Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.15 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài :Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp trực quan trong
dạy và học môn mĩ thuật tiểu học.
<b>I . Phần mở đầu:</b>
<b>1.Lý do chọn đề tài:</b>
- Đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học, là vấn đề được những nhà
làm quản lí giáo dục, nghiên cứu giáo dục quan tâm và cũng là sự boăn khoăn trăn trở
của những người đang trực tiếp hàng ngày đứng trên bục giảng với các em học sinh,
những chủ nhân tương lai của đất nước .
Nhằm cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực trong q trình dạy học tăng
cường khả năng tư duy sáng tạo của học sinh ở q trình lĩnh hội kiến thức,phát huy
tính độc lập ,tính tích cực của học sinh được làm việc dưới nhiều hình thức và hứng
thú trong giờ học là điều mà mỗi giáo viên luôn luôn hướng tới .Một trong những
phương pháp dạy học phát huy tính tích cực ,độc lập sáng tạo và gây hứng thú cho
học sinh đó là phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan. Việc sử dụng đồ dùng trực
quan là rất quan trọng, bởi đồ dùng trực quan là sự hiện diện của kiến thức có khả
năng lột tả những gì trừu tượng nhất mà kênh chữ và lời diễn tả tỏa ra ít hiệu quả đơi
khi bất lực ‘ nhất là môn mĩ thuật’.
-Đồ dùng dạy học giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức nhanh (đối với môn mĩ thuật)
thì ĐDDH khơng thể thiếu được trong bất kì tiết học nào của các bài học. Nên việc
người giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo thích hợp, đúng lúc, đúng chỗ
nó sẽ tăng hiệu quả và hứng thú say mê học tập của các em.
giảng bài tay có thể được cầm ,sờ nên dễ gây hứng thú hiểu vấn đề ,nội dung bài học
nhanh và áp dụng được vào các bài tập thực hành một cách hiệu quả.
-Chính vì thế khi nói đến phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong môn mĩ thuật
là ta nghĩ ngay đến một vấn đề quan trọng ,vấn đề đưa ngay lên hàng đầu trong các
phương pháp giảng dạy mĩ thuật ở tiểu học .Một tiết dạy mĩ thuật có đồ dùng trực
quan phù hợp được khai thác triệt để sẽ bồi dưỡng và phát triển cho các em hứng thú
say mê trong học tập .biết yêu cái đẹp ,cái thiện trong học tập sinh hoạt và đối với
mọi người xung quanh . Nên việc sử dụng đồ dùng trực quan thường xuyên phù hợp
đúng lúc ,đúng chỗ trong môn mĩ thuật là điều kiện quan trọng trong quá trình dạy
học tạo nên hiệu quả cao .
-Qua nhiều năm giảng dạy thực tế môn mĩ thuật ,và dự giờ thăm lớp các giáo viên
trong cụm xã đều dạy môn mĩ thuật .Tôi nhận thấy chất lượng giảng dạy môn mĩ
thuật ở cụm xã Eawy chưa cao .Đặc biệt là vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan cho mỗi
tiết dạy chưa nhiều hoặc có sử dụng đồ dùng trực quan nhưng chưa khai thác hết tính
năng và cịn lúng túng trong khi sử dụng , làm cho bài học kém phần hiệu quả và
chưa gây hứng thú cho học sinh.
- Xuất phát từ những lý do trên, tơi ln tìm đọc tham khảo những tài liệu liên quan
đến dạy và học (đặc biệt là mơn mĩ thuật ) học hỏi các đồng nghiệp ,tìm hiểu phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh để áp dụng các
tiết học trên lớp một cách khoa học không máy móc tạo hứng thú trong học tập cho
học sinh .
<b>sánh thì coi như khơng phải dạy mĩ thuật ” </b>Khi giảng dạy mĩ thuật ai cũng mong
đạt kết quả cao nhất ,đó là tiền đề để các em học tốt các môn học khác và bước đầu có
ý thức cảm nhận cái đẹp ,cái thiện trong cuộc sống xung quanh .Trong khuôn khổ cho
phép của một sáng kiến kinh nghiệm tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nâng cao
phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn mĩ thuật trường tiểu
học Võ Thị Sáu nơi tôi đang công tác giảng dạy hàng ngày .
