cầu:
2. Kể mẫu:
3. Tập kể theo
nhóm:
4. Kể trước lớp:
cần tiền.//
- Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời
mẹ dặn/ khơng được làm phiền người khác.//
- Hướng dẫn tìm giọng đọc:
+ Người dẫn chuyện: chậm rãi, thong thả,
+ Giọng chú Lý: hồ hởi, thân mật
- HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Chia nhóm y/c hs đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi hs thi đọc đoạn 3
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
<b>Tiết 2</b>
+ Câu 1 sgk?( Vì bố đang nằm viện, hai chị em
biết mẹ rất cần tiền nên không dám xin tiền mẹ
để mua vé xem xiếc)
+ Câu 2 sgk? (Hai chị em tình cờ gặp nhà ảo
thuật lúc ra ga mua sữa. Các em đã giúp chú Lý
mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc) +
Câu 3 sgk? ( Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn
không được làm phiền người khác)
+ Câu 4 sgk? ( Khi mọi người uống trà, những
chuyện lạ liên tiếp xảy ra: Xô-phi lấy một chiếc
bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái;
trong lắp lọ đường có hàng mét dải băng xanh,
đỏ, vàng bắn ra; một chú thỏ trắng bất ngờ xuất
hiện và ngồi dưới chân Mác)
+ Câu 5 sgk? ( Hai chị em Xô-phi đã được xem
ảo thuật ngay tại nhà)
- Chia hs thành các nhóm y/c đọc bài trong
- Thi đọc phân vai
<b> Kể chuyện</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- Gv treo tranh minh hoạ, gọi 1 hs khá kể mẫu
đoạn 1 trước lớp, bằng lời của Xô-phi (hoặc
Mác)
- Gv chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, yêu cầu các
nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân
vật, sau đó 4 hs tiếp nối nhau kể chuyện trong
nhóm.
- Gv gọi 2,3 nhóm thi kể tiếp nối câu chuyện.
- 4 hs đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
- Đọc nhóm 4
- Đại diện nhóm thi
đọc
- ĐT đoạn 4
- Nghe, suy nghĩ
- Trả lời, hs khác
nghe, bổ sung.
- Nghe
- Hs đọc theo nhóm
- Hs thi đọc
- 1 hs đọc y/c
- 1 hs kể trước lớp,
cả lớp theo dõi và
nhận xét
C. Củng cố, dặn
dò:
- Gv nhận xét phần kể chuyện của hs
- Gv rút ra ý nghĩa ghi bảng – gọi hs đọc
- Nhận xét tiết học
chuyện trước lớp.
- Cả lớp bình chọn
nhóm kể hay nhất
- 2,3 hs nhắc lại
- Nghe, nhớ.
Ngày soạn : 17/1/2011
Ngày giảng:Thứ 3.18/1/2011
Dạy bù 17 /2/2011
<b>1. Kiến thức: Củng cố về cách giải tốn có hai phép tính. Tìm số bị chia, cách thực hiện</b>
phép nhân số có 4 chữ số. Biết tìm và đếm số ơ vng đã cho và tô màu đủ số ô vuông trong
bài.
<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cho hs giải được các bài tập theo yêu cầu</b>
<b>3. Giáo dục: Hs có ý thức tự giác, tích cực, chính xác.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu bài tập
<b>III. Hoạt động dạy học</b>:
<b>ND & TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
A. KTBC: 3’
B. Bài mới(32’<sub>)</sub>
1. Gthiệu:
2. Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
- Gọi hs lên bảng thực hiện phép tính
1107 x 6 1218 x 5
-> HS + GV nhận xét
-Giới thiệu ND bài, ghi đầu bài bảng.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài vào bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
1324 1719 2308 1206
x<sub> 2 </sub>x<sub> 4 </sub>x<sub> 3 </sub>x<sub> 5</sub>
2648 6876 6924 6030
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS phân tích bài tốn
- u cầu giải vào vở, 1 hs lên bảng làm
- 2 hs thực hiện
- Theo dõi
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
3. Củng cố, dặn
dò:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
<b>Bài giải</b>
Số tiền mua 3 cái bút là:
2500 x 3 = 7500 (đồng)
Cô bán hàng trả lại cho An là:
8000 - 7500 = 500 (đồng)
Đáp số: 500 đồng
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như
thế nào?
