Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De cuong Dia 8 hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.41 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ II - MƠN ĐỊA LÍ 8</b></i>
<i><b> NĂM HỌC 2011- 2012</b></i>


<i><b>I. PHẦN I – LÍ THUYẾT: Các bài từ 28 đến 40.</b></i>
<b>Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>
<b>1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa</b>


<b>hình VN:</b>


- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích phần đất liền, nhưng chủ yếu là
đồi núi thấp:


+ Thấp dưới 1000m chiếm 85%
+ Cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.


- Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn, mặt lồi hướng ra biển
Đông dài 1400km, nhiều vùng núi lan sát biển hoặc bị nhấn
chìm thành các quần đảo(Vịnh Hạ Long)


- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ, bị chia cắt thành những
khu vực nhỏ


<b>2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên thành</b>
<b>nhiều bậc kế tiếp nhau:</b>


- Vận động Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta nâng
cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: Đồi núi, đồng
bằng, thềm luc điạ biển ...


- Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển, hướng nghiêng
chính là Tây Bắc <sub></sub> Đơng Nam



- Địa hình nước ta có 2 hướng chính là hướng Tây Bắc <sub></sub>
Đơng Nam và hướng vịng cung.


<b>3. Đia hình nước ta</b>
<b>mang tính chất nhiệt đới</b>
<b>gió mùa ẩm và chịu tác</b>
<b>động mạnh mẽ của con</b>
<b>người:</b>


+ Đất đá bị phong hóa
mạnh mẽ: Vùng địa hình
Cat-xtơ tạo nhiều hang
động...


+ Các dạng địa hình nhân
tạo xuất hiện ngày càng
nhiều: Đê điều, hồ chứa
nước, các đô thị, các cơng
trình giao thơng…


=> Địa hình ln biến đổi
do tác động mạnh mẽ của
mơi trường nhiệt đới gió
mùa ẩm và do sự khai phá
của con người.


<b>Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH</b>
<i> Địa hình nước ta được chia thành các khu vực: đồi núi,</i>



<i>đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.</i>
<i><b>I. Khu vực đồi núi:</b></i>


- Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc vào
Nam và chia làm 5 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn
Bắc, Trường Sơn Nam và vùng bán bình ngun Đơng Nam
Bộ, đồi trung du Bắc Bộ.


- Vùng Đông Bắc: vùng đồi núi thấp với nhiều dãy núi đá vơi
hình cánh cung.


-Vùng Tây Bắc: với các dãy núi cao xen với các khối cao
nguyên đá vôi đồ sộ chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam.
Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta.


- Vùng Trường Sơn Bắc: là vùng núi thấp với hai sườn núi
không cân xứng: sườn Tây thoải, sườn Đông dốc.


- Vùng Trường Sơn Nam và Tây nguyên: gồm dãy núi
Trường Sơn Nam và các cao nguyên đá badan có dạng xếp
tầng.


- Vùng đồi trung du Bắc Bộ và bán bình ngun Đơng Nam
Bộ: là các thềm phù sa cổ mang tính chuyển tiếp giữa miền
núi và đồng bằng.


<i><b>II. Khu vực đồng bằng: </b></i>
- Đồng bằng chiếm 1 /4
diện tích đất liền, bao
gồm đồng bằng phù sa


châu thổ và đồng bằng
phù sa duyên hải.


- Rộng nhất là đồng bằng
sông Cửu Long và đồng
bằng sông Hồng.


<i><b>III. Địa hình bờ biển và</b></i>
<i><b>thềm lục địa:</b></i>


- Bờ biển nước ta dài
3260km có hai dạng
chính là bờ biển bồi tụ và
bờ biển mài mòn chân
núi, hải đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM</b>
<i><b>I. Khí hậu nước ta là</b></i>


<i><b>khí hậu nhiệt đới ẩm</b></i>
<i><b>gió mùa:</b></i>


- Nóng ẩm quanh năm,
mưa nhiều và diễn biến
phức tạp theo hoạt động
của gió mùa.


- Hàng năm lãnh thổ
Việt Nam cả trên đất
liền và trên biển nhận


được một lượng bức xạ
mặt trời rất lớn, số giờ
nắng nhiều, nhiệt độ
cao, lượng mưa và độ
ẩm không khí lớn.


<i><b>II. Tính chất phân hố đa dạng và thất thường của khí hậu:</b></i>
- Khí hậu nước ta thay đồi theo mùa, theo vùng từ Bắc vào
Nam, đông sang tây và từ thấp lên cao do ảnh hưởng của địa
hình và hồn lưu gió mùa. Ngồi ra do hoạt động gió mùa
khơng có chu kì ổn định nên làm cho thời tiết nước ta thay đổi
thất thường.