<b>I.2.Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài :</b>
-Giảng dạy mĩ thuật ở Tiểu học chủ yếu nhằm giáo dục và hình thành thẩm mỹ cho
học sinh những cơ sở ban đầu cho việc phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ ,thẩm mĩ .Nên mục tiêu nhiệm vụ của đề tài là :Nâng cao hiệu quả sử dụng
phương pháp trực quan trong giảng dạy môn mĩ thuật tiểu học .
- Là tài liệu hữu ích để đồng nghiệp tham khảo ,có thể vận dụng vào thực tiễn đơn vị
của mình khi giảng dạy và nghiên cứu.
- Nâng cao hiêu quả chất lượng học tập môn Mĩ thuật ,tạo hứng thú say mê học tập
cho học sinh khi học mĩ thuật.
- Tìm ra ưu điểm của phương pháp đồ dùng trực quan trong dạy và học để phát huy
và nhằm hạn chế những khuyết điểm của phương pháp sử dụng trực quan khi giảng
dạy để khắc phục .
<b>I.3.Đối tượng nghiên cứu:</b>
Với lí do và mục đích như trên thì đối tượng nghiên cứu và thực hiện của tôi là học
sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu năm học 2011-2012.
I.<b>4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:</b>
- Trong giới hạn của một sáng kiến knh nghiệm cho phép nên phạm vi nghiên cứu của
tơi là tìm ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp dụng cụ trực
quan trong dạy và học Mĩ thuật tại trường tiểu học Võ Thị Sáu xã EaWy-huyện
EaH’Leo-tỉnh Đăk Lăk .
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ( tìm hiểu tham khảo tài liệu về dạy và học môn
mĩ thuật của các tác giả ,nhà giáo,đồng nghiệp giảng dạy Mĩ thuật.)
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn thực trạng ( đánh giá đúng tình hình dạy và học
mĩ thuật phát huy ưu điểm và tìm ra khuyết điểm ,hướng khắc phục )
- Phương pháp điều tra phân tích ( tìm hiểu thơng qua phiếu học tập thơng qua học
sinh về mức độ cần thiết và không cần thiết của đồ dùng trực quan trong bài học )
-Phương pháp đối chiếu so sánh kết quả học tập của học sinh sau khi nghiên cứu và
áp dụng đề tài .
<b>II . Phần nội dung :</b>
<b>I.1 Cơ sở lí luận :</b>
<b>- </b>Thế kỉ XXI là thế kỉ kinh tế tri thức và văn minh hiện đại .Thế giới đã chuyển sang
nền kinh tế tri thức cho nên đầu tư vào giáo dục là đầu tư hiệu quả nhất của mỗi quốc
gia .Chính vì vậy mà đã từ lâu Đảng và nhà nước luôn quan tâm đặc biệt tới ngành
giáo dục nước nhà .Nghị quyết TW4 khoá VII đã chỉ rõ “ Đối mới phương pháp dạy
và học ở tất cả các cấp học các bậc học kết hợp học với hành .Học tập với lao động
sản xuất thực nghiệm và nghiên cứu khoa học ,gắn nhà trường và xã hội áp dụng
những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy
sáng tạo ,năng lực giải quyết vấn đề ”.
-Nghị quyết TW2 khoá X tiếp tục khẳng định “ Phải đổi mới phương pháp giáo dục
khắc phục truyền thụ một chiều ,rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học từng
bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy
học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học ,tự nghiên cứu cho học sinh ”.
-Năm 2009 Nhà xuất bản giáo dục cùng các nhà nghiên cứu tác giả đã xuất bản nhiều
tài liệu giới thiệu về phương pháp dạy và học cấp phổ thông ( Trong đó Tiểu học có
mơn Mĩ thuật cũng được giới thiệu và chỉ ra nhiều cách để giảng dạy đạt hiệu quả cao
nhất phù hợp với đối tượng học sinh )
<b>I.2 Thực trạng :</b>
<b>a .Thuận lợi – khó khăn :</b>
*Thuận lợi.
