Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

giao an 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.09 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010</i>


<i><b>Tập đọc </b></i>



<b>Tiết 45.</b>


<b>HOA HỌC TRÒ.</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


1. Đọc trơi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư,
phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của
hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.


2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tài tình của
tác giả; hiuể ý ngiã của hoa phượng – hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên
ghế nhà trường.


<b>II.Đồ dùng dạy- học :</b>


- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn luyện đọc .
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )</b></i>
- KT 2 HS bài “ Chợ Tết ”


- NX và cho điểm HS.


- 2 HS lần lượt đọc đoạn 1,2 và đoạn 3+4
TLCH:


<i><b> + Người các ấp đi chợ tết trong khung</b></i>
cảnh đẹp như thế nào ?



+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi
chợ tết có điểm gì chung ?


<i><b> 2.Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc ( 10 phút )</b></i>


<i><b> + MT: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài .Hiểu các từ ngữ mới trong bài</b></i>
- Gọi HS đọc bài


- Chia đoạn: 3 đoạn


- HD học sinh luyện đọc lần 1.


+ GV theo dõi, sửa phát âm cho HS.
- HD học sinh luyện đọc lần 2.




- GV HD giọng đọc bài và đọc diễn cảm
bài tập đọc.


- 1 HS nối tiếp nhau đọc bài .


- HS xác định giới hạn của các đoạn
- 3 HS nối tiếp đọc bài (lần 1).


+ Phát âm đúng các từ<i>: đố, tán hoa lớn x</i>
<i>ra, nỗi niềm bơng phượng …</i>


- 3 HS đọc nối tiếp đọc lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ chú giải.( sgk )



- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại bài.
- HS chú ý lắng nghe.
<i><b>3.Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài ( 13 phút )</b></i>


<i><b> + MT: Hiểu nội dung truyện</b></i>
- YC HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:
+ Những từ ngữ cho biết hoa phượng
nở rất nhiều? ( HS TB K )


+ Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả
số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có
gì hay? ( HS K G )


- YC HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và
THCH:


+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là


- HS đọc và tìm được:


+ cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời
đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng,
đến những tán lá xéo ra như muôn ngàn con
bướm thắm đậu khít nhau.


+ Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để
miêu tả số lượng hoa phượng => để ta cảm


nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
- HS đọc và hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

“Hoa học trò” ?


(Kết hợp cho HS quan sát tranh).
+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người
học trị cảm giác gì? vì sao?


+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc
biệt ? ( HS TB Y )


+ Màu hao phượng đổi như thế nào
theo thời gian ? ( HS K G )


- Bài văn giúp em hiểu về điều gì ?


trị. Phượng được trồng trên các sân trường
và nở hoa vào mùa thi của học trò …Hoa
phương gắn với kỉ niệm của rất nhiều học
trò về mài trường.


+ HS nêu theo suy nghĩ riêng. (Hoa phượng
gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui …)


+ Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu
phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực
lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ.


+ Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ cịn


<i><b>non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần,</b></i>
số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với
mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
- HS có thể trả lời:


+ Giúp em hiểu hoa phượng là lồi hoa rất
gần gũi, thân thiết với học trị.


+ Giúp em hiểu được vẻ lộng lẫy của hoa
phượng.


4.Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm ( 7 phút )
<i><b> + MT: Biết đọc diễn cảm bài văn </b></i>


- Gọi HS đọc lại bài


- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn 1.
- Tổ chức cho HS đọc thi.


- GV NX, tuyên dương.


- 3 HS đọc nối tiếp lại bài


- HS luyện đọc theo nhóm - thể hiện được
giọng đọc: giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả.


- Đại diện các nhóm thi đua đọc
- HS nhận xét, tuyên dương.
<i><b> 5. Hoạt động 5: Củng cố ( 2 phút ) </b></i>



- YC HS nêu lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
trước bài <i>Khúc hát ru những em bé ớn</i>
<i>trên lưng mẹ..</i>


- HS nêu.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>-Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2010</i>


<i><b>Tập đọc </b></i>



<b>Tiết 46.</b>



<b>KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ </b>


<b>LỚN TRÊN LƯNG MẸ.</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


1. Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn
cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.


2. Hiểu ý bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu co sâu sắc của người phụ nữ Tà ôi
trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.


3. HTL khổ thơ.
<b>II.Đồ dùng dạy- học :</b>


- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ luyện đọc .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1.Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút )</b></i>
-Gọi 3 HS lên bảng đọc bài<i> Hoa học trò</i>


và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS .


- Giới thiệu bài.


- HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội
dung bài đọc.


+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa
học trò”


+ Màu hoa phượng đổi thế nào theo thời
gian ?


<i><b> 2.Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc ( 10 phút )</b></i>
<i><b> + MT: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.</b></i>
- Gọi HS đọc bài


- Chia đoạn: 2 khổ thơ.


- HD học sinh luyện đọc lần 1.


+ GV theo dõi, sửa phát âm cho HS.
- HD học sinh luyện đọc lần 2.



+ GV giải nghĩa thêm: Tà ôi là một
dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây
Thừa Thiên - Huế; Tai là tên em bé dân
taạ« Tà ơi.


+ HD HS đọc lần 3 – chú ý ngắt nhịp
các dòng thơ ( Mẹ giã gạo.. thành lời )
- GV HD giọng đọc bài và đọc diễn cảm
bài tập đọc.


- 1 HS nối tiếp nhau đọc bài .
- HS xác định giới hạn của các khổ
- 2 HS nối tiếp đọc bài (lần 1).


+ Phát âm đúng các tên riêng: <i>Khúc hát ru,</i>
<i>núi ka-lưi, mặt trời, trắng ngần, nhịp chày..</i>


- 2 HS đọc nối tiếp đọc lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ chú giải.( sgk )


- HS đọc ngắt giọng đúng các dòng thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.


- 1 HS đọc lại bài.
- HS chú ý lắng nghe.
<i><b>3.Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài ( 13 phút )</b></i>


<i><b> + MT: Hiểu nội dung bài thơ.</b></i>
- YC HS đọc thầm cả bài và trả lời các
câu hỏi:



+ Em hiểu thế nào là “những em bé
lớn lên trên lưng mẹ” ? ( HS K G )
+ Người mẹ đã làm những công việc


- HS đọc thầm, hiểu và trả lời được:


+ Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng
thường địu con trên lưng. Những em bé cả
lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ, vì vậy, có
thể nói: các em lớn trên lưng mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gì ? ( HS TB Y ) những cơng việc đó có
ý nghĩa như thế nào ?


=> Những cơng iệc rất bình thường của
người mẹ nhưng góp phần to lớn vào
cơng cuộc chống Mỹ cứu nước của toàn
dân tộc.


+ Em hiểu câu thơ “ Nhịp chày nghiêng
giấc ngủ em nghiêng” như thế nào?
( HS K G )


=> GV giảng thêm.


+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình
u thương và niềm hy vọng của người
mẻ đối với con ?



* Theo em cái đẹp trong bài thơ này là
gì ? ( HS K G )


=> Nêu ý chính.


Nuôi con khôn lớn.
Giã gạo nuôi bộ đội.
Tỉa bắp trên nương …


+ Những việc này góp phần vào cơng cuộc
chống Mĩ cứu nước của dân tộc.


+ HS hiểu: câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp
chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ
của em bé rên lưng mẹ cũng chuyển động
nghiêng theo.


- Tình yêu của mẹ với con:


+ Lung đưa nôi và tim hát thành lời.
+ Mẹ thương A Kay …


+ Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng.
- Niềm hy vong của mẹ:


+ Mai sai con lớn vung chày lún sân.
* Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với
cách mạng.


4.Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm ( 7 phút )


<i><b> + MT: Biết đọc diễn cảm bài văn </b></i>


- Gọi HS đọc lại bài


- HD HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- Tổ chức cho HS đọc thi.


- GV NX, tuyên dương.


- 2 HS đọc nối tiếp lại bài - giọng nhẹ
nhàng, trìu mến, tự hào.


- HS luyện đọc theo nhóm - thể hiện được
giọng đọc - giọng âu yếm, nhẹ nhàng đầy
tình yêu thương; ngắt đúng nhịp thơ.


- Đại diện HS thi đua đọc.
- HS nhận xét, tuyên dương.
<i><b> 5. Hoạt động 5: Củng cố ( 2 phút ) </b></i>


- Hỏi: Trong bài thơ, em thích nhất hình
ảnh nào? vì sao?


- GV Giáo dục ý thức, tình cảm cho HS.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
và đọc trước bài <i>Vẽ cuộc sống an toàn..</i>


- HS trả lời theo sở thích riêng.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>---Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2010</i>


<i><b>Kể chuyện </b></i>



<b>Tiết 23.</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


<i>1. Rèn kĩ năng nói:</i>


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc,
có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với
cái xấu, cái thiện với cái ác.


- Hiểu và trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<i>2. Rèn kĩ năng nghe:</i> lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số truyện thuộc đề tài của bài KC.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu.( 5 phút )</b></i>
- Kiểm tra 2 HS.


- GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS lần lượt kể câu chuyện Con vịt xấu<i><b>xí và nêu ý ngiã của câu chuyện.</b></i>
<b> </b><i><b>2.Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. ( 30 phút )</b></i>



<i><b> + MT: MT I</b></i>
<i><b>* Tìm hiểu đề bài:</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
chân những từ ngữ: <i>được nghe, được đọc,</i>
<i>ca ngợi cái đẹp, cuộc đq6ú tranh đẹp,</i>
<i>xấu, thiện, ác...</i>


- Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý.
- GV hướng dẫn:


+ Truyện ca ngợi cái đẹp, ở đây có thể là
cái đẹp của tự nhiên, của con người hay
một quan niệm về cái đẹp của con người.
+ Em có biết những truyện nào có nội
dung ca ngợi cái đẹp


+ Em có biết những truyện nào nói về
cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu,
cái thiện với cái ác?


- Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể
cho bạn nghe.


<i><b> * Kể trong nhóm:</b></i>


- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với
bạn, về tính cách nhân vật và ý nghĩa
chuyện.



- GV đi giúp đỡ những em găp khó khăn.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Lắng nghe và nắm được YC của bài.


- 2 HS tiếp nối đọc.
+ HS lắng nghe.


+ HS kể: Con vịt xấu xí, Nàng Bạch
Tuyết và bảy chú lùn, Cô bé lọ lem...
+ Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh.,
Tấm Cám, Gà trống và cáo...


- 2 đến 3 HS giỏi giới thiệu mẫu.VD:


<i>-Tôi muốn kể cho các bạn nghe những</i>
<i>câu chuyện Cây kh</i>ế...


<i>+Tôi xin kể câu chuyện: Cây tre trăm đốt</i>
<i>trong tập truyện dân gian Việt Nam. Câu</i>
<i>chuyện kể về anh Khoa thật thà, tốt bụng</i>
<i>và được bụt giúp đỡ thắng được lão gian</i>
<i>tham, độc ác</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Gợi ý:


+ Kể câu chuyện ngoài SGK sẽ được
cộng điểm.



+ Kể câu truyện phải có đầu, có kết thúc,
kết chuyện theo lối mở rộng.


+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý
nghĩa chuyện.


<i><b> * Kể chuyện trước lớp:</b></i>
- Tổ chức cho HS thi kể.


- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính
cách nhân vật, ý nghĩa chuyện.


- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét và cho điểm HS.


- 5 đến 7 HS kể - HS kể bằng lời của mình
một câu chuyện đã nghe, đã đọc đúng yêu
cầu - lời kể mạch lạc, tự nhiên


- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu.


<i><b> 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.( 2 phút )</b></i>
- Em thích nhất câu chuyện nào các bạn
vừa kể, vì sao ?


- GV nhận xét tiết học, khen những HS
tốt, kể chuyện tốt.



- Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập
KC được chứng kiến hoặc tham gia.


+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>---Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010</i>


<i><b>Chính tả </b></i>



<b>Tiết 23.</b>


<b>CHỢ TẾT.</b>


<b>( </b>

Nhớ - viết )


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng thay đổi bài Chợ tết.


2. Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s / x , ưt / ưc )
điền vào chỗ trống.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1.Hoạt động 1 : KTBC, Giới thiệu. ( 3 phút )</b></i>
- GV đọc cho HS viết vào bảng con.


- GV nhận xét chung.


- HS viết đúng: cuống hoa, vảy cá, lủng


lẳng..


<i><b> 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn chính tả ( 20 phút )</b></i>


<i><b> + MT: Nhớ – viết chính xác, đẹp 11 khổ trong bài Chợ Tết.</b></i>
- Gọi HS đọc đoạn thơ trong bài.


- Hỏi về nội dung đoạn thơ


- GV hướng dẫn HS phân tích từ khó, viết
bảng con.


- GV lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ
(đầu dòng giữa các khổ thơ.. )


- GV theo dõi – NX chung bài viết của
HS - sửa sai


- 3-5 HS đọc thuộ lòng đoạn thơ.


- HS hiểu nội dung đoạn thơ: Nói về nội
dung đoạn chính tả. Đoạn chính tả nói về
vẻ đẹp của quang cảnh chung ngày chợ tết
ở một vùng trung du và niềm vui của mọi
người khi đi chợ tết.


- HS viết đúng các từ ngữ <i>khó: mép, lon</i>
<i>xon, lom khom, yếm thắm, ngộ nghĩnh.</i>


- HS nhớ - viết đúng bài chính tả, trình


bày sạch, đẹp. HS ngồi viết đúng tư thế.
- HS đổi vở soát lỗi – phát hiện lỗi sai và
sửa lỗi.


- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
<i><b> 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 10 phút )</b></i>


<i><b> +MT: - Làm đúng bài tập chính tả phân biết s/x; ưt/ưc</b></i>
<i><b>* Bài tập 1:</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện
<i><b>Một ngày và một đêm.</b></i>


- GV giao việc: Các em chọn tiếng có âm
đầu là s hay x để điền vào ơ số 1, tiếng có
vần ưt hoặc ưc điền vào ô số 2 sao cho
đúng.


- Cho HS làm bài.


- Cho HS thi bằng hình thức thi tiếp sức.
GV phát giấy và bút dạ đã chuẩn bị trước.
- GV nhận xét và chốt lại tiếng cần điền.
+ Dòng 1: sĩ – Đức


+ Dòng 4: sung – sao
+ Dòng 5: bức


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.



- HS làm bài vào VBT.


- 2 nhóm, mỗi nhóm 6 em lần lượt lên
điền vào các ô tiếng cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Dòng 9: bức


- YC HS đọc lại mẩu chuyện, TLCH:
Truyện đáng cười ở điển nào? ( HS K G )


- GV kết luận: câu chuyện muốn nói với
chúng ta làm việc gì cũng phải dành cơng
sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt
đẹp được.


- HS hiểu: Người họa sĩ trẻ ngây thơ
không hiểu rằng Men-xen là một họa sĩ
nổi tiếng, ông dành nhiều tâm huyết, thời
gian cho mỗi bức tranh nên ông được mọi
người hâm mộ và tranh của ông bán rất
chạy.


- Lắng nghe.


<i><b> 4.Hoạt động 4: Củng cố ( 3 phút )</b></i>
- Nhận xét tiết học. Giáo dục tình cảm cho
HS.


- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ đã luyện
tập để khơng viết sai chính tả.



- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>---Thứ tư ngày10 tháng 2 năm 2010</i>


<i><b>Tập làm văn </b></i>



<b>Tiết 45.</b>



<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN </b>


<b>CỦA CÂY CỐI.</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của
cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.


2. Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )</b></i>
- Kiểm tra 2 HS.


- Nhận xét, cho điểm HS.


- 2 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc
của cái cây em yêu thích đã làm ở tiết
TLV trước.



- Lớp nghe và nhận xét.
<i><b>2. Hoạt động 2:HD HS luyện tập. ( 30 phút )</b></i>


<i><b> + MT: MT I</b></i>
<i><b>* Bài tập 1:</b></i>


- Cho HS đọc nội dung BT 1.


- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc
2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách miêu
tả của tác giả.


- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại (GV đưa bảng
viết tóm tắt lên bảng lớp).


- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn văn. Một
em đọc đoạn Hoa sầu đâu. Một em đọc
đoạn Quả cà chua.


- HS lắng nghe.


- HS làm bài theo cặp. Từng cặp đọc thầm
lại 2 đoạn văn và trao đổi với nhau về
cách miêu tả của tác giả.


- Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến.
a). Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng)



- Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, khơng tả
từng bơng vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành
chùm, có cái đẹp của cả chùm.


- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng
cách so sánh: <i>“… mùi thơm mát mẻ, dịu</i>
<i>dàng, mát mẻ còn hơn cả … hoa mộc”.</i>


Cho mùi thơm huyền dịu đó hồ với các
hương vị khác của đồng quê: “<i>mùi đất</i>
<i>cày … rau cần”. </i>


- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm
của tác giả “<i>Bao nhiêu thứ đó … men gì”.</i>


b). Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú)
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi
kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả
chín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Bài tập 2:


- Cho HS đọc yêu cầu BT 2.


- GV giao việc: Các em chọn một loài hoa
hoặc một thứ quả mà em thích. Sau đó
viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả
em đã chọn.



- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chấm những bài viết
hay.


những hình ảnh so sánh: “<i>Quả lớn, quả</i>
<i>bé … mặt trời nhỏ, hiền dịu”.</i>


<i><b> + Tả bằng hình ảnh nhân hố: </b>“quả leo</i>
<i>nghịch ngợm …”, “Cà chua thắp đèn</i>
<i>lồng trong chùm cây”.</i>


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe.


- HS suy nghĩ chọn 1 loài hoa hoặc 1 thứ
quả và tả về nó.


- 2-3 HS đọc đoạn văn trước lớp.
<i><b> 3.Hoạt động 3: Củng cố ( 2 phút )</b></i>


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về
nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn.


- Dặn HS về nhà đọc 2 đoạn văn, đọc
thêm <i>Hoa mai vàng</i> và <i>Trái vải tiến vua<b>.</b></i>


- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>---Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2010</i>


<i><b>Tập làm văn </b></i>



<b>Tiết 46.</b>



<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN </b>


<b>MIÊU TẢ CÂY CỐI.</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả
cây cối.


2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về cây gạo.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu bài ( 5 phút )</b></i>
- KT 2 HS:


+HS 1: Đọc đoạn văn đã viết ở tiết TLV
trước.


+HS 2: Cách tả của tác giả trong đoạn
văn Trái vải tiến vua.


-GV nhận xét và cho điểm.



- HS 1: Đọc đoạn văn miêu tả lồi hoa hay
thứ quả em thích đã làm ở tiết TLV trước.
- HS 2: Tả trái vải từ vỏ ngoài đến khi bóc
vỏ, thấy cùi vải dày, trắng ngà, hột nhỏ, vị
ngọt, nhai mềm, giòn, …


<i><b> 2. Hoạt động 2: Phần nhận xét ( 10 phút )</b></i>
<i><b> + MT: ( MT 1 – I ) </b></i>


<i><b>* Bài tập 1+2+3:</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu BT 2+3.


