Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Nhieu xa tia X boi cac tinh the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.89 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM</b>


<b>KHOA VẬT LÝ</b>
<b>Lớp SP Lý 2A</b>


<b>Nhóm 3</b>


<b>NHIỄU XẠ TIA X BỞI CÁC TINH THỂ</b>


SV thực hiện:


<b>Nguyễn Lê Anh</b>
<b>Nguyễn Tố Ái</b>


<b>Nguyễn Quốc Khánh</b>


<b>Nguyễn Ngọc Phương Dung</b>
<b>Trần Hữu Cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG</b>


<b>Tổng quát về tia X</b>



<b><sub>Tinh thể</sub></b>



<b><sub>Nhiễu xạ tia X</sub></b>



<b><sub>Các phương pháp phân tích </sub></b>



<b>tinh thể bằng tia X</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Tổng quát về tia X</b>




<b>I. Tổng quát về tia X</b>



<b><sub>Năm 1895, </sub></b>



<b>Rưntgen tình cờ </b>


<b>phát hiện ra tia X.</b>



<b><sub>Năm 1901, Ông </sub></b>



<b>đoạt giải Nobel</b>



<b>1. Tia X là gì?</b>



<b>1. Tia X là gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Tổng quát về tia X</b>



<b>I. Tổng quát về tia X</b>



<b><sub>là một dạng của sóng điện từ.</sub></b>



<b><sub>có bước sóng trong khoảng từ 0,01 đến 10 </sub></b>



<b>nm</b>



<b><sub>có 2 loại: tia X cứng và tia X mềm</sub></b>



<b>1. Tia X là gì?</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Tổng quát về tia X</b>



<b>I. Tổng quát về tia X</b>



<b>1. Tia X là gì?</b>



<b>1. Tia X là gì?</b>



<b>TÍNH CHẤT</b>



<b><sub>Khả năng xuyên thấu lớn.</sub></b>



<b><sub>Gây ra hiện tượng phát quang ở một số chất.</sub></b>


<b><sub>Làm đen phim ảnh, kính ảnh.</sub></b>



<b><sub>Ion hóa các chất khí.</sub></b>



<b><sub>Tác dụng mạnh lên cơ thể sống, gây hại cho </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Tổng quát về tia X</b>



<b>I. Tổng quát về tia X</b>



<b>2. Cách tạo ra tia X</b>



<b>2. Cách tạo ra tia X</b>



 <b><sub>Tia X được phát ra khi các electron hoặc các hạt mang điện </sub></b>
<b>khác bị hãm bởi một vật chắn và xuất hiện trong quá trình </b>
<b>tương tác giữa bức xạ γ với vật chất.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Tinh thể</b>



<b>II. Tinh thể</b>



<b>1. Cấu trúc</b>



<b>1. Cấu trúc</b>



<b><sub>Tinh thể là sự sắp xếp tuần hồn trong khơng gian </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Tinh thể</b>



<b>II. Tinh thể</b>



<b>2. Chỉ số Miller</b>



<b>2. Chỉ số Miller</b>



<b>nút : hkl</b>


<b>chiều : [hkl] </b>



<b>mặt : (hkl)</b>



<b><sub>Một họ mặt song song và cách đều nhau được biểu </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Tinh thể</b>



<b>II. Tinh thể</b>




<b>2. Chỉ số Miller</b>



<b>2. Chỉ số Miller</b>



<b><sub>Họ mặt có chỉ số Miller càng nhỏ có khoảng cách </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Tinh thể</b>



<b>II. Tinh thể</b>



<b>3. Mạng đảo</b>



<b>3. Mạng đảo</b>



<b><sub>Mặt phẳng trong khơng gian thực có thể biểu diễn </sub></b>



<b>bằng một nút mạng trong không gian đảo.</b>



<b><sub>Mỗi nút mạng đảo tương ứng với một mặt (hkl) của </sub></b>



<b>tinh thể.</b>



Vectơ a, b, c là các vectơ đơn vị tinh thể


Vectơ a*, b*, c* là các vectơ đơn vị của ô cơ bản trong mạng đảo


.

.

.

1


.

.

.

0



<i>a a b b c c</i>




<i>a b</i>

<i>b c c a</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Nhiễu xạ tia X</b>



<b>III. Nhiễu xạ tia X</b>



<b>1. Hiện tượng</b>



<b>1. Hiện tượng</b>



<b><sub>Nhiễu xạ tia X là hiện tượng các chùm tia X nhiễu xạ </sub></b>



<b>trên các mặt tinh thể của chất rắn do tính tuần hồn </b>


<b>của cấu trúc tinh thể tạo nên các cực đại và cực tiểu </b>


<b>nhiễu xạ.</b>



<b><sub>Chiếu lên tinh thể một chùm tia X, mỗi nút mạng trở </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Nhiễu xạ tia X</b>



<b>III. Nhiễu xạ tia X</b>



<b>2. Định luật Vulf – Bragg</b>



<b>2. Định luật Vulf – Bragg</b>



 <b><sub>Định luật Bragg giả thiết </sub></b>
<b>rằng mỗi mặt phẳng nguyên </b>
<b>tử phản xạ sóng tới độc lập </b>


<b>như phản xạ gương. </b>


 <b><sub>Phương trình Vulf – Bragg:</sub></b>


n được gọi là “bậc phản xạ”


 <b><sub>Phương trình này biểu thị mối quan hệ giữa góc các tia </sub></b>
<b>nhiễu xạ θ và bước sóng tia tới λ, khoảng cách giữa các mặt </b>
<b>phẳng nguyên tử d.</b>


