Tải bản đầy đủ (.doc) (193 trang)

Đề cương ôn thi THPT môn sinh 12 năm 2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 193 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THPT 2021
BẢNG KIẾN THỨC TỔNG HỢP SINH HỌC 12
Bảng 1. DI TRUYỀN PHÂN TỬ
Gen cấu
trúc

Mã di
truyền

Sơ đồ
di truyền

Nhân đơi

Phiên mã

Dịch mã

3 vùng
Có 64 bộ ba
Có 61 bộ ba
Có 3 bộ kết
thúc
Có 1 bộ mở
đầu
Thối hóa
Đặc hiệu
Phổ biến
Liên tục
Truyền đạt
thông tin


ADNADN
Tạo ra ADN
Nguyên tắc
3 bước
ADNARN
Tổng hợp
ARN
Nguyên tắc
Sinh vật Nhân

Sinh vật nhân
thực
ARNprotein
Tổng hợp
protein
2 giai đoạn
polixơm

Operon Lac
Điều hịa
hoạt động
gen
Hoạt động
Operon Lac

Điều hịa – mã hóa – kết thúc
Trong vùng điều hòa chứa 2 vùng khởi động và vận hành
Trên ADN(triplet); trên ARN (codon)
Mã hóa 20 loại axit amin
Khơng mã hóa axit amin, UAA, UAG, UGA

AUG (mã hóa axit amin mở đầu metionin ở sinh vật nhân thực hoặc foocminmetionin ở sinh vật nhân sơ)
Nhiều bộ ba  1 axit amin trừ AUG (metionin) và UGG (triptophan)
Mỗi một bộ ba  1 axit amin
Tất cả sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền
Đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ 3 nu, ko gối lên nhau
ADNARNpolipeptitproteintính trạng
Ở cấp phân tử, cơ chế di truyền được thể hiện qua nhân đôi, phiên mã, dịch mã.
Thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con qua nhân đơi.
Thơng tin di truyền được biểu hiện ra tính trạng qua phiên mã, dịch mã.
Khuôn: cả 2 mạch poli nucleotit của ADN
4 loại Nuc: A,T, G, X, 2 mạch xoắn kép
Bổ sung AT; GX; bán bảo tồn(1 mạch mới, 1 mạch cũ)
Tháo xoắntổng hợp các mạch ADNmới2 phân tử ADNcon tạo thành
3 loại ARN: thông tin(mARN); vận chuyển axit amin(tARN); tạo riboxom(rARN)
Khuôn: mạch mã gốc của gen(1 mạch)
Chiều: 5’3’
Bổ sung:AU; GX
ARN trực tiếp làm khuôn tổng hợp protein
Cắt intron, nối exon tạo ARN trưởng thành rồi mới đi ra tế bào chất tổng hợp protein
Khuôn : ARN thông tin(mARN)
Protein: cấu tạo 4 bậc, có 20 loại axit amin
Gđ1. Hoạt hóa axit amin gđ2. tổng hợp chuỗi polipeptit
Nhiều riboxom cùng lúc hoạt động trên 1 mARN tăng hiệu suất tổng hợp protein
Là điều hòa lượng sản phẩm do gen tạo ra
Sinh vật nhân sơ: cấp phiên mã
Sinh vật nhân thực: các cấp độ, phức tạp: trước phiên mã đến sau dịch mã
Tác giả: Mono và Jacob
3 thành phần: +P: vùng khởi động gắn kết với enzim ARN polimeraza
+O: vùng vận hành, gắn kết protein ức chế, ngăn cản phiên mã
+Các gen cấu trúc: Z,Y,A: quy định mã hóa ARN tổng hợp lactozo

Khi có chất cảm ứng (lactozơ)lactozơ gắn với protein ức chếphiên mã xảy ra
Khi khơng có chất cảm ứng (lactozơ) protein ức chế gắn với vùng vận hành O
các gen cấu trúc không hoạt độngphiên mã không xảy ra
Dù có hay khơng có Lactozơ, gen điều hịa vẫn tổng hợp protein ức chế
Bảng 2. CÁC LOẠI BIẾN DỊ

Biến dị
Biến dị

Thường biến

Biến dị di truyền và biến dị không di truyền
Hay cịn gọi là sự mềm dẻo kiểu hình
1


không di
truyền

Xuất hiện đồng loạt, theo 1 hướng xác định, khơng di truyền cho đời sau
1 kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình khác nhau trước các điều kiện mơi trường
khác nhau
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường
VD:
+hoa cẩm tú nhiều màu (do pH);
+thỏ Himalaya có màu đen ở chóp tai, chân…(do nhiệt độ),
+bệnh phêninkêtơ niệu ở người (do rối loạn chuyển hóa axit amin phêninalanin,
do gen lặn trên NST thường quy định)
Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các
môi trường khác nhau., do kiểu gen quy định, di truyền được

