Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.81 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> MỤC LỤC</b>
PHẦN MỞ ĐẦU ……… Trang 2
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI……….. ……… 2
1. Cơ sở lý luận……….. ……… 2
2. C s thc tin:.. ... 2
II. Phơng pháp nghiên cứu:3
III. Phạm vi nghiên cứu:.. ...3
IV. Tài liệu tham kh¶o: ……….. ………3
NỘI DUNG……….4
I. PHÁT HIỆN, LỰA CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN………… ………..4
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN DẠY ĐỘI TUYỂN:………… …..7
III. TIẾN HÀNH DẠY ĐỘI TUYỂN:………9
1.Hình thức bồi dưỡng đội tuyển……… 9
1.1 Bồi dưỡng thường xuyên:………9
1.2 Bồi dưỡng trong thời gian quy định:……….10
2. Những định hướng về nội dung bồi dưỡng đội tuyển lớp 12:…………10
2.1. Phần nghị luận xã hội:……….10
2.2. Phần nghị luận văn học:………...12
2.2.1 Kiểu bài lý luận văn học: ……….12
2.2.2 Kiểu bài nghị luận về các tác phẩm, các nhân vật văn học:…………13
IV. CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM CHO ĐỘI TUYỂN:………19
V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:………19
<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>
<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>
<b>1. Cơ sở lý luận:</b>
Có lẽ bất kỳ thầy cơ giáo nào, dù dạy bộ mơn nào cũng đều mong muốn có
nhiều học sinh học giỏi bộ mơn mà mình giảng dạy. Muốn có học sinh giỏi bộ
mơn thì các nhà trường phải quan tâm đến công tác bồi dưỡng đội tuyển. Đã từ
lâu, việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 đã trở thành nhiệm vụ của đại
đa số các trường THPT đặc biệt là ở các trường chuyên, trường năng khiếu. Kết
quả thi của các đội tuyển HSG phần nào phản ánh chất lượng dạy và học của
nhà trường ấy. Dạy học môn Ngữ văn vốn đã nhiều vất vả, nhọc nhằn, dạy đội
tuyển HSG môn Ngữ văn càng nhọc nhằn, vất vả hơn. Sở dĩ nói như vậy là bởi
vì mơn Ngữ văn có những đặc thù riêng nó địi hỏi người học, người dạy muốn
giỏi phải có những năng lực, những tố chất khác ngoài những kiến thức sách vở
và những phương pháp dạy và học mang tính chất lý luận về con đường phát
triển tư duy như tất cả các môn học khác. Không phải tự nhiên mà có ý kiến cho
<b>2. Cơ sở thực tiễn:</b>
Học văn, dạy văn vất vả và nhọc nhằn lắm lắm nhưng trong thực tề thời
nào và ở nhà trường nào cũng có các em say mê học văn, các thầy cô tâm huyết
với công việc dạy văn. Trong cuộc sống hôm nay, do sự thay đổi của xã hội,
mơn Văn khơng cịn chỗ đứng quan trọng như trước đây. Nhiều em học tơt văn
nhưng vì mục tiêu chọn ngành, chọn nghề đã chuyển hướng học và thi khối
khác. Số học sinh yêu văn, theo học văn ngày càng ít đi. Những người thầy dạy
văn dù rất giỏi và tâm huyết với nghề cũng có lúc khơng khỏi chạnh lòng trước
sự thờ ơ của xã hội, của người học với văn chương. Tuy nhiên, giữa dòng chảy
tất bật của đời sống hiện đại, tình yêu Văn chương vẫn bền bỉ trong tâm hồn
những học sinh, những giáo viên đã nguyện dâng hiến trái tim mình cho Văn
học. Tất nhiên số ấy không nhiều.
trường huyện vùng nơng thơn cũng khơng nhiều em có năng khiếu và tha thiết
với môn Ngữ văn. Tuy vậy tôi cũng có một số năm dạy đội tuyển của trường,
đội tuyển của tơi ít nhiều cũng có những thành tích đáng kể và bước đầu tơi đã
tích luỹ được cho mình một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển. Tôi nghĩ, dù ít
<b>II. Ph ơng pháp nghiên cứu:</b>
- Phõn tớch, ỏnh giá từ thực tiễn
- Dựa trên cơ sở của phương pháp dạy văn, học văn
- Dựa vào đặc thù của bộ môn Ngữ văn
- Sử dụng các phương pháp phân tớch, chng minh, bỡnh lun, so sỏnh
<b>III. Phạm vi nghiên cøu:</b>
Việc bồi dưỡng đội tuyển HSG qua một số năm
<b>IV. Tài liệu tham khảo: </b>
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 12.
- Sách tham khảo
- Các bài giảng, các ý kiến của các giảng viên Đại học
NỘI DUNG
<b>I. PHÁT HIỆN, LỰA CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN:</b>
và chú ý khích lệ, bồi dưỡng các em có năng khiếu về môn Văn ngay từ khi mới
vào trường. Các học sinh giỏi Văn thường có các biểu hiện sau:
- Trong giờ học Văn: Các em thường chú ý nghe giảng. Thái độ, cảm xúc của
các em thay đổi theo nội dung của bài học; ln chủ động tích cực trong việc
phát hiện vấn đề và đưa ra những ý kiến phát biểu hợp lý đồng thời biết băn
khoăn, thắc mắc, đặt ra những câu hỏi nhằm tìm hiểu tác phẩm và kiến thức văn
học một cách sâu sắc. Tôi cịn nhớ năm đầu tiên khi đi dạy học. Hơm ấy, tơi dạy
đến đoạn trích Thúc Sinh Từ biệt Th Kiều. Khi tôi dạy đến hai câu thơ:
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
<i> Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường</i>
Tơi đưa ra lời bình: “Hai câu thơ như một câu hỏi nhức nhối thể hiện nỗi lo âu
của Kiều về mối dun tình dang dở”. Cơ học trò bé nhỏ ngồi bàn đầu của lớp
10A rụt rè giơ tay. Tôi hơi ngạc nhiên và rồi cũng hỏi: Em có điều gì thắc mắc
khơng? Cơ học trị thưa: Thưa thầy, em muốn hỏi là, theo thầy thì ai là người xẻ
đôi vầng trăng hạnh phúc của Thuý Kiều và Thúc Sinh? Là một giáo viên vừa ra
trường, tơi thấy hơi khớp vì mình chưa nghĩ đến tình huống này, câu hỏi này
khơng hề có trong giáo án. Tuy nhiên tôi thấy câu hỏi thật thú vị và bị cuốn vào
đó với tất cả niềm hứng khởi khi gặp được sự chia sẻ rất tích cực từ phía học
trị. Trước tiên, tơi trì hỗn thời gian trả lời bằng một lời khen: “Câu hỏi của em
rất hay” rồi tơi hỏi tiếp: “Vậy theo em, vì sao sau này Thúy Kiều và Thúc Sinh
phải chia lìa? Cơ học trị trả lời: “Là vì Hoạn Thư ghen tng và tìm cách hãm
hại Kiều ạ.”. Tôi lại hỏi tiếp: Hoạn Thư ghen tng khi chồng mình đem lịng
tưởng nhớ, thương u người khác là đúng hay sai? Thưa thầy đúng ạ. Thầy
hỏi: Sao có vợ rồi Thúc Sinh vẫn cịn đem lòng yêu Thuý Kiều và muốn lấy
nàng làm vợ? Trò trả lời: là vì xã hội cho phép người đàn ông có thể “năm thê
- Một trong những cơ sở quan trọng để phát hiện và lựa chọn học sinh giỏi Văn
chính là bài làm của học sinh. Bài làm của học sinh giỏi Văn thường có những
đặc điểm sau:
Nga có lối viết rất hoa mỹ. Ngơn từ em sử dụng rất giàu hình ảnh, cảm xúc,
mang dấu ấn cá nhân rất rõ nhưng hơi tham lam kiến thức. Bài của em Trần Thị
Yến thì khơng hoa mỹ về ngôn ngữ nhưng bao giờ cũng đi vào trọng tâm.
