Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tuan 35 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.19 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 35</b></i>



<i><b>Lịch Báo Giảng</b></i>



<b>THỨ,NGÀY</b> <b>PHÂN MƠN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BAØI DẠY</b>


<b>THỨ HAI</b>


18.05


<b>Mĩ thuật</b> <b>35</b> <b>Tổng kết năm học:Trưng bày các bài vẽ…</b>
<b>Tập đọc</b> <b>69</b> <b>Ôn tập cuối học kì II</b>


<b>Tốn</b> <b>171</b> <b>Luyện tập chung</b>


<b>Chính tả</b> <b>35</b> <b>Ơn tập cuối học kì II</b>
<b>Đạo đức</b> <b>35</b> <b>Kiểm tra học kì II</b>
<b>THỨ BA</b>


<b>19.05</b>


<b>Thể dục</b> <b>69</b>


<b>Tốn</b> <b>172</b> <b>Luyện tập chung</b>


<b>Luyện từ-Câu</b> <b>69</b> <b>Ơn tập cuối học kì II</b>


<b>Khoa học</b> <b>69</b> <b>Ơn tập : Môi trường và tài nguyên thiên…</b>
<b>Kể chuyện</b> <b>35</b> <b>Ơn tập cuối học kì II</b>


<b>THỨ TƯ</b>


<b>20.05</b>


<b>Tập đọc</b> <b>70</b> <b>Ơn tập cuối học kì II</b>


<b>Tốn</b> <b>173</b> <b>Luyện tập chung</b>


<b>Tập làm văn</b> <b>69</b> <b>Ơn tập cuối học kì II</b>
<b>Lịch sử</b> <b>35</b> <b>Kiểm tra cuối học kì II</b>


<b>Địa lí</b> <b>35</b> <b>Kiểm tra cuối học kì II</b>
<b>THỨ NĂM</b>


<b>21.05</b>


<b>Thể dục</b> <b>70</b>


<b>Tốn</b> <b>174</b> <b>Luyện tập chung</b>


<b>LT - Tốn</b>


<b>Luyện từ-Câu</b> <b>70</b> <b>Ơn tập cuối học kì II</b>
<b>Khoa học</b> <b>70</b> <b>Kiểm tra cuối học kì II</b>
<b>THỨ SÁU</b>


<b>22.05</b>


<b>Kó thuật</b>


<b>Tập làm văn</b> <b>70</b> <b>Ơn tập cuối học kì II</b>
<b>Tốn</b> <b>175</b> <b>Kiểm tra cuối học kì II</b>


<b>Aâm nhạc</b> <b> 35</b>


<b>HĐTT - SHL</b> <b>35</b> <b>Tổng kết chủ điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tiết 35 :Tổng kết năm học.</b></i>


<i><b>Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp.</b></i>



<b>I.Mục tiêu.</b>


- Đây là năm học ccí của bậc Tiểu học, Gv và HS cần thấy được kết quả dạy học
mĩ thuật trong năm học và trong bậc học.


- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy- học mĩ thuật.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo.


- HS thấy rõ những gì đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở
bậc THCS.


- Phuï huynh HS biết kết quả học tập Mó thuật của con em mình.
<b>II. Chuẩn bị. </b>Bìa rô ki.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


- GV cùng học sinh chọn các bài vẽ đẹp ở cách phân môn (vẽ ở lớp và ở nhà).
- Gián bài vẽ của mình theo nhóm vào tờ giấy rơ ki.


- Trưng bày ở nơi thuận tiện trong lớp .


- Trình bày bài đẹp, cónẹp, dây treo, có tên tranh, …
- Trưng bày các bài tập nặn …



-Gợi ý cho HS xem và nhận xét cách trưng bày của các tổ.
IV: ĐÁNH GIÁ.


<b>-</b> Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp vàsáng tạo.


<b>Tập đọc</b>



<i><b>Tiết 69 : Ôn tập cuối học kì II.(Tiết 1 )</b></i>



I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


-Đọc trơi chảy,lưu lốt bài tập đọc đã học,tốc độ khoảng 120 tiếng/phút;đọc diễn
cảm được đoạn thơ,đoạn văn đã học;thuộc 5-7 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội
dung,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn.


-Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ,vị ngữ theo yêu cầu BT2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng 15 tuần.


-1 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong
ba kiểu câu đã nêu.