- GV giao việc: Các em có 3 nhiệm vụ:
một là đọc lại bài Cây gạo (trang 32). Hai
là tìm các đoạn trong bài văn nói trên. Ba
là nêu nội dung chính của mỗi đoạn.
- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


- Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- GV có thể nhắc lại 1 lần nội dung phần
ghi nhớ.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS đọc bài Cây gạo, thảo luận theo


nhóm đơi và tìm được các đoạn văn trong
bài, nêu được nội dung của mỗi đoạn”
=>Bài Cây gạo có 3 đoạn: Mỗi đoạn bắt
đầu bằng chữ đầu dòng vào 1 chữ và kết
thúc ở chỗ chấm xuống dịng. Mỗi đoạn tả
một thời kì phát triển của cây gạo:


+ Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Thời kì ra quả.
- 1 đến 4 HS đọc.


3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành ( 20 phút )
+ MT: ( MT 2 – I )


<i><b>* Bài tập 1:</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV giao việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


* Bài tập 2:


- Cho HS đọc yêu cầu BT.



- Hỏi: Đoạn văn thường nói về ích lợi của
một lồi cây thường nằm đâu trong toàn
bài văn?


- GV giao việc và HD: xác định xem cây
đó là cây gì, nó có ích lợi gì cho con
người và môi trường xung quanh.


- Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 2 HS.


- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và khen những HS viết
hay.


-HS làm bài cá nhân: Đọc bài Cây trám
<i><b>đen, xác định các đoạn trong bài, nêu nội</b></i>
dung chính của mỗi đoạn.


=> Bài Cây trám đen có 4 đoạn:


+ Đoạn 1: Tả giả bao quát thân cây, cành
cây, lá cây trám đen.


+ Đoạn 2: Giới thiêu 2 loại trám đen:
trám đen tẻ và trám đen nếp.


+ Đoạn 3: Nêu ích lợi của quả trám đen.
+ Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây
trám đen.



-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- ...thường nằm ở phần kết bài của một bài
văn.


- HS lắng nghe và nắm được cách làm.
-HS viết đoạn văn nói về ích lợi của một
lồi cây mình thích.


-Một số HS đọc đoạn văn - biết cách dùng
từ, kể rõ được ích lợi của cây đó mang
đến cho con người.


- HS trình bày bài viết của mình.
-Lớp nhận xét.


<i><b> 4.Hoạt động 4: Củng cố ( 2 phút ) </b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa
đạt về nhà viết lại.


- Dặn HS quan sát cây chuối tiêu.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>---Thứ năm ngày 11 tháng 2 năm 2010</i>


<i><b>Luyện từ và câu </b></i>




<b>Tiết 45.</b>



<b>DẤU GẠCH NGANG.</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>Giúp HS:


1. Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
2. Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. ( 4 phút )</b></i>
- Gọi 2 HS lên bảng KT.


- Nhận xét, sửa chữa câu và cho điểm HS.


- 2 HS lên bảng thực hiện theo YC:


+ HS 1: Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên
ngồi và vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của
con người.


+ HS 2: Chọn 1 từ trong các từ HS 1 đã
tìm được và đặt câu với từ ấy.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
<i><b> 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ. ( 15 phút )</b></i>


<i><b> + MT: MT 1 ( I )</b></i>


<i><b> * Bài tập 1:</b></i>


- Cho HS đọc nội dung BT 1.
- GV giao việc.


- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày bài làm.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:


* Bài tập 2:


- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài theo nhóm đơi.
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại.


- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn a, b, c.


- HS làm bài cá nhân, tìm câu có chứa dấu
gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c.


Đoạn a:


- Thấy tôi rén đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai ?


- Thưa ông, cháu là con ông Thư.


Đoạn b:


Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của
con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã
bị trói xếp vào bên mạng sườn.


Đoạn c:


- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc
chắn …


- Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt
bị vướn víu …


- Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục …
- Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô …
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- ChoHS đọc nội dung ghi nhớ.


+ Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu
phần chú thích trong câu văn.


+ Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các
biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện
được bền.


-1 HS đọc nội dung ghi nhớ.
3.Hoạt động 3: Luyện tập.( 15 phút )



<i><b> + MT: MT 2</b></i>
<i><b>* Bài tập 1:</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu BT 1 và đọc mẩu
chuyện Quà tặng cha.


- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm
câu và dấu gạch ngang trong chuyện Quà
<i><b>tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch</b></i>
ngang trong mỗi câu.


- Cho HS làm việc.
- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
GV dán tờ phiếu đã biết lời giải lên bảng
lớp.


<i><b>Câu có dấu gạch ngang</b></i>


Pa-xean thấy bố mình – một viên chức
tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm
việc.


“Những dãy tính cộng hàng ngàn con số,
một cơng việc buồn tẻ làm sao !” –
Pa-xean nghĩ thầm.


Con hy vọng món quà nhỏ này có thể
làm bố bớt nhức đầu vì những con tính –


Pa-xean nói.


* Bài tập 2:


- Cho HS đọc yêu cầu BT 2.


- GV giao việc: Các em viết một đoạn văn
kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ
với em về tình hình học tập của em trong
tuần.Trong đoạn văn cần sử dụng dấu
gạch ngang với 2 tác dụng. Một là đánh
dấu các câu đối thoại. Hai là đánh dấu
phần chú thích.


- Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 1 HS.
- Cho HS trình bày bài viết.


- GV nhận xét và chấm những bài làm tốt.


- HS đọc nối tiếp yêu cầu mẩu chuyện.


- HS đọc thầm lại mẩu chuyện, tìm câu có
dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu
gạch ngang.


<i><b>Tác dụng</b></i>


Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố
Pa-xean là một viên chức tài chính).



Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây
là ý nghĩa của Pa-xean).


Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ
bắt đầu câu nói của Pa-xean. Dấu gạch
ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích
(đây là lời Pa-xean nói với bố).


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS viết đoạn văn có dấu gạch ngang cho
từng trường hợp.


- Một số HS đọc đoạn văn.
<i><b> 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò..( 2 phút )</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ.


-Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho
hay.


- HS lằng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>---Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2010</i>


<i><b>Luyện từ và câu </b></i>



<b>Tiết 46.</b>




<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP.</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>Giúp HS:


1. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh
sử dụng các câu tục ngữ đó.


2. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của
cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút )</b></i>
- Kiểm tra 2 HS.


- GV nhận xét và cho điểm.


- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn kể lại cuộc
nói chuyện giữa em với bố mẹ về việc học
tập của em rong tuần qua, trong đó có
dùng dấu gạch ngang.


- Lớp nghe, nhận xét.
<i><b> 2. Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. ( 28 phút )</b></i>


<i><b> + MT : MT I.</b></i>
<i><b>* Bài tập 1:</b></i>



- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1.
- GV giao việc.


- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


- GV YC HS giải thích cách làm của mình
- Cho HS học thuộc lòng những câu tục
ngữ và đọc thi.


(Có thể cho HS dùng gạch nối nối 2 cột).
* Bài tập 2:


- Cho HS đọc yêu cầu BT 2.


- GV giao việc: Các em chọn một câu tục
ngữ trong số các câu đã cho và tìm ra
những trường hợp nào người ta sử dụng
câu tục ngữ đó.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS làm bài theo cặp. Các cặp trao đổi
chọn câu tục ngữ thích hợp với nghĩa đã
cho.


-Đại diện các cặp phát biểu.
-Lớp nhận xét.



- HS hiểu được nội dung của các câu tục
ngữ trên.


- HS học nhẩm thuộc lòng các câu tục
ngữ.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


Tục ngữ


Phẩm chất q hơn
vẻ đẹp bên ngồi


Hình thức thường
thống nhất với nội


dung


Tốt gỗ hơn tốt nước sơn +


Người thanh tiếng nói cũng Thanh
Chng kêu khẽ đánh, bên thành cũngkêu


+


Cái nết đánh chết cái đẹp +


Trông mặt mà bắt hình dong


Con lợn có béo thì lịng mới ngon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả bài làm.


- GV nhận xét và khẳng định những
trường hợp các em đưa ra đúng với đề tài
* Bài tập 3:


- Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
- GV giao việc.


- Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát
giấy khổ to và bút dạ cho HS).


- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và khẳng định những từ đã
tìm đúng: <i>tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần,</i>
<i>mê hồn, mê li, … vô cùng, khôn tả, không</i>
<i>tả xiết …</i>


* Bài tập 4:


- Cho HS đọc yêu cầu BT 4.


- GV giao việc: Mỗi em chỉ chọn 3 từ vừa
tìm được ở BT 3 và đặt câu với mỗi từ.
- Cho HS làm việc.



- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại câu đúng.


- HS suy nghĩ, tìm các trường hợp có thể
sử dung các câu tục ngữ.


- Một số HS nêu các trường hợp.
- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS suy nghĩ, tìm các từ ngữ miêu tả
mức độ cao của cái đẹp ghi vào giấy.
- Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng
lớp và đọc các từ đã tìm được.


- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS chọn từ và đặt câu.


- Một số HS đọc câu mình đặt.
- Lớp nhận xét.


<i><b> 3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò.( 2 phút )</b></i>
- GV nhận xét tiết học và khen những


nhóm HS làm việc tốt.



-Yêu cầu HS về HTL 4 câu tục ngữ ở BT
1.


- Chuẩn bị ảnh gia đình để mang đến lớp.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>---Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010</i>


<i><b>Toán </b></i>



<b>Tiết 111.</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


<b>I.Mục tiêu</b>: Giúp HS:


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )</b></i>
- Gọi 3 HS lên bảng lài BT1,3,5


/VBT/30/31.


- KT 3-4 vở BTVN.
- NX ghi điểm CN


- 3 HS lên bảng – HS biết so sánh 2 PS
khác mẫu số bằng 2 cách; biết so sánh 2


PS cùng tử số; biết so sánh PS với 1.
- HS NX-sửa sai bài của bạn


- Lớp sửa sai vào vở.
<i><b> 2. Hoạt động 2: Luyện tập.( 30 phút )</b></i>


<i><b> + MT: MT I</b></i>
Bài 1


- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em
làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ
ghi kết quả vào VBT.


- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu
của mình với từng cặp phân số:


+ Hãy giải thích vì sao 14


9


< 14


11


?


+ GV hỏi tương tự với các cặp phân số
còn lại.


<i><b> Bài 2</b></i>



- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào
là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số
bé hơn 1.


<i> <b>Bài 3</b></i>


* Muốn biết các phân số theo thứ tự từ bé
đến lớn ta phải làm gì ?


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở - HS biết so sánh 2 PS. Kết
quả:


14
9


< 14
11


; 25
4


< 23
4


; 15
14



< 1


9
8


= 27


24


; 19


20


>27


20


; 1 < 14


15


- HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu
về một cặp phân số:


+ Vì hai phân số này cùng mẫu số, so
sánh tử số thì 9 < 11 nên 14


9


< 14



11


.


+ HS lần lượt dùng các kiến thức sau để
giải thích: so sánh hai phân số cùng tử số (


25
4


< 23
4


) ; Phân số bé hơn 1 (15
14


< 1) ; So
sánh hai phân số khác mẫu số (9


8


= 27


24


);
Phân số lớn hơn 1 (1 < 14


15



).
- Với 3 và 5, HS biết viết 2 PS lớn hơn 1
và bé hơn 1.


- Kết quả: a). 5


3


; b). 3


5


- HS nêu lại được thế nào là PS ớn hơn 1,
bé hơn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài trước lớp.
<i><b> Bài 4</b></i>


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhắc HS cần chú ý xem tích trên và
dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa
số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa
số đó trước, sau đó mới thực hiện các
phép nhân.


-GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận
xét.



- HS làm bài - biết so sánh các PSvà sắp
xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn.


- HS lắng nghe và thực hiện. Biết rút gọn
bằng cách phân tích tử số và mẫu số thành
các tích có thừa số giống nhau để chia
nhẩm.


<i><b> 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2 phút )</b></i>
- YC nhắc lại cách rút gọn PS, quy đồng


mẫu số 2 PS cùng mẫu số, khác mẫu số,
cùng tử số...


-Nhận xét tiết học.


- HD BTVN: 1.2.3.4/VBT./32


- HS nêu.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>---Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010</i>


<i><b>Toán </b></i>



<b>Tiết 112.</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


<b>I.Mục tiêu</b>: Giúp HS:



- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.


- Củng cố về khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn
phân số, quy đồng mẫu số hai phân số,so sánh các phân số.


- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )</b></i>
- Gọi 2 HS lên bảng lài BT 2,4 /VBT /32


- KT 3-4 vở BTVN.
- NX ghi điểm CN


- 2 HS lên bảng- Biết thực hiện rút gọn PS
biết quy đồng rồi so sánh các PS.


- HS NX-sửa bài.
<i><b> 2. Hoạt động 2: Luyện tập.( 30 phút )</b></i>


<i><b> + MT: MT I.</b></i>
Bài 1


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả
lời trước lớp.



+ Điền số nào vào 75<sub></sub> để 75<sub></sub> chia hết
cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5 ? Vì
sao điền như thế lại được số không chia
hết cho 5 ?


+ Điền số nào vào 75<sub></sub> để 75<sub></sub> chia hết
cho 2 và chia hết cho 5 ?


+ Số 750 có chia hết cho 3 khơng ? Vì
sao ?


+ Điền số nào vào 75<sub></sub> để 75<sub></sub> chia hết
cho 9 ?


+ Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và
cho 3 không.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2


- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau
đó tự làm bài.


- Với các HS không thể tự làm bài GV
hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu
cầu tự làm phần b.


<i><b> Bài 3</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn



- HS làm bài vào VBT.


- HS đọc bài làm của mình để trả lời:
+ Điền các số 2, 4, 6, 8 vào <sub></sub> thì đều được
số chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết
cho 5. Vì chỉ những số có tận cùng là 0
hoặc 5 mới chia hết cho 5.


+ Điền số 0 vào <sub></sub> thì được số 750 chia hết
cho 2 và chia hết cho 5.


+ Số 750 chia hết cho 3 vì có tổng các chữ
số là 7 + 5 = 12, 12 chia hết cho 3.


+ Để 75<sub></sub> chia hết cho 9 thì 7 + 5 + <sub></sub> phải
chia hết cho 9. 7 + 5 = 12, 12 + 6 = 18, 18
chia hết cho. Vậy điền 6 vào <sub></sub> thì được số
756 chia hết cho 9.


+ Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận
cùng là số 6, chia hết cho 3 vì có tổng các
chữ số là 18, 18 chia hết cho 3.


- HS làm bài vào VBT.
Có thể trùnh bày bài như sau:
Tổng số HS lớp đó là:
14 + 17 = 31 (HS)
Số HS trai bằng 31



14


HS cả lớp.
Số HS gái bằng 31


17


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

biết trong các phân số đã cho phân số nào
bằng phân số 9


5


ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài.
<i><b> Bài 4</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm bài.


- GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét
một số bài làm của HS.


<i><b> Bài 5</b></i>


- GV vẽ hình như SGK lên bảng, yêu cầu
HS đọc và tự làm bài.


- GV lần lượt đọc từng câu hỏi trước lớp


cho HS trả lời để chữa bài.


+ Kể tên các cặp cạnh đối diên song
song trong hình tứ giác ABCD, giải thích
vì sao chúng song song với nhau.


+ Đo độ dài các cạnh của hình tứ giác
ABCD rồi nhận xét xem từng cặp cạnh
đối diện có bằng nhau khơng.


+ Hình tứ giác ABCD được gọi là hình
gì ?


+ Tính diện tích của hình bình hành
ABCD.


- Ta rút gọn các phân số rồi so sánh.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở. Có thể trình bày như sau:
Rút gọn các phân số đã cho ta có:


36
20


= 36:4


4
:
20



= 9


5


; 18


15


= 18:3


3
:
15


= 6


5


;


25
45


= 25:5


5
:
45



= 5


9


; 63


35


= 63:7


7
:
35


= 9


5


Vậy các phân số bằng 9
5


là 36
20


; 63
35


- HS biết trình bày bài giải theo các bước:
* Rút gọn các phân số đã cho ta có:
* Quy đồng mẫu số các phân số.



* Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự
từ lớn đế bé là 15


12


; 20


15


; 12


8


.


- HS trả lời các câu hỏi:


+ Cạnh AB song song với cạnh CD vì
chúng thuộc hai cạnh đối diện của một
hình chữ nhật.


Cạnh AD song song với cạnh BC vì
chúng thuộc hai cạnh đối diện của một
hình chữ nhật.


+ AB = DC ; AD = BC.
+Hình bình hành ABCD.


+Diện tích hình bình hành ABCD là:


4 x 2 = 8 (cm2<sub>)</sub>


<i><b> 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò ( 2 phút )</b></i>
- YC HS nhắc lại tính chất cơ bản của PS,


dấu hiệu chia hết


- HD BTVN: 1,2,3,4,5 /VBT/33 Chuẩn bị
trước bài <i>Phép cộng phân số.</i>


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>---Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2010</i>


<i><b>Toán </b></i>



<b>Tiết 113.</b>



<b>PHÉP CÔNG PHÂN SỐ.</b>



<b>I.Mục tiêu</b>: Giúp học sinh :Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số. Biết cộng
hai phân số có cùng mẫu số. Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng hai phân số.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - </b>Hình vẽ như sgk


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )</b></i>
- Gọi 3 HS lên bảng lài BT 1,3,4VBT/33



- KT 3- 4 vở BTVN.
- NX ghi điểm CN


- 2 HS lên bảng – HS nắm được dấu hiệu
chia hết để điền đúng số cịn thiếu vào ơ
trống; biết tìm PS bằng nhau, so sánh PS.
- HS NX-sửa sai bài của bạn


<i><b> 2. Hoạt động 2: HD cách cộng phân số ( 15 phút )</b></i>


<i><b> + MT: Biết cách công phân số hai phân số cùng mẫu số</b></i>
- GV nêu vấn đề: ( như sgk )


- GV hướng dẫn HS làm việc với băng
giấy:


+ Băng giấy được chia thành mấy phần
bằng nhau ?


+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy
phần băng giấy ?


+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy
phần băng giấy ?


+Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần
băng bằng nhau ?


+ Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy
mà bạn Nam đã tô màu.



- Kết luận:


<i><b>Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu</b></i>
- GV nêu lại vấn đề như trên, sau đó hỏi
HS: Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả
mấy phần băng giấy chúng ta làm phép
tính gì ?


* Ba phần tám băng giấy thêm hai phần
tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy ?
* Vậy ba phần tám cộng hai phần tám
bằng bao nhiêu ?


- GV viết lên bảng: 8


3


+ 8


2


= 8


5


.


* Em có nhận xét gì về tử số của hai



- HS lắng nghe.


+ Băng giấy được chia thành 8 phần bằng
nhau.


+ Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu 8
3


băng giấy.


+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu 8
2


băng
giấy.


+ Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.


+ Bạn Nam đã tơ màu 8
5


băng giấy.


- Làm phép tính cộng 8


3


+ 8


2



.
- Bằng năm phần tám băng giấy.
- Bằng năm phần tám.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

phân số 8


3


và 8


2


so với tử số của phân số


8
5


trong phép cộng 8


3


+ 8


2


= 8


5



?


* Em có nhận xét gì về mẫu số của hai
phân số 8


3


và 8


2


so với mẫu số của phân
số 8


5


trong phép cộng 8
3


+ 8
2


= 8
5


- Từ đó ta có phép cộng các phân số như
sau: 8


3



+8


2


= 8


2
3


= 8


5


* Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu
số ta làm như thế nào ?


- Ba phân số có mẫu số bằng nhau.