Giọng văn điềm tĩnh mà sắc sảo, càng đọc càng thấy thấm thía. Em Trần Thị
Hằng lại có lối viết rất tự nhiên, giản dị, không cầu kỳ về ngôn ngữ nhưng giọng
văn rất nữ tính và tạo được thiện cảm với người đọc.
+ Bài Văn của học sinh giỏi thường có những phát hiện riêng, cách cảm, cách
nghĩ riêng. Tất nhiên, khi học Văn, các em được trang bị lượng tri thức cơ bản
là như nhau. Nhưng từ những tri thức chung ấy, học sinh giỏi Văn lại điểm
xuyết những suy nghĩ của riêng mình khiến bài làm trở nên hấp dẫn, cuốn hút.
Khi viết bài văn cảm nhận về bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, đến hai câu thơ:
<i>những tiếng đàn bọt nước</i>
<i>Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt</i>
Em Ngơ Thị Chang, một học sinh trong đội tuyển của tôi đã viết: “Thanh
Thảo đã khắc hoạ hình tượng Lor-ca bằng hai câu thơ thật tài hoa. Một câu tả
tiếng đàn như nước, một câu tả áo choàng như máu, như lửa; một câu gợi cái
mềm mại, miên man và mong manh dễ vỡ còn một câu gợi một cái gì thật nóng
bỏng, cuồng nhiệt, dữ dội. Phải chăng đó chình là thần thái của một người nghệ
sĩ, chiến sĩ vừa tài hoa, vừa khí phách, ngang tàng nhưng cũng có một số phận
ngắn ngủi, mong manh”. Tơi cho đó là một sự phát hiện tuy không lớn nhưng
cũng đủ để người đọc cảm thấy ấn tượng và thích thú.
Viết về sơng Hương lúc sắp gặp Huế trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dịng
<i>sơng của nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường, em Phạm Thị Nga có một phát hiện</i>
thật ngộ nghĩnh và đáng u: “Thơng thường có sơng rồi mới có cầu thế mà ở
đây dường như là ngược lại. Từ xa, dịng Hương đã nhìn thấy <i>cây cầu trắng in</i>
<i>ngần trên nền trời như những vành trăng non thanh mảnh, duyên dáng, dịu</i>
dàng. Sông Hương vượt đại ngàn Trường Sơn đi tìm Huế cịn Huế như bến đợi
dựng sẵn cầu để hồi hộp ngóng chờ giây phút chạm mặt sơng Hương. Dịng
sơng ấy, cây cầu kia sao mà ý tình đến vậy”.
Ngay cả với những tác phẩm tưởng như đã quá gần gũi và quen thuộc với
người dạy, người học, đã có nhiều bài phân tích, bình luận nhưng với học sinh
giỏi thế nào cũng có những khám phá riêng. Khi viết về đoạn trích sau trong bài
thơ Việt Bắc:
<i> </i>
<i> Quân đi điệp điệp trùng trùng</i>
<i>Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan</i>
<i>Dân công đỏ đuốc từng đồn</i>
<i> Nghìn đêm thăm thẳm sương dày</i>
<i>Đèn pha bất sáng như ngày mai lên.</i>
lung linh và rực rỡ ánh sáng. Đó là ánh sáng của sao trời dịu dàng sà xuống bên
vành mũ nan của người chiến sĩ, ánh sáng của những ngọn đuốc soi đường cho
những đồn dân cơng, ánh sáng của những đồn xe cơ giới vào chiến trường.
Những nguồn sáng ấy hoà với ánh sáng của niềm tin trong trái tim con người
Việt Nam trong những năm kháng chiến tạo cho đoạn thơ một không gian nghệ
thuật đậm chất sử thi và lãng mạn”
Hay em Đào Thị Hiến đã từng khiến tôi ngạc nhiên khi viết về nghệ thuật miêu
tả phân tích tâm lý nhân vật của nhà văn Tơ Hồi trong truyện ngắn Vợ chồng A
<i>Phủ: “Tơ Hồi thật xứng là nhà văn bậc thầy trong nghệ thuật miêu tả và phân</i>
tích tâm lý nhân vật. Hãy xem cách ông thể hiện sự cựa quậy của thế giới tâm
hồn nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân: “Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi
<i>chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách.”. Đoạn</i>
văn có đúng hai câu thế mà cả một q trình vận động, thay đổi vô cùng phức
tạp của tâm lý nhân vật được thể hiện trọn vẹn và chính xác. “Mị muốn đi chơi”
là ước mong, khát vọng, “Mị cũng sắp đi chơi” là khát vọng đã chuyển thành
dự định, kế hoạch còn “Mị với cái váy hoa” là lúc khát vọng đã qua thời gian
lên kế hoạch để chuyển thành hành động thực hiện. Sao Tơ Hồi tả lịng người
chính xác và tài tình đến thế!”.
