Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.37 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần: 1……Tiết: 1,2……Ngày dạy: 19/8/2010</b></i> <i><b> </b></i>
<i><b> Bài 1 : </b>MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VAØ ĐƯỜNG CAO</i>
<i><b> </b></i> <i><b> </b>TRONG TAM GIÁC VUÔNG</i>
I<b>/ MỤC TIÊU</b> :
1) Kiến thức :
Chỉ ra được hình chiếu của các cạnh góc vng trên cạnh huyền
Nhận biết được các cặp tam giác vng đồng dạng trong hình 1 tr. 64 SGK , Từ đĩ
chứng minh được hệ thức giữa cạnh góc vng và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
b2<sub> =ab’; c</sub>2<sub> =ac’ (1)</sub>
Vâận dụng được các hệ thức (1) để kiểm nghiệm lại điịnh lý pytago và để giải bài tập
Viết được các hệ thức có liên quan đến đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác
vuoâng h2<sub> =b’c’ ; </sub> 1
<i>h</i>2=
1
<i>b</i>2+
1
<i>c</i>2 ; b.c = a.h .
2) Kỹ năng : vận dụng các hệ thức này để giải tốt các bài tập cụ thể
3) Tư duy và thái độ : Rèn luyện các thao tác cần thiết trong chứng minh : phân tích , tổng hợp
<b>II / PHƯƠNG PHÁP</b> : Nêu và giải quyết vấn đề , Vấn đáp ,Nhóm
<b>III/CHUẨN BỊ</b> :
- GV :Bảng phụ ghi nội dung các định lí , hình 1,2 SGK. Thước , com pa , ê ke. Máy tính .
- HS : Ôn lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông , tam giác đồng dạng Bảng phụ
nhóm . Thước , ê keMáy tính .
IV/ <b>TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung chương I ( 3 phút )</b>
Chương I hình học 9 “<b>Hệ thức lượng</b>
<b>trong tam giác vuông</b>” coi như ứng
dụng về tam giác đồng dạng. Nội
dung gồm :
<i>-Một số hệ thức về cạnh , đường cao ,</i>
<i>hình chiếu của cạnh góc vng trên</i>
<i>cạnh huyền trong tam giác vng.</i>
<i>-Tỉ số lượng gíac của góc nhọn, cách</i>
<i>tìm tỉ số lượng gíac của góc nhọn cho</i>
<i>trước và ngược lại tìm 1 góc nhọn khi</i>
<i>biết tỉ số lượng gíac của nó bằng máy</i>
<i>tính bỏ túi hoặc bảng lượng gíac. Ứng</i>
-Nghe .
<i><b>Hoạt động 2 : Hệ thức giữa cạnh góc vng và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (20phút ) </b></i>
Định lí 1 : Trong tam
phương mỗi cạnh
góc vng bằng tích
cạnh huyền với hình
chiếu cạnh góc
vng đó trên cạnh
huyền
Hệ thức : b2<sub> =ab’; c</sub>2
= ac’ (1)
VD1 : Từ định lí I
suy ra ĐL Pytago .
vuông tại A, cạnh huyền BC=a , các
cạnh góc vng AC=b, AB=c .Gọi
AH =h là đường cao ứng với cạnh
BC
-Tìm các cặp tam giác vng đồng
dạng trên hình ?
<b>2.2)</b> Đưa định lí 1 SGK lên bảng . Gọi
HS đọc và tóm tắt GT , KL ?
-Nêu yêu cầu chứng minh : AC2<sub> =</sub>
BC.HC và AB2<sub> = BC.HB</sub>
-Hướng dẫn HS lập sơ đồ chứng
minh AC2<sub> = BC.HC ( gợi ý từng</sub>
bước )
-Dựa vào sơ đồ , hãy trình bày theo
thứ tự ngược lại ?