- Yêu cầu giải vào vở, 1 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng
- GV nhận xét, ghi điểm
a) x : 3 = 1527 b) x: 4 = 1823
x = 1727 x 3 x = 1823 x 4
x = 4581 x = 7292
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Y/c hs đếm số ô vng tơ đậm trong hình
và trả lời.
- GV nhận xét
<b> Lời giải: + Tô màu thêm 2 ô vng hình a</b>
để tạo thành hình vng có 9 ơ vng.
+ Tơ thêm 4 ơ vng ở hình b để tạo thành
hình chữ nhật có 12 ơ vng.
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà làm bài trong VBT, chuẩn
bị bài giờ sau.
bảng giải
- Hs đọc bài, nhận xét bài
bạn trên bảng
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs nêu
- Hs giải vào vở, 1 hs lên
bảng giải
- Lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- HS đếm số ô vuông tô
đậm trong hình và trả lời.
- Nghe, nhớ
<b>Đ/c Hiệp dạy</b>
<b>Đ/ c Lê Hà dạy</b>
<b>1. Kiến thức: Giúp HS: Biết thực hiện phép chia. Trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số</b>
và thương có 3 chữ số. Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
<b>2. Kỹ năng: Rèn cho hs chia thành thạo, thực hiện tính tốn chính xác. áp dụng giải bài tập</b>
<b>3. Giáo dục: Hs có tính tự giác, chính xác</b>
<b>II. Đồ dùng học tập:</b>
- Phiếu bài tập, Bảng chia, nhân 2 --> 9
<b>III. Hoạt động dạy học</b>:
<b>ND & TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
A. KTBC: 3’
B. Bài mới(32’<sub>)</sub>
1. Gthiệu:’
2. Hướng dẫn
chia 6369 : 3
Hướng dẫn thực
hiện phép chia
1276 : 4
- Gọi hs lên bảng làm bài
3418 1419
X <sub> 2 </sub>X<sub> 3</sub>
- Hs + Gv nhận xét
-Giới thiệu ND bài, ghi đầu bài bảng.
- GV ghi bảng phép chia 6369 : 3
+ Muốn thực hiện phép tính ta phải làm gì?
(Đặt tính và tính)
- Gv hướng dẫn hs thực hiện phép chia
6369 3
03 2123
06
09
0
- GV gọi HS nêu lại cách chia
- GV ghi phép chia 1276 : 4
- Gv hướng dẫn hs thực hiện phép chia
1276 4
07 319
36
0
- GV gọi HS nêu lại cách chia
- Nhận xét gì về cách chia? kết quả của 2 phép
- 2 hs thực hiện
- Hs nhận xét bài bạn
- Theo dõi
- HS quan sát và đọc
phép tính
- Hs nêu
- Nhiều HS nhắc lại
cách chia.
- HS quan sát
- Nhiều HS nhắc lại
3. Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố, dặn
dò:
chia?
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài vào bảng con
- Gv nhận xét, sửa sai sau mỗi lần hs giơ bảng
4862 2 3369 3 2896 4
08 2431 03 1123 09
724
06 06 16
02 09 0
0 0
- Gọi hs đọc đề bài toán
- Hdẫn hs phân tích bài tốn
- u cầu hs làm bài trong vở, 1 hs lên bảng
làm
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
<b>Bài giải</b>
Mỗi thùng có số gói bánh là:
1648 : 4 = 412 (gói)
Đáp số: 412 gói bánh
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
+ Muốn tìm TS chưa biết là làm như thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài trong vở, 2 hs lên bảng
làm
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
a) <i>x</i> x 2 = 1846 b) 3 x <i>x</i> = 1578
<i>x</i> = 1846 : 2 <i> x</i> = 1578 :3
<i>x</i> = 923 <i>x</i> = 526
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà làm bài trong VBT, chuẩn bị
bài giờ sau.