-1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết kiểu câu "Ai làm gì"
-4 tờ phiếu khổ to để HS làm bài.


III <b>Các hoạt động dạy học.</b>


HOẠT ĐỘNG Giáo viên Học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ1: Kiểm tra
tập đọc.


Hđ2. Làm bài
tập.


3. Củng cố dặn
doø


-GV giới thiệu bài cho HS.


-Nhận xét đánh giá và cho điểm.
-Tổng số HS kiểm tra;1/4 số HS
trong lớp.


-Cho HS lên bốc thăm.
-GV cho điểm.


-Dặn những HS kiểm tra chưa đạt về
nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Gv nhắc lại yêu cầu.


.Trong SGK đã có bảng tổng kết cho
kiểu câu"Ai làm gì". Các em chỉ cần
lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu
cịn lại :Ai thế nào? Ai là gì?



-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng
tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi
nhớ.


-Phiếu bài tập GV tham khao sách
thiết kế.


-Gv phát giấy cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng.


-Gv nhận xét học.


-Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã
học về các loại trạng ngữ để chuẩn
bị tốt cho tiết ôn tập sau.


-HS lần lượt lên bốc thăm,
đọc bài và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu trong phiếu.


-1 HS đọc, lớp theo dõi
trong SGK.


-1 HS đọc lại nội dung ghi
trên phiếu.



-HS lớp làm vào nháp
-2 HS làm bài vào giấy
lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.


<b>TỐN</b>


<i><b>Tiết 171 :Luyện tập chung</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1.Biết thực hành phép tính cộng,trừ,nhân ,chia.


2.Biết tính cách thuận tiện nhất cho phép nhân phân số.
3.Giải được bài tốn có lời văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét – Ghi điểm – NXBC.


III. Các hoạt động:


<b>Hoạt động</b> <b>hoạt động của giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1


-Nhằm MT số 1
-HĐ lựa


chọn:T.H
-Hình thức tổ
chức:Cả lớp



Hoạt động 2
-Nhằm MT số 2
-HĐ lựa


chọn:T.H
-Hình thức tổ
chức:Cá nhân


Hoạt động 3
-Nhằm MT số 3
-HĐ lựa


chọn:T.H
-Hình thức tổ
chức:Cả lớp


<i><b>Bài 1 </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề, xác định u cầu đề.


<b>-</b> Nêu quy tắc nhân, chia hai phân
số?


 Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn
số, ta đổi kết quả ra phân số.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm bài vào
bảng con.


<b>-</b> Ở bài này, ta được ôn tập kiến


thức gì?


 <i><b>Bài 2</b><b> </b></i>


-Giáo viên tổ chức cho học sinh
thảo luận nhóm đơi cách làm.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh giải vào vở.


<b>-</b> Nêu kiến thức được ôn luyện
qua bài này?


<i><b>Bài 3</b> – Gọi HS đọc đề bài.</i>
<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh
suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm.
<b>-</b> Nêu các kiến thức vừa ôn qua
bài tập 3?


<b>-</b> Học sinh đọc đề, xác định
u cầu.


<b>-</b> Học sinh nêu


<b>-</b> Học sinh làm vào bảng con
theo yêu cầu của giáo viên.
<b>-</b> Nhân, chia phân số.


-Học sinh đọc đề, xác định yêu
cầu đề.


<b>-</b> Học sinh thảo luận, nêu


hướng giải.


<b>-</b> Học sinh giải + sửa bài.
22
11 <i>×</i>
22
17 <i>×</i>
68
63=


21<i>×</i>22<i>×</i>68
11<i>×</i>17<i>×</i>63


¿1<i>×</i>2<i>×</i>4


1<i>×</i>1<i>×</i>3=
8
3=2


2
3
5
14 <i>×</i>
7
13 <i>×</i>
26
25=


5<i>×</i>7<i>×</i>26
14<i>×</i>13<i>×</i>25



¿1<i>×</i>1<i>×</i>2


2<i>×</i>1<i>×</i>5=


1<i>×</i>1<i>×</i>1
1<i>×</i>1<i>×</i>5=


1
5


Áp dụng tính nhanh trong tính
giá trị biểu thức.


Học sinh đọc đề, xác định yêu
cầu đề.


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ, nêu hướng
giải.


Thể tích bể bơi:


414,72 : 4  5 = 518,4 (m3)
Diện tích đáy bể bơi:


22,5  19,2 = 432 (m2)
Chiều cao bể bơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV.Hoạt động nối tiếp</b> : - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.