-Chứng minh tương tự , ta cũng có
AB2<sub> = BC.HB (Giao HS tự c/m)</sub>
<b>2.3)</b>Hãy dựa vào định lí 1 , tính : b2<sub> +</sub>
c2<sub> ?</sub>
-Vậy từ ĐL1 suy ra ĐL quen thuộc
nào đã học ?
<b>2.4)</b> p dụng : Tính x và y trong hình
<b>x</b>
<b>1</b> <b>3</b>
<b>y</b>
<b>H</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
-Chia lớp 2 dãy , mỗi bên tính x , y
-Nhận xét chung và sửa bài .
-Vẽ hình vào vở .
Nêu được ∆ABC~∆HAC ;
∆ABC~∆HBA; ∆HAC ~∆HBA
-1 Hs đọc định lí , nêu GT , KL
AC2<sub> = BC.HC</sub>
<i>⇑</i>
AC
BC=
HC
AC <i>⇐</i>
∆ABC~∆HAC
-1 HS trình bày theo sơ đồ :
2 tam giác ABC và HAC có :
*Â = H = 900<sub> ; Goùc C chung</sub>
<i>⇒</i> ∆ABC ~ ∆HAC (g.g)
<i>⇒</i> AC
BC=
HC
AC <i>⇒</i> AC
2<sub> =</sub>
BC.HC ( hay b2<sub> =ab’)</sub>
-Từ định lí 1, ta có : b2<sub> =ab’; c</sub>2
=ac’ <i>⇒</i> b2<sub>+ c</sub>2<sub> =ab’+ac’</sub>
=a(b’+c’) = a2
- Từ định lí 1 , ta cũng suy
được định lí Pitago .
2 HS lên bảng
HS1 : x2<sub> = 1.4 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub>x= 2</sub>
HS2 : y2<sub> =3.4 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub>y=2</sub>
<b>Hoạt động 3 : </b>
Định lí 2 : Trong tam
giác vuông , bình
phương đường cao
ứng với cạnh huyền
<b>3.1)</b> Tiếp cận định lí 2 :
-Dựa vào hình vẽ ,hãy chứng minh :
AHB ~ CHA
(Gợi ý nhận xét : AHB vuông tại H; -Trả lời miệng :
<b>c'</b> <b>b'</b>
<b>b</b>
<b>c</b>
<b>H</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
chiếu 2 cạnh góc
vuông trên cạnh
huyền .
Hệ thức : h2<sub> = b’.c’</sub>
<i>B<sub>H A</sub></i>^ <sub>+</sub><i><sub>A</sub></i>^<i><sub>B H</sub></i><sub>=1</sub><i><sub>V</sub></i>
<i>A<sub>C H</sub></i>^ <sub>+</sub><i><sub>A</sub><sub>B H</sub></i>^ <sub>=1</sub><i><sub>V</sub></i>
AHB ~ CHA Rút ra định lý
2
<b>3.2</b>) Nội dung định lý :
-Từ c/m trên, phát biểu thành nội
dung định lí ?
-Đưa nội dung đl 2 lên bảng , gọi HS
đọc lại .
<b>3.3)</b> Y/c HS áp dụng định lí 2 vào giải
VD2 tr.66 SGK ( Đưa hình lên bảng )
-Đề bài yêu cầu tính đoạn nào ?
-Trong tam giác vuông ADC biết
được những đoạn nào ? Vậy cần tính
đoạn nào để nhờ đó biết AC ?
-Hãy áp dụng định lí 2 để giải
-GV sửa bài và nhấn mạnh cách vận
dụng định lí 2.
*H1 = H2 = 900
*Â1 = C ( cùng phụ với B)
<i>⇒</i> ∆AHB ~ ∆CHA
<i>⇒</i> AH
BH=
HC
AH <i>⇒</i> AH
2<sub> =</sub>
BH.HC
-1 Hs phaùt biểu kết quả c/m
trên .