2

d

<i><sub>hkl</sub></i>

sin



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. Nhiễu xạ tia X</b>



<b>III. Nhiễu xạ tia X</b>



<b>3. Cường độ nhiễu xạ</b>



<b>3. Cường độ nhiễu xạ</b>



 <b><sub>Nhiễu xạ bởi điện tử tự do:</sub></b>


 <b><sub>Nhiễu xạ bởi nguyên tử:</sub></b> <i><sub>�</sub></i><sub>=</sub> <i>��ê�độ�ó���</i> <i>á��ạ�ở��ộ� ����ê��ử</i>


<i>��ê</i> <i>�độ�ó���</i> <i>á� �ạ�ở��ộ�đ�ệ��</i> <i>ử</i>


Thừa số tán xạ nguyên tử f mô tả hiệu suất tán xạ trên một hướng riêng biệt


 <b><sub>Nhiễu xạ bởi ô mạng cơ bản:</sub></b>



Với ψ<sub>g</sub> là hàm sóng của chùm nhiễu xạ,


F<sub>g</sub> là thừa số cấu trúc (hay còn gọi là xác suất phản xạ tia X)




4


2
0 <sub>2</sub> <sub>2 4</sub> sin 2


<i>e</i>


<i>e</i>


<i>I</i> <i>I</i>


<i>r m c</i>





 

2

 

2


<i>g</i> <i>g</i> <i>g</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>



<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>



<b>1. Nhiễu xạ đơn tinh thể</b>




<b>1. Nhiễu xạ đơn tinh thể</b>



<b>Phương pháp ảnh Laue:</b>


 <b><sub>Giữ nguyên góc tới θ và </sub></b>
<b>thay đổi bước sóng λ để </b>
<b>thỏa mãn điều kiện nhiễu xạ </b>
<b>Bragg.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>



<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>



<b>1. Nhiễu xạ đơn tinh thể</b>



<b>1. Nhiễu xạ đơn tinh thể</b>



<b>Phương pháp ảnh Laue:</b>


 <b><sub>Trên ảnh Laue ta thấy các </sub></b>
<b>vết nhiễu xạ phân bố theo </b>
<b>các đường cong dạng elip, </b>
<b>parabol hay hyperbol đi qua </b>
<b>tâm ảnh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

P
O





S<sub>0</sub>


M


àn


p


h


im


S<sub>1</sub>


<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>



<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>



<b>1. Nhiễu xạ đơn tinh thể</b>



<b>1. Nhiễu xạ đơn tinh thể</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>



<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>



<b>1. Nhiễu xạ đơn tinh thể</b>



<b>1. Nhiễu xạ đơn tinh thể</b>




<b>Phương pháp ảnh Laue:</b>


 <b><sub>Phương pháp phản xạ: </sub></b>
<b>Các vết nhiễu xạ nằm trên </b>
<b>đường hyperbol. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>



<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>



<b>1. Nhiễu xạ đơn tinh thể</b>



<b>1. Nhiễu xạ đơn tinh thể</b>



<b>Phương pháp đơn tinh thể quay:</b>


 <b><sub>Giữ nguyên bước sóng λ và thay đổi góc </sub></b>
<b>tới θ.</b>


 <b><sub>Phim được đặt vào mặt trong của </sub></b>
<b>buồng hình trụ cố định, đơn tinh thể </b>
<b>được gắn trên thanh quay đồng trục với </b>
<b>buồng.</b>


 <b><sub>Tất cả các mặt nguyên tử song song với </sub></b>
<b>trục quay sẽ tạo nên các vết nhiễu xạ </b>
<b>trong mặt phẳng nằm ngang.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>




<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>



<b>1. Nhiễu xạ đơn tinh thể</b>



<b>1. Nhiễu xạ đơn tinh thể</b>



<b>Phương pháp đơn tinh thể quay:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>



<b>IV. Phương pháp phân tích tinh thể</b>



<b>2. Nhiễu xạ đa tinh thể</b>



<b>2. Nhiễu xạ đa tinh thể</b>



<b>Phương pháp bột:</b>


 <b><sub>Quay mẫu và quay đầu thu </sub></b>
<b>(detector) chùm nhiễu xạ trên </b>
<b>đường tròn đồng tâm.</b>


 <b><sub>Phổ nhiễu xạ sẽ là sự phụ </sub></b>
<b>thuộc của cường độ nhiễu xạ </b>
<b>với 2 lần góc nhiễu xạ (2θ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>V. Ứng dụng</b>



<b>V. Ứng dụng</b>




 <b><sub>Thường được dùng trong chụp ảnh y tế, nghiên cứu tinh </sub></b>
<b>thể,...</b>


 <b><sub>Máy nhiễu xạ tia X dùng để phân tích cấu trúc tinh thể rất </sub></b>
<b>nhanh chóng và chính xác, ứng dụng nhiều trong việc phân </b>
<b>tích các mẫu chất, sử dụng trong nghiên cứu, trong công </b>
<b>nghiệp vật liệu, trong ngành vật lí, hóa học và trong các lĩnh </b>
<b>vực khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TƯ LIỆU THAM </b>


<b>KHẢO</b>



<b>TƯ LIỆU THAM </b>


<b>KHẢO</b>



1. Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn – Lê Khắc Bình


2. Vật lý đại cương – Lương Duyên Bình



3.

/>

E1%BA%A1_tia_X



4.

/>

C3%BAc_tinh_th%E1%BB%83



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN


ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI



</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /> Tài liệu Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể pdf
  • 23
  • 1
  • 30
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×