- BTVN số 4/177
<b>V. Chuẩn bị:</b>


+ GV: - Bảng phụ.
+ HS: - SGK.


<b>Chính tả</b>


<i><b>Tiết 35 : Ôn tập cuối học kì II. (Tiết 6)</b></i>



<b>I.Mục đích – yêu cầu</b>:


-Nghe-viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài:Trẻ con ở Sơn Mĩ,tốc độ viết khoảng
100 chữ/15 phút,trình bày đúng thể thơ tự do.


-Viết đoạn văn khoảng 5 câu(dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ
Trẻ con ở Sơn Mĩ).


II. <b>Đồ dùng dạy – học</b>.
-Bảng lớp viết 2 đề bài.


III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


Hoạt động Giáo viên Học sinh


1.Ơån định lớp.
2.Dạy bài
mới.



a.Giới thiệu
bài.


Hđ1: HD
HSviết chính
tả.


Hđ2:Làm bài.


-GV giới thiệu bài cho HSdẫn dắt và
ghi tên bài.


-GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài chính tả nói gì?


-Cho HS đọc lại bài chính tả.


-GV đọc từng dịng cho HS viết GV
đọc 2 lần.


-GV đọc chính tả một lượt bài chính
tả.


-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.


-Cho HS đọc u cầu +câu a,b.
-Gv giao việc.


.Khi viết, các em cần dựa vào những


hình ảnh gợi ra từ bài thơ.


.Dựa vào những hiểu biết của riêng
mình.


.Tả một đám trẻ chứ khơng phải tả
một đứa trẻ, đang chơi đùa hoặc đang
chăn trâu, chăn bò.


.Nếu chọn câu b, các em nhớ chọn tả


Nghe.
-Nghe.


-Miêu tả trẻ con ở Sơn
Mỹ bằng những hình ảnh
sinh động, hấp dẫn.
-HS đọc thầm lại bài
chính tả.


-HS gấp SGK, viết chính
tả.


-Hs tự sốt lỗi.


-HS đổi vở cho nhau để
sốt lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.Củng cố dặn



một buổi chiều tối chứ khơng phải
buổi chiều, hoặc một đêm yên tĩnh
chứ không phải đêm ồn ào, náo nhiệt
ở vùng biển , ở làng q.


-Cho HS làm bài..


-Cho HS trình bày bài làm.


-GV nhận xét và khen những HS viết
đúng, viết hay.


-GV nhaän xét tiết học.


-Dặn những HS viết đoạn văn chưa
đạt về nhà viết lại.


-Dặn HS ôn tập để kiểm tra cuối năm.


-HS tự chọn một trong
hài đề để viết đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn
văn mình viết.


-Nghe.
<b>Đạo đức</b>


<i><b>Tiết 35 : Kiểm tra học kì II</b></i>




<i><b>Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2010</b></i>


<b>TỐN</b>


<i><b>Tiết 172 : Luyện tập chung</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1.Biết tính giá trị của biểu thức.
2.Tìm số trung bình cộng.


3.Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


<b>II.Hoạt động sư phạm</b> : - Gọi HS lên bảng làm BT4/177
- Nhận xét – Ghi điểm – NXBC.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động</b> <b>hoạt động của giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1


-Nhằm MT số 1
-HĐ lựa chọn:T.H
-Hình thức tổ chức:
Làm cá nhân


<i><b>Baøi 1 </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
bài.


<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng


quát mốiquan hệ phải đổi ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động 2
-Nhằm MT số 2
-HĐ lựa chọn:T.H
-Hình thức tổ chức:
Làm cả lớp


Hoạt động 3
-Nhằm MT số 3
-HĐ lựa chọn:T.H
-Hình thức tổ chức:
Làm cá nhân


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài sửa đúng,
chốt cách làm.


<i><b>Baøi 2 </b></i>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Tổ chức cho học sinh làm bảng
con.


- Nhận xét sửa sai.
<i><b>Bài 3 </b></i>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề.
<b>-</b> Nêu cách làm.



<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


2, 05


= 6,78 - 13,741 : 2,05
= 6,78 – 6,7


= 0,08


c.6 giờ 45 phút + 14 giờ 30
phút : 5


= 6 giờ 45 phút + 2 giờ
54 phút


= 8 giờ 99 phút
= 9 giờ 39 phút
<b>-</b> 1 học sinh đọc.


