Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC QUYỀN SỞ HỮU NGHIÊN CỨU TẠI ĐÀI LOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.25 KB, 44 trang )

GVHD : PGS. TS. BÙI THỊ MAI HOÀI
Nhóm thực hiện : Nhóm 7 _ K23 Đêm 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
1
Danh sách nhóm
1. Nguyễn Thị Đan Anh
2. Nguyễn Nhật Bảo Châu
3. Trịnh Thị Châu
4. Lê Thị Hiền Hòa
5. Nguyễn Thị Tuyết Lê
6. Huỳnh Hoàng Nam
7. Nguyễn Lê Phương
8. Bùi Nam Thắng
9. Lê Thị Ngọc Trà
10. Nguyễn Minh Tuyền


2
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU
PHẦN 2 :BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

PHẦN 3 : KẾT LUẬN
3
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU
4
MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ NHẮC
LẠI KIẾN THỨC
1. Capital structure : Cấu trúc vốn
2. Ownership structure : Cấu trúc quyền sở hữu (CTQSH)
3. Controlling Shareholder : Cổ đông nắm quyền kiểm soát
(Controlling Shareholder – C.S)


4. Agency Cost : Chi phí đại diện (CPĐD) – liên hệ TTBCX
5. Manager Ownership : Quyền sở hữu của nhà quản lý (M.S.O)
6. Management Entrenchment : Tham quyền cố vị hay Hiện
tượng xây dựng quyền lực cá nhân – lạm quyền (M.E)
5
6
Cấu trúc quyền sở hữu :
CTQSH được xác định bởi sự phân bố của vốn chủ sở hữu
tùy thuộc vào tỷ lệ phiếu bầu (quyền bầu chọn) và số phần
vốn góp.
7
Controlling Shareholder – Cổ đông kiểm soát
Là cổ đông nắm một tỷ lệ lớn cổ phần trong
công ty, và bởi vì có sự khó khăn trong việc tổ
chức các cổ đông phân tán nên trên thực tế họ là
người kiểm soát hoạt động của cả công ty, cũng
như chủ sở hữu.
8
Chi phí đại diện (CPĐD)
CPĐD : là loại chi phí để duy trì mối quan hệ đại diện hiệu quả. Mối
quan hệ đại diện ở đây là giữa người chủ và người đại diện.

Có 2 loại mâu thuẫn đại diện là:

Mâu thuẫn đại diện giữa Người chủ (chủ sở hữu, các cổ đông) và
người đại diện (nhà quản lý)

Mâu thuẫn đại diện giữa Người chủ (chủ nợ của công ty ) và người
đại diện (chủ sở hữu hay các cổ đông)


Rủi ro đạo đức và thông tin bất cân xứng

Hướng tiếp cận làm giảm CPĐD: Nợ và M.O
(Nguồn: Jensen và Meckling, 1976)
9
Quyền sở hữu của nhà quản lý
(M.S.O)
M.S.O được đề cập đến như là tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ của
Ban giám đốc, người quản lý, trong tổng số cổ phiếu đang
lưu hành.
10
Management Entrenchment (M.E -hiện
tượng xây dựng quyền lực cá nhân)

M.E là hiện tượng các cấp quản lý được trao nhiều quyền
lực và quyền lợi (thường là không chính thức) hơn mức cần
thiết để thực hiện công việc hoặc sở hữu nhiều cổ phần.

Hiện tượng M.E của các nhà quản lý có thể làm gia tăng
CPĐD
11
PHẦN 2
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
12
PHẦN 2:BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU
2.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
13

4. KẾT LUẬN

Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC QUYỀN SỞ
HỮU TỐI ƯU VÀ THUẾ TNDN LÊN CẤU TRÚC VỐN_
NGHIÊN CỨU TẠI ĐÀI LOAN

Mục tiêu:………………………………………

Phạm vi nghiên cứu:
+ không gian: ………………………………….
+ thời gian:…………………………………….

Đối tượng nghiên cứu là các công ty, doanh nghiệp được liệt
kê trên thị trường chứng khoán Đài Loan
1.GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU
14
2.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
VÀ LỖ HỔNG NGHIÊN CỨU
2.2.GIỚI THIỆU VỀ LÝ THUYẾT
2.3 MÔ HÌNH & GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
15

Các nghiên cứu tập trung vào sự tương tác giữa M.S.O và tài trợ bằng nợ:
Crutchley & Hansen, 1989; Bathala, Moon, & Rao, 1994.

Các nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng của tác dụng của lá chắn thuế do
lãi vay: Graham, 1996a, 1996b.

Nghiên cứu xem xét các ảnh hưởng lên tài trợ bằng nợ ở cả 2 góc độ là

nhận thức về mức thuế và CTQSH: Seetharaman, Swanson, and Srinidhi
(2001).