- Hs nêu yêu cầu bài
tập
- Hs làm vào bảng con
- Hs đọc đề bài toán
- Hs phân tích bài tốn
- Hs làm bài trong vở, 1
hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu bài
- HS nêu
- Hs làm bài trong vở, 2
hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
<b>1. Kiến thức: Đọc đúng: xiếc, đặc sắc, nhào lộn, lứa tuổi, quý khách</b>
+ Hiểu nghĩa các từ: tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh,...
+ Hiểu được nội dung: Hình thức, cách trình bày và mục đích của một quảng cáo.
<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch cả bài, đọc ngắt nghỉ đúng
nhịp thơ. Bước đầu biết cách đọc quảng cáo với giọng đọc phù hợp.
- Tăng cường tiếng việt cho hs
<b>3. Giáo dục: GD hs u thích mơn nghệ thuật xiếc</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc
<b>III- Hoạt động dạy học</b>
<b>ND và TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
A. KTBC: 5’
B. Bài mới(32’<sub>)</sub>
1. Gthiệu:
2. L.đọc
- Đọc mẫu
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
trước lớp
Đọc trong nhóm
-Thi đọc
Câu 1
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài: “ Nhà ảo
thuật”
- Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu ND bài, ghi đầu bài bảng.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Y/c hs đọc từng câu nối tiếp, ghi bảng từ khú
hướng dẫn phát âm
- HD chia đoạn: 4 phần
- Y/c hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hd cách ngắt, nghỉ,
nhấn giọng.
Nhiều tiết mục mới ra mắt lần đầu//
Xiếc thú vui nhộn,/ dí dỏm.//
ảo thuật biến hoá bất ngờ,/ thú vị.//
Xiếc nhào lộn khéo léo,/ dẻo dai.//
- HD tìm giọng đọc: giọng vui tươi, thích thú
- HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Chia nhóm y/c hs đọc từng đoạn trong nhóm
- Gọi hs thi đọc cả bài
- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài
+ Câu 1 sgk: ( Để lôi cuốn mọi người đến rạp
xem xiếc)
+ Câu 2 sgk:
- 1hs đọc và trả lời câu
hỏi.
- Theo dõi
- Nghe, theo dõi
- Đọc nối tiếp câu,
luyện phỏt õm từ khú.
- 4 hs đọc nối tiếp
- Luyện ngắt giọng.
- 4 hs đọc kết hợp giải
nghĩa từ
- Đọc nhóm 4
- Đại diện nhóm thi
đọc
- Đọc ĐT cả bài
- Nghe, suy nghĩ
- Trả lời, hs khác nghe,
bổ sung
Câu 3
Câu 4
4. Luyện đọc
lại.
C. Củng cố, dặn
dò:
+ Câu 3 sgk: ( Có tranh minh hoạ làm cho tờ
quảng cáo đẹp và thêm hấp dẫn)
Câu 4 sgk? (Quảng cáo có ở rất nhiều nơi như
băng treo trên đường, trên nóc các tồ nhà cao
tầng, trong các khu vui chơi giải trí, trên đài,
báo, ti vi,...)
- Gv rút ra nội dung ghi bảng
- Y/c hs nhắc lại.
- Yêu cầu hs luyện đọc bài trong nhóm
- Tổ chức cho hs thi đọc hay
- Nhận xét, tuyên dương những hs đọc hay
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc
- Hs luyện đọc trong
nhóm
- Hs thi đọc
- Nghe, nhớ
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:: Củng cố hiểu biết về cách nhân hố. Ơn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi</b>
<i>Như thế nào?</i>
<b>2. Kỹ năng: Rèn cho hs đặt và trả lời được câu hỏi Như thế nào? tìm các cách nhân hố, sự</b>
vật được nhân hố chính xác trong đoạn văn.