<b>-</b> Hoïc sinh làm bảng con.
a. 19 ; 34 và 46


= (19 + 34 + 46) : 3 = 33
b. 2,4 ; 2,7 ; 3,5 vaø 3,8


= (2,4 + 2,7 + 3,5 +
3,8) : 4 = 3,1


<b>-</b> 1 học sinh đọc đề.
<b>-</b> Tóm tắt.



<b>-</b> Học sinh làm vở.
<b>-</b> Học sinh sửa bảng lớp.


Giải
Học sinh gái : 19 + 2 = 21
(hs)


Lớp có : 19 + 21 = 40
(học sinh)


Phần trăm học sinh trai so
với học sinh cả lớp: 19 :
40  100 = 47,5%


Phần trăm học sinh gái so
với học sinh cả lớp: 21 :
40  100 = 52,5%


ĐS: 47,5% ; 52,5%
<b>IV.Hoạt động nối tiếp </b>: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học


- Nhận xét tiết học
-BTVN số 4,5/178
<b>V. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Luyện từ và câu</b>.



<i><b>Tiết 69 : Ôn tập cuối học kì II. (Tiết 2).</b></i>



I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


-Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1.


-Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1.


-1 tờ giấy khổ to ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các
loại trạng ngữ.


-1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải
thích yêu cầu của bài tậU2


-3-4 tờ phiếu viết bằng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


Hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH


1.Oån định lớp.
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ1: Kiểm tra
tập đọcvà học
thuộc lịng.


Hđ2. Làm bài


tập.


3. Củng cố dặn


-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.


-Tổng số HS kiểm tra là:1/4 số HS
trong lớp.


-Cho HS lên bốc thăm.
-GV cho ñieåm.


-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng
lớp tờ phiếu đã viết nội dung cần
ghi nhớ về các loại trạng ngữ.
-Phiếu bài tập GV tham khảo sách
thiết kế.


-GV phát phiếu cho2 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng GV đưa bảng tổng kết về các
loại trạng ngữ lên.


-GV nhận xét tiết học.



-Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức
vừa ôn tập ,tiếp tục luyện đọc để
chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.


-Nghe.


-HS lần lượt lên bốc
thăm, đọc bài và trả lời
câu hỏi theo yêu cầu
trong phiếu.


-1 HS đọc thành tiếng,
lớp theo dõi trong SGK.
-1 Hs đọc nội dung ghi
trên phiếu.


-2 Hs làm vào phiếu, HS
còn lại làm vào vở bài
tập.


-2 HS làm bài vào phiếu
lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tiết 35 : Ôn tập cuối học kì II. (Tiết 3).</b></i>



I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.


-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.



-Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2,BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.


-Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng thống kê ở bài 2 để HS điền số liệu. Chú
ý: GV chỉ phát sau khi HS đã tự lập được bảng thống kê. Xem mẫu bảng thống kê ở
dưới.


-2-3 tờ phiếu viết nội dụng bài 3.
III <b>Các hoạt động.</b>


Hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH


1.Ôån định lớp.
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ1: Kiểm tra tập
đọcvà học thuộc
lịng.


Hđ2. Làm bài
tập2


-Gv giới thiệu bài cho HS.
-Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS
trong lớp.


-Cho HS lên bốc thăm.


-Gv cho điểm.


-Cho HS đọc u cầu của BT.
-GV giao việc.


.Các em đọc lại a,b,c,d,e.


.Dựa vào số liệu đã cho, lập bảng
thống kê.


H: Các số liệu về tình hình phát
triển giáo dục tiểu học của nước ta
trong mỗi năm học được thống kê
theo những mặt nào?


H: Bảng thống kê cần mấy cột dọc?


H: Bảng thống kê cần mấy cột
ngang?


-Nghe


-HS lần lượt bốc thăm
đọc bài và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu trong
phiếu.


-1 Hs đọc yêu cầu và
các số liệu



Thống kê theo bốn mặt.
.Số trưởng.


.Số HS.
.Số GV


.Tỉ lệ HS dân tộc thiểu
số


-Cần đọc 5 cột dọc.
.Năm học.


.Số trường.
.Số HS.
.Số GV


.Tỉ lệ HS các dân tộc
thiểu số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HĐ3: Bài tập 3


3. Củng cố dặn dò


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng.