- Từ khi thay sách đến nay (đổi mới giáo dục ) chương trình giảng dạy mơn mĩ thuật
được cấu trúc đồng tâm logic từ khối lớp 1đến khối lớp 5 các bài dạy ,phân môn được
thể hiện cụ thể đơn giản phù hợp với học sinh tiểu học .
- Tranh,ảnh tham khảo từng khối lớp để học sinh tham khảo quan sát tương đối đầy
đủ ,chất lượng tranh ,ảnh tốt phù hợp tạo cho các em học sinh thích thú học tập .(Như
tập tranh thưởng thức mĩ thuật các bức tranh được thể hiện của hoạ sĩ nổi tiếng Việt
Nam và thế giới hay tranh vẽ của các em thiếu nhi qua những cuộc thi đã đạt giải
trong nước ,quốc tế và cịn nhiều ĐDDH ở mơn học khác cũng có thể vận dụng được
các bài dạy Mĩ thuật ).
- Việc nhận xét đánh giá học sinh thông qua các chứng cứ theo dõi sự tiến bộ thường
xuyên của học sinh cho thấy sự nhẹ nhàng mà hiệu quả (khơng như chương trình cũ
phải thực hiện các bài thi và đánh giá bằng điểm số qua mỗi tháng ,mỗi học kỳ )
- Đại đa số là học sinh học đúng độ tuổi ,với sự quan tâm của Đảng và nhà nước kinh
tế mỗi gia đình phụ huynh đỡ vất vả hơn trước cha mẹ quan tâm nhiều đến việc học
hành của con em mình ( như mua sắm tương đối đầy đủ dụng cụ học tập học môn mĩ
thuật ) học sinh đi học chuyên cần ,đa số các em ngoan ngoãn ,lễ phép thực hiện
tương đối tốt nội quy ,quy định nhà trường,mơn học .
*Khó khăn.
khăn bởi giao thông đường xá chưa thuận tiện .(học sinh hay phải nghỉ học nhất là
khu vực Bình Sơn, Sình Voi)
- Giáo viên giảng dạy mĩ thuật chưa có nhiều kinh nghiệm và việc thiết kế ,sưu tầm
và tự làm những dụng cụ trực quan cho bài học còn hạn chế .
-Đồ dùng dạy học phục vụ môn mĩ thuật chưa đầy đủ (mặc dù mỗi năm nhà trường
vẫn mua bổ sung cho môn học )
<b>b. Thành công –hạn chế :</b>
*Thành công.
- Học sinh tiếp thu được kiến thức và phương pháp giảng dạy của người giáo viên
thông qua các bài học và kết quả thực hiện của học sinh bằng bài vẽ thực hành .Các
em bước đầu cảm nhận được cái đẹp và biết vận dụng cái đẹp vào học tập ,cuộc sống
*Hạn chế.
-Nhưng phần hạn chế cũng không nhỏ bởi tuy các em đã nắm được cơ bản kiến thức
nhưng hiệu quả học tập chưa cao chưa tạo hứng thú nhiều trong học Mĩ thuật.
<b>c. Mặt mạnh –mặt yếu :</b>
*Mặt mạnh.
- Qua quá trình giảng dạy ,tìm hiểu nghiên cứu thực tiễn tơi nhận thấy từ giáo viên
đến học sinh đều cho rằng đồ dùng trực quan rất cần thiết trong quá trình dạy học
môn Mĩ thuật .Giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật đã tiến hành sưu tầm thiết kế thêm
đồ dùng trực quan cho môn học .
*Mặt yếu .
- Nhưng mặt yếu cũng còn nhiều trong thực tế như kết quả giảng dạy chưa cao .Học
sinh nắm không vững và nhớ không lâu mỗi khi gọi các em liên tưởng ,tư duy so sánh
với một đồ vật hay một bức tranh ,hình vẽ nào đó ( Vì học sinh tiểu học nếu khơng có
dụng cụ trực quan minh hoạ nhận xét ,so sánh thì rất khó cho các em trong cách tư
duy khi thực hiện các bài tập thực hành )
- Sự ngại ngùng của giáo viên mỗi khi tìm kiếm đồ dùng trực quan cho bài dạy (bởi
do khơng sắp xếp khoa học nên dẫn đến việc tìm kiếm lâu sợ hết thời gian tiết học )
- Sử dụng phương pháp đồ dùng trực quan của giáo viên cịn sơ sài mang tính hình
thức nhiều chưa đi sâu vào thực tế .Tôi cho rằng dạy và học mơn mĩ thuật, trị muốn
hiểu và nắm bắt nội dung bài nhanh ,hiệu quả thì người giáo viên phải là người chủ
đạo linh hoạt đặc biệt là phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dẫn dắt để trò tự
khám phá ,tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức và biết vận dụng trong bài tập thực hành .