- Khí hậu nước ta phân hố thành 4 miền khí hậu sau:


a. Miền khí hậu phía Bắc: từ vĩ tuyến 180<sub>B trở ra bắc, có mùa</sub>
đơng lạnh, ít mưa. Mùa hạ nóng và mưa nhiều.


b. Miền khí hậu Đơng Trường Sơn từ vĩ tuyến 180<sub>B đến 11</sub>0<sub>B</sub>
có mưa vào thu đơng.


c. Miền khí hậu phía Nam: gồm Nam bộ và Tây Ngun có
khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao và có mùa khơ
gay gắt.


d. Miền khí hậu biển Đơng: mang tính nhiệt đới gió mùa hải
dương.


<b>Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT CỦA NƯỚC TA</b>
<i><b>I. Mùa gió Đơng Bắc từ </b></i>



<i><b>tháng 11 đến tháng 4 </b></i>
<i><b>(mùa đông):</b></i>


<i> Tạo nên mùa đông </i>
lạnh, mưa phùn ở miền
Bắc, duyên hải Trung bộ
mưa lớn vào các tháng
cuối năm, Tây Nguyên và
Nam bộ có mùa khơ nóng
kéo dài.


<i><b>II. Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ):</b></i>
Tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão
diễn ra phổ biến trên cả nước.


<i> * Giữa hai mùa chính nêu trên là những thời kì chuyển tiếp </i>
ngắn và không rõ rệt (xuân, thu…)


<i><b>III. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại:</b></i>
<i>- Thuận lợi: Sản xuất nông nghiệp phát triển (chuyên canh, </i>
đa canh)


<i>- Khó khăn: Sản xuất nơng nghiệp gặp khó khăn (sâu bệnh,</i>
xói mịn,…)


<b>Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM</b>
<i><b>I. </b></i>


<i><b> Đặc điểm chung:</b></i>



- Nước ta có một mạng lưới sơng ngịi dày
đặc, nhiều sơng suối, nhưng phần lớn các
sông nhỏ và ngắn, nhiều phù sa, chảy theo hai
hướng chính tây bắc-đơng nam và vịng cung.
- Chế độ nước sơng có 2 mùa rõ rệt: Mùa lũ
và mùa cạn.


+ Mùa lũ chiếm tới 70 – 80% lượng nước cả
năm nên dễ gây ra lũ lụt.


+ Mùa lũ của các sông ở mỗi miền không
giống nhau, mùa lũ phụ thuộc vào mùa mưa.


<i><b>II. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong </b></i>
<i><b>sạch của các dịng sơng:</b></i>


- Sơng ngịi nước ta có giá trị to lớn về
nhiều mặt: Thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ sản,
GTVT, bồi đắp phù sa…


- Sông ngịi nước ta đang bị ơ nhiễm: do
nạn phá rừng, do rác thải, nước thải từ
các đô thị, các trung tâm cơng nghiệp…
- Cần phải tích cực chủ động chống lũ
lụt, bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn
lợi từ sơng ngịi.


<b>Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM</b>
<i><b>I. Đặc điểm chung của đất Việt Nam:</b></i>



- Đất ở nước ta đa dạng: Do các nhân tố đá mẹ, địa hình, khí
hậu, nguồn nước, sinh vật và tác động của con người.


- Nước ta có ba nhóm đất chính:


+ Nhóm đất Feralit miền đồi núi thấp và nhóm đất mùn núi cao


<i><b>II. Vấn đề sử dụng và </b></i>
<i><b>cải tạo đất ở Việt Nam:</b></i>
<b>- Đất là tài nguyên qúy </b>
giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chiếm 76% diện tích lãnh thổ, phát triển trên nhiều loại đá mẹ
khác nhau, thường được sử dụng để trồng rừng và cây công
nghiệp lâu năm.


+ Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích lãnh thổ, đất tơi xốp
giữ nước tốt. Đất được sử dụng trong nông nghiệp để trồng
lúa, hoa màu và cây cơng nghiệp lâu năm, hàng năm.


lí, chống xói mịn, rửa
trôi, bạc màu đất ở miền
núi đồi, cải tạo các loại
đất chua, mặn, phèn ở
đồng bằng ven biển.


<i><b>PHẦN II - NHẬN BIẾT VÀ THÔNG HIỂU:</b></i>


<b>Câu 1: </b>Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trải qua mấy giai đoạn, cho biết đó là


những giai đoạn nào?