-Cho HS điền số liệu đã cho vào
bảng thống kê.


-Gv nhận xét và chốt lại kết quả
đúng


- Goò hs nêu yêu cầu.
-GV giao việc.


.Các em đọc lại số liệu thống kê
theo trình tự thời gian.


.Khoanh trịn trước dấu gạch ngang
ở câu em cho là đúng.


-Cho HS laøm bài. Gv phát bút dạ và
phiếu cho 3 HS làm bài.


-GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng.


a)Tăng.
b)Giảm.


c)Lúc tăng, lúc giảm.
d)Tăng.


-Gv nhận xét tiết học.


-Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng


thống kê; về nhà xem lại những
kiến thức cần ghi nhớ về biên bản
cuộc họp đã học để chuẩn bị viết
biên bản cuộc họp.


với số liệu của 5 năm
học.


-2000-2001.
-2001-2002.
-2002-2003.
-2003-2004.
-2004-2005.


-HS làm bài cá nhân.
-Mỗi em tự kẻ bảng
thống kê ra nháp.
-2 HS lên bảng thi kẻ
nhanh bảng thống kê.
-Lớp nhận xét.


-HS điền số liệu đã cho
vào bảng mẫu đã kẻ.
-Một số HS trình bày
kết quả.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc thành tiếng
BT3 lớp theo dõi trong


SGK.


-HS làm bài cá nhân.
-3 Hs làm bài vào phiếu
lên dán kết quả trên
bảng lớp.


<b>KHOA HỌC</b>


<i><b>Tiết 69 : Ơn tập : mơi trường và tài ngun thiên</b></i>


<i><b>nhiên</b></i>



<b> I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: - Các bài tập trang 142, 143/ SGK.
- Phiếu học tập.


.<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC<sub>SINH</sub></b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cuõ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



 <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận.
<i><b>Phương án 1: </b>Trò chơi “Ai nhanh, ai</i>
<i>đúng?”</i>


<b>-</b> Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội
cử 3 bạn tham gia chơi.


<b>-</b> Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm
trong SGK.


<i><b>Phương án 2: </b></i>


<b>-</b> Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh
một phiếu học tập.


Hát


<b>-</b> Nhóm nào giơ tay trước thì
được trả lời.


<b>-</b> Học sinh làm việc độc lập.
Ai xong trước nộp bài trước.


<i><b>Thứ tư ngày 21 tháng 5 năm 2008</b></i>


<b>Tập đọc</b>


<i><b>Tiết 70 : Ôn tập cuối học kì II. (Tiết4)</b></i>



<i>I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:</i>



1. Câu nêu được đầy đủ các thành phần tạo nên môi trường:


Câu c) Tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo xung quanh (kể cả con người).
<i>2.</i> Định nghĩa đủ và đúng về sự ơ nhiễm khơng khí là:


Câu d) Sự có mặt của tất cả các loại vật chất (khói, bụi, khí độc, tiếng ồn, vi khuẩn, …)
làm cho thành phần của khong khí thay đổi theo hướng có hại cho sức khoẻ, sự sống của
các sinh vật.


3. Biện pháp đúng nhất để giữ cho nước sông, suối được sạch:


4. Câu b) Không vứt rác xuống sông, suối. Biện pháp đúng nhất để giữ cho
5. nước sông, suối được sạch:


Câu b) Không vứt rác xuống sông, suối.
6. Cách chống ơ nhiễm khơng khí tốt nhất.


Câu d) Giảm tối đa việc sử dụng các loại chất đốt (than, xăng, dầu, …) và thay thế bằng
nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, gió, sức nước).


<i>II. Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:</i>


1. Điều gì sẽ xảy ra khi có q nhiều khói, khí độc thải vào khơng khí?
Câu b) Khơng khí bị ơ nhiễm


2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
Câu c) Chất bẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2010</b></i>




<b>Tập đọc</b>


<i><b>Tiết :Ôn tập cuối học kì II (Tiết 4)</b></i>



I <b>Mục đích yêu cầu.</b>


Lập biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập)đúng thể thức,đầy đủ nội dung cần
thiết.


II <b>Đồ dùng dạy học.</b>
-Vở bài tập nếu có.


-Phiếu phơ tơ mẫu biên bản nếu có.
III <b>Các hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động Giáo viên Học sính


1.Ơån định lớp.
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu
bài.


b.HDHS Làm
bài tập.


3.Cũng cố dặn
dò.