- Việc sử dụng đồ dùng dạy học còn lúng túng,chưa khoa học có bài chưa phù hợp
,thiếu tính thẫm mĩ dẫn đến học sinh tư duy mơ hồ kiến thức thu nạp không sâu .
- Sự kết hợp các phương pháp trong giảng dạy chưa linh hoạt làm cho bài giảng có
phần khơng lơ rích ,rời rạc chưa tạo được hứng thú cho học sinh trong tiết học .
- Đồ dùng trực quan chưa được đầy đủ so với yêu cầu giảng dạy môn mĩ thuật .
-Sự tiếp xúc làm quen với công nghệ thông tin chưa thường xuyên nên việc sưu tầm
tranh,ảnh trực ,tham khảo các tài liệu có liên quan đến Mĩ thuật còn nhiều hạn chế .
- Học sinh khơng có đầy đủ đồ dùng học tập ( vở tập vẽ,bút chì,màu tơ..) học sinh
khơng chịu xem trước bài học trước khi đến lớp .
<b>I.3 Một số biện pháp :</b>
<b>a. Mục tiêu biện pháp :</b>
-Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả cao trong công tác
giảng dạy môn Mĩ thuật tiểu học .
- Rèn luyện tính chuyên cần thường xuyên cho giáo viên khi giảng dạy Mĩ thuật phải
chuẩn bị đồ dùng trực quan phù hợp cho bài học .
- Tạo hứng thú,tích cực sáng tạo cho học sinh học tập tốt môn mĩ thuật và các môn
học khác là tiền đề để học sinh bước vào cấp THCS tiếp tục học tốt mơn Mĩ thuật.
- Là tài liệu hữu ích về lí luận và thực tiễn cơng tác dạy học ( Mĩ thuật ở tiểu học) để
đồng nghiệp tham khảo và có thể áp dụng vào thực tế tại đơn vị mình .
Từ những nguyên nhân trên mà tơi đã tìm ra rất nhiều biện pháp ,đúc rút nhiều kinh
nghiệm thực tiễn từ các đồng nghiệp ,qua các lần tập huấn sinh hoạt chuyên môn và
những năm giảng dạy thực tế cùng với sự góp ý của đồng nghiệp kết hợp với nghiên
cứu tài liệu điều tra thực tế cách thức thực hiện các biện pháp như sau :
<b>*Nhận thức rõ tầm quan trọng của đồ dùng trực quan .</b>
Giáo viên cần nhận thức rõ tầm quan trọng của phương pháp sử dụng đồ dùng trực
quan trong giảng dạy mơn mĩ thuật để từ đó có kế hoạch soạn bài và chuẩn bị đồ dùng
trực quan phù hợp ,thẩm mỹ cho từng bài học .tôi đã khảo sát thực tế để xem học sinh
nhận thấy tầm quan trọng và sự u thích khi học tập có đồ dùng trực quan .Để nắm
vững và hiểu rõ được học sinh thích thú khi bài học có đầy đủ dụng cụ trực quan và
bài học khơng có dụng cụ trực quan tôi đã tiến hành điều tra ngẫu nhiên ở 5 lớp như
sau :
*Câu hỏi 1:
Các em có thấy thích thú khơng khi trong giờ học được quan sát ,tìm hiểu đồ dùng
trực quan (tranh ảnh ,vật mẫu... ) trong q trình học tập mơn mĩ thuật ?
*Kết quả thu được .
Mức độ Rất thích Bình thường Khơng thích
Số lượng 107 em 11 em 0 em
% 91.5% 8.5% 0%
Như vậy chúng ta nhận thấy hơn 90% học sinh biết được tầm quan trọng của đồ dùng
trực quan trong môn mĩ thuật do giáo viên chuẩn bị trong bài học .