<b>3. Giáo dục: Hs có ý thức tự giác tích cực, chính xác.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- 1 đồng hồ có 3 kim
- 3 tờ phiếu làm bài tập 3
<b>III. Hoạt động dạy học</b>:
<b>ND & TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
A.KTBC: 3’
B. Bài mới(32’<sub>)</sub>
1. Gthiệu:’
2. Hdẫn làm
bài tập
Bài 1
+ Nhân hố là gì?
-> HS + GV nhận xét
-Giới thiệu ND bài, ghi đầu bài bảng.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gọi hs đọc bài thơ
- GV cho HS quan sát đồng hồ, chỉ cho HS
thấy kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng
bước, kim giây phóng rất nhanh.
- 2 hs thực hiện
- Theo dõi
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố, dặn
dò:
- GV dán tờ phiếu lên bảng
-> GV nh n xétậ
Sự vật được
nhân hoá
Cách nhân hoá
Từ dùng để
gọi sự vật
Từ dùng để miêu tả
sự vật
Kim giờ bác thận trọng, nhích từng
li, từng li
Kim phút anh lầm lì, đi từng bước,
từng bước
Kim giây bé tinh nghịch, chạy vút
lên trước hàng
Cả ba kim cùng tới đích, rung
một hồi chng vang
- GV gốt lại về biện pháp nhân hoá (SGV)
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài theo cặp
- Gọi 1 số hs trình bày trước lớp
- Gv nhận xét, ghi điểm
VD: - Bác kim giờ nhích về phía trước chậm
chạp….
- Anh kim phút lầm lì
- Bé kim giây chạy lên trước rất nhanh
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
<b> Đáp án:</b>
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết <i>như thế nào?</i>
b. Ê - đi - xơn làm việc <i>như thế nào?</i>
c. Hai chị em nhìn chú lý <i>như thế nào?..</i>
d) Tiếng nhạc nổi lên <i>như thế nào? </i>
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau
- 3HS thi trả lời đúng
-> HS nhận xét
- HS nghe
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs thực hiện theo cặp
- Từng cặp HS hỏi - đáp
trước lớp
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- HS nối tiếp nhau đặt
câu hỏi cho bộ phận in
đậm trong mỗi câu.
- HS nhận xét.
- Nghe, nhớ
<b>1. Kiến thức: Sau bài học HS biết: Mơ tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá</b>
cây.
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
<b>2. Kỹ năng: Rèn cho hs mơ tả được đúng hình dáng, màu sắc độ lớn của lá cây một cách</b>
chính xác, phân loại các lá cây sưu tầm được.
<b>3. Giáo dục: Hs thấy được tầm quan trọng của lá cây</b>
- Các hình trong SGK
- Sưu tầm các loại lá cây.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>:
<b>ND & TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
A. KTBC: 4’
B. Bài mới(32’<sub>)</sub>
1.Gthiệu:
2. HĐ1: Mô tả
màu sắc, hình
dạng độ lớn của
lá cây:
3. HĐ2: Phân
loại lá cây
+ Nêu chức năng của rễ cây?
+ ích lợi của dễ cây?
- Hs + Gv nhận xét
-Giới thiệu ND bài, ghi đầu bài bảng.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu quan sát các hình trong
SGK
- GV nêu câu hỏi thảo luận
+ Nói về hình dạng, màu sắc, kích thước
của những lá cây quan sát?