Đột biến, biến dị tổ hợp, ADNtái tổ hợp

Biến dị di
truyền
Biến dị tổ
hợp
Đột biến
Đột biến
gen

a/Sự kết cặp
không đúng trong
nhân đôi (guanin
dạng hiếm gây đột
biến thay thế G-X
A-T)
b/Tia UV: 2 Timin
trên cùng 1 mạch
ADNliên kết nhau
c/5BU: gây đột
biến thay thế A-T
G-X
d/virut viêm gan
B, virut hecpet

Đột biến
NST
Mất đoạn
Lặp đoạn


Đột biến
cấu trúc
NST

Đảo đoạn
Chuyển đoạn

Đột biến số
lượng NST
Đột biến
lệch bội

Tạo ra từ giao phối ngẫu nhiên( ngẫu phối)
Tạo ra từ sự trao đổi chéo cân giữa 2 cromatit khơng chị em của 1 cặp NST
tương đồng (hốn vị gen), phân li độc lập của các NST trong giảm phân và sự tổ
hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh ở các lồi sinh sản hữu tính
Đột biến gen và đột biến NST
Biến đổi cấu trúc gen, tần số đột biến 10-6 10-4
Đột biến điểm: liên quan tới 1 cặp nucleotit
Thể đột biến: cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình
Tạo ra alen mới, nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa
Đột biến thay thế 1 cặp nuc: có hoặc khơng thay đổi trình tự axit amin, thay đổi
chức năng protein
Đột biến mất, thêm 1 cặp nuc: mã di truyền bị đọc sai từ vị trí mất/thêm cặp nuc,
thay đổi trình tự axit amin, thay đổi chức năng protein, gây hậu quả nghiêm
trọng.
Phần lớn đột biến điểm là vơ hại, trung tính
Mức độ có lợi hay hại của gen đột biến phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen
Đột biến số lượng và đột biến cấu trúc NST
Cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa

Mất cân bằng gen, gây chết, giảm số lượng gen
Loại bỏ gen không mong muốn
Tăng số lượng gen,mất cân bằng gen
Do trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khơng chị em của 1 cặp NST tương
đồng
Tăng hoạt tính amilaza trong sản xuất bia
Lặp đoạn trên NST X làm mắt lồi thành mắt dẹt ở ruồi giấm
Tạo gen mới cho tiến hóa
1 đoạn NST đứt ra, quay 1800, và nối lại.
Thay đổi trình tự, vị trí phân bố gen trên NST
Tạo lồi mới ( ví dụ ở muỗi)
Trao đổi đoạn trong 1 NST hay nhiều NST không tương đồng
Làm thay đổi nhóm gen liên kết
Tạo lồi mới
Tạo cơn trùng mang chuyển đoạn để phòng trừ sâu hại
Đột biến lệch bội và đột biến đa bội
Thay đổi số lượng NST ở 1 hay 1 vài cặp NST tương đồng
Bình thường: mỗi cặp NST gồm có 2 NST: 2n
Đột biến thể một: 1 cặp NST nào đó có 1 NST: 2n-1
Giao tử bình thường (n) kết hợp giao tử đột biến (n-1)  thể một 2n-1
Đột biến thể ba: 1 cặp NST nào đó có 3 NST: 2n+1
Giao tử bình thường (n) kết hợp giao tử đột biến (n+1)  thể một 2n+1
Trong giảm phân: sự không phân li của 1 hoặc 1 vài cặp NST  tạo ra giao tử
2


thừa hoặc thiếu 1 hoặc 1 vài NST
Trong nguyên phân: làm cho 1 phần cơ thể mang đột biến lệch bội (thể khảm)
Dùng lệch bội xác định vị trí gen trên NST
Tự đa bội và dị đa bội

Con lai có số lượng ADNtăng gấp bội nên tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn,
phát triển khỏe, chống chịu tốt
Phổ biến ở thực vật, hiếm ở động vật
Tăng 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n
Đa bội lẻ: 3n, 5n,7n…
Tam bội: Giao tử bình thường (n) kết hợp giao tử đột biến lưỡng bội (2n)  tam
bội 3n
Tự đa bội lẻ không thể sinh giao tử bình thường như nho, dưa hấu khơng hạt
Đa bội chẵn: 4n,6n,8n
Tứ bội: Giao tử đột biến lưỡng bội(2n) kết hợp giao tử đột biến lưỡng bội (2n)
 tứ bội 4n
Tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1 tế bào
Phát sinh ở con lai khác loài
Thể song nhị bội (hữu thụ): một cá thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác
nhau (VD1: lồi A có bộ NST là AA; lồi B có bộ NST là BB; con lai song nhị
bội hữu thụ sẽ có bộ NST là AABB)
VD2: cải củ 18R lai với cải bắp 18B, con lai song nhị bội hữu thụ sẽ có bộ NST
là (18R+18B)
1. đột biến gen thay thế axit amin thứ 6 glutamic bằng valin gây loạn thần, liệt,
viêm phổi, thấp khớp, suy thận ( gen đa hiệu)
2.tóc da lơng trắng, đột biến gen lặn trên NST thường
3.đột biến gen lặn trên NST giới tính X, khơng có alen trên Y, nam bệnh nhiều
hơn nữ