1 Lớp 5A 32 phiếu
2 Lớp 4C 24 phiếu
3 Lớp 3 B 18 phiếu
4 Lớp 2A 26 phiếu
Chứng tỏ bản thân các em đã cảm nhận và thích thú khi được quan sát ,thưởng
thức,ngắm nhìn và nhận xét về đồ dùng trực quan trong bài học .
<b>* Phân loại đồ dùng trực quan phù hợp với từng phân môn ,từng bài học . </b>
Muốn đạt được kết quả cao trong dạy và học mĩ thuật thì người giáo viên cần phân
loại trực quan cho phù hợp với từng phân môn của bài học (phân môn vẽ theo mẫu
,phân mơn vẽ trang trí,phân mơn vẽ tranh ,phân mơn thường thức mĩ thuật ,phân môn
tập nặn tạo dáng) để các em rễ dàng nhận biết và tư duy vận dụng được vào bài thực
hành .tránh trường hợp giáo viên để đồ dùng cho học sinh nhìn sao chép theo (nhất là
Tên dụng cụ trực quan (ĐDDH) Phân môn Bài Lớp
Vật mẫu (cái ca ,quả cam….) Vẽ theo mẫu 6 3
Những bài trang trí tham khảo Trang trí 8 4
Tập tranh vẽ về đề tài Vẽ Tranh 15 5
Tranh của các hoạ sĩ Việt Nam và quốc tế Xem tranh 19 1
Các hình mẫu tập nặn dáng người và con vật Tập nặn 27 2
<b>* Đồ dùng trực quan mang tính thẩm mỹ ,giáo dục .</b>
-Đồ dùng trực quan là những vật mẫu giới thiệu để học sinh liên tưởng tư duy(phạm
trù của học sinh tiểu học ) nên kích cỡ đồ dùng trực quan phải vừa với tầm quan sát
của học sinh(không to quá ,nhỏ quá) ,rõ ràng,khoa học,thẩm mỹ kết hợp với minh họa
trên bảng của giáo viên mỗi khi cần tạo điều kiện cho học sinh quan sát ,nhận xét, so
sánh dễ dàng .(nhất là các bài vẽ theo mẫu )
- Đồ dùng trực quan càng đơn giản càng tốt phù hợp với bài học ,lứa tuổi học sinh
tiểu học .(nếu tranh ảnh không quá nhiều màu sắc không quá lịe lẹt , phải có hình ảnh
chính,hình ảnh phụ)
<b>*Vận dụng kết hợp tốt các phương pháp dạy học phù hợp.</b>
- Đây là khâu cũng hết sức quan trọng của người giáo viên trong khi giảng dạy mĩ
thuật ,ngoài việc sử dụng phương pháp dụng cụ trực quan thì việc vận dụng linh hoạt
phù hợp các phương pháp dạy học khác sẽ làm cho bài học lơ rích ,nhẹ nhàng học
sinh dễ hiểu hơn tạo hứng thú cho học sinh tham gia học tập tốt .
<b>* Tìm hiểu áp dụng vai trị của cơng nghệ thơng tin vào cơng tác dạy và học .</b>
-Thế kỉ XXI là thế kỉ khoa học, cơng nghệ thơng tin đóng góp một vai trị quan trọng
trong sự phát triển mọi mặt của con người .Nên người giáo viên muốn nâng cao chất
lượng dạy và học thì cần tham khảo nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ thơng qua
internet để từ đó sưu tầm những tài liệu tranh ảnh phục vụ cho môn giảng dạy của
mình .
Ngồi tranh giáo viên đã chuẩn bị .Muốn giới thiệu thêm để bài học hấp dẫn và thực
tiễn phân môn thường thức mỹ thuật .Xem tranh dân gian Đơng Hồ .Giáo viên có thể
sưu tầm truy cập về ngay làng Đông Hồ (Tỉnh Bắc Ninh) cái nôi của tranh dân gian
Việt Nam mà học sinh đang được học hôm nay.và nhiều tài liệu liên quan đến công
tác dạy và học mơn mĩ thuật .