- Thực hiện lại phép cộng.


- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số
ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
<i><b> 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 15 phút ) </b></i>


<i><b> + MT: MT1,2 - I</b></i>
Bài 1


-GV yêu cầu HS tự làm bài.( HS TB Y
làm 2-3 phép tính )



-GV nhận xét bài làm của HS
<i><b> Bài 2</b></i>


-GV YC HS phát biểu tính chất giao hoán
của phép cộng các số tự nhiên đã học.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.


* Khi ta đổi chỗ các phân số trong một
tổng thì tổng đó có thay đổi khơng ?
<i><b> Bài 3</b></i>


* Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao
nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm
như thế nào ?


-GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài
trước lớp.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở - HS thực hiện đúng các phép cộng
PS có cùng mẫu số.VD:


a). 5


2


+ 5


3



= 5


2
3


= 5


5


= 1
b). 4


3


+ 4
5


= 4
5
3


= 4
8


= 2


-Khi ta đổi chỗ các số hang trong một
tổng thì tổng đó khơng thay đổi.


-HS làm bài:



7
5
7
3
2
7
3
7
2
;
7
5
7
2
3
7
2
7
3








7
3


7
2
7
2
7
3




-Khi ta đổi chỗ các phân số trong một
tổng thì tổng đó khơng thay đổi.


-Chúng ta thực hiện phân số : 7
2


+ 7
3


.
-HS làm bài vào VBT.


Bài giải


Cả hai ô tô chuyển được là:


7
2


+7


3


= 7
5


(Số gạo trong kho)
Đáp số: 7


5


số gạo trong kho
<i><b> 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nhận xét tiết học.


- HD HS làm BTVN: 1,2,3 /VBT/35.
chuẩn bị bài <i>tt.</i>


- HS lắng nghe.


<b></b>


<i><b>---Tuần 23 Có cơng mài sắt có ngày nên kim.</b></i>



<i>Thứ năm ngày 11 tháng 2 năm 2010</i>


<i><b>Toán </b></i>



<b>Tiết 114.</b>



<b>PHÉP CÔNG PHÂN SỐ ( TT )</b>


<b>I.Mục tiêu</b>: Giúp HS:


1.Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.


2.Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số.
3.Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số.


<b>II.Đồ dùng dạy học.</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )</b></i>
- KT 2 HS làm bài tập.


- KT 3-4 vở BTVN.
- NX , cho điểm.


- 2 HS lên bảng làm BT1,3/35 - Biết thực
hiện công 2 PS cùng mẫu số và vận dụng
vào giải toán.


- HS NX-sửa sai bài của bạn
<i><b> 2. Hoạt động 2: HD HS công các PS khác mẫu số..( 15 phút )</b></i>
<i><b> + MT: MT1-I</b></i>


- GV nêu vấn đề: ( như sgk )


- GV hướng dẫn HS hoạt động với băng
giấy:


+ Lấy 2



1


băng giấy thứ nhất.
+ Lấy 3


1


băng giấy thứ hai.
+Hãy đặt 2


1


băng giấy và 3
1


băng giấy
lên băng giấy thứ ba.


* Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng
nhau ?


* Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần băng
giấy ?


<i>Hướng dẫn thực hiện phép cộng các phân</i>
<i>số khác mẫu số </i>


- GV nêu lại vấn đề của bài trong phần
trên, sau đó hỏi: Muốn biết cả hai bạn lấy


đi bao nhiêu phần của băng giấy màu
chúng ta làm phép tính gì ?


* Em có nhận xét gì về mẫu số của hai
phân số này ?


* Vậy muốn thực hiện được phép cộng
hai phân số này chúng ta cần làm gì


- HS lằng nghe.


- HS quan sát và nghe.


- Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần bằng nhau.


- Hai bạn đã lấy đi 6


5


băng giấy.
- Chúng ta làm phép tính cộng:


2
1


+ 3


1





</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trước ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- Hãy so sánh kết quả của cách này với
cách chúng ta dùng băng giấy để cộng.
* Qua bài toán trên bạn nào có thể cho
biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số
chúng ta làm như thế nào ?


- 1 HS lên bảng thực hiện quy đồng và
cộng hai phân số trên, các HS khác làm
vào giấy nháp.




Quy đồng mẫu số hai phân số:


2
1


= 2 3


3
1


<i>x</i>
<i>x</i>



= 6


3


; 3


1


= 3 2


2
1


<i>x</i>
<i>x</i>


= 6


2




Cộng hai phân số:


2
1


+ 3


1



= 6


3


+6


2


= 6


5


.


- Hai cách đều cho kết quả là 6
5


băng
giấy.


- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số
chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi
cộng hai phân số đó.


<i><b> 3. Hoạt động 3: Luyện tập.( 17 phút )</b></i>
<i><b> + MT: MT2,3 - I</b></i>


Bài 1



- GV yêu cầu HS tự làm bài.( HS TB Y
làm 2 -3 phép tính )


- GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu
HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
<i><b> Bài 2 </b></i>


- Tổ chức cho HS làm như bài 1.
<i><b> Bài 3</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài.


* Muốn biết sau 2 giờ ô tô chạy được
bao nhiêu phần của quãng đường chúng ta
làm như thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở. Chẳng hạn:


a). Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:


3
2


= 3 4
4


2


<i>x</i>
<i>x</i>


= 12
8


; 4
3


= 4 3
3
3


<i>x</i>
<i>x</i>


= 12
9


Vậy 3


2


+ 4


3


= 12



8


+ 12


9


= 12


17


.


- HS biết thực hiện cộng 2 PS khác mẫu
số.


- 1 HS đọc trước lớp.


- Chúng ta thực hiện phép tính cộng phần
đường đã đi của giờ thứ nhất với giờ thứ
hai.


Bài giải


Sau hai giờ ô tô đi được là:


8
3



+ 7


2


= 56


37


(quãng đường)
Đáp số: 56


37


quãng đường.
<i><b> 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò ( 2 phút )</b></i>


- YC HS nhắc lại cách cộng 2 PS khác
mẫu số.


- GV nhận xét tiết học.
- HD BTVN:1, 2,3 /VBT/36


- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>---Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2010</i>


<i><b>Toán </b></i>



<b>Tiết 115.</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu</b>: Giúp HS:


- Củng cố về phép cộng các phân số.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )</b></i>
- Gọi 2 HS lên bảng lài BT1,3/ VBT/36


- KT 3-4 vở BTVN.
- NX ghi điểm CN


- 2 HS lên bảng – HS biết công 2 PS khác
mẫu số và vận dụng để làm bài tập.


- HS NX-sửa sai bài của bạn
- Lớp sửa sai vào vở.


<i><b> 2. Hoạt động 2: Luyện tập.( 30 phút )</b></i>
<i><b> + MT: MT I</b></i>


Bài 1


- GV yêu cầu HS tự Làm bài.


- GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của
mình.


- GV nhận xét bài làm của HS.
<i><b> Bài 2</b></i>



- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.


* Các phân số trong bài là các phân số
cùng mẫu số hay khác mẫu số ?


* Vậy để thực hiện phép cộng các phân
số này chúng ta làm như thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài HS trên bảng.
Bài 3


* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- HS làm – HS thực hiện cộng 2 PS cùng
mẫu số và bước đầu làm quen với phép
cộng nhiều phân số cùng mẫu số


- Thực hiện phép cộng các phân số.
- Là các phân số khác mẫu số.


- Chúng ta phải quy đồng mẫu số ( rút
gọn) các phân số rồi thực hiện phép tính
cộng.


- HS biết thực hiện quy đồng và cộng 2
PS khác mẫu số.:



a). 4


3


+ 7


2


.


Rút gọn hai phân số ta có:


4
3


= 4 7


7
3


<i>x</i>
<i>x</i>


= 28


21


; 7


2



= 7 4


4
2


<i>x</i>
<i>x</i>


= 28


8


Vậy 4
3


+ 7
2


= 28
21


+ 28
8


= 28
8
21


= 28


29


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV nhắc lại: Mỗi phân số có nhiều cách
rút gọn, tuy nhiên trong bài tập này chúng
ta rút gọn để thực hiện phép cộng các
phân số, vì thế trước khi rút gọn chúng ta
nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết
quả là hai phân số có cùng mẫu số.


-GV nhận xét bài làm của HS.
<i><b> Bài 4</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV u cầu HS tóm tắt bài tốn.


* Muốn biết số đội viên tham gia cả hai
hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên
chi đội ta làm như thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.
<i><b>Tóm tắt</b></i>
Tập hát : 7


3


số đội viên
Đá bóng : 5


2



số đội viên
Tập hát và đá bóng: …… số đội viên ?
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.


- Yêu cầu rút gọn rồi tính.


- HS nghe giảng, sau đó làm bài. Có thể
trình bày như sau:


a). 6
4


+ 27
18


Rút gọn các phân số đã cho, ta có:


6
4


= 6:2
2
:
4


= 3
2



; 27
18


= 27:9
9
:
18


= 3
2



Vậy 6


4


+27


18


= 3


2


+ 3


2


= 3



2
2


= 3


4


* Cũng có thể làm bước rút gọn ra giấy
nháp và chỉ viết vào vở như sau:


b). 6


4


+ 27


18


= 3


2


+ 3


2


= 3


2
2



= 3


4


- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp.
- Thực hiện phép cộng:


7
3


+5
2


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


<i><b>Bài giải</b></i>


Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng
là:


7
3


+ 5
2


= 35


29


(số đội viên chi đội)
Đáp số: 35


29


số đội viên
<i><b> 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò ( 2 phút )</b></i>


- YC HS nhắc lại cách cộng 2 PS cùng
mẫu số khác mẫu số.


- HD BTVN: 1,2,3,4/VBT/37.


- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài
sau: <i>Luyện tập.</i>


-HS nêu .
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>---ÂM THANH.</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>Giúp HS:


1. Phân biệt được các vật tự phát ra ánh sáng.


2. Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật
không cho ánh sáng truyền qua.


3. Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.


4. Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh
sáng từ vật đó đi tới mắt.


<b>II.Đồ dùng dạy- học :</b>


- HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp cat-tơng kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kín
mờ, tấm gỗ, bìa cát-tơng.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1.Hoạt động 1 :Hoạt động khởi động ( 3 phút )</b></i>
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


- NX cho điểm HS.Giới thiệu bài.


- 2 HS lên bảng thực hiện theo YC:


+ Tiếng ồn có tác hại gì đối với con
người ?


+ Hãy nêu những biện pháp để phịng
chống ơ nhiễm tiếng ồn.


<i><b> 2.Hoạt động 2</b>:<b>Vật tự phát sáng và vật được phát sáng. ( 5 phút )</b></i>
<i><b> + MT: </b></i><b>Phân biệt được các vật tự phát ra ánh sáng.</b>


- GV cho HS thảo luận cặp đơi.


- u cầu: quan sát hình minh hoạ 1,2 /
90, 91 SGK, trao đổi và viết tên những vật


tự phát sáng và những vật được chiếu
sáng.


- Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung
nếu có ý kiến khác.


- HS quan sát hình và thảo luận cặp đơi.
+ Hình 1: Ban ngày.


* Vật tự phát sáng: Mặt trời.


* Vật được chiếu sáng: bàn ghế, gương,
quần áo, sách vở, đồ dùng,….


+ Hình 2:


* Vật tự phát sáng : ngọn đèn điện, con
đom đóm.


* Vật được chiếu sáng: Mặt trăng,
gương, bàn ghế , tủ, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

chiếu sáng. Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do được đèn chiếu sáng hoặc do
ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng.


<i><b> 3. Hoạt động 3</b></i><b>: Á</b><i><b>nh sáng truyền theo đường thẳng. ( 13 phút )</b></i>
<i><b> + MT: MT 3</b></i>


- GV hỏi:



+ Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?


+ Theo em, ánh sáng truyền theo đường
thẳng hay đường cong ?


*Thí nghiệm 1:


- GV phổ biến thí nghiệm:


- GV tiến hành thí nghiệm. Lần lượt chiếu
đèn vào 4 góc của lớp học (GV chú ý vặn
cho ánh sáng đèn pin tụ lại càng nhỏ càng
tốt)


- GV hỏi:Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng
của đèn đi được đến đâu ?


- Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng
hay đường cong ?


*Thí nghiệm 2:


- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90
SGK.


- GV hỏi: Hãy dự đốn xem ánh sáng qua
khe có hình gì ?


- GV u cầu HS làm thí nghiệm.
- GV gọi HS trình bày kết quả.



- Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút ra kết
luận gì về đường truyền của ánh sáng?
- GV nhắc lại kết luận: Anh sáng truyền
theo đường thẳng.


- HS trả lời:


+ Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự
phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật
đó.


+ Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- HS nghe phổ biến thí nghiệm và dự đốn
kết quả.


- HS quan sát.


+Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào.
+Ánh sáng đi theo đường thẳng.


- HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS trả lời theo suy nghĩ của từng
em.


- HS làm thí nghiệm theo nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm.



- Ánh sáng truyền theo những đuờng
thẳng.


4. Hoạt động 4:Vật cho AS truyền qua và vật không cho AS truyền qua.. ( 10
<i><b>phút )</b></i>


<i><b> + MT: MT2</b></i>


- Tổ chức cho lớp làm thí nghiệm theo
nhóm 4 HS.


- GV hướng dẫn :Lần lượt đặt ở khoảng
giữa đèn và mắt một tấm bìa, một tấm
kính thuỷ tinh, một quyển vở, một thước
mêka, chiếc hộp sắt,…sau đó bật đèn pin.
Hãy cho biết với những đồ vật nào ta có
thể nhìn thấy ánh sáng của đèn ?


- GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó
khăn.


- Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu các
nhóm khác bổ sung ý kiến.


- Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS.
- GV hỏi : Ứng dụng liên quan đến các vật


- HS thảo luận nhóm 4.


- Làm theo hướng dẫn của GV, 1 HS ghi


tên vật vào 2 cột kết quả.


<i><b>Vật cho ánh sáng</b></i>
<i><b>truyền qua</b></i>


<i><b>Vật không cho</b></i>
<i><b>ánh sáng truyền</b></i>


<i><b>qua</b></i>
-Thước kẻ bằng


nhựa trong, tấm
kính thuỷ tinh.


-Tấm bìa, hộp sắt,
quyển vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

không cho ánh sáng truyền qua người ta
đã làm gì ?


kính mờ hay làm cửa gỗ.


=>Kết luận : Ánh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp khơng
khí, nước, thuỷ tinh, nhựa trong. Anh sáng khơng thể truyền qua các vật cản sáng như:
tấm bài, tấm gỗ, quyển sách, chiếc hộp sắt hay hòn gạch,… Ứng dụng tính chất này
người ta đã chế tạo ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được, hay chúng ta
có thể nhìn thấy cá bơi, ốc


<i><b> 5. Hoạt động 5</b></i><b>: </b><i><b>Mắt nhìn thấy vật khi nào ? ( 5 phút ) </b></i>
<i><b> + MT: MT4</b></i>



- GV hỏi:


+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?


- Gọi HS đọc thí nghiệm 3 / 91, yêu cầu
HS suy nghĩ và dự đoán xem kết quả thí
nghiệm như thế nào ?


- Gọi HS trình bày dự đốn của mình.
- u cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm.
GV trực tiếp bật và tắt đèn, sau đó HS
trình bày với cả lớp thí nghiệm.


- GV hỏi: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi
nào ?


- Kết luận : Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi
có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Chẳng hạn khi đặt vật trong hộp kín và
bật đèn thì vật đó vẫn được chiếu sáng,
nhưng ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt
lại bị cản bởi cuốn vở nên mắt khơng nhìn
thấy vật trong hộp. Ngồi ra, để nhìn thấy
vật cũng cần phải có điều kiện về kích
thước của vật và khoảng cách từ vật tới
mắt.Nếu vật quá bé mà lại để quá xa tầm
nhìn thì bằng mắt thường chúng ta khơng
thể nhìn thấy được.



+ Mắt ta nhìn thấy vật khi:
* Vật đó tự phát sáng.


* Có ánh sáng chiếu vào vật.
* Khơng có vật gì che mặt ta.
* Vật đó ở gần mắt…


- HS đọc.
- HS trình bày.


- HS tiến hành làm thí nghiệm và trả lời
các câu hỏi theo kết quả thí nghiệm.


+ Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta khơng
nhìn thấy vật.


+ Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.


+ Chắn mắt bằng 1 cuốn vở, ta khơng
nhìn thấy vật nữa.


+ Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh
sáng từ vật đó truyền vào mắt.


- Lắng nghe.


<i><b> 6. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò. ( 2 phút ) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+Anh sáng truyền qua các vật như thế
nào?



+Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ?
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài tiết sau, mỗi HS chuẩn bị 1
đồ chơi


- HS lắng nghe.


<b></b>



<i><b>---Khoa học ( Tiết 46 )</b></i>



<b>BÓNG TỐI.</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>Giúp HS:


1.Tự làm thí nghiệm để thấy được bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi
được chiếu sáng.


2.Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.


3.Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.


<b>II.Đồ dùng dạy- học :</b>
- Một cái đèn bàn.


- Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số
nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS.



<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>1.Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )</b></i>
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


- NX cho điểm HS.Giới thiệu bài.


- 3 HS lên bảng thực hiện theo YC:
+ Khi nào ta nhìn thấy vật ?


+ Hãy nói những điều em biết về ánh
sáng ?


+ Tìm những vật tự phát sáng và vật được
chiếu sáng mà em biết ?


<i><b> 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về bóng tối. ( 15 Phút )</b></i>
<i><b> + MT: MT1,2 - I</b></i>


- GV mơ tả thí nghiệm : như sgk
- GV u cầu HS dự đốn xem:
+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?


+ Bóng tối có hình dạng như thế nào ?
- GV ghi bảng phần dự đoán của HS để
đối chiếu với kết quả sau khi làm thí
nghiệm.


- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
- Yêu cầu HS so sánh dự đốn ban đầu và


kết quả của thí nghiệm.


- HS lắng nghe.


- HS phát biểu dự đoán của mình. Dự
đốn đúng là :


+ Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển
sách.


+ Bóng tối có hình dạng giống hình
quyển sách.


- HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi
nhóm 4-6 HS, các thành viên quan sát và
ghi lại hiện tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

các em hãy thay quyển sách bằng vỏ hộp
và tiến hành làm tương tự.


-Goi HS trình bày.


- GV hỏi :


+Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay
vỏ hộp đựoc không ?


+ Những vật khơng cho ánh sáng truyền
qua gọi là gì ?



+ Bóng tối xuất hiện ở đâu ?
+ Khi nào bóng tối xuất hiện ?


nghiệm.


- HS làm thí nghiệm. và rút ra kết quả:
+ Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp.
+ Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ
hộp.


+ Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch
đèn lại gần vỏ hộp.


- HS trả lời :


+ Ánh sáng không thể truyền qua vỏ hộp
hay quyển sách được.


+ Những vật không cho ánh sáng truyền
gọi là vật cản sáng.


+ Ở phía sau vật cản sáng.


+ Khi vật cản sáng được chiếu sáng.
<i><b> => GV nêu kết luận :Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía</b></i>
sau vật có một vùng khơng nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.
<i><b> 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối</b></i>


<i><b> . ( 15 phút )</b></i>



<i><b> + MT: MT3 - I</b></i>
- GV hỏi :


+ Theo em, hình dạng, kích thước của
bóng tối có thay đổi hay khơng ? Khi nào
nó sẽ thay đổi ?


+ Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi
trời nắng, bóng của ta lại trịn vào buổi
trưa, dài theo hình người vào buổi sáng
hoặc chiều ?


- HS trả lời;


+Theo em hình dạng và kích thước của
vật có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của
vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay
đổi.


+ HS giải thích theo sự hiểu biết của
mình


<i><b> =>GV giảng : Bóng của vật sẽ xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi nó được chiếu</b></i>
sáng. Vào buổi trưa, khi Mặt trời chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại
và ở ngay dưới vật. Buổi sáng Mặt trời mọc ở phía Đơng nên bóng của vật sẽ dài ra,
ngả về phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch về hướng Tây nên bóng của vật sẽ dài ra,
ngả về phía Đơng.


- GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm
chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng


thẳng trên mặt bìa.GV đi HD các nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thí
nghiệm.


- GV hỏi :


+ Bóng của vật thay đổi khi nào ?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?


- HS làm thí nghiệm theo nhóm với 3 vị
trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên
trái chiếc bút bi.


- Khi đèn pin chiếu sáng ở phía trên chiếc
bút bi thì bóng bút ngắn lại, ở ngay dưới
chân bút bi. Khi đén chiếu sáng từ bên trái
thì bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên
phải. Khi đèn chiếu sáng từ phía bên phải
thì bóng dài ra, ngả về phía bên trái.


- HS trả lời :


+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.


+ Muốn bóng của vật to hơn, ta nên đặt
vật gần với vật chiếu sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b> 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. ( 2 phút ) </b></i>
- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị bài tiết sau: nửa số HS trong
lớp, mỗi HS trồng 2 cây non nhỏ trong 2
chiếc cốc, tưới nước hàng ngày, 1 cây đặt
ở nơi có ánh sáng, 1 cây đặt trong góc tối
của gầm giường. Số HS còn lại gieo hạt
đậu vào cốc và đắt cốc trong bóng tối có
để 1 đèn điện phía trên hoặc cho vào hộp
giấy nằm ngang mở nắp.


- HS nghe


<b></b>


<i><b>---Lịch sử ( Tiết 23 )</b></i>



<b>VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ.</b>


<b>I.Mục tiêu</b>: Giúp HS:


1.HS biết các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu
dưới thời Lê, nhất là Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tông. Nội dung khái qt của các tác
phẩm ,các cơng trình đó.


2.Dưới thời Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.


3.Đến thời Lê,văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước .
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trong SGK phóng to.


- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu .


- PHT của HS.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. ( 4 phút )</b></i>
- GV gọi 2 HS và nêu yêu cầu.


- GV NX, ghi điểm. Giới thiệu bài.


- 2 HS lên bảng và nêu được:


-Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê
?


-Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học
tập ?


- HS khác NX, bổ sung.
<i><b> 2.Hoạt động 2: Văn học thời Hậu Lê. ( 15 phút )</b></i>


<i><b> + MT: Biết được sự phát triển văn học dưới thời Lê.</b></i>
- GV phát PHT cho HS .


- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về
nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu
biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một
số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành
bảng thống kê).


- HS thảo luận và điền vào bảng .



- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội
dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu
biểu dưới thời Lê.


- HS khác nhận xét, bổ sung .
<i><b> </b></i>


Tác giả Tác phẩm Nội dung


-Nguyễn Trãi


-Vua Lê Thánh Tơng


-Bình Ngơ đại cáo
-Các tác phẩm thơ


-Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự
hào chân chính của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Nguyễn Trãi
-Lý Tử Tấn
-Nguyễn Húc


-Ức trai thi tập


-Các bài thơ -Tâm sự của những người không đượcđem hết tài năng để phụng sự đất nước.


- YC HS dựa vào nội dung phiếu để trả lời


câu hỏi:


+ Các tác phẩm văn học thời kì này được
viết bằng chữ gì?


+ GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn
học lớn thời kì này?


+ Nội dung của các tác phẩm thời kì này
nói lên điều gì?


- GV đọc cho HS nghe một số đoạn thơ,
đoạn văn của các nhà thơ thời kì này.


- HS lần lượt trả lời câu hỏi:


+ Các tác phẩm văn học thời kì này được
viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm


+ HS lắng nghe.


+ Một số HS tiếp nối nhau kể trước lớp
+ HS tiếp nối nhau phát biểu


- HS nghe đọc, đồng thời trình bày những
hiểu biết của mình về các tác giả, tác
phẩm văn học thời kì này mà HS tìm hiểu
được.



<i><b> 3. Hoạt động 3: Khoa học thời Hậu Lê. ( 15 phút )</b></i>


<i><b> + MT: Biết được sự phát triển của khoa học dưới thời Lê.</b></i>
- GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho


HS.


-GV giúp HS lập bảng thống kê về nội
dung, tác giả, cơng trình khoa học tiêu
biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần
nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, cơng
trình khoa học hoặc ngược lại ) .


- HS điền vào bảng thống kê .


<i><b> </b></i>


Tác giả Cơng trình khoa học Nội dung
-Ngô sĩ Liên


-Nguyễn Trãi
-Nguyễn Trãi
-Lương Thế Vinh


-Đại việt sử kí tồn
thư


-Lam Sơn thực lục
-Dư địa chí



-Đại thành toán pháp


- Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến
đầu thời Lê.


-Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.


-Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên,
phong tục tập quán của nước ta .


-Kiến thức toán học.
- YC HS dựa vào nội dung phiếu để trả lời


các câu hỏi sau:


+ Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được
các tác giả quan tâm nghiên cứu trong
thời kì Hậu Lê.


+ Hãy kể tên các tác phẩm, tác giả tiêu
biểu trong mỗi lĩnh vực trên


- GV: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa
học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các
thời kì trước.


- Hỏi: Qua nội dung tìm hiểu, em thấy
những tác giả nào là tác giả tiêu hiểu cho
thời kì này?



- HS lần lượt trả lời các câu hỏi:


+ Thời Hậu Lê, các tác giả nghiên cứu về


<i>lịch sử, địa lí, tốn học, y học.</i>


+ HS nối tiếp trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b> 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. ( 2 phút )</b></i>
-Cho HS đọc bài trong SGK .


- Tổ chức cho HS nêu những hiểu biết của
mình về các tác giả, tác phẩm mà các em
sưu tầm được.


-Nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học để
tiết sau ôn tập.


- HS đọc và.


- HS giới thiệu ( nếu có )
- HS lắng nghe.


<b></b>



<i><b>---Địa lí ( Tiết 23 )</b></i>



<b> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.</b>



<b>I.Mục tiêu </b>: Giúp HS:


1. Biết:Chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ VN.
2.Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP HCM.
3.Dựa vào BĐ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức .
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các BĐ hành chính, giao thông VN.
- BĐ thành phố HCM (nếu có).


- Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.( 4 phút )</b></i>
- KT 2 HS và nêu YC.


- NX, ghi điểm cá nhân. Giới thiệu bài.


- 2 HS lên bản trả lời được câu hỏi:


+ Kể tên các sản phẩm công nghiệp của
ĐB NB .


+ Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam
Bộ


<i><b> 2.Hoạt động 2: Thành phố trẻ lớn nhất cả nước: ( 14 phút )</b></i>
<i><b> + MT: MT1,3 -I</b></i>


- GV YC HS chỉ vị trí thành phố HCM


trên BĐ VN .


- Tổ chức cho các nhóm(đơi ) thảo luận
theo gợi ý:


-Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ, lược
đồ. Hãy nói về thành phố HCM


+Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
+ Trước đây thành phố HCM có tên là
gì?


+Thành phố được mang tên Bác vào
năm nào ?


- YC HS thảo luận nhóm 4:


+ Dịng sông nào chảy qua thành phố?
+Thành phố HCM tiếp giáp với những
tỉnh nào ?


- HS lên chỉ - xác định được vị trí của
thành phố HCM trên bản đồ Việt Nam.
- HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi
ý.


+ 300 tuổi.


+ Trước đây, thành phố có: Sài Gịn, ia


Định.


+ 1976


- HS trao đổi và trình bày kết hợp chỉ lược
đồ:


+ Sơng Sài Gịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng
những loại đường giao thông nào ?


+Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về
diện tích và số dân của TP HCM với các
TP khác .


=> Tại sao thành phố Hồ Chí Minh là
thành phố lớn nhất cả nước?


- GV kết luận: Thành phố HCM là thành
phố lớn nhất cả nước. TP nằm bên sông
Sài Gòn và là một thành phố trẻ.


+ Đường sắt, ô tô, thủy .


+ Diện tích và số dân của TPHCM lớn
hơn các TP khác .


- HS lắng nghe.



<i><b> 3. Hoạt động 3: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. ( 15 phút )</b></i>
<i><b>+ MT: MT2 - I</b></i>


- GV giới thiệu về TP HCM ( tranh, ảnh
trong sgk )


- Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn
hiểu biết :


+ Nhóm 1,2: Nêu những dẫn chứng thể
hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả
nước .( Kể tên các ngàng công nghiệp, các
chợ, siêu thị lơn, cảng biển, sân bay..)
+ Nhóm 3,4: Nêu dẫn chứng thể hiện
TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn
( kể các trường đại học lớn, các trung tâm,
viện nghiên cứu.).


+ Nhóm 5,6: Nêu dẫn chứng thể hiện TP
là trung tâm văn hóa lớn ( kể các trường
nhà hát, khu vui chơi giải trí...).


- GV nhận xét và kết luận: Đây là TP
cơng nghiệp lớn nhất; Nơi có hoạt động
mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được
nhiều khách du lịch nhất; Là một trong
những TP có nhiều trường đại học nhất …


- HS nắm được vấn đề mà GV giới thiệu
- HS trao đổi và thực hiện theo YC của


GV:


+ Nhóm 1,2: Chợ Bến Thành, siêu thị
Mêtro, chợ bà Chiểu..., cảng Sài Gòn, sân
bay Tân Sơn Nhất...