-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.



-Cho HS đọc yêu cầu baì tập và
đọc bài văn.


-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài.


H: Các chữ cái và dấu câu họp
bàn việc gì?


H: Cuộc họp đề ra cách gì giúp đỡ
bạn Hồng?


H: Em hãy nêu cấu tạo của một
biên bản.


GV chốt:GV dán tờ phiếu đã ghi
cấu tạo của một biên bản lên.
-Cho HS thảo luận để thống nhất
về mẫu biên bản.


-GV dán lên bảng mẫu biên bản
đã chuẩn bị trước để HS đọc nắm
vững cấu tạo của biên bản.


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS viết biên bản chưa đạt
về nhà viết lại.



-Những HS chưa có điểm kiểm tra
về nhà tiếp tục ôn để tiết sau
kiểm tra.


-Nghe.


-1 HS đọc, cả lớp theo dõi
trong SGK.


-Bàn việc giúp đỡ bạn
Hồng, bạn Hồng khơng
biết dùng dấu chấm câu nên
đã viết những câu văn kì
quặc.


-Giao cho anh Dấu Chấm yêu
cầu Hoàng đọc lại câu văn
mỗi khi Hồng định chấm
câu.


-HS phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tốn



<i><b>Tiết 173 : Luyện tập chung</b></i>

.
I.<b>Mục tiêu.</b>


II.<b>Đồ dùng dạy học.</b>
<b>-</b> Bảng phụ.



III.<b>Hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động Giáo viên Học sinh


Bài 1: Cho hs tự làm bài.
0,8% = ?


a,8/10 ; b, 8/ 100 ; c, 8/
1000;


d, 8/10000
- Nhaän xét.


Bài 2 : Cho học sinh làm bài.
- Nhận xét.


Bài 3.


- Cho học sinh tự làm bài.
Phần 2:


Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu
bài tập.


- Yêu cầu học sinh nêu cách
làm b.


- Nhận xét.


Bài 2: Gọi hs đọc đề bài


tốn.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Làm bảng con.


Khoanh vào câu C . 8/1000
- Cho hs giải thích.


<b>-</b> HS nêu cách laøm baøi vaø
laøm.


<b>-</b> Khoanh vào câu C.100
<b>-</b> Chửa bài.


- Hs làm bài và nêu miệng.
- Khoanh vào câu D.


- Một em lên bảng làm,lớp
làm nháp.


- Chửa bài .


a, Diện tích của phần đả tơ
màu.


10x10x3x 3,14= 314 (cm2<sub> )</sub>
b, Chu vi của phần không tô
màu là:



10x2x3,14= 62,8 ( cm).
Đáp số: a, 314cm2 <sub> ; b, 68,2 </sub>
cm.


<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 69 : Ôn tập cuối học kì II. (Tiết 5)</b></i>



I.<b>Mục đích – yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ,tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
(HS khá,giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ;miêu tả được
một trong những hình ảnh vừa tìm được.


II <b>Chuẩn bị</b>.


-Phiếu viết ten bài tập đọc và HTL như ở tiết 1.
-Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to cho HS làm bài 2.
III <b>Các hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động Giáo viên Học sinh


1.Ôån định lớp.
2.Dạy bài
mới.


a.Giới thiệu
bài.



Hđ1 .Kiểm tra
tập đọc và học
thuộc lịng.
Hđ2:HDHS
làm bài tập.


3.Cũng cố dặn
dò.


-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.


-Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong
lớp.


-Cho HS lên bốc thăm
-GV cho điểm.


-Cho HS đọc u cầu của bài 2 và đọc
bài văn.


-GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm bài.


a) Cho HS trình bày ý a.


-GV nhận xét và khen những HS viết
đoạn văn hay, đúng yêu cầu của đề
theo mục a.



b)Tác giả quan sát bằng những giác
quan.


.Bằng mắt (thấy hoa, thấy những đứa
bé, thấy chim bay, thấy võng dừa đưa
sóng, thấy những ngọn đèn, thấy những
con bò nhai cỏ).


.Bằng tai nghe (nghe tiếng hát, nghe lời
ru, nghe tiếng đập của đi bị đang
nhau cỏ).


.Bằng mũi (ngửi thấy mùi rơm nồng)
-GV nhận xét tiết học, khen những HS
đạt điểm cao bài kiểm tra..


-Về nhà học thuộc lòng những câu, khổ
thơ em thích của bài Trẻ con ở Sơn Mỹ.