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá,phiến lá?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi HS nêu kết qủa
<b> Kết luận: Lá cây thường có màu xanh </b>
lục, một số ít có màu đỏ tươi, vàng. Lá
cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác
nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá,
phiến lá…
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ A0
và băng dính
- 2 hs thực hiện
- Theo dõi
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4,
(SGK) và kết hợp quan sát
vật thật
- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn quan sát và thảo luận
- Hs nêu
- Đại diện các nhóm trình
bày trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung
- Nghe, nhớ
4. Củng cố, dặn
dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết sau
- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài
giờ sau.
dính vào giấy khổ A0 theo
từng nhóm có kích thước,
hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu
tập các loại lá của nhóm
- HS nhận xét
- Nghe, nhớ
Ngày soạn : 19/1/2011
<b>1. Kiến thức: Giúp HS: Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia, có dư, thương có 4 chữ</b>
số hoặc 3 chữ số. Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn.
<b>2. Kỹ năng: Rèn cho hs thực hiện chia thành thạo. áp dụng làm bài tập một cách thành thạo.</b>
<b>3. Giáo dục: Hs có tính tự giác tích cực, chính xác</b>
<b>II. Đồ dùng học tập:</b>
- Phiếu bài tập
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>ND & TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
A. KTBC: 3’
B. Bài mới(32’<sub>)</sub>
1. Gthiệu:
2. HD thực hiện
phép chia 9365 :
- Gọi hs lên bảng thực hiện phép chia
1846 2 1578 3
-> HS + GV nhận xét
-Giới thiệu ND bài, ghi đầu bài bảng.
- GV viết 9365: 3 lên bảng
+ Để tính được kết quả ta phải làm gì? (Đặt tính
theo cột dọc -> tính)
- Gv hướng dẫn hs cách thực hiện phép chia
9365 3
03 3121
- 2 hs thực hiện
- Hs nhận xét
3. Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố, dặn
dò:’
06
05
2
-> 9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- Gv gọi hs nhắc lại cách thực hiện phép chia
- GV viết: 2249 : 4
- Gv hướng dẫn hs cách thực hiện phép chia
2249 4
24 562
09
1
--> 2249 : 4 = 562 (dư 1)
- Nhận xét về 2 phép chia
- Nhắc lại cách chia?
<b>Lưu ý: Lần 1 nếu lấy 1 chữ số ở SBC mà bé hơn </b>
số chia thì phải lấy 2 chữ số.
+ Số dư phải như thế nào với số chia? (Bé hơn số
chia)
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài trong bảng con
- Gv nhận xét, sửa sai sau mỗi lần hs giơ bảng
2469 2 6487 3 4159 5
04 1234 04 2162 15 831
06 18 09
09 07 4
1 1
- Gọi hs đọc đề bài tốn
- Hdẫn hs phân tích bài tốn
- u cầu hs làm bài trong vở, 1 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
<b>Bài giải</b>
Ta có:
1250 : 4 = 312 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe
còn thừa hai bánh xe.
- Nhiều hs nêu lại
- HS quan sát
- Theo dõi
- HS nêu
- 3 hs
- Hs nêu
- Hs nêu yêu cầu
bài tập
- Hs làm bảng con
- Hs đọc đề bài
tốn
- Hs phân tích đề
tốn
- Hs làm bài trong
vở, 1 hs lên bảng
làm
Đáp số: 312 xe, thừa 2 bánh xe
- Gọi hs nêy yêu cầu bài tập
- Gv yêu cầu hs quan sát hình mẫu
- Chia lớp thành 2 nhóm, u cầu các nhóm thi
xếp hình
- Gv nhận xét, khen thưởng
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà làm bài trong VBT, chuẩn bị bài
- Hs nêu yêu cầu
bài
- Hs quan sát hình
mẫu
- Chia lớp thành 2
nhóm thi xếp hình
- Nghe, nhớ
<b>1. Kiến thức: Giúp hs: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên 1 buổi biểu diễn nghệ thuật đã được</b>
xem (theo gợi ý sgk). Biết dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn(từ 7 -> 10 câu)
kể lại buổi biểu diễn như trên.