Sự sáng tạo, phát hiện riêng của học sinh chính là cơ sở quan trọng nhất
để chọn lựa học sinh giỏi. Tuy nhiên cái phát hiện riêng kia phải đúng đắn, hợp
lý và đem đến cho tác phẩm những giá trị văn học nhất định nào đó. Là giáo
viên dạy văn, thật hạnh phúc khi đọc được những bài, những đoạn văn như thế.
Có lúc, mình cứ lặng người đi trước sự phát hiện vừa bất ngờ, vừa trong sáng,
Trên đây là những biểu hiện của học sinh giỏi văn trong quá trình học tập và
trong bài viết. Nếu là giáo viên dạy đội tuyển, bạn hãy căn cứ vào đó để lựa
chọn. Nếu học sinh của bạn khơng đủ một đội tuyển có những điều kiện trên,
bạn có thể nhờ giáo viên cùng tổ chọn ở các lớp khác. Tuy nhiên, trên thực tế
rất ít khi giáo viên chọn được một đội tuyển mà tất cả các em đều có được
những đặc điểm trên. Thậm chí khơng có em nào trong đội tuyển đạt được
những điều kiện như thế. Điều đó chưa hẳn là một điều tồi tệ nếu giáo viên kiên
trì và biết cách bồi dưỡng cho các em.
<b>II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN DẠY ĐỘI TUYỂN:</b>
Trò giỏi phải có thầy hay. Đó là yêu cầu quan trọng làm nên chất lượng
của đội tuyển học sinh giỏi. Cái hay của thầy khơng hẳn cứ phải là người thầy
có trình độ cao, có nhiều bằng cấp, học hàm, học vị. Cái hay của người thầy là ở
chỗ, người thầy ấy khơi gợi để học sinh phát huy được thế mạnh của mình, đánh
chỉ khi có giải mới gọi là thành cơng. Tơi khơng nghĩ như thế, đành rằng bồi
dưỡng đội tuyển là để đi thi nhưng điều quan trọng hơn là các em học giỏi văn
- Kiến thức và kinh nghiệm của người dạy đội tuyển:
+ Giáo viên dạy đội tuyển phải nắm chắc kiến thức chương trình bộ mơn, có
khả năng khái qt, tổng hợp, đào sâu, nâng cao, mở rộng và soi rọi một vấn đề
một đối tượng từ nhiều góc độ. Chẳng hạn cùng là tác phẩm “Chiếc thuyền
ngồi xa” nhưng có khi tiếp cận nó từ nhân vật người đàn bà hàng chài, có khi
từ nhân vật nghệ sĩ Phùng, có khi từ chánh án Đẩu, có khi từ thằng Phác, có khi
từ tình huống truyện, có lúc lại từ quan niệm về cái đẹp hay từ đặc điểm trong
sáng tác của Nguyễn Minh Châu. Hay khi tiếp cận bài thơ Đàn ghi ta của
<i>Lor-ca, người dạy có thể tiếp cận theo cấu trúc của một bài thơ trữ tình, có thể tiếp</i>
cận theo hình tượng Lor-ca, có thể tiếp cận từ niềm đồng cảm của người nghệ sĩ
với người nghệ sĩ, có thể tiếp cận từ thế giới hình ảnh, có thể tiếp cận từ góc độ
ngơn từ hay tính nhạc của bài thơ. Nghĩa là, giáo viên khơng để trống khoảng
giá trị nào của tác phẩm đối với người tiếp cận
Khả năng khái quát, tổng hợp giúp giáo viên có cái nhìn liên tác phẩm rất
thú vị. Chẳng hạn nói đến thân phận và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt
Nam là nghĩ tới các nhân vật: người vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim
Lân, Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tơ Hồi, người đàn bà
hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa.
Bên cạnh khả năng khái quát hoá là khả năng chi tiết hoá. Nhiều khi giáo
viên phải giúp học sinh tiếp cận tác phẩm từ những chi tiết tưởng như rất vụn
vặt chẳng hạn khi dạy đến diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm tình
Kiến thức vững vàng, sâu rộng khiến giáo viên có thể chủ động huy
động kiến thức và có những định hướng đúng đắn cho học sinh. Tất nhiên, với
giáo viên dạy văn, kiến thức văn học là quan trọng nhất nhưng bạn cũng đừng
coi nhẹ kiến thức của các lĩnh vực khác đặc biệt là những lĩnh vực gần gũi với
văn chương. Sự phong phú, giàu có về kiến thức của người thầy sẽ hỗ trợ đắc
lực cho việc tiếp nhận, triển khai một vấn đề văn học.
đừng đợi cho đến khi bạn được dạy đội tuyển mới đi tìm tịi tài liệu, sách vở và
những dạng đề thi học sinh giỏi. Kiến thức và kinh nghiệm của nhân loại thì vơ
biên và khơng phải của riêng ai. Điều quan trọng là bạn tìm kiếm, phát hiện và
sử dụng nó như thế nào để biến nó thành kinh nghiệm của chính mình. Khi chưa
dạy đội tuyển thì bạn vẫn phải có những câu hỏi, những đề văn dành cho học
sinh giỏi để hướng đến và kích thích những học sinh yêu Văn và nâng cao năng
lực của chính mình. Bạn hãy đừng qn chép vào sổ tay những câu văn hay,
những câu hỏi thú vị, những đề văn dành cho học sinh giỏi hay những ý tưởng
ra đề chợt loé trong đầu mình trong q trình giảng dạy. Những cóp nhặt ấy lâu
ngày trở thành kho tri thức quý giá và hiệu quả của bạn đó. Đã có lúc tơi được
u cầu ra đề cho một kì khá quan trọng. Đọc mãi, nghĩ mãi chưa thấy ý tưởng
nào hay, tôi liền mở cuốn sổ tích luỹ từ ngày mới ra trường. Tuyệt vời, có cả
hàng chục gợi ý khả thi và tơi hồn thành đề bài đó trong khoảng một tiếng
đồng hồ.
<b>III. TIẾN HÀNH DẠY ĐỘI TUYỂN:</b>
Thơng thường, mỗi đội tuyển được nhà trường giao cho một số buổi dạy
nhất định nào đó để giáo viên bồi dưỡng. Nhưng nếu giáo viên chỉ sử dụng số
buổi đó thì khó lịng đạt được kết quả mong muốn. Theo tơi, giáo viên dạy đội
tuyển nên tiến hành công việc bồi dưỡng theo cả hai hình thức sau đây:
<b> 1.1. Bồi dưỡng thường xuyên:</b>
- Khi đã dự kiến, lựa chọn được đội tuyển thì trong quá trình giảng dạy trên
lớp, giáo viên phải có những câu hỏi, những nhiệm vụ dành cho học sinh giỏi
được kết hợp trong giờ dạy. Những câu hỏi ấy, những nhiệm vụ ấy nếu đúng
tầm sẽ huy động được trí lực của các em học giỏi Văn.