-Nghe.


-HS lần lượt lên bốc
thăm, đọc bài và trả lời
câu hỏi theo yêu cầu
trong phiếu.


-1 HS đọc , lớp đọc
theo dõi trong SGK.
-HS đọc thầm lại bài
thơ.



-HS chọn hình ảnh
mình thích nhất trong
bài thơ và viết đạon
văn nói về suy nghĩ của
em mà hình ảnh đã gợi
ra.


-Một số HS đọc đoạn
văn miêu tả HS vừa
viết.


-Lớp nhận xét.


<b>Lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Địa lí</b>


<i><b>Tiết 35 : Kiểm tra học kì II</b></i>



<i><b>Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2010</b></i>


<b>TỐN</b>


<i><b>Tiết 174 : Luyện tập chung</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
 <i><b>Bài 1</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài sửa đúng,
chốt cách làm


( vì đoạn đường thứ nhất ơ tô đã đi :
1 giờ đoạn đường thứ hai ô tô đã đi
60 :30= 2(giờ)


tổng số TG đi trên 2 đoạn đường1 +2
=3 (g)


+ <i><b>Baøi 2 : </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài sửa đúng,
chốt cách làm : Khoanh C


( vì thể tích bể cá 60 x 40 x 40 =
96000(cm3<sub>) = 96 dm</sub>3


Thể tích của nửa bể cá 96 : 2= 48
(dm3<sub>)= 48 lít </sub>



 <i><b>Bài 3 :</b><b> </b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
bài.


- Giáo viên nhận xét bài sửa đúng,
chốt cách làm


( vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh
được


11 – 5 = 6 (km)


Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh
8 : 6 = 1 1 = 80 phút


3
<b>Phaàn 2 : </b>


 <i><b>Baøi 1 : </b><b> </b></i>


 <i><b>Baøi 2:</b><b> </b></i>


GV gợi ý : Khi làm tính, trong
từng bước tính HS được sử dụng
máy tính bỏ túi


<b>-</b> Nêu cách làm.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.



<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.
- Khoanh chữ C


- Khoanh chữ A


- Khoanh B


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Luyện từ và câu</b>


<i><b>Tiết 70 : Ôn tập cuối học kì II. (Tiết 7)</b></i>



I. <b>Mục tiêu:</b>


Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức,kĩ năng HKII(nêu ở tiết 1 ôn tập)
II: <b>Đồ dùng:.</b>


-Bảng phụ hoặc giấy khổ to phô tô các bài tập.
III <b>Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


Hoạt động. Giáo viên Học sinh


1.Ơån định lớp.
2.Dạy bài
mới.


a.Giới thiệu
bài


Hđ1: Đọc


thầm.


HĐ2: Cho HS
laøm baøi .


-GV giới thiệu bài cho HSdẫn dắt
và ghi tên bài.


-Cho HS đọc bài.


-GV giao việc: Các em đọc thầm
lại bài Cây gạo ngoài bến sông.
Khi đọc, các em cần chú ý những
chi tiết, những hình ảnh miêu tả
cây gạo, chú ý những hình ảnh so
sánh, nhân hố để có thể làm bài
tập được tốt.


-GV nhắc lại yêu cầu.
-Các em đọc bài văn.
-Đọc ý a, b,c.


-Khoanh tròn chữ a,b,c ở ý em
chọn đúng.


-Cho Hs làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả.


-GV nhận xét và chốt lại kết quả


đúng.


Câu 1: ý a.


Các câu cịn lại làm tương tự câu
1.


GV chốt lại kết quả đúng.
Câu 2: ý b.


Caâu 3: yù c.
Caâu 4: yù c.
Caâu 5:yù b.
Caâu 5: yù b.
Caâu 7:ý b.
Câu 8: ý a


-Nghe.


-1 Hs đọc, cả lớp theo dõi
trong SGK.


-Cả lớp đọc thầm.


-1 HS đọc yêu cầu và đọc 3 ý
a,b,c


-HS dùng bút chì đánh dấu vào
chữ a,b,c ở câu em chọn đúng.
-Một số HS phát biểu về ý


mình chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. Củng cố
dặn dò.


Câu 9: ý a.
Câu 10: ý c.


-Gv nhận xét tiết học.


-Dặn Hs về nhà xem lại bài đã
làm và chuẩn bị cho tiết Kiểm tra


sau. -Nghe.