Tự đa bội

Đột biến đa
bội
Dị đa bội


Các bệnh
liên quan
đột biến
gen ( bệnh
di truyền
phân tử)

1.hồng cầu hình
liềm
2.bạch tạng
3.mù màu, máu
khó đơng
4. động kinh
5.tật dính ngón tay
2,3; túm lơng vành
tai
6.bệnh về
hemoglobin (Hb),
các yếu tố đơng
máu, protein,
huyết thanh
7.bệnh phêninkêtô
niệu
Đao
Tớcnơ

Các hội
chứng bệnh
liên quan
đột biến

NST

Claiphentơ
Siêu nữ
Ung thư máu
ở Cà, lúa
Etuốt
Patau
Tiếng mèo kêu

4.đột biến điểm của gen nằm trong tế bào chất ( trong bào quan ti thể), mẹ bệnh
thì các con đều bệnh.
5.đột biến gen lặn trên NST giới tính Y, chỉ có ở nam
6. mức độ nặng nhẹ phụ thuộc chức năng protein do gen đột biến quy định

7. bệnh phêninkêtô niệu ở người (do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác phản
ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tiroxin, làm phêninalanin khơng
chuyển hóa thành tiroxin, nên phêninalanin dư thừa gây độc thần kinh gây mất
trí, do gen lặn trên NST thường quy định)
Lệch bội thể ba, có 47 NST, cặp số 21 có 3 NST, mẹ lớn tuổi dễ sinh con bị Đao
Lưỡi thè, dày, khe mắt xếch, si đần
Lệch bội thể một, nữ có 45 NST, cặp NST giới tính có 1 NST X, cổ ngắn, tứ chi
kém phát triển  kí hiệu kiểu gen XO
Lệch bội thể ba, nam có 47 NST, cặp NST giới tính có 2 NST X, 1 NST Y  kí
hiệu kiểu gen XXY
Lệch bội thể ba, nữ có 47 NST, cặp NST giới tính có 3 NST X  kí hiệu kiểu
gen XXX
Đột biến cấu trúc NST, Mất đoạn NST số 21,22, chuyển đoạn…
Lệch bội ở 12 cặp NST, làm hình dạng quả và gai khác nhau
Lệch bội thể ba, người có 47 NST, cặp số 18 có 3 NST

Lệch bội thể ba, người có 47 NST, cặp số 13 có 3 NST
Đột biến cấu trúc NST, Mất đoạn nhỏ số 5
Bảng 3. DI TRUYỀN TẾ BÀO

NST

Ở cấp tế bào, thông tin di truyền tổ chức thành các NST
3


Tế bào nhân

Tế bào nhân
thực

Nguyên phân
Cơ chế
Giảm phân

Quy luật
phân li
Menđen
Quy luật
phân li độc
lập Menđen
Các quy
luật di
truyền

Gen-alen

Tương tác
gen

Các quy
luật di
truyền

Liên kết gen
Hoán vị gen

Mỗi NST chỉ chứa 1 phân tử ADNduy nhất
Mỗi gen chiếm 1 vị trí locut trên NST
Chứa 1 phân tử ADNmạch kép, dạng vịng lớn. Chưa có cấu trúc NST
Một số còn chứa các phân tử ADNdạng vòng nhỏ là plasmit
Chứa rất nhiều NST
Mỗi NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái, kích
thước và trình tự gen
Mỗi lồi đều có bộ NST đặc trưng: mỗi lồi khác nhau về số lượng, hình thái và cấu
trúc NST.
NST thường và NST giới tính(chứa gen quy định giới tính+ thường)
NST nhìn thấy rõ nhất ở kì giữa ngun phân
Mỗi NST có tâm động (gắn NST với thoi phân bào giúp NST di chuyển), đầu mút
(bảo vệ NST) và trình tự khởi đầu nhân đơi
Đơn vị NST: nucleoxom (146cặp nuc, 7/4 vòng AND)
Nucleoxom xoắn bậc 1, sợi cơ bản (11nm)xoắn bậc 2, sợi chất nhiễm sắc
(30nm)xoắn bậc 3, siêu xoắn (300nm) cromatit(700nm)
Cơ chế xác định NST giới tính:
Ruồi giấm, động vật có vú: đực XY, cái XX
Gà vịt chim bướm: đực XX, cái XY
Châu chấu: đực XO, cái XX

Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh duy trì bộ NST đặc trưng cho lồi
Giúp tế bào con có đầy đủ thơng tin di truyền như tế bào mẹ
1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân x lần sẽ tạo ra 2x tế bào con giống nhau và giống tế
bào ban đầu
Gồm 4 kì: đầu, giữa, sau, cuối
2 lần phân bào
1 tế bào sinh dục đực 2n tạo ra 4 giao tử n, có bộ NST giảm đi một nửa.
1 tế bào sinh dục cái 2n tạo ra 1 giao tử n, có bộ NST giảm đi một nửa, 3 tiêu biến
Sự phân li của NST trong giảm phân đảm bảo cho sự phân li của các alen
Thực chất là sự phân li đồng đều của các alen trong giảm phân
Các alen chỉ phân li độc lập trong giảm phân khi chúng nằm trên các cặp NST tương
đồng khác nhau
Bố, mẹ khơng truyền cho con những tính trạng sẵn có mà truyền cho con các alen
Một gen có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau do đột biến gen, các dạng khác nhau
đó gọi là alen.
Alen tương tác nhau theo các kiểu: trội lặn hoàn toàn, trội lặn khơng hồn tồn, đồng
trội.
Hai alen thuộc hai gen khác nhau được gọi là không alen với nhau
Sự tương tác giữa các gen không alen (gen không chị em) với nhau tạo ra 1 kiểu
hình, làm thay đổi tỉ lệ phân li của Menđen
+Bổ sung (hoa trắng lai với hoa trắng ra F1 hoa đỏ, F2 tỉ lệ 9đỏ:7 trắng)
+ Cộng gộp (màu da người có 3 cặp gen khơng alen quy định, trắng nhất là aabbcc;
đen nhất là AABBCC, nâu là AaBbCc)
Các gen nằm trên cùng 1 NST di truyền cùng nhau tạo thành 1 nhóm gen liên kết
Số nhóm gen bằng số NST trong bộ NST đơn bội (n).
Giúp duy trì ổn định những nhóm gen thích nghi, hạn chế biến dị tổ hợp
Trao đổi chéo cân giữa 2 cromatit không cùng chị em trong cặp NST tương đồng ở
kì đầu của giảm phân 1, xảy ra giữa các gen nằm xa nhau trên 1 NST
Khoảng cách các gen nằm càng xa nhau trên NST thì tần số hốn vị gen càng cao.
Dựa vào khoảng cách giữa các gen người ta lập bản đồ di truyền bằng đơn vị cM.

Tần số hoán vị gen là tỉ lệ % số cá thể có tái tổ hợp (% các giao tử mang gen hoán
vị).
Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách tương đối giữa 2 gen không alen trên cùng
một NST.
Tần số hốn bị gen khơng vượt q 50%
4


Liên kết giới
tính

Gen nằm trên NST giới tính X, Y di truyền cùng với giới tính
Lai thuận nghịch giúp phát hiện 1 gen nào đó nằm trên NST thường hay NST giới
tính
Sự khác biệt cách thức di truyền của gen trên NST giới tính với gen trên NST
thường là do NST giới tính ở giới này tồn tại thành cặp tương đồng (XX) cịn giới
kia thì khơng(XY).
VD1: Gen trên X: Gen qui định tính trạng màu mắt ruồi giấm, bệnh mù màu, máu
khó đơng ở người, gen nằm trên NST X mà khơng có alen trên NST Y nên cá thể
đực XY chỉ cần 1 alen nằm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình (nam dễ bị bệnh
hơn).
Một Gen nằm trên NST giới tính X mà khơng có alen trên NST Y có 5 loại kiểu gen:
XAXA; XAXa, XaXa, XAY, XaY.
Gen trên NST X khơng có alen trên Y di truyền theo qui luật di truyền chéo: mẹ 
con trai  cháu gái
VD2: Một Gen nằm trên X và có alen tương đồng trên Y có 7 loại kiểu gen: X AXA;
XAXa, XaXa ,XAYA, XaYa, XAYa, XaYA.
Gen trên NST X và có alen trên Y di truyền giống như qui luật di truyền phân li
Menđen.
VD3: Gen nằm trên Y: túm lông vành tai ở bố truyền cho con trai, tật dính ngón tay

2,3 bố truyền cho con trai  Gen nằm trên NST Y di truyền thẳng. Kiểu gen: XYa.
Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính: sớm phân biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực
cái theo mục tiêu sản xuất..

Di truyền tế
bào chất

Tác giả: Coren phát hiện trên cây hoa phấn qua phép lai thuận nghịch
Gen nằm trong bào quan ti thể, lục lạp
Di truyền theo dịng mẹ( kiểu hình giống mẹ)
Do giao tử đực (tinh trùng/ hạt phấn) hầu như không truyền ti thể/ lục lạp cho hợp tử
Bảng 4. DI TRUYỀN QUẦN THỂ

Vốn gen
Đặc trưng
di truyền
QT
QT tự phối:
+QT tự thụ phấn;
+QT giao phối
gần(cận huyết – cá
thể có cùng huyết
thống giao phối với
nhau)
QT ngẫu phối
2 kiểu QT

Tập hợp tất cả các alen có trong QT ở một thời điểm xác định
Tần số alen
Tần số kiểu gen