- Khi có bài viết trên lớp hay bài viết về nhà, giáo viên nên có từ hai đề bài trở
lên. Có đề bài phù hợp với học sinh đại trà, có đề bài phù hợp với học sinh giỏi.
Chắc chắn những học sinh giỏi văn sẽ bị hấp dẫn bởi những đề bài khó và hay.
Để khuyến khích các em làm đề văn khó, giáo viên cũng có thể có linh động
trong việc chấm bài cho các em dám dũng cảm làm đề ấy.
- Nếu tìm được những đề văn hay, giáo viên có thể trực tiếp đưa cho các em
trong đội tuyển để các em suy nghĩ, tìm hướng đi và viết bài.
- Nên bớt thời gian để chữa bài riêng cho các em.
- Giáo viên phải huy động, tìm kiếm những cuốn sách, những tác phẩm văn học
hay, phù hợp rồì phân cơng các thành viên trong đội tuyển lần lượt đọc, tìm hiểu
để nâng cao năng lực cảm thụ và kiến thức.
<b>1.2. Bồi dưỡng trong thời gian quy định:</b>
phần: lý luận văn học, nghị luận về thơ, nghị luận về văn xuôi, nghị luận một
tác phẩm, một nhân vật văn học hoặc so sánh văn học….Khi tiến hành dạy từng
mảng nên chia theo buổi. Khi dạy đến mảng nào thì kết hợp trang bị kiến thức
kết hợp với thực hành tìm hướng đi cho các đề bài cụ thể. Các đề bài này giáo
viên có thể sưu tầm từ nhiều nguồn và có thể tự mình suy nghĩ tìm tịi miễn sao
học sinh nắm chắc và vận dụng được kiến thức của mình để giải quyết những
nhiệm vụ xứng tầm với học sinh giỏi.
- Trong quá trình dạy nên kết hợp với hình thức cho làm bài kiểm tra tại lớp,
giao đề về nhà làm và ấn định thời gian nộp bài đồng thời phải bớt thời gian
chữa bài trực tiếp để giúp học sinh nhận ra ưu điểm, hạn chế của mình.
* Lưu ý:
Trong quá trình bồi dưỡng đội tuyển, giáo viên phải xây dựng được tình cảm
thân thiện, yêu thương, gắn bó và giúp đỡ nhau giữa giáo viên với học sinh và
giữa các thành viên trong đội tuyển, tránh sự cạnh tranh, ganh đua không lành
mạnh.
<b>2. Những định hướng về nội dung bồi dưỡng đội tuyển lớp 12:</b>
<b>2.1. Phần nghị luận xã hội:</b>
Đây là phần bắt buộc có trong các đề thi tốt nghiệp, thi đại học, cao đẳng,
thi học sinh giỏi trong những năm gần đây. Theo tơi đó là sự định hướng đúng
đắn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kiểu bài này giúp học sinh bày tỏ suy nghĩ,
trách nhiệm của mình với cuộc sống, xã hội và những giá trị đạo đức. Khi bồi
dưỡng đội tuyển, giáo viên có thể nhắc lại một số kiến thức cơ bản nhất về kiểu
bài nghị luận xã hội qua việc cho các em tiếp xúc với những đề văn mà mình đã
chuẩn bị. Theo tơi, các đề bài phải khó hơn so với đề bài cho các kì thi đại trà,
<b>Đề 1:</b>
ô Bạn h·y bao dung víi tÊt c¶ mäi ngêi trõ chÝnh mình. ằ - Joubert
Trình bày suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên.
<b>Đề 2 :</b>
Anh, chị hiểu nh thế nào về câu ngạn ngữ Anh:
<b>Đề 3: </b>
<i>Con tàu rất an toàn khi neo đậu ở cảng, nhng ngời ta khơng phải đóng</i>
<i>tàu vì mục đích đó. <b> - </b></i>Grace Hopper
Anh, chị suy nghĩ nh thế nào về câu nói trên?
<b>Đề 4 :</b>
Trong cuốn chia sẻ tâm hồn và quà tặng cuộc sống của hai tác giả Jack
Cafield và Mark Victor Hansen (NXB tổng hợp TP Hồ ChÝ Minh 2005) cã mÈu
chuyÖn sau:
“<i>Tại một thị trấn nhỏ ở Tây Ban Nha, có một ngời đàn ông tên Jorge vừa cãi</i>
<i>vã dữ dội với cậu con trai Paco của mình. Ngày hơm sau, ơng phát hiện giờng</i>
<i>của Paco trống không- cậu bé đã bỏ nhà đi. Vợt qua cảm giác ăn năn, hối hận</i>
<i>về những điều đã xảy đến, Jorge nhìn lại mình và nhận ra rằng, với ông, cậu</i>
<i>con trai quan trọng hơn tất cả. Với mong muốn bắt đầu lại, Jorge đến một cửa</i>
<i>hiệu nổi tiếng ở trung tâm thị trấn và dán một tấm giấy lớn có dịng chữ: Paco,</i>“
<i>con hãy trở về nhà. Bố yêu con. Hãy gặp bố ở đây vào sáng ngày mai, con</i>
<i>nhé! . Sáng hốm sau, khi Jorge đến cửa hiệu, thì khơng chỉ có một, mà có đến</i>”
<i>bảy cậu bé cùng tên Paco bỏ nhà ra đi đã đứng đợi ở đấy...”</i>
Đọc mẩu chuyện trên, anh, chị có suy nghĩ gì?
<b>Đề 5:</b>
Trong bé s¸ch <i><b>Hạt giống tâm hồn</b></i> của NXB tổng hợp TP Hồ Chí
Minh năm 2008 có mẩu chuyện sau:
“<i>Hai ngời bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai ngời có xảy ra</i>
<i>một cuộc tranh luận và một ngời nổi nóng khơng kiềm chế đợc mình đã nặng lời</i>
<i>miệt thị ngời kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh khơng nói gì, chỉ viết lên cát:</i>
<i>H«m nay, ng</i>
“ <i>ời bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tơi nghĩ . Họ đi</i>”
<i>tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định đi bơi. Ngời bị miệt thị lúc nãy bây giờ</i>
<i>đuối sức và chìm dần xuống. Ngời bạn kia đã tìm cách cứu anh. Thốt khỏi</i>
<i>vũng lầy, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: Hôm nay, ng</i>“ <i>ời bạn tốt nhất</i>
Anh, chị hÃy lí giải điều mà ngời bạn kia thắc mắc.