<b>2. Kỹ năng: Rèn cho hs kể lại rõ ràng tự nhiên, kể, viết lại được đoạn văn theo yêu cầu</b>
<b>3. Giáo dục: Giáo dục hs ý thức tự giác, tích cực</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng lớp viết gợi ý.
- 1 số tranh, ảnh NT.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>:
<b>ND & TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
A. KTBC: 3’
B. Bài mới(32’<sub>)</sub>
1. Gthiệu:
2. Hdẫn làm bài
tập
Bài 1
- Đọc bài viết về người lao động trí óc?
+ HS + GV nhận xét
-Giới thiệu ND bài, ghi đầu bài bảng.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS: Những gợi ý này chỉ là chỗ
dựa, các em có thể kể theo cách trả lời lần
lượt từng câu gợi ý hoặc kể tự do không phụ
thuộc các gợi ý.
- GV nhận xét
- 1 hs thực hiện
- Theo dõi
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- 1hs làm mẫu
Bài 2
3. Củng cố - dặn
dò:
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao
cho rõ ràng, thành câu
- GV theo dõi, giúp đỡ hs
- GV chấm điểm 1 số bài
- Nhận xét bài viết.
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ
sau.
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- HS nghe
- HS viết bài
- Vài HS đọc bài
- HS nhận xét
Ngày soạn : 20/1/2011
Ngày giảng :Thứ 6.21/1/2011
Dạy bù chiều18 /2/2011
<b>1. Kiến thức: Giúp HS: Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số o ở thương, biết</b>
kiểm tra trắc nghiệm đúng sai, củng cố cách giải bài tốn có 2 phép tính.
<b>2. Kỹ năng: Rèn cho hs thực hiện phép chia thành thạo. áp dụng vào làm bài tập</b>
<b>3. Giáo dục: Hs có tính chính xác, tích cực</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu bài tập
<b>III. Hoạt động dạy học</b>:
<b>ND & TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
A. KTBC: 3’
B. Bài mới(32’<sub>)</sub>
1. Gthiệu:
2. Hdẫn thực hiện
phép chia 4218 : 6
và 2407 : 4
’
- Gọi hs lên bảng làm bài tập
2768 3 3258 5
- Hs + gv nhận xét
-Giới thiệu ND bài, ghi đầu bài bảng.
- GV ghi phép tính 4218 : 6 lên bảng
- Gv hướng dẫn hs thực hiện phép chia
4218 6
01 703
- 2 hs lên bảng thực
hiện
3. Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố - dặn
dò
18
0
+ Phép tính chia này có gì giống phép chia số
có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?
- Gọi hs nhắc lại cách chia
GV ghi phép tính 2407 : 4
- Gv hướng dẫn hs thực hiện phép chia
2407 4
00 601
07
3
- Gọi hs nhắc lại cách chia
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài vào bảng con
- Gv nhận xét, sửa sai sau mỗi lần hs giơ bảng
- Gọi hs đọc đề bài tốn
- Gọi hs phân tích đề toán
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
<b>Bài giải</b>
Số mét đường đã sửa là:
1215 : 3 = 405 (m)
Số mét đường còn phải sửa là:
1215 - 405 = 810 (m)
Đáp số: 810 m đường
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gv chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu hs làm bài
trong nhóm.
- GV hướng dẫn HS: + Tính nhẩm số lần chia ở
mỗi phép tính đã cho thấy 3 lần chia, nên
thương phải có 3 chữ số do đó phép tính B, C
là say vì có 2 chữ số.
- Yêu cầu tính lại.
- HS nêu
- Vài HS nêu lại
cách chia
- HS quan sát
- Vài HS nêu lại
cách chia
- Hs nêu y/c bài
- Hs làm bảng con
- Hs đọc đề bài
- Hs phân tích
- Hs làm bài vào vở,
1 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Hs nêu y/c bài
- Hs làm trong
nhóm
- Gv nhận xét, sửa sai
<b> Đáp án: a. Đ</b>
b. S
c. S
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Nghe, nhớ
<b>1. Kiến thức: </b>Củng cố cách viết chữ Q, T hoa thông qua các bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng: Quang Trung. Viết câu ứng dụng: Q em đồng lúa, nương râu/ Bên dịng
sơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn luyện cho hs cách viết viết chữ hoa Q, T thông qua các bài tập ứng dụng.