* Gợi ý:


- LÞch sư phát triển của tự nhiên Việt Nam trải qua 3 giai đoạn,
- Đó là những giai đoạn: Tiền Cambri, Cổ kiến tạo, Tân kiến tạo.


<b>Cõu 2:</b> a hỡnh nc ta chia thành mấy khu vực. Nêu tên các khu vực địa hình. Nguyên
nhân hình thành đồng bằng phù sa châu thổ.


* Gợi ý:


* Địa hình nớc ta chia thành 3 khu vực:
- Khu vực đồi núi


- Khu vực đồng bằng


- Khu vực bờ biển và thềm lục địa.


* Nguyên nhân hình thành đồng bằng phù sa châu thổ.


- Trong giai đoạn Tân kiến tạo xuất hiện những khu vực sụt võng lớn ở phía Bắc và phía
Nam,


- Sau đó đợc phù sa của các hệ thống sơng bồi đắp tạo thành đồng bằng phù sa trẻ Bắc Bộ
và Nam Bộ.


<b>Câu 3: Nêu các đặc điểm chính của sơng ngịi nước ta.</b>
* Gợi ý:



- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố khắp trên cá nước;
- Sơng ngịi chảy theo hướng núi chính Tây Bắc – Đơng Nam, vịng cung;
- Sơng ngịi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt;
- Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn.


<b>Câu 4:</b>dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho bit:


a) Vì sao nớc ta có nhiều sông và phần lớn là sông nhỏ, ngắn và dốc?


b) Từ thực tiễn của địa phơng em, hãy nêu một vài nguyên nhân làm cho nớc sông bị ô
nhiễm?


* Gợi ý:


a) Khí hậu nhiệt đới gió mùa, lợng ma lớn, địa hình nhiều đồi núi cắt xẻ mạnh <i>⇒</i> nhiều
sơng ngịi.


- Lãnh thổ hẹp ngang <i>⇒</i> sông nhỏ, ngắn.
- Khoảng 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi, nhiều vùng núi lan ra sát biển <i>⇒</i> dốc.


b) Những nguyên nhân gây ô nhiễm nớc sông ở địa phơng (HS dựa vào thực tế địa phơng
mình để nêu).


<b>Câu 5: Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam. </b>
* Gợi ý:


- Sinh vật của Việt Nam rất phong phú và đa dạng,


+ Đa dạng về thành phần loài, gen di truyền, đa dạng về kiểu hệ sinh thái và công dân của
các sản phẩm sinh học



- Sinh vật phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm
<b>Câu 6: Nêu các kiểu hệ sinh thái ở nước ta.</b>


a. Hệ sinh thái rừng ngập mặn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Các khu bảo tổn thiên nhiên và vườn quốc gia:
d. Hệ sinh thái nông nghiệp


<b>Câu 7: Hãy nêu giá trị của tài nguyên sinh vật nước ta?</b>
* Gợi ý:


- Về kinh tế-xã hội: cung cấp gỗ, tinh dầu, nhựa, ta-nanh và chất nhuộm, thuốc, thực
phẩm, nguyên liệu, tạo cảnh và hoa.


- Văn hóa-du lịch:


- Bảo vệ mơi trường sinh thái:


+ rừng làm nơi cư trú và thức ăn của các lồi động vật, làm sạch khơng khí;
+ động vật góp phần làm cho mơi trường sinh thái nước ta đa dạng, phong phú


<b>Câu 8: Nêu các đặc điểm chung của thiên nhiên nước ta.</b>
* Gợi ý:


* Thiên nhiên nước ta có 4 tính chất nổi bật:
- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm


- Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo
- Tính chất đồi núi



- Tính chất đa dạng, phức tạp


<b>Câu 9:</b> Nêu vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.


* Gợi ý:


- Bao gồm: Khu đồi nỳi tả ngạn sụng Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
- Tiếp giỏp với khu vực ngoại vi chớ tuyến và ỏ nhiệt đới Hoa Nam (TQ).
<b>Câu 10</b>: Dựa vào át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:


a) Cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.
b) Giải thích vì sao ở miền này tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ?


* Gợi ý:


a) Đặc điểm địa hình (2,0đ):


- Chủ yếu là đồi núi thấp. (0,5đ)
- Có các dãy núi cánh cung (Sơng Gâm, Ngân sơn, Đông Triều, Bắc Sơn) và vùng đồi


trung du.