Thay đổi phụ thuộc vào cách thức sinh sản
Thoái hóa giống, cấm kết hơn 3 đời
Duy trì tần số alen một cách không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác
Thành phần kiểu gen lại thay đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp,
giảm tần số kiểu gen dị hợp
Tạo ra các dòng thuần chủng ( phổ biến nghiên cứu ở thực vật bằng cách cho tự
thụ phấn)
Duy trì sự đa dạng di truyền của QT, tạo ra nguồn biến dị di truyền (biến dị tổ
hợp) rất lớn cho tiến hóa và chọn giống.
Có thể tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
Nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì sự giao phối ngẫu nhiên sẽ
khơng làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của QT ( định luật
Hacđi-Vanbec)
p2AA: 2pqAa: q2aa =1
Điều kiện để QT cân bằng di truyền: 1.QT có kích thước lớn, 2.các cá thể giao
phối ngẫu nhiên, 3.các thể có sức sống và khả năng sinh sản ngang nhau (khơng
có chọn lọc tự nhiên), 4.khơng có đột biến, 5. QT cách li với QT khác ( khơng
có di nhập gen),

Bảng 5. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC TRONG CHỌN GIỐNG
Chọn giống
dựa trên
nguồn biến
dị tổ hợp,

Lai tạo
Tạo dịng
thuần
Vật ni


Lai giống các dịng thuần chọn lọctạo dòng thuần chủng về một số đặc điểm nhất
định.
Bằng phương pháp lai tạo sau đó chọn lọc ở đời con các tổ hợp gen mong muốn,
người ta có thể tạo ra các dòng thuần về một số đặc điểm nhất định.
5


và tạo
giống lai có
ưu thế lai

Cây trồng

Tạo giống
bằng
phương
pháp gây
đột biến

Vi SV
Thực vật
Quy trình 3
bước: xử lí
chọn lọc
tạo dịng
thuần

Dùng cơng
nghệ sinh
học

Cơng nghệ
tế bào

Công nghệ tế bào và công nghệ gen
Tạo ra sinh vật biến đổi gen có những đặc tính q chưa từng có trong tự nhiên
Thực vật
Động vật
Thực vật

Động vật

Cơng nghệ
gen

Phương pháp tạo giống vật nuôi cây trồng kinh điển chủ yếu dựa vào việc lai tạo để
tạo ra nguồn biến dị tổ hợp và qua đó chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.
VD: lai tạo giống lúa lùn năng suất cao bằng cách lai cải tiến
UTL là con lai có năng suất, sức chống chịu, sinh trưởng phát triển vượt trội bố mẹ
Giả thiết UTL: là giả thuyết siêu trội: con lai dị hợp tử vượt trội bố mẹ đồng hợp tử
nhiều cặp gen Aa > AA> aa
Tạo giống lai có UTL chủ yếu thơng qua việc lai các dịng thuần, lai thuận nghịch ( vì
có khi phép lai thuận không cho UTL nhưng phép lai nghịch lại cho UTL)
UTL thể hiện rõ nhất qua lai khác dịng.
UTL cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ (do qua các thế hệ tỉ lệ dị hợp sẽ
giảm, đồng hợp sẽ tăng) nên không dùng F1 làm giống, chỉ dùng F1 cho mục đích
kinh tế(thương phẩm)
Tạo ra nhiều giống mới ở vi sinh vật (VSV) và thực vật.
Đặc biệt có hiệu quả đối với Vi SV vì tốc độ sinh sản của chúng nhanh nên dễ dàng
phân lập các dịng đột biến.
Quy trình 3 bước: B1.xử lí mẫu bằng tác nhân đột biến

B2.chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
B3.tạo dịng thuần chủng
VD1: Dùng consixin tạo dâu tằm tứ bội(4n), sau đó lai với dâu tằm lưỡng bội (2n) tạo
được giống dâu tằm tam bội (3n) có năng suất lá cao.
VD2: Dùng cônsixin tạo cây củ cải đường đột biến đa bội cho năng suất củ cao hơn.

Công nghệ tế bào thực vật + động vật
+ Nuôi cấy các mẫu mô thực vật, cho chúng tái sinh thành các cây, nhân nhanh giống
cây quý, tạo nên giống cây trồng đồng nhất về kiểu gen.
+Lai tế bào sinh dưỡng xơma (2n khác lồi) ( dung hợp tế bào trần): tạo nên giống
cây trồng lai khác loài.
Cách lai tế bào: loại bỏ thành tế bào ( màng xenlulơzơ) của 2 lồi khác xa nhau
dung hợp  nuôi cấy đặc biệt  tái sinh thành cây lai khác loài.
VD: lai tế bào trần cà chua + khoai tây  tạo ra cây lai khác loài càchua -khoai tây.
Nhờ lai tế bào, người ta có thể tạo được giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà bằng
cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được.
+Ni cấy hạt phấn hoặc nỗn chưa thụ tinh tạo cây đơn bội n, sau đó dùng consixin
tạo nên giống cây trồng lưỡng bội 2n có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
+nhân bản vơ tính: cừu Đơly (tác giả Winmut): cừu Đơly giống kiểu hình cừu mẹ cho
nhân(tách ra từ tế bào tuyến vú của cừu mẹ)
+cấy truyền phôi: chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy vào tử cung của
nhiều con vật, tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.
Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
Trung tâm của CNG: kĩ thuật chuyển gen
Kĩ thuật chuyển gen: chuyển gen từ tế bào cho(này) sang tế bào nhận (khác)
Kĩ thuật tạo ADNtái tổ hợp: chuyển gen từ tế bào cho sang thể truyền ( gắn gen cần
chuyển vào thể truyền)
Thể truyền( vectơ): plasmit, virut, NST nhân tạo. Thể truyền là 1 phân tử ADNnhỏ có
khả năng nhân đơi độc lập với hệ gen của tế bào, có thể gắn vào hệ gen của tế bào.
Plasmit là 1 phân tử ADNnhỏ, dạng vịng, trong tế bào chất của vi khuẩn, có khả năng

nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
ADNtái tổ hợp là 1 phân tử ADNnhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADNlấy từ các tế bào
khác nhau( thể truyền và gen cần chuyển)
Các bước trong kĩ thuật tạo ADNtái tổ hợp:
+ Tách thể truyền và hệ gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
+ Dùng Restrictaza để cắt ADN và Plasmid tại những điểm xác định, tạo đầu dính.
+ Dùng Ligaza để gắn (nối) ADN và Plasmid lại thành ADN tái tổ hợp.
Các bước trong kĩ thuật chuyển gen:
6


+tạo ADNtái tổ hợp
+đưa ADNtái tổ hợp vào tế bào nhận: dùng CaCl2 hoặc xung điện làm dãn màng sinh
chất của tế bào, giúp ADNtái tổ hợp dễ dàng chui vào tế bào nhận.
+phân lập dòng tế bào chứa ADNtái tổ hợp: dùng thể truyền có gen đánh dấu.
* ứng dụng CNG:
+tạo động vật chuyển gen: lấy trứng ra cho thụ tinh ống nghiệm tạo hợp tử tiêm
gen cần chuyển vào hợp tử phát triển thành phôicấy phôi vào tử cung con vật khác
để nó mang thai và đẻtạo ra con vật chuyển gen.
VD1: tạo cừu biến đổi gen sản sinh được protein người trong sữa (chuyển gen protein
người vào cừu).
VD2:chuột nhắt chuyển gen chứa gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống.
VD3: dê biến đổi gen chứa gen quy định protein tơ nhện( sản xuất ra tơ nhện trong
sữa dê)
+tạo giống cây trồng biến đổi gen:
VD4:tạo giống bông kháng sâu hại (chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn sang cây bơng)
VD5: tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β-caroten trong hạt (nhờ kĩ thuật
chuyển gen)
+ tạo chủng vi SV biến đổi gen
VD6: tạo dòng vi khuẩn mang gen tổng hợp insulin của người, nhờ sự sinh sản nhanh

của vi khuẩn mà 1 lượng lớn insulin được tạo ra trong một thời gian ngắn giúp chữa
bệnh tiểu đường cho người.
VD7: tạo dịng vi khuẩn có khả năng phân hủy rác thải, dầu loang…
*3 cách tạo SV biến đổi gen:
+đưa thêm 1 gen lạ của loài khác vào hệ gen: tạo ra sinh vật chuyển gen
+làm biến đổi 1 gen sẵn có làm cho gen đó sản xuất được nhiều sản phẩm hơn, hoặc
làm gen đó biểu hiện khác thường.
+loại bỏ hoặc làm bất hoặc 1 gen trong hệ gen. VD8: cà chua biến đổi gen làm gen
gây chín quả bị bất hoạt nên cà chua được bảo quản lâu dài và vận chuyển đi xa được.
BẢNG 6. PHÂN BIỆT CÁC LOẠI THÀNH TỰU ỨNG DỤNG TẠO GIỐNG
Tạo giống
lai có ưu
thế lai
1.Tạo
giống lúa
lùn năng
suất cao
bằng cách
lai cải tiến
2. tạo giống
vật ni:
Lợn lai
kinh tế, bị
lai....
3. tạo giống
cây trồng:
Ngơ lai
Baiosit, các
giống lúa
lai…


Tạo giống bằng gây đột biến

Tạo giống bằng công
nghệ tế bào

Tạo giống bằng công nghệ gen (kĩ
thuật di truyền)

