Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De kiem tra hoc ki 1 khoa hoc l 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.48 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường : TH Lương Thế Vinh
Lớp : 4…


Họ và tên: ……….


Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I</b>


<b>Mơn : KHOA HỌC</b>
<i>Thời gian: 40 phút</i>


Điểm Lời nhận xét của cô giáo Chữ ký của PHHS


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM :</b>


<b> </b> <i>Mỗi câu hỏi dưới đây có các câu trả lời A,B,C,D. Em hãy khoanh vào chữ</i>
<i>đặt trước câu trả lời đúng nhất </i>


<b>Câu 1: Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì ?</b>
A. Làm cho thức ăn khơ.


B. Làm lạnh thức ăn .


C. Ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn hoặc khơng có mơi
trường để vi sinh vật hoạt động.


<b>Câu 2: Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên là:</b>
A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.
B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.


C. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ


thành nước xảy ra lặp đi lặp lại.


<b>Câu 3: Mây được hình thành từ đâu?</b>
A. Khơng khí


B. Bụi và khói


C. Nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau ở trên cao.
<b>Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là của nước ?</b>


A. Trong suốt.


B. Có hình dạng nhất định.


C. Khơng mùi, hịa tan được một số chất.
<b>Câu 5: Hành động nên làm để tiết kiệm nước là :</b>


A. Khố vịi nước khi nước đã đầy xơ.
B. Để ống nước bị rò rỉ.


C. Bật máy giặt khi trong máy chỉ có rất ít quần áo.
<b>Câu 6: Cần phải làm gì để phịng tránh đuối nước ? </b>


A. Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão .
D. Thực hiện tất cả những việc trên .


<b>Câu 7: Lớp khơng khí được gọi là gì ? </b>
A. Thạch quyển



B. Khí quyển
C. Thủy quyển
D. Sinh quyển


<b>Câu 8: Để phòng bệnh thiếu i- ốt, hàng ngày em nên sử dụng gì ?</b>
A. Muối hạt.


B. Bột ngọt.


C. Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt.
<b>PHẦN II : TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1 : Khi bị bệnh người bị bệnh cần ăn uống như thế nào ?</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>Câu 2 : Thế nào là nước bị ô nhiễm ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, BIỂU ĐIỂM CHẤM MƠN KHOA HỌC</b>
<b>(Bài kiểm tra định kì cuối kì I – Năm học: 2010 – 2011)</b>



<b>PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 điểm)</b>


Học sinh khoanh tròn đúng mỗi câu trả lời được 0,5 điểm. Riêng câu 6,7
được 1 điểm.


Đáp án đúng:


Câu 1 : ý C
Câu 2 : ý C
Câu 3 : ý C
Câu 4 : ý B
Câu 5 : ý A
Câu 6 : ý D
Câu 7 : ý B
Câu 8 : ý C
<b>PHẦN II : TỰ LUẬN (5 điểm)</b>


<b>Câu 1: 3 điểm</b>


Mỗi ý đúng đạt 1 điểm. Các ý trả lời theo nội dung:


-Người bệnh cần ăn các thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng
sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể.


-Nếu người bệnh quá yếu, không ăn được thức ăn đặc thì phải dùng cháo
thịt băm nhỏ, súp, sữa, nước ép…


-Nếu khơng muốn ăn hoặc ăn q ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày.
<b>Câu 2: 2 điểm.</b>



Gợi ý câu trả lời:


Nước bị ô nhiễm là nước có một trong các dấu hiệu sau: có màu, có chất
bẩn, có mùi hơi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc
chứa các chất hồ tan có hại cho sức khoẻ.


<i><b>* Ghi chú: Bài đạt điểm tối đa phải là bài trình bày sạch đẹp và đảm bảo về </b></i>
<i><b>nội dung yêu cầu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường : TH Lương Thế Vinh
Lớp : 5…


Họ và tên: ……….


Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I</b>


<b>Mơn : KHOA HỌC</b>
<i>Thời gian: 40 phút</i>


Điểm Lời nhận xét của cô giáo Chữ ký của PHHS


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM :</b>


<b> </b> <i>Mỗi câu hỏi dưới đây có các câu trả lời A,B,C,D. Em hãy khoanh vào chữ</i>
<i>đặt trước câu trả lời đúng nhất: </i>


<b>Câu 1: So sánh đá vôi và đá cuội bạn có nhận xét gì về độ cứng của đá vôi so </b>
với đá cuội ?



A. Đá vôi không cứng bằng đá cuội
B. Đá vôi cứng hơn đá cuội.


C. Đá vôi và đá cuội đều cứng bằng nhau..
<b>Câu 2: Tính chất nào dưới đây khơng phải là tính chất của thủy tinh thơng </b>
thường?


A. Trong suốt.


B. Khơng gỉ, khơng hút ẩm, khơng bị a-xít ăn mịn, không cháy.
C. Dễ vỡ.


D. Khó vỡ.


<b>Câu 3: Vật liệu nào sau đây dùng để làm săm, lốp ô tô, xe máy?</b>
A. Sợi tơ


B. Cao su
C. Chất dẻo
D. Thuỷ tinh


<b>Câu 4: Để sản xuất ra xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào?</b>
A. Đồng.


B. Sắt.
C. Đá vôi
D. Nhôm.


<b>Câu 5: Khói thuốc lá có thể gây ra bệnh:</b>
A. Bệnh tim mạch.



B. Bệnh huyết áp cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 6: Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được?</b>
A. Làm bếp giỏi.


B. Chăm sóc con cái.


C. Mang thai và cho con bú.
D. Thêu, may giỏi.


<b>Câu 7: Để phòng tránh bị xâm hại em cần làm gì?</b>


A. Khơng đi một mình ở nơi đường vắng vẻ, tối tăm.
B. Khơng ở trong phịng kín với người lạ.


C. Không đi nhờ xe người lạ, nhận tiền, quà của người lạ mà khơng biết lí
do.


D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.


<b>Câu 8 : Để dệt thành vải may quần áo,chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?</b>
A. Cao su.


B. Tơ sợi .
C. Chất dẻo.




PHẦN II : TỰ LUẬN



<b>Câu 1: Nêu tính chất chung của chất dẻo? Ngày nay chất dẻo có thể thay thế </b>
những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày?


……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
<b>Câu 2: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của </b>
mỗi con người ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN KHOA HỌC </b>
<b>(Bài kiểm tra định kì cuối kì I – Năm học: 2010 – 2011)</b>


<b>PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (6 điểm)</b>


Học sinh khoanh tròn đúng mỗi câu trả lời được 0,5 điểm. Riêng câu
5,6,7 mỗi câu đạt 1 điểm.


Đáp án đúng:


Câu 1 : ý A
Câu 2 : ý D
Câu 3 : ý B


Câu 4 : ý C
Câu 5 : ý D
Câu 6 : ý C
Câu 7 : ý D
Câu 8 : ý B
<b>PHẦN II : TỰ LUẬN (4 điểm)</b>


<b>Câu 1: 2 điểm</b>


Nêu đúng mỗi ý được 1 điểm


- Ý1: Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền,
khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.


- Ý2: Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để
thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải & kim loại.


<b>Câu 2: 2 điểm.</b>


Học sinh nêu đúng ý đạt điểm tốt đa.


<i><b>* Ghi chú: Bài đạt điểm tối đa phải là bài trình bày sạch đẹp và đảm bảo về </b></i>
<i><b>nội dung yêu cầu.</b></i>


</div>

<!--links-->

×