(1,0®)


- Có nhiều vùng địa hình núi đá vơi. (0,5đ)
b) Do miền nằm ở những vĩ độ cao nhất so với cả nớc và có nhiều dãy núi cánh cung mở
rộng về phía Bắc <i>⇒</i> chịu ảnh hởng mạnh mẽ của gió mùa Đơng Bắc xâm nhập sâu vào
miền <i>⇒</i> tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ.
(2



<b>PHẦN II - NHẬN BIẾT VÀ VẬN DỤNG:</b>
<b>C©u 1:</b> Dựa vào bảng số liệu dới đây, hÃy:


a) Cho biết những tháng nào có nhiệt độ khơng khí giảm từ Nam ra Bắc và giải thích vì
sao?


b) Tính tổng lợng ma của mùa ma, mùa khô ở Hà Nội và Tp HCM; cho biết ở đâu có sự
t-ơng phản giữa mùa ma và mùa khô sâu sắc hơn?


<b>Tháng</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


Hà Nội
Độ cao: 5m


V : 210<sub>01</sub>'<sub>B</sub>


Kinh :
1050<sub>41</sub>'<sub></sub>


Nhiệt


(0<sub>C)</sub> 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2


lỵng
ma


(mm) 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4
TP. Hå ChÝ



Minh
§é cao: 11m


NhiƯt


độ (0<sub>C)</sub> 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7


lợng
ma


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

V : 100<sub>47</sub>'<sub>B</sub>
Kinh :


1060<sub>40</sub>'<sub>Đ</sub> (mm)


* Gi ý: HS dựa vào số liệu ở bảng, nêu đợc:


a) Từ tháng 10 đến tháng 4, nhiệt độ không khí giảm dần từ Nam ra Bắc do thời gian này
miền Bắc chịu ảnh hởng của gió mùa Đơng Bắc.


b) Tính tổng lợng ma:


Địa điểm Mùa ma Mùa khô


Hà Nội 1.430,7 mm (từ tháng 5 - 10) 245,5mm (tõ th¸ng 11 - 4)
Tp. Hå ChÝ Minh 1.803,8mm (tõ th¸ng 5 - 11) 127,1mm (tõ th¸ng 12 - 4)
- Tổng lợng ma mùa ma của Hà Nội gấp khoảng 5,8 lần tổng lợng ma mùa khô,


- Còn tổng lợng ma mùa ma của Tp. Hồ Chí Minh gấp khoảng 14 lần tổng lợng ma mùa
khô <i></i> sự tơng phản giữa mùa ma và mùa khô ở Tp. Hồ Chí Minh sâu sắc hơn.



<b>Câu 2:</b> Dựa vào bảng số liệu dới đây, hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu diện tích của
3 nhóm đất chính của nớc ta, rút ra nhận xét và giải thích.


Các nhóm đất tỉ lệ (% diện tích đất tự nhiên)


đất feralit đồi núi thấp 65


đất mùn núi cao 11


đất phù sa 24


* Gợi ý:


a) Vẽ biểu đồ
* Yêu cầu:


- Tính số độ: đất feralit = 2340<sub>, đất mùn núi cao = 40</sub>0<sub>, đất phù sa = 86</sub>0<sub>. </sub>


- Vẽ chính xác, đẹp, dùng kí hiệu hoặc màu sắc khác nhau để chú giải rõ 3 nhốm đất.
- Ghi đầy đủ: + Tên biểu đồ


+ Chó gi¶i


<i>Biểu đồ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính của nớc ta </i>
b) Nhận xét:


- Nhóm đất feralit đồi núi thấp chiếm diện tích lớn nhất, sau đó đến nhóm đất phù sa,
nhóm đất mùn núi cao chiếm diện tích nhỏ nhất.



c) Giải thích: Vì 3/4 diện tích lãnh thổ nớc ta là đồi núi và chủ yếu lại là đồi núi thấp.


<b>Câu 3:</b> Dựa vào bảng số liệu dới đây, hãy nêu nhận xét về mùa lũ trên các lu vực sông ở
n-ớc ta và chế độ lũ từ Bắc vào Nam nh thế nào?


Th¸ng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Các sông ở bắc Bộ + + ++ + +


Các sông ở Trung Bộ + + ++ +


Các sông ở Nam Bộ + + + ++ +


<i>(chú ý: + tháng lũ; ++ tháng lũ cao nhất)</i>
- Sông ngịi bắc bộ có lũ vào mùa hạ từ tháng 6 đến tháng 10, lũ cao nhất vào tháng 8.
- Sơng ngịi Trung bộ có lũ vào mùa đơng từ tháng 9 đến tháng 12, lũ cao nhất vào tháng
11.


- Sơng ngịi Nam bộ có lũ vào mùa hạ từ tháng 7 đến tháng 11, lũ cao nhất vào tháng 10.
- Chế độ lũ chậm dần từ Bắc vào Nam v àmựa lũ khụng hoàn toàn trựng khớp với mựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×