1. Dùng consixin tạo dâu tằm tứ
bội(4n), sau đó lai với dâu tằm
lưỡng bội (2n) tạo được giống dâu
tằm tam bội (3n) có năng suất lá
cao.
2. Dùng cơnsixin tạo cây củ cải
đường đột biến đa bội cho năng
suất củ cao hơn.
3. Chuối nhà 3n có nguồn gốc từ
chuối rừng 2n
4. Dưa hấu đa bội, nho tam bội..
5.Gây đột biến giống lúa Mộc
Tuyền thành MT1 chín sớm, cứng
cây, năng suất cao... bằng tia
gamma
6. Tạo giống “táo má hồng” giòn,
thơm, ngọt từ giống táo Gia Lộc
bằng hóa chất NMU
7. Gây đột biến giống ngơ M1
thành DT6 chín sớm, năng suất
cao, hàm lượng protein cao bằng

tia gamma
(ghi nhớ: consixin dâu tằm, Mộc
tuyền gamma, má hồng NMU)

1. Nuôi cấy mô tạo nên
giống cây trồng đồng
nhất về kiểu gen
2. Lai tế bào sinh dưỡng
xôma tạo nên giống cây
trồng lai khác loài như
cây cà chua(24 NST) +
khoai tây(48NST) 
cây lai khác loài pomato
(72NST). (Tạo giống
mới mang đặc điểm 2
lồi thực vật từ q trình
lai tế bào)

1.Tạo cừu biến đổi gen sản sinh
được protein người trong sữa
2.Tạo chuột nhắt chuyển gen chứa
gen hoocmôn sinh trưởng của chuột
cống.
3.Tạo dê biến đổi gen chứa gen quy
định protein tơ nhện( sản xuất ra tơ
nhện trong sữa dê)
4.Tạo giống bông kháng sâu hại
(chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn
sang cây bông)
5.Tạo giống lúa gạo vàng có khả

năng tổng hợp β-caroten trong hạt
(nhờ kĩ thuật chuyển gen)
6. Tạo cây đậu tương có mang gen
kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá
cảnh Petunia
7.Tạo dòng vi khuẩn Ecoli mang
gen tổng hợp insulin của người,
8.Tạo dòng vi khuẩn có khả năng
phân hủy rác thải, dầu loang
9.Tạo cà chua biến đổi gen sản sinh
etilen làm chín quả sớm bị bất hoạt
nên cà chua được bảo quản lâu dài

3. Ni cấy hạt phấn
hoặc nỗn chưa thụ tinh
tạo cây đơn bội n, sau đó
dùng consixin tạo nên
giống cây trồng lưỡng
bội 2n có kiểu gen đồng
hợp tử về tất cả các gen.
4. Cừu Đôly
5. Động vật từ phương
pháp cấy truyền phôi
7


và vận chuyển đi xa được
Bảng 7. Các biện pháp bảo vệ vốn gen lồi người
1.Tạo mơi trường sạch
nhằm hạn chế tác

nhân đột biến
- Tránh hạn chế tác hại
của các tác nhân gây
đột biến.
- Giảm gánh nặng di
truyền.

2.Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước
sinh

3.Liệu pháp gen – kĩ thuật của tương
lai

Tư vấn di truyền:
+ Chuẩn đoán đúng bệnh di truyền.
+ Xây dựng phả hệ của người bệnh.
+ Tính xác suất trẻ mắc bệnh ở đời sau.
Sàng lọc trước sinh : Thường sử dụng phổ
biến là “chọc dò dịch ối” và “sinh thiết tua
nhau thai”.

Là kĩ thuật chữa trị bệnh bằng thay thế
gen lành.
Sử dụng virut sống trong cơ thể người
làm thể truyền sau khi đã loại bỏ những
gen gây bệnh của virut.
Sau đó virut (làm thể truyền) được gắn
gen lành, tạo ra ADNtái tổ hợp, cho virut
này xâm nhập vào tế bào bệnh nhân.
Hạn chế của cách này: virut có thể gây hư

các gen khác của người, khơng chèn vào
đúng vị trí gen.

Bảng 8. Các bằng chứng tiến hóa cho thấy sinh vật có chung nguồn gốc
Bằng chứng Cổ sinh học

Bằng chứng Giải phẩu so sánh

Hóa thạch là di tích sinh vật
để lại trong các lớp đất đá như
bộ xương, dấu vết, xác…
Bằng chứng trực tiếp

Sự tương đồng về đặc điểm giải phẫu giữa
các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy
các loài sinh vật hiện nay đều được tiến
hóa từ một tổ tiên chung.
+ cơ quan tương đồng: chi trước mèo, vây
cá voi, cánh dơi, tay người. Cơ quan tương
đồng tiến hóa theo hướng phân li: cùng
nguồn gốc, ngày nay thực hiện chức năng
khác nhau.
+Cơ quan thoái hóa: cũng là cơ quan
tương đồng nhưng chức năng tiêu giảm:
dấu vết các chi ở rắn; xương cùng, ruột
thừa, răng khôn ở người.
+Cơ quan tương tự: thực hiện chức năng
giống nhau nhưng không cùng nguồn gốc
nên không được dùng để so sánh nguồn
gốc các loài; cơ quan tương tự tiến hóa

theo hướng đồng quy về cùng chức năng.