+ Nhóm 3,4: Đại học Quốc gia TPHCM,
ĐH Kĩ thuật, ĐH kinh tế, ĐH Y dược..,
Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới..
+ Nhóm 5,6: bảo tàng chứng tích chiến
tranh, khu lưu niệm Bác Hồ, nhà hát lớn
thành phố, khu công viên nước Đầm sen,
khu du lịch Suối Tiên...


- HS lằng nghe.


<i><b> 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.( 3 phút )</b></i>
- Gọi 2-3 HS trình bày lại các đặc điểm về


TP HCM ( Thi tìm hiểu về TP HCM )
- NX chung tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
tranh, ảnh tìm hiểu về TPCần Thơ.


- HS nêu lại được một số đặc điểm chính.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>---Đạo đức ( Tiết 23 )</b></i>




<b>GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG.</b>


<b>( Tiết 1 )</b>



<b>I.Mục tiêu</b>: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu:


+Các cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội.
+Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.


+Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
- Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b> </b>- Tranh minh họa ( BT 2)
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) </b></i>
- Hỏi một số HS về nội dung bài trước


- Nhận xét sự hiểu biết, hành vi thái độ
của HS.


- HS thực hiện :


+Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự
với mọi người”


+Hãy giải quyết tình huống sau: Thành
và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình,
chẳng may để bóng rơi trúng người một


bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên
làm gì trong tình huống đó?


<i><b> 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34) ( 12 phút )</b></i>
<i><b> + MT: HS hiểu các cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội</b></i>
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo


luận cho các nhóm HS.


- GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một
cơng trình cơng cộng, là nơi sinh hoạt văn
hóa chung của nhân dân, được xây dựng
bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy,
Thắng cần phải khun Tuấn nên giữ gìn,
khơng được vẽ bậy lên đó.


- Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các
nhóm trình bày- đưa ra ý kiến của nhóm
về hành động của bạn Thắng. Các nhóm
khác trao đổi, bổ sung.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>cộng.</b></i>


- HD HS làm việc theo cặp.


Trong những bức tranh (SGK/35), tranh
nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:


Tranh 1: Sai


Tranh 2: Đúng
Tranh 3: Sai
Tranh 4: Đúng


- GV liên hệ: Em đã làm gì để bảo vệ các
cơng trình cơng cộng?


- GV chốt, tích hợp bảo vệ mơi trường:
giữ gìn đường phố sạch đẹp, bảo vệ cây
xanh.. cũng góp phần giữ mội trường sống
của chúng ta thêm trong lành, sạch đẹp..


- HS quan sát tranh sgk/35. nêu được các
việc làm trong các hình 1,3 là việc làm
sai; hình 2,4 là các việc làm đúng và giải
thích vì sao?


- HS trả lời việc làm của bản thân.


4. Hoạt động 4: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 2 - SGK/ )( 10 phút )
<i><b> + MT:Biết đưa ra cách xử lí phù hợp cho từng tình huống. Tích hợp BVMT.</b></i>
-GV u cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí


tình huống:


+ Nhóm 1,2: tình huống 1.
+ Nhóm 3,4: tình huống 2.



- GV nhận xét, nêu kết luận về từng tình
huống.


- GV kết luận: Mọi người dân, không kể
già, trẻ, nghề nghiệp... đều phải có trách
nhiêm bảo vệ và giữ gìn các cơng trình
cơng cộng.


- Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội
dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ
sung, tranh luận ý kiến trước lớp – HS
biết đưa ra cách xử lí của bạn Hưng và
bạn Tồn trong 2 tình huống đó


- HS lắng nghe.


<i><b> Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút )</b></i>
- Giáo dục tình cảm cho HS


- NX tiết học và YC HS về nhà sưu tầm các tấm ương, mẩu chuyện nói về việc
giữ gìn, bảo vệ các cơng trình cơng cộng.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>---Kĩ thuật ( Tiết 23 )</b></i>



<b>TRỒNG CÂY RAU, HOA.</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:


1. HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.


2. Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.


3. Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ
thuật.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Cây con rau, hoa để trồng.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ( 2 phút )</b></i>
- Kiểm tra dụng cụ học tập.


<i>- Giới thiệu bài:</i> thực hành trồng cây rau,
hoa


- Chuẩn bị đồ dùng học tập.


2. Hoạt động 2: : GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
<i><b>( 10 phút )</b></i>


<i><b> +MT: MT1 – I. nắm được quy trình trồng cây rau, hoa.</b></i>
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong


SGK và hỏi :


+ Tại sao phải chọn cây khỏe, không
cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy
ngọn?



+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con như
thế nào?


- GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo
hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần
phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị
đất. Cây con đem trồng mập, khỏe khơng
bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén
rễ và phát triển tốt.


- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong
SGK để nêu các bước trồng cây con và trả
lời câu hỏi :


- HS đọc nội dung bài SGK.
- HS trả lời:


+ Giúp cây phát triển tốt.


+ Cần chuẩn bị đất trống tơi xốp..
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Tại sao phải đào hốc để trồng ?


+ Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ
nước quanh gốc cây sau khi trồng ?


- Cho HS nhắc lại cách trồng cây con. - 2 HS nhắc lại.


<i><b> 3. Hoạt động3 : GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật . ( 21 phút ) </b></i>


<i><b> + MT: MT2 - I</b></i>


- GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động
1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu
khơng có vườn trường GV hướng dẫn HS
chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con
trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất
vườn đã phơi khơ cho vào túi bầu . Sau đó
tiến hành trồng cây con).


- HS thực hiện trồng cây con theo các
bước trong SGK.


<i><b> </b></i>


<i><b> 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. ( 2 phút )</b></i>
- Nhận xét tinh thần học tập của HS.


- HD HS đọc trước bài các vật liệu, dụng
cụ cho bài tt.


- HS lằng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>---Âm nhạc ( Tiết 23 )</b></i>



<b>HỌC HÁT BÀI: CHIM SÁO</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài chim sáo (dân ca Khơ _Me).
- Trình bày bài <i> Chim sáo </i>theo hình thức tốp ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Nhạc cụ gõ.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Hoạt động 1: Ôn bài cũ.Giới thiệu bài ( 5 phút )</b></i>
- Khuyến khích cho HS xung phong hát


- NX, sửa sai. - HS hát thuộc lời ca và kết hợp gõ phách bài hát Bàn tay mẹ
- HS hát to, rõ chữ và thể hiện được nội
dung, sắc thái của bài hát.


- Một vài em đọc lại bài TĐN số 6
<i><b>2.Hoạt động 2: Học hát bài: Bàn tay mẹ ( 27 phút )</b></i>


<i><b> + MT: MT I</b></i>
<b>- </b>GV giới thiệu bài hát


<b>- GV </b>hát mẫu cho HS nghe:


+ Lần 1:Hát đúng giai điệu của bài hát
+ Lần 2: Hát hay, diễn cảm kết hợp vận
động theo nhạc.


- GV treo bảng phụ ghi bài hát – Chia câu
hát – HD HS đọc lời ca theo tiết tấu bài
hát:


- Trong bài hát từ “<i>đom boong”</i>nghĩa là



<i>quả đa</i>, từ “<i>trái thơm”</i>người miền bắc gọi


- HS nắm: Đồng bào Khơ_me Nam Bộ có
kho tàng dân ca rất phong phú. Những bài
dân ca Khơ _Me thường được trình bày
kết hợp với tiếng trống vổ đệm và động
tác múa nhẹ nhàng, duyên dáng bài <i>Chim</i>
<i>sáo </i>có giai điệu vui tươi, lời ca giản
dị,miêu tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp của
một vùng đất nước.


- HS nghe và nắm được giai điệu của bài
hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>a ) Dạy hát.</b>


+ GV đọc mẫu từng câu, vừa đọc vừa gõ
tiết tấu lời ca, sau đó cả lớp cùng đọc.
+ Chỉ định 1-2 HS đọc lại.


- Luyện thanh.


- Tập hát từng câu ( GV dạy hát từng câu
kết hợp sử dụng nhạc cụ, hát mẫu.) theo
lối móc xích - Kết hợp sửa những câu có
dấu luyến để HS hát đúng hơn.


- Luyện hát cả bài theo nhóm, cả lớp, cá
nhân.Nhắc HS lấy hơi trước câu hát, hát


rõ lời ca.


<b>b ) Dạy hát kết hợp gõ đệm theo phách.</b>
- GV HD hát kết hợp gõ đệm theo phách –
GV đánh dấu x vào những chỗ khi hát cần
gõ.


- GV theo dõi, sửa sai.
<b>c ) Trình bày bài hát.</b>


- Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo
nhóm, cá nhân.


- HD HS một vài động tác vận động theo
nhạc.


- NX, tuyên dương những nhóm, cá nhân
thể hiện tốt.


+ HS lắng nghe.
+ 1-2 HS thực hiện.
- HS luyện thanh.


- HS tập hát từng câu theo HD.


- HS hát lại bài hát đúng giai điệu của bài
hát.


- HS biết hát + gõ đệm theo phách theo
HD.



- HS trình bày bài hát + gõ đệm theo
phách.


- HS tập hát và vận động theo nhạc.


- HS biết nhận xét phần trình bày của các
bạn về giai điệu, cách thể hiện


<i><b> 3. Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò . ( 3 phút )</b></i>
- GV cho cả lớp hát lại bài.


- Cho HS hát + phụ họa


- NX tiết học, dặn HS về nhà tìm thêm
một vài động tác phụ họa cho bài hát


- HS hát đúng giai điệu của bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×