<b>Đề 6:</b>
Trong truyn ngn <i><b>Một ngời Hà Nội</b></i> của nhà văn Nguyễn Khải, khi ngời con
trai thứ hai của bà Hiền làm đơn xin tịng qn, bà khơng khuyến khích cũng
khơng ngăn cản với lí do:
ơ ...bảo nó tìm đờng sống để các bạn nó phải chết cũng là một cách giết
<i>chết nó. ằ.</i>
Anh, chị hÃy trình bày ý kiến của mình về suy nghĩ trên của nhân vật bà Hiền.
<b>Đề 7</b>:
<i> Hào Anh sinh ra trong một gia đình nghèo, bố mẹ chia tay và có gia đình</i>“
<i>mới, em sống với mẹ. Tháng 8/2009, Hào Anh đợc mẹ đa vào trại tôm giống</i>
<i>Minh Đức để làm việc và hi vọng học nghề. Tại đây, em bị vợ chồng chủ trại</i>
<i>hành hạ dã man: đổ nớc sôi vào ngời, bẻ răng, đánh đập, dùng dao rạch lng đổ</i>
<i>formol…Chính quyền địa phơng và hàng xóm đều khơng hay biết để can thiệp.</i>
<i>Mãi đến cuối tháng 4, hàng xóm đa Hào Anh đến bệnh viện cấp cứu trong tình</i>
<i>trạng thơng tích đầy mình, vụ việc mới vỡ lở. Vợ chồng chủ trại bị bắt cùng hai</i>
<i>ngời làm công. Lãnh đạo chính quyền địa phơng nhận kỷ luật. Phiên tồ sơ</i>
<i>thẩm vụ án hành hạ Hào Anh đợc tổ chức lu động ngày 29/6, thu hút hàng nghìn</i>
<i>ngời dân. Vợ chồng chủ trại phải nhận mức án tù mỗi ngời 23 năm.</i>”
<b>TiÕn Thuú </b>
Trình bày suy nghĩ của anh/chị về nạn bạo hành trẻ em sau khi đọc mẩu tin
trên.
<b>2.2. Phần nghị luận văn học:</b>
<b>2.2.1 Kiểu bài lý luận văn học: </b>
Đây là kiểu bài khó và thường gặp trong các đề thi học sinh giỏi. Thông
thường, cả học sinh và giáo viên đều ngại lý luận văn học. Nhưng thực ra, nếu
có đươc một nên tảng kiến thức vững chắc thì làm đề lý luận văn học khơng có
gì vất vả. Giáo viên cần trang bị cho các em những kiến thức cơ bản về các thể
loại văn học, phong cách sáng tác, mục đích sáng tác, quá trình sáng tác, quá
trình tiếp nhận tác phẩm kết hợp với những đề văn. Điều quan trọng là, khi dạy
lý luận văn học, giáo viên cần xoá bỏ cảm giác khơ cứng nặng nề, hãy nói
những vấn đề lý luận bằng cách nói giản dị, dễ hiểu thơng qua những dẫn chứng
minh hoạ sinh động. Sau đây là một số đề bài lý luận văn học minh hoạ.
<b>§Ị 1: </b>
Bàn về thơ, Viên Mai nhà thơ, nhà lí luận phê bình Trung Quốc cho rằng:
<i><b>Thơ quí ở chỗ cong</b></i>.
Qua mt s tỏc phm đã học, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.
<b>Đề 2: </b>
Bàn về chữ và tiếng trong thơ, Nguyễn Đình Thi cã viÕt:
<b> “ Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngồi</b>
<i>cơng dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung, mở rộng ra, gọi đến xung quanh nó</i>
<i>những cảm xúc, những hình ảnh khơng ngờ, toả ra xung quanh nó một vùng ánh</i>
<i>sáng động đậy. </i>”
Suy nghĩ của anh, chị về lời bàn trên?
<b>Đề 3: </b>
NhËn xÐt về truyên ngắn, sách giáo khoa lớp 11(chơng trình Nâng cao) cã
viÕt:
“ <i>…Truyện ngắn thờng có dung lợng nhỏ. Nhà văn chỉ cắt lấy một lát, c</i>“ <i>a lấy</i>
<i>một khúc , chọn lấy một khoảnh khắc đời sống để xây dựng nên tác phẩm của</i>”
<i>m×nh .</i>”
Qua một số truyện ngắn đã học trong chơng trình, anh/chị hãy bình luận ý
kiến trên.
<b>2.2.2 Kiểu bài nghị luận về các tác phẩm, các nhân vật văn học: </b>
Có thể nói, đây là phần quan trọng nhất trong công việc bồi dưỡng đội
tuyển. Chương trình Ngữ văn 12 khá nặng, nhiều tác phẩm mới, thời gian cho
đội tuyển thì khơng nhiều, vậy ôn tập, định hướng như thế nào cho hiệu quả?
Đó là câu hỏi khơng dễ trả lời.
- Với từng tác phẩm văn học trong chương trình, tơi khơng dạy lại mà chỉ nhấn
mạnh, nâng cao những phần trọng tâm, những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật. Việc quan trọng là tôi phải dự kiến được những đề bài có thể có với tác
phẩm văn học ấy rồi cho học sinh suy nghĩ, tìm cách giải quyết. Chẳng hạn, với
tác phẩm <i>Tuyên ngôn độc lập</i> của chủ tịch Hồ Chí Minh, ta có thể dự kiến các
đề sau:
* Phân tích tác phẩm <i>Tun ngơn độc lập</i> để làm sáng tỏ lời khẳng định của chủ
Với tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân, có thể có các hướng sau:
*Phân tích tình huống truyện độc đáo của truyện ngắn <i>Vợ nhặt.</i>
<i>*“Tình yêu thương và hạnh phúc là phép màu nhiệm tuyệt vời đối với con</i>
<i>người”</i>. Qua nhân vật Tràng trong truyện ngắn <i>Vợ nhặt</i> của Kim Lân, em hãy
làm sáng tỏ nhận định trên.
* Nhà phê bình Đỗ Kim Hồi đã nhận xét về nhân vật người vợ nhặt như sau
<i>“Không phải miếng ăn mà chỉ có tình thương mới khiến cho cái sinh vật khốn</i>
<i>khổ kia được sống như một con người”</i>. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình.
* Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
* Cảm nhận của em về nhân vật bà cụ Tứ
Cảm nhận của em về hình ảnh bữa ăn trong tác phẩm.
* Cảm nhận về một đoạn trích ngắn trong tác phẩm(có thể lấy được một số đoạn
làm đề bài)
Nếu bạn thực sự hiểu các tác phẩm, bạn sẽ có cách tiếp cận tác phẩm ở
nhiều phương diện từ cụ thể đến khái quát, từ nội dung đến nghệ thuật. Tuy
nhiên, vì điều kiện thời gian, bạn có thể đưa nhiều đề để học sinh tự tìm hiểu
cịn giáo viên chỉ gợi ý những đề khó mà thôi
- Với kiểu bài so sánh văn học, giáo viên phải có cái nhìn tổng hợp, khái qt
sắc sảo. Từ cái nhìn tổng hợp ấy, giáo viên sẽ biết đặt những tác phẩm nào,
những nhân vật nào, những đoạn văn nào, những hình ảnh nào trong sự đối
Đề 1:
So sánh phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân và nhà văn
Hoàng Phủ Ngọc Tường qua tuỳ bút <i>Người lái đị sơng Đà</i> và bút kí <i>Ai đã đặt</i>
<i>tên cho dịng sơng? </i>
2:
Nêu cảm nhận của anh, chị về hai đoạn văn sau:
<i>Lại nh</i>
<i>nhng cỏi ging hỳt y nó lơi tuột xuống. Có những thuyền đã bị cái hút nó hút</i>
<i>xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngợc rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dới</i>
<i>lịng sơng đến mơi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sơng dới.”</i>
<i> ( Trích Ngời lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn )</i>
“ Rời khỏi kinh thành, sơng Hơng chếch về phía chính bắc, ôm lấy đảo
<i>Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sơng khói, đang xa dần thành phố để lu</i>
<i>luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vờn cau vùng ngoại ô</i>
<i>Vĩ Dạ. Và rồi, nh sực nhớ lại một điều gì cha kịp nói, nó đột ngột đổi dịng, rẽ</i>
<i>ngoặt sang hớng đơng tây để gặp thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh cổ</i>
<i> ( Trích Ai đã đặt tên cho dịng sơng? </i> Hong Ph Ngc Tng )
<b> 3:</b>
Nêu cảm nhận của anh chị về thân phận và sức sống của nhân vật ngời vợ
nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và nhân Vật Mị trong tác
phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.
<b> 4:</b>
Nêu cảm nhận của anh, chị về niềm đồng cảm của những tấm lòng nghệ
sĩ qua hai bài thơ: Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du và Đàn ghi ta của Lor- ca
của Thanh Thảo.
<b>Đề 5:</b>
<b> Nêu cảm nhận của anh, chị về hình ảnh thiên nhiên và con ngời Việt Nam</b>
qua hai tác phẩm Ngời lái đị sơng Đà của Nguyễn Tn và Rừng xà nu của
Nguyễn Trung Thành.
<b>Đề 6</b>
C¶m nhận của anh, chị về hai đoạn thơ sau:
<i>Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày</i>
<i>Gian nhà không mặc kệ gió lung lay</i>
<i>GiÕng níc gèc ®a nhí ngêi ra lÝnh</i>
<i>Anh víi tôi biết từng cơn ớn lạnh</i>
<i>Sốt run ngời vừng trán ớt mồ hôi</i>
<i>(Đồng chí- Chính Hữu)</i>
<i>Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc</i>
<i>Quân xanh màu lá dữ oai hùm</i>
<i>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới</i>
<i>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm</i>
( Tây Tiến- Quang Dũng)
<b>Đề 7:</b>
Cảm nhận của anh, chị về hình ảnh ngời mẹ qua các tác phẩm: Vợ nhặt
của Kim Lân, Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu và Một ngời Hà
<i>Nội của Nguyễn Khải.</i>
Nêu cảm nhận của anh, chị về nhân vật Vũ Nh Tô trong vở kịch <i><b>Vũ Nh</b></i>
<i><b>Tô</b></i> của Nguyễn Huy Tởng và nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn <i><b>Chữ ngời tử</b></i>
<i><b>tù</b></i> của Nguyễn Tuân trên bình diện nghệ thuật.
Tt nhiờn, sau khi cho học sinh tìm hiểu đề và dự kiến hướng đi, giáo
viên phải có định hướng hợp lý. Ra đề cho học sinh rèn luyện, ơn tập đã khó,
định hướng đúng đắn cho các đề văn càng không phải là việc đơn giản. Điều đó,
<b>- Phần nghị luận xã hội:</b>
<b>* bi:</b>
ô Bạn hÃy bao dung với tất cả mọi ngời trừ chính mình. ằ - Joubert
Trình bày suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên.
<b>Gi ý : </b>
Làm sáng tỏ đợc vấn đề nghị luận trong câu nói của Joubert. Các ý cơ bản cần
có:
- Giới thiệu khái quát vấn đề cần nghị luận.
- Giải thích đợc “bao dung”: Bao dung là rộng lợng, dễ dàng bỏ qua, tha thứ cho
những thiếu sót hoặc li lm ca ngi khỏc.
- Làm sáng tỏ bao dung víi tÊt c¶ mäi ngêi”:
+ Mäi ngêi ai cịng cã lúc thiếu sót, sai lầm, nếu chấp trách sẽ khiến các mối
quan hệ trở nên căng thẳng.
+ B qua nhng lỗi lầm của ngời khác thì lịng mình sẽ đợc nhẹ nhàng, thanh
thản và con ngời sống gần nhau hơn.
+ Trong cuộc sống có rất nhiều tấm lịng bao dung, độ lợng.
+ Kh«ng thĨ dễ dàng bỏ qua, tha thứ cho những thiếu sót, lỗi lầm của bản thân.
+ Nếu dễ dàng tha thứ cho bản thân, con ngời sẽ coi những lỗi lầm là chuyện
bình thờng nên dễ dàng phạm lại và khó có thể tiến bộ, thậm chí sẽ phạm phải
những sai lầm nghiêm trọng.
+ Nghiờm khc vi bn thõn, con ngi sẽ cẩn trọng trong hành vi ứng xử và ít
phạm phải những sai lầm đáng tiếc.
Trong cuộc sống có rất nhiều ngời nghiêm khắc với bản thân, có ý thức sửa chữa
sai lầm để sống tốt đẹp hơn.