-HS lập lại . Tóm tắt GT , KL
-Tính AC
-Tam giác vng ADC biết
AB=ED=1,5m ; BD=AE=
2,25m. Cần tính BC để biết AC
-1 Hs lên bảng: theo định lí 2
ta có : BD2<sub> = AB.BC</sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub>BC =</sub>
BD2<sub> / AB=3,375m</sub>
Chiều cao cây : AC=AB+BC=
4,875m
-HS lớp nhận xét.
<b>Hoạt động 4 :Củng cố ( 7 phút )</b>
<b>4.1)</b> Phát biểu lại nội dung các định lí
1, 2 , định lí Pitago .
<b>4.2)</b> Luyện tập HS các cơng thức suy
diễn từ 2 định lí :
-BT trắc nghiệm : Chọn câu đúng
1) Hình a có :
a)x=3;y=4 ; b)x=3,6 ; y=6,4
c)x=2,9 ; y= 4,1 ; d) a,b,c sai
2) Hình b có :
a) x=7 ; y=13 ;b) x=6,5 ; y=13,5
c)x=5 ; y=15 ; d) a,b,c sai
HS hoạt động nhóm , trả lời .
*Dặên :Học kỹ các định lí , vẽ hình
nhiều góc độ khác nhau . BT 3,4 tr.
69 SGK
-Các HS lần lượt phát biểu .
-HS lần lượt phát biểu
-HS hoạt động nhóm . Đại diện
1 nhóm trả lời :
1) Chọn b ; 2) Chọn d
-Giải thích kết quả .
<b>E</b>
<b>A</b>
<b>D</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>20</b>
<b>y</b>
<b>x</b>
<b>12</b>
-Xem « Có thể em chưa biết »
<b> Tiết 2 : Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 7 phút </b>
Gọi cùng lúc 2 HS lên bảng
1)Tìm x,y trên hình :
4
1
y
x
2)Tìm x,y trên hình
<b>y</b>
<b>2</b>
-GV chấm điểm , chuyển tiếp vào bài
HS1) Theo định lyù 1
x2<sub> = 1(1+4) =5</sub> <i><sub>⇒</sub><sub>x</sub></i>
=
Theo định lí Pitago :
y2<sub> = 2</sub>2<sub> + 4</sub>2 <i><sub>⇒</sub></i> <sub>y=2</sub>
3) Định lí 3 : Trong
tam giác vng, tích
2 cạnh góc vng
bằng tích cạnh
huyền và đường cao
tương ứng .
bc = ah (3)
<b>2.1</b>) Gọi Hs đọc định lí 3
-Vẽ hình lên bảng , nhắc lại các kí
hiệu a,b,c,h .
<b>h</b> <b>b</b>
<b>c</b>
<b>H</b> <b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
-Nêu hệ thức kết luận định lí 3 ?
(Gợi ý : suy nghĩ chứng minh hệ thức
(3) bằng cơng thức tính diện tích )
-Gọi HS nêu 2 cơng thức khác nhau
để tính diện tích tam giác ABC
-Cách khác : Dựa vào phần chứng
minh định lí 1,2 để lập sơ đồ chứng
minh , tìm các cặp tam giác đồng
dạng( Làm ?2 )
-Hãy trình bày lại c/m .
<b>2.2</b>) Cho HS áp dụng làm BT 3 tr.69
<b>x</b> <b>7</b>
<b>5</b>
<b>y</b> <b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
-GV sửa bài .