Các nghiên cứu cũng dựa trên thuyết đánh đổi (Chen & Steiner, 1999;
Jensen et al., 1992; Seetharaman et al., 2001), nhưng không xem xét đến
việc các nguyên tắc sẽ dẫn dắt các nhà quản lý đi đến những quyết định tối
ưu
2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC VÀ LỖ HỔNG NGHIÊN CỨU
16

Thuyết tham quyền cố vị của Demsetz, 1983; Fama &
Jensen, 1983

Nghiên cứu của Shleifer & Vishny, 1997 về Cổ đông nắm
quyền kiểm soát

Brailsford, OIiver, & Pua, 2002; Moon & Tandon, 2007 :
Mối tương quan giữa nợ và M.O
2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC VÀ LỖ HỔNG NGHIÊN CỨU
17
Lỗ hổng nghiên cứu:

Hầu hết các Nghiên cứu trước tại Mỹ đều chỉ tập trung vào
tương tác giữa M.S.O và tài trợ bằng nợ, và rất ít nghiên cứu
xem xét tác động của CTQSH hoặc Thuế TNDN lên cấu trúc
vốn.

Hầu hết các nghiên cứu về vấn đề này lại được xây dựng ở

những nước có thị trường vốn tương đối phát triển => cần làm
sáng rõ thêm bằng cách thực hiện kiểm tra tại một thị trường
hỗn hợp.
2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC VÀ LỖ HỔNG NGHIÊN CỨU
18

2.2.1 Thuế TNDN và cấu thúc vốn

2.2.2 Vai trò của nợ và M.S.O trong việc giảm
bớt CPĐD

2.2.3 CTQSH tối ưu và tài trợ bằng nợ
2.2.GIỚI THIỆU VỀ LÝ THUYẾT
19
2.2.1 Thuế TNDN và cấu thúc vốn

Tăng nợ 1 cách hợp lý tăng giá trị lá chắn thuế do lãi vay, tác
dụng đòn bẩy tài chính.

Do đó, khi thuế tăng  thì có thể là công ty tăng tài trợ bằng
nợ.

Quan sát từ các nghiên cứu trước cũng cho thấy sự liên hệ giữa
Thuế TNDN và cấu trúc vốn:
+ Graham 1996a, 1996b
+ Givoly, Hahn, Ore và Sarig 1992 sử dụng dữ liệu Mỹ
1986
2.2.GIỚI THIỆU VỀ LÝ THUYẾT
20

2.2.GIỚI THIỆU VỀ LÝ THUYẾT
2.2.2 Vai trò của nợ và MSO trong việc giảm bớt CPĐD
Theo Jensen và Meckling (1976), tăng cường M.S.O và gia
tăng tài trợ bằng nợ sẽ giúp giảm CPĐD.
Vì sao ????
 Phát sinh: Mối quan hệ đánh đổi giữa Nợ và M.S.O
21
2.2.2 Vai trò của nợ và MSO trong việc giảm bớt CPĐD (tt)
Ủng hộ luận điểm của Jensen và Meckling là:

Các nghiên cứu: Bathala et al., 1994; Chen & Steiner, 1999,…

Cách xác định ĐBTC của các công ty trong thực tế
Mâu thuẫn 1 chút với luận điểm của Jensen và Meckling thì có các nghiên
cứu khác lại cho kết quả không nhất quán

Theo Thuyết M.E - Schooley & Barney, 1994

Theo một vài nghiên cứu trước (DeAngelo & Whited,2011)
22
2.2.GIỚI THIỆU VỀ LÝ THUYẾT
2.2.GIỚI THIỆU VỀ LÝ THUYẾT
2.2.3 CTQSH tối ưu và tài trợ bằng nợ

Tác động của C.S lên quyết định tài trợ bằng nợ của
công ty là không rõ ràng và đây là một vấn đề thực
nghiệm mở (tức là……………………
………………………………………………… )

Tác động của các C.S lên CPĐD cũng không rõ ràng

23
Mô hình nghiên cứu

Jensen và Meckling (1986), tác giả sử dụng các thuật
toán kinh tế, tác giả xây dựng các phương trình, từ đó
đưa ra được mô hình đánh đổi cần thiết của nghiên
cứu.
2.3 MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT
NGHIÊN CỨU
24
Mô hình nghiên cứu
2 điều rút ra được từ mô hình:

Có mối quan hệ đánh đổi giữa M.S.O và nợ trong việc
giảm CPĐD, và sự lựa chọn tối ưu thiên về phía nợ nhiều
hơn

Mức thuế TNDN cao hơn sẽ tăng cường mối quan hệ
đánh đổi giữa nợ và M.S.O.
2.3 MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT
NGHIÊN CỨU
25

×