<b>Khoa học</b>


<i><b>Tiết 70 : Kiểm tra học kì II</b></i>



<i><b>Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2010</b></i>


<b>Tốn</b>


<i><b>Tiết 175 : Kiểm tra định kì II</b></i>



<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 70 : Kiểm tra học kì II</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>



<i><b>Tiết 35 : Tổng kết chủ điểm</b></i>



<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận ra những mặt mình đã đạt được và những cái mình chưa làm được để rút
kinh nghiệm .


<b>II. Chuẩn bị</b>:


-Chuẩn bị ơ chữ cho trị chơi.
- Đi tìm ơ chữ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


Hoạt động Giáo viên Học sinh


1. Giới thiệu:


2.Nội dung của
buổi tổng kết.


3. Tổ chức trị
chơi” đốn chữ”
4.. Dặn dị:


- Nêu u cầu tiết tổng kết.
- Chúng ta đã học những bài
học nào có liên quan đến
hoạt động ngoài giờ?



- Nêu những hoạt động mà
học sinh làm được và những
hoạt động chưa làm đựơc.
- Tuyên dương khuyếnh
khích những thành tích tốt
của cá nhân và tập thể.
- Tổ chức trò chơi.


- Nêu và phổ biết luật chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
- Cần cố gắng thực hiện
những việc chưa làm
được .


- Tổng kết tiết học.


- Nối tiếp nêu mỗi HS nêu 1
chủ đề sinh họat.


- Laéng nghe.


- Thực hiện chơi theo u cầu
của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Kó thuật</b>


<i><b>Tiết 70 : Lắp ghép mơ hình tự chọn</b></i>

.
I. <b>MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải:



-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắprơ bốt.
-Lắp được rơ bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.


- Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫ khi lăp, tháo các chi tiết rô bốt, cẩn thận và đảm
bảo an tồn trong khi thực hành.


II. <b>CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu rrơ bốt đã lắp sãn.


- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật.


III.<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


Hoạt động GV HS


<b>1.Kiểm tra bài </b>
<b>củ</b>


<b>2.Bài mới</b>
a. GTBài .
HĐ1:Kiểm tra
các bộ phận đã
lắp ghép được


- Kiểm tra việc chuẩn bị đị dùng
cho tiết thực hành.


-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.


-Nhận xét chung.


- Nêu u cầu hồn thành sản
phẩm :


-Hoàn thành sản phẩm theo đúng
yêu cầu kĩ thuật.


- Yêu cầu chú ý thực hiện và làm
việc đúng qui trình.


-Yêu cầu HS mang các chi tiết đã
lắp ghép được, kiểm tra sản phẩm
của tiết trước.


* HS để các vật dụng
lên bảng.


-Nhóm trưởng kiểm tra
báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HĐ2: HS thực
hành lắp rơ bốt .


HĐ3: Nhận xét,
đánh giá.


<b>3.Dặn dò.</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại các qui trình


lắp ghép.


- Lắp hồn thàh rơ bốt :


- u cầu HS lắp các bước theo
đúng qui trình ( SGK).


- Nhắc HS cần chú ý khi lắp thân
rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp
cùng với tấm tam giác.


-Khi hoàn thành sản phẩm cần
kiểm tra sự hoạt động của đôi tay,
trước khi nộp sản phẩm.


-Tổ chức cho HS trình bày sản
phẩm theo nhóm.


-Nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm theo mục III SGK.


-Yêu cầu đại diện các nhóm lên
tham gia đánh giá sản phẩm.


- Tháo các chi tiết theo qui trình kĩ
thuật đã HD ở tiết trước.


-Nhận xét tiết học của HS.


- Chuẩn bị bài lắp ghép mơ hình tự


chọn.


trưởng cần lưu ý HS
các nhóm thực hiện tốt.
- Nhóm trưởng kiểm tra
các thành viên trong
nhóm báo các giáo
viên.


- Nhắc lại qui trình cần
lắp ghép.


- Thực hiện theo nhóm;
- Nhóm trưởng điều
khiển các thành viên
trong nhóm.


- Trong q trình thực
hiện nếu vấn đề nào
chưa rõ có thể trao đổi
các thành viên trong
nhóm, hoặc ý kiến giáo
viên.


-Hồn thành sản phẩm
theo u cầu.


-Trưng bày sản phẩm
theo nhoùm.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×