- Từ đó rút ra cho mình bài học: sống bao dung với mọi ngời nhng cần thật
nghiêm khắc với bản thân.
<b>- Phần lý luận văn học:</b>
<b>* Đề: </b>
Bàn về thơ, Viên Mai – nhà thơ, nhà lí luận phê bình Trung Quốc – cho rằng:
“Thơ quí ở chỗ cong”. Qua một số tác phẩm đã học, anh/chị hãy bình luận ý
kiến trên.
<b>Gợi ý</b>
- Giải thích đợc cái <i><b>cong</b></i> trong thơ là cách nói gián tiếp. Ngơn ngữ thơ thờng
hàm súc, khơi gợi, diễn đạt nội dung một cách hàm súc, kín đáo.
tịi, phát hiện để càng đọc càng thấy hay, thấy thấm thía và thú vị. ( thí sinh lựa
chọn những dẫn chứng tiêu biểu để phân tích làm sáng tỏ)
- Từ đó, thí sinh rút ra kinh nghiệm khi thởng thức thơ.
<b>- Phần nghị luận cỏc tỏc phẩm, cỏc nhõn vật văn học</b>
<b>Đề 1:</b>
Nhà phê bình Đỗ Kim Hồi đã nhận xét về nhân vật người vợ nhặt như sau
<i>“Không phải miếng ăn mà chỉ có tình thương mới khiến cho cái sinh vật khốn</i>
<i>khổ kia được sống như một con người”</i>. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình.
<b>Gợi ý:</b>
C¸c ý cơ bản cần có:
* Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
* Phân tích nhân vật vợ Tràng với các khía c¹nh:
- Là một ngời đàn bà khốn khổ vì miếng ăn và cái đói:
+ Hình hài tiều tuỵ, rách rới.
+ Chỏng lỏn, chao chát, liều lĩnh; mất hết cả nữ tính, danh dự để có miếng
ăn.
+ Theo không một ngời đàn ông xa lạ về làm vợ để chạy trốn cái đói.
+ Bám vào sự sống bằng bản năng sinh tồn của một sinh vật khốn khổ.
- Là ngời nhận đợc tình thơng từ những tấm lịng nhân hậu: tình cảm thơng
yêu chân thành của Tràng và bà cụ Tứ.
- Là ngời có những thay đổi kì diệu nhờ tình thơng và hạnh phúc để kiêu
hãnh trở lại làm ngời: vẻ bẽn lẽn khi theo Tràng về nhà; vẻ hiền thục nết
* Từ đó, thí sinh đánh về giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
Đề 2:
Nªu cảm nhận của anh chị về thân phận và sức sống của nhân vật ngời vợ
nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và nhân vật Mị trong tác
phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.
<b>Gi ý:</b>
<b> Làm nổi bật đợc thân phận và sức sống của nhân vật ngời vợ nhặt trong tác</b>
phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A
<i>Phủ của nhà văn Tơ Hồi, có sự đối chiếu so sánh. Các ý cơ bản cần cú:</i>
* Giới thiệu về các tác giả và các tác phÈm:
* Làm nổi bật thân phận và sức sống của nhân vật ngời vợ nhặt :
- Thân phận : Là một ngời đàn bà khốn khổ vì miếng ăn và cái đói:
+ Hình hài tiều tuỵ, rách rới.
+ Chỏng lỏn, chao chát, liều lĩnh; mất hết cả nữ tính, danh dự vì cái đói, vì
miếng ăn.
+ Thân phận rẻ rúng, bọt bèo đến mức một ngời đàn ơng xa lạ có thể “nhặt”
đợc một cách dễ dàng
- Søc sèng:
+ Có khát vọng sống mãnh liệt: biết bám vào sự sống bằng bản năng sinh
* Làm nổi bật thân phận và sức sống của nhân vật Mị:
- Thân phận: là một ngời con dâu gạt nợ đầy tủi nhục:
+ Bị dùng thủ đoạn để bắt làm dâu
+ Bị đày đoạ về thể xác: bị bóc lột sức lao động và bị đánh đập tàn nhẫn.
+ Bị đày đoạ về tinh thần: bị cúng trình ma; phải sống trong một khơng gian
tăm tối, tù túng; sức sống, sức phản kháng dần dần bị tê liệt.
- Søc sèng:
Mị có sức sống tiềm tàng tuy âm thầm mà bền bỉ, mãnh liệt. Sức sống ấy đã
đa Mị đến với chân trời của tự do và hạnh phúc. Sức sống đó đợc thể hiện rõ
nét qua diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài và
đêm Mị cắt dây trói cho A Phủ:
+ Trong đêm tình mùa xuân: Mị uống rợu và nghe tiếng sáo, tâm hồn phới
phới trở về với quá khứ tơi đẹp. Mị khao khát đến với những cuộc chơi nhng
khi chuẩn bi đi chơi thì bị A Sử trói đứng trong góc nhà.
+ Trong đêm cởi trói cho A Phủ: Từ vẻ thờ ơ, lạnh lùng Mị chuyển về với tâm
trạng thơng mình, thơng A Phủ rồi đi tới hành động cắt dây trói, giải phóng
cho A Phủ v cho chớnh mỡnh.
* So sánh thân phận và sức sống của ngời vợ nhặt và của nhân vật Mị:
- §iÓm gièng nhau:
+ Cả hai nhân vật đều là những thân phận phụ nữ đau khổ, bất hạnh trong xã
+ Họ đều có sức sống mãnh liệt để vợt lên những hoàn cảnh tối tăm, bi đát
v-ơn đến ỏnh sỏng ca s sng v hnh phỳc.
- Điểm khác nhau:
+ Ngời vợ nhặt khổ vì nạn đói khủng khiếp của cả dân tộc. Nỗi khổ vì miếng
ăn đẩy con ngời đến ranh giới giữa cái sống và cái chết trong khoảnh khắc.
+ Mị khổ vì giai cấp thống trị miền núi trong xã hội cũ. Nỗi khổ của Mị chất
chồng, triền miên trong một khoảng thời gian mà Mị tởng nh vô tận.
+ Sức sống của ngời vợ nhặt trớc hết là sức sống mang tính bản năng. Sức
sống ấy trỗi dậy mãnh liệt trớc nhu cầu bức thiết là đợc sống
+ Sức sống của nhân vật Mị là sức sống tiềm tàng, âm thầm, bền bỉ. Khi gặp
điều kiện thuận lợi, sức sống ấy mới trỗi dậy mÃnh liệt.