Viết tên riêng: Quang Trung. Viết câu ứng dụng: Quê em đồng lúa, nương râu/ Bên dịng
sơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
<b>3. Giáo dục: </b>GD hs tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Mẫu chữ viết hoa: Q, T
- Tên riêng
III. Ho t ạ động d y h c:ạ ọ
<b>ND và TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
A. KTBC: 3’
B. Bài mới: (32’<sub>)</sub>
1.G.thiệu:
2. Giảng.
Luyện viết chữ
hoa:
Luyện viết từ
ứng dụng
’
- Gọi hs lờn bảng viết từ: Phan Bội Châu
- Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu ND bài, ghi đầu bài bảng.
- Y/c hs tìm các chữ hoa trong bài: Q, T
- Y/c hs quan sỏt và nhắc lại quy trỡnh viết lại
cỏc chữ này.
- Viết lại mẫu kết hợp với giải thích cách viết
- HD viết bảng con.
- Nhận xột bảng con.
- Giới thiệu từ ứng dụng: Quang Trung là tên
hiệu của Nguyễn Huệ ( 1753 – 1792), người
anh hùng dân tộc đã có cơng lớn trong cuộc
- 2 hs lờn bảng viết.
- Theo dõi.
- Hs tìm và nêu.
- Hs quan sát, theo dõi
- HS tập viết trên
bảng con.
Luyện viết câu
ứng dụng:
3. HD viết vào
vở
4. Củng cố - dặn
dò:
đại phá quân Thanh
- Y/c hs nhận xét về chiều cao và khoảng
cách giữa các chữ trong từ ứng dụng.
- Y/c hs viết bảng con từ: Quang Trung
- Nhận xét bảng con.
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Hiểu nội dung: Câu thơ tả cảnh đẹp bình dị
của một miền
- Y/c hs nhận xét chiều cao các chữ trong câu
ứng dụng.
- HD viết bảng con: Quê, Bên
- Nhận xột bảng con.
- Y/c hs lấy vở tập viết ra viết bài.
- Gv chấm 7 bài nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thiện bài ở nhà .
- Quan sát, nhận xét.
- Tập viết trên bảng
con
- Đọc câu ứng dụng
- Nhận xột
- Hs nghe, nhớ
- Quan sát, nhận xét
- HS tập viết vào bảng
con.
- Hs viết vào vở tập
viết giống chữ mẫu
- Nghe, nhớ.
<b>1. Kiến thức: Sau bài học HS biết: Nêu chức năng của lá cây. Kể những ích lợi của lá cây</b>
trong cuộc sống.
<b>2. Kỹ năng: Hs nêu và kể lại được chức năng và lợi ích của lá cây một cách chính xác.</b>
<b>3. Giáo dục: Hs nắm được ích lợi của lá cây trong cuộc sống hàng ngày.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các hình trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>:
<b>ND & TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
A. KTBC: 3’
B. Bài mới(32’<sub>)</sub>
1. Gthiệu:
2. Chức năng
+ Nêu cấu tạo của lá cây?
-> HS + GV nhận xét
-Giới thiệu ND bài, ghi đầu bài bảng.
- Yêu cầu hs quan sát H1(88) sgk. Thảo luận
- 2 hs thực hiện
của lá cây
3. ích lợi của lá
cây
4. Củng cố, dặn
dị:
cặp đơi.
+ Trong q trình quang hợp, lá cây hấp thụ
khí gì? thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều
kiện nào?
+ Ngồi chức năng quang hợp và hơ hấp lá
cây cịn có chức năng gi?