* Ví dụ: Google.com.vn : Tìm kiếm
Tranhdongho.com: Tranh Đông Hồ
Mythuat.info : CLB Mỹ thuật thiếu nhi
Mythuat.vietkey.net : Những họa sĩ tiêu biểu thế kỉ XX
Thanhnien.com.vn/vanhoa/mythuat: Thông tin về mĩ thuật
<b>* Phát huy khả năng tự làm ĐDDH và sưu tầm trực quan của học sinh :</b>
bản thân có thể làm được ) có cho tiết học không nên trông chờ ỷ lại sự cấp phát mua
<b>c. Điều kiện thực hiện biện pháp :</b>
- Để thực hiện được những biện pháp trên nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng
trực quan trong dạy và học mơn mĩ thuật cần :
- Có tâm huyết với nghề, mến trẻ ,không ngừng nâng cao học tập và nghiên cứu về lí
luận dạy học và thực tiễn cơng tác giảng dạy của mình với đối tượng học sinh tại nơi
công tác .
- Được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của nhà trường và các đồng nghiệp trong đơn vị .
- Học sinh đi học chuyên cần ,chăm ngoan tham gia học tập tích cực .
- Cần một khoảng thời gian nhất định cho việc nghiên cứu và thực hiện biện pháp .
- Kinh phí đầu tư mua sắm ĐDDH cho môn mĩ thuật được bổ sung thêm hằng năm .
<b>d. Mối quan hệ giữa các biện pháp :</b>
cho người dạy và người học hào hứng mang lại kết quả tốt trong giảng dạy và học tập
.
<b>e. Kết quả khảo nghiệm qua nghiên cứu và thực hiện :</b>
<b> Năm học 2011-2012 (học kì 1)</b>
Khối Sĩ
số
Trước khi chưa vận dung tốt
phương pháp trực quan (đầu năm
học )
Sau khi vận dung tốt phương pháp
trực quan(cuối học kì 1)
Hồn
thành
tốt
Hồn
thành
Chưa
hồn thành
Hồn
thành tốt
Hoàn
thành
Chưa
hoàn
thành
Ghi
chú
Khối 1 50 2 = 4 % 47= 94% 1= 2 % 5 = 10 % 45=90% <sub>0</sub>
Khối 2 61 2 = 3 % 59 = 97 % <sub>0</sub> 7 = 11,5% 64=88.5% <sub>0</sub>
Khối 3 61 3 = 4 % 58 = 96 % <sub>0</sub> 6 = 9.8 % 55=90.2% <sub>0</sub>
Khối 4 67 3= 5 % 64 = 95 % 0 7 = 9.9 % 62=90.1% <b>0</b>
Khối 5 76 4= 4.9% 72 = 95 % 0 8 =9.8 % 68=90.2% <b>0</b>
Qua bảng khảo nghiệm nghiên cứu ,đối chiếu kết quả trên cho ta thấy các em hoàn
thành tốt yêu cầu trong tiết học được nâng lên rõ dệt ,khơng cịn học sinh chưa hồn
thành đó cũng là thành cơng bước đầu của tơi trong công tác giảng dạy và nghiên cứu
<b>I.4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm và giá trị khoa học </b>
- Từ những kết quả khảo nghiệm trên cho thấy tính khả thi của phương pháp sau khi
áp dụng thực tế giảng dạy tại trường
* Từ những tác động trên của người giáo viên đã tạo nên sự hứng thú cho học sinh
tham gia học tập .Khi đến tiết mĩ thuật là các em hăng hái tham gia ,lắng nghe ,quan
sát và được nói lên những ý nghĩ ý kiến của mình và đặc biệt hơn là các em có thể tự
vẽ nên những bức tranh thể hiện tình cảm của các em thơng qua đường nét ,màu sắc
tuy đơn giản nhưng nó là bước đầu để các em thoải mái học tốt các môn học khác và
xa hơn là sống có ích ,có trách nhiệm với chính mình và mọi người xung quanh yêu
quê hương đất nước .Đó cũng là điều mà những người đang trực tiếp giảng dạy nói
chung và dạy mơn Mĩ thuật nói riêng muốn đóng góp cho sự nghiệp giáo dục (sự
nghiệp trồng người)
- Xuất phát từ vị trí vai trị của mĩ thuật trong cuộc sống và trong cơng tác giáo dục
( Đức-Trí –Thể -Mĩ ) mục tiêu của giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành những
kĩ năng kiến thức ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức ,trí tuệ
,thẩm mĩ và những kĩ năng cơ bản để các em học tốt ở cấp THCS.
- Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng thực tế “ Một số biện pháp vận dụng tốt
phương pháp trực quan vào giảng dạy môn mĩ thuật tiểu học” bước đầu tạo được
những kết quả tốt trong học tập của học sinh và đặc biệt hơn là tạo cho các em thích
thú ,thoải mái mỗi khi học môn mĩ thuật phần nào làm cho bản thân tơi có thêm niềm
tin và nghị lực hơn nữa để tiếp tục đóng góp cho cơng tác sự nghiệp giáo dục nói
chung và cơng tác giảng dạy mơn mĩ thuật nói riêng .
-Trong q trình nghiên cứu đề tài đã trang bị cho bản thân tôi những vấn đề cơ bản
về lí luận và thực tiễn trong công tác dạy và học môn mĩ thuật .Qua đây nó cũng là tài
liệu hữu ích để các đồng nghiệp có thể tham khảo vận dụng trong cơng tác giảng dạy
của mình
.Đề tài đã giúp tơi vận dụng tốt phương pháp sử dụng trực quan có hiệu quả một cách
sáng tạo để thiết kế bài giảng, nâng cao chất lượng dạy và học và đặc biệt hơn tạo
hứng thú tích cực cho học sinh khi học tập .
*Kiến nghị :
-Đối với giáo viên giảng dạy môn mĩ thuật : Không ngừng học tập nghiên cứu nâng
cao chuyên môn nghiệp vụ ,rèn luyện thói quen sử dụng dụng cụ trực quan khi giảng
dạy mĩ thuật.hiểu rõ vai trò,ý nghĩa của mĩ thuật trong giáo dục và cuộc sống .
- Đối với nhà trường : Hàng năm cần đầu tư thêm kinh phí để mua sắm tài liệu tham
khảo và dụng cụ trực quan phục vụ cho việc dạy và học mĩ thuật .
-Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy thực tế tại trờng Tiểu học Võ Thị
Sáu cũng còn rất nhiều điều hạn chế rất kính mong sự góp ý kiến của cấp trên và đồng
nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn về mọi mặt .
Tôi xin chân thành cám ơn .
EaWy ,tháng 3 năm 2012
Người thực hiện
<i><b> Hà Xuân Thuyên</b></i>
<i><b> </b></i>
2. Tạp chí thế giới trong ta số /87 tháng 9 năm 2002 với bài :Đổi mới phương pháp
dạy học Mĩ thuật một cách nhìn của tác giả Nguyễn Hữu Hạnh , Đỗ Thuật .
3. Trịnh Quang Vũ Lịch sử mĩ thuật Việt Nam .NXB Văn hố thơng tin năm 2002
4. Từ điển thuật ngữ mĩ thuật –Đặng Bích Ngân (chủ biên) NXBGD năm 2002
5. MôĐun phát triển giáo viên tiểu học của Nguyễn Quốc Toản , Triệu Khắc Lễ về
giáo trình đào tạo giáo viên giảng dạy mơn mĩ thuật tiểu học năm 2003 .
6. Nguyễn Hữu Hạnh với thiết kế bài giảng mĩ thuật năm 2004 .
STT
1
2
3
4
5
1
2
3
4
<b>A / Phần mở đầu</b>
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
<b>B / Phần nội dung</b>
Đặc điểm tình hình
Nguyên nhân
Kết quả nghiên cứu
Những biện pháp tác động
a. Nhận thức rõ tầm quan trọng của đồ dùng trực quan
b. Phân loại đồ dùng trực quan phù hợp ...
c . Đồ dùng trực quan mang tính thẩm mĩ ,giáo dục cao.
d .Vận dụng kết hợp tốt các phương pháp dạy học phù hợp.
e. Tìm hiểu áp dụng vai trị cơng nghệ thơng tin vào dạy và học .
<b>C </b>/ <b>Kết luận</b>
<b>- </b>Tính khả thi của đề tài
<b>- </b>Tác dụng của đề tài