* Từ đó thí sinh đánh giá giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của hai tác phẩm
qua hai nhân vật và sự đóng góp của Kim Lân và Tơ Hồi với văn học Việt Nam
<b>IV.CễNG TÁC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, TèNH CẢM CHO ĐỘI TUYỂN:</b>
Dạy đội tuyển học sinh giỏi Văn rất nhọc nhằn và vất vả nhưng cũng vơ
cùng có ý nghĩa. Bên cạnh rèn luyện, ơn tập cho các em về kỹ năng, phương
pháp, kiến thức, giáo viên cịn phải làm tốt cơng tác tư tưởng, tình cảm cho học
sinh. Cụ thể là:
- Thường xuyên chuyện trò với các em về văn chương, về các tác giả văn học để
bồi đắp thêm tình yêu với cái đẹp của các em.
- Xây dựng tình cảm yêu thương, gắn bó giữa các thành viên trong đội tuyển và
giữa thầy và trò.
- Giúp các em hiểu rằng, học đội tuyển để có thêm rất nhiều điều chứ khơng
phải chỉ cốt có giải trong kỳ thi.
- Khơng để các em có suy nghĩ về ngơi, thứ trong đội tuyển. Nghĩa là trong quá
trình bồi dưỡng, giáo viên phải rất tinh tế và công bằng trong ứng xử với các
em.
- Giúp các em hiểu rằng, trong bản thân các em còn tiềm ẩn rất nhiều khả năng
để các em khơng ngừng khám phá và hồn thiện chính mình.
- Giúp các em có tinh thần tốt khi đi thi: Đừng hi vọng đề thi sẽ giống hệt với
những gì mình đã được ơn luyện, bồi dưỡng; khi gặp đề quen đừng mất cảnh
giác, chủ quan; khi gặp đề lạ khơng mất bình tĩnh, cứ suy nghĩ kỹ thì đề lạ lại
chính là đề quen.
- Giúp các em hiểu được rằng có giải là tốt và nếu khơng được giải cũng tốt, hãy
coi cuộc thi này như một cuộc giao lưu, như một cuộc ch¬i nhiều ý nghĩa của
thời đi học.
<b>V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:</b>
Tôi rất vinh dự khi được nhà trường giao cho dạy đội tuyển từ khi còn là một
giáo viên mới ra trường được một vài năm. Sau hơn 10 năm công tác, tơi đã 3
lần chính thức dạy đội tuyển và nhiều lần cùng tham gia dạy đội tuyển. Sau đây
là kết quả của một số năm.
Kết quả đội tuyển lớp 10 năm học 2003-2004
Họ và tên Điểm Giải cá nhân Xếp toàn đoàn
Trần Thị Thanh Nhàn 6,0 Giải ba
Đặng Thị Thu Thảo 6,5 Giải ba
Kiều Thị Thuý 5,0 Giải KK
Nguyễn Thanh Tâm 4,0
Thứ 5 khối 10 tỉnh HY
Kết quả đội tuyển lớp 12 năm học 2005-2006
Họ và tên Điểm Giải cá nhân Xếp toàn đoàn
Trần Thị Thanh Nhàn 5,5 Giải KK
Đặng Thị Thu Thảo 5,5 Giải KK
Kiều Thị Thuý 6,5 Giải KK
Đào hị Hiến 4,5
Thứ 3 khối 12 tỉnh HY
Kết quả đội tuyển lớp 12 năm học 2008-2009
Họ và tên Điểm Giải cá nhân Xếp toàn đoàn
Trần Thị Thu Hằng 6,0 Giải KK
Phạm Thị Nga 8,0 Giải nhì
Trần Thị Yến 8,5 Giải nhì
Thứ 2 khối 12 tỉnh HY
<b>KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT</b>
Đã hơn 10 năm làm nghề dạy Văn, đã được bồi dưỡng khá nhiều học sinh
giỏi, tôi thấy nghề dạy văn quả là nhọc nhằn nhưng cũng thật hạnh phúc. Càng
hạnh phúc hơn khi mình có nhiều học trị giỏi và thành đạt. Mặc dù, thực lịng
tơi khơng khuyến khích các em theo nghề của mình vì nhiều khó khăn nhưng rất
nhiều em trong đội tuyển đã theo nghề của thầy, một số em giờ đã những cô
giáo, thầy giáo yêu nghề. Mỗi lần gặp lại thầy, chúng lại ríu rít hỏi han, kể lại
những kỷ niệm khi học đội tuyển với bao buồn vui thấy cơng việc của mình thật
ý nghĩa. Tuy chưa thật có nhiều kinh nghiệm nhưng tôi vẫn cứ mạnh dạn viết
sáng kiến này để sẻ chia với đồng nghiệp. Tôi coi sáng kiến này giống như
những lời tâm sự chân thành để nối những tấm lịng tri kỷ cùng tình u văn
chương hơn là một đề tài có tính khoa học. Tơi biết cịn có rất nhiều những thầy
cô dạy văn trăn trở với nghề và giàu kinh nghiệm. Rất mong nhận được sự chia
sẻ, đóng góp của đồng nghiệp gần xa. Xin được kết thúc sáng kiến kinh nghiệm
của tơi bằng bài thơ Nói cùng thầy của em Kiều Thị Thúy, một thành viên trong
đội tuyển học sinh giỏi của tôi, nay đã là một cô giáo dạy văn giỏi nghề. Bài thơ
được đăng trên tạp chí Văn học tuổi trẻ số tháng 4/2011
<b>Nói cùng thầy</b>
Kiều Thị Thúy
Cho con trở lại trường xưa
<i>Để rưng rưng lệ những giờ học văn</i>
<i>Dọc ngang muôn nẻo xa gần</i>
<i>Lo cơm áo, lo bạc tiền sớm hôm</i>
<i>Mà sao vẫn chẳng thể quên</i>
<i>Một câu thơ cũ mà nên tình người</i>
<i>Cho con gặp lại thầy ơi!</i>
<i>Những năm tháng đã xa vời ngày xưa</i>
<i>Bóng thầy lặng lẽ nắng mưa</i>
<i>Trang giáo án, ngọn đèn khuya thương thầm </i>
<i>Học trò xuôi ngược xa gần</i>
<i>Cặm cụi đèn sách một đời</i>
<i>Niềm vui sót lại những lời tri ân</i>
<i>Để mỗi lần trở về thăm</i>
<i>Được nghe thầy kể chuyện Văn chuyện Đời...</i>