<b> Kết luận: Lá cây có 3 chức năng:</b>
- Quang hợp
- Hơ hấp
- Thốt hơi nước
- GV giảng thêm (SGV)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát
hình (89) và trong thực tế. Nêu lợi ích của
những lá cây, kể những lá cây thường được
sử dụng ở địa phương.
- Các nhóm thi tiếp sức nhóm nào kể được
nhiều đúng nhóm đó thắng cuộc
- Gv nhận xét, bổ sung, động viên
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ
sau.
- Hs làm việc theo cặp
- HS thi đua đặt ra những
câu hỏi và đố nhau về
chức năng của lá cây.
- HS nghe
- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn sắp xếp các
bông hoa sưu tầm theo
từng nhóm.
- Các nhóm thi kể
- Nghe, nhớ
<b>1. Kiến thức:: Giỳp hs nghe viết, trình bày đúng đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt </b>
Nam. Làm đúng các bài tập phân biệt âm l/n hoặc ut/uc.
<b>2. Kỹ năng:: Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt </b>
<b>3. Giáo dục: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở.</b>
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>:
<b>ND và TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>
A. KBC: 3’ <sub>- Yêu cầu hs viết bảng con: trút nước, chúc </sub>
mừng, hút thuốc, húc nhau
B. Bài mới: (32’<sub>)</sub>
1.Gthiệu:
2. Giảng
a. Ghi nhớ nội
dung:
b. Hdẫn cách trình
bày:’
c.Viết từ khó.
d. Viết Ctả:
e.Sốt lỗi:
g. Chấm bài:
3. Luyện tập
Bài 2 (a)
Bài 3(b)
- Gv nhận xét, sửa sai
-Giới thiệu ND bài, ghi đầu bài bảng.
- Đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn tìm hiểu
+ Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên là gì? Do
ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào?
( Bài Quốc ca Việt Nam là Tiến quân ca do
nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài
này trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa)
+ Đoạn văn có mấy câu? ( Đoạn văn có 4 câu)
+ Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? Vì
sao? ( Những chữ đầu câu: Nhạc, Ông, Bài,
Không và tên riêng: Văn Cao, Tiến quân ca,
Quốc hội)
+ Tên bài hát được đặt trong dấu gì? ( Trong
dấu ngoặc kép)
- Cho hs viết bảng con: sáng tác, vẽ tranh,
khởi nghĩa, nhạc sĩ
+ GV đọc cho hs viết theo đúng y/c.
- Gọi hs nêu y/c của bài.
+ HD làm bài tập.
- Chia lớp làm 2 nhóm, yêu cầu hs làm bài
trong nhóm
- Đại diện nhóm lên dán và báo cáo
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, ghi điểm
<b>Lời giải: a) Buổi trưa </b><i>l</i>im dim
Nghìn con mắt <i>l</i>á
Bóng cũng <i>n</i>ằm im
Trong vườn êm ả
- Gọi hs nêu y/c của bài.
+ HD làm bài tập.
- Chia lớp làm 2 nhóm, yêu cầu hs làm bài
trong nhóm
- Đại diện nhóm lên dán và báo cáo
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, ghi điểm
<b>Lời giải: b) Trời mưa như tr</b><i>út</i> nước
Năm nay ở nước ta có nhiều lũ l<i>ụt</i>
- Theo dõi.
- 2 hs đọc lại
- HS trả lời.
- Hs trả lời
- Hs tập viết vào
bảng con.
- Hs viết vào vở.
- Hs soát lỗi.
- 1 hs nêu y/c
- Chia nhóm, làm bài
trong nhóm.
- Đại diện nhóm lên
báo cáo, các nhóm
khác nhận xét bổ
sung
- 1 hs nêu y/c
- Chia nhóm, làm bài
trong nhóm.
4. Củng cố - dặn
dò:
Bé l<i>ục</i> tung mọi thứ mà chẳng thấy
chiếc máy bay mới đâu.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nghe nhớ.