-1 Hs đọc định lí 3
Quan sát hình , nêu :
-Cần chứng minh AC.AB =
BC.AH hay bc = ah
- 1 HS lên bảng trình bày : SABC
bằng (AC.AB) :2 hoặc
(BC.AH) :2 <i>⇒</i> AC.AB =
BC.AH hay bc=ah .-HS nêu sơ
đồ :
AC.AB = BC.AH
<i>⇑</i>
AC
BC=
AH
AB <i>⇐</i> ∆ACB
~∆HAB
-1 Hs trình bày lại phần chứng
minh
-1Hs nêu cách tìm y :
y =
x.y = 5.7 ( đ/l 3 )
<i>⇒</i> x = 5 . 7<i><sub>y</sub></i> =35
4) Định lí 4 :
<i>Trong 1 tam giác</i>
<i>vuông , nghịch đảo</i>
<i>của bình phương</i>
<i>đường cao ứng với</i>
<i>cạnh huyền bằng</i>
<i>tổng các nghịch đảo</i>
<i>của bình phương 2</i>
<i>cạnh góc vng .</i>
<i><sub>h</sub></i>12=
1
<i>b</i>2+
1
<i>c</i>2
<b>3.1) </b>Hướng dẫn học sinh bình phương
2 vế của (3) kết hợp với sử dụng định
lý Pytago hệ thức : 1
<i>h</i>2=
1
<i>b</i>2+
1
<i>c</i>2 (4)
<b>-H</b>ướng dẫn HS phát biểu thành lời
hệ thức (4) định lí
<b>3.2)</b> Đưa nội dung định lí 4 lên bảng
-Gọi 1 Hs đọc lại nội dung
-Nhấn mạnh sự diễn đạt bằng lời từ
hệ thức có được .
<b>3.3</b>)Đưa VD3 và hình lên bảng :
<b>6</b> <b><sub>h</sub></b> <b>8</b>
-Theo định lí 4 , ta viết được hệ thức
nào ? Thay số như thế nào ?
-Gv hướng dẫn tiếp tục như SGK để
đi đến kết quả h = <sub>10</sub>6 . 8=4,8 cm
-Yêu cầu HS đọc chú ý SGK
-Từng bước hình thành sơ đồ:
bc = ah <i>⇒</i> b2<sub>c</sub>2<sub> = a</sub>2<sub>h</sub>2<sub> </sub> <i><sub>⇒</sub></i>
1
<i>h</i>2=
<i>a</i>2
<i>b</i>2<i><sub>c</sub></i>2 <i>⇒</i>
1
<i>h</i>2=
<i>c</i>2+<i>b</i>2
<i>b</i>2<i><sub>c</sub></i>2
<i>⇒</i> 1
<i>h</i>2=
1
<i>b</i>2+
1
<i>c</i>2
-Phát biểu kết quả bằng lời
-1 HS đọc , tóm tắt GT , KL
- Hệ thức <i><sub>h</sub></i>12=
1
<i>b</i>2+
1
<i>c</i>2
Ta coù : <i><sub>h</sub></i>12=
1
62+
1
-Theo dõi biến đổi hệ thức
-Đọc chú ý SGK
<b>Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố ( 5 phút )</b>
4.1) Điền vào chỗ trống (…….)
<b>a</b>
<b>c'</b> <b>b'</b>
<b>c</b> <b><sub>h</sub></b> <b>b</b>
a2<sub> = ……….</sub>
b2<sub> = …… ; ………= ac’</sub>
h2<sub> = …….; ……= ah</sub>
1
<i>h</i>2=
1
.. .. ..+
1
.. .. . .. .
4.2)Phát biểu thành lời các định lí 3,4
-Nhắc nhở HS viết thành thạo các
công thức , vẽ hình trong nhiều vị trí
khác nhau .
2 HS lên bảng điền vào
a2<sub> =b</sub>2<sub> +c</sub>2
b2<sub> =ab’ ; c</sub>2<sub> =ac’</sub>
h2<sub> = b’c’ ; bc =ah</sub>
1
<i>h</i>2=
1
<i>b</i>2+
1
<i>c</i>2
-HS phát biểu thành lời
<b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2 phút )</b>
-Nắm vững các định lí , viết được các
hệ thức từ các định lí . BT về nhà:
5,6,7,8 tr.69-70. Tiết sau luyện tập ,
mang theo máy tính . Hướng dẫn BT