Xác định tuổi hóa thạch sẽ
biết được sự xuất hiện các
lồi theo thứ tự trước sau,
quan hệ họ hàng các lồi
Tuổi hóa thạch xác định nhờ
đồng vị phóng xạ: cacbon 14
có thời gian bán rã 5730 năm
( xác định được tuổi hóa thạch
lên tới 75.000 năm) ; Urani
238 có thời gian bán rã 4,5 tỉ
năm (xác định được tuổi hóa
thạch lên tới hàng triệu, hàng
tỉ năm)

Bằng chứng Sinh học phân tử - tế
bào
Là bằng chứng gián tiếp
Nghiên cứu AND-protein càng
giống nhau  càng có quan hệ họ
hàng, cùng nguồn gốc  bằng
chứng sinh học phân tử.
Các loài đều dùng chung bộ mã di
truyền gồm 64 bộ ba mã hóa, đều có
20 loại axit amin cấu tạo nên protein
 bằng chứng sinh học phân tử.
VD: xếp theo họ hàng gần gũi với
người:
Người  tinh tinh (0) gorila (1)

vượn Gibbon (3) khỉ Rhezus
(8) khỉ sóc (khác 9 axit amin so
với người)
Tất cả sinh vật đều có cấu tạo từ tế
bào bằng chứng tế bào

Bảng 9. Các học thuyết tiến hóa
Học thuyết tiến hóa Đacuyn
Theo Đacuyn, ngun nhân
tiến hóa là CLTN thơng qua 2
đặc tính biến dị và di truyền.
Theo Đacuyn, động lực tiến
hóa là đấu tranh sinh tồn, chỉ
một số ít cá thể sinh ra được
sống sót.
Theo Đacuyn, cơ chế tiến hóa
là CLTN tích lũy các biến dị
cá thể có lợi, đào thải các biến
dị cá thể có hại dưới tác động
của CLTN.

Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Tiến hóa nhỏ: sự thay đổi tần số alen và thay đổi thành phần kiểu gen của quần
thể  hình thành lồi mới trong phạm vi qui mơ nhỏ hẹp.
Tiến hóa lớn: là q trình biến đổi trên qui mô lớn, trải qua hàng triệu năm, hình
thành các nhóm phân loại trên lồi (hình thành chi, họ, bộ, lớp, ngành)
Ranh giới TH nhỏ và TH lớn: hình thành lồi
Theo quan điểm hiện đại, nguồn biến dị di truyền là đột biến, biến dị tổ hợp,
nguồn biến dị do di nhập gen
Theo quan điểm hiện đại, 5 nhân tố tiến hóa là đột biến, di nhập gen, các yếu tố

ngẫu nhiên, CLTN và giao phối không ngẫu nhiên. Cả 5 nhân tố tiến hóa đều làm
thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Xét từng nhân tố tiến hóa:
+Đột biến làm thay đổi tần số các alen chậm chạp, chủ yếu nhất là đột biến gen
8


Theo Đacuyn, CLTN thực
chất là sự phân hóa khả năng
sống sót và sinh sản của các
cá thể trong quần thể.
Kết quả của q trình CLTN
là tạo nên lồi sinh vật mới có
khả năng thích nghi với mơi
trường.
Theo Đacuyn, Lồi mới được
hình thành từ từ, qua nhiều
dạng trung gian chuyển tiếp,
dưới tác động của CLTN, theo
con đường phân li tính trạng
từ 1 nguồn gốc chung.

+ Di nhập gen làm thay đổi tần số các alen, làm nghèo hoặc giàu vốn gen quần thể.
+ Các yếu tố ngẫu nhiên như động đất, sóng thần, cháy rừng, dịch bệnh….làm
thay đổi tần số alen đột ngột, nhanh chóng, khơng theo một hướng xác định, có thể
loại bỏ các alen có lợi ra khỏi quần thể  biến động di truyền, phiêu bạt di truyền
quần thể nhỏ.
+CLTN: làm thay đổi tần số alen theo 1 hướng xác định  quy định chiều hướng,
nhịp điệu tiến hóa.
Theo quan điểm hiện đại, thực chất CLTN là phân hóa khả năng sống sót và sinh

sản của các kiểu gen trong quần thể.
Theo quan điểm hiện đại, CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu
gen của quần thể.
Theo quan điểm hiện đại, CLTN chống lại alen trội nhanh ( đào thải tồn bộ kiểu
hình trội)
Theo quan điểm hiện đại, CLTN chống lại alen lặn chậm ( khơng thể đào thải tồn
bộ alen lặn do alen lặn còn nằm trong thể dị hợp)
Hạn chế của Đacuyn là chưa Theo quan điểm hiện đại, quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay
hiểu được nguyên nhân phát chậm phụ thuộc vào tốc độ sinh sản, khả năng phát sinh và tích lũy các đột biến
sinh biến dị và cơ chế di của loài cũng như phụ thuộc vào áp lực CLTN.
truyền biến dị.
Theo quan điểm hiện đại, các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong
Đacuyn đã giải thích được sự mơi trường này có thể là thích nghi nhưng trong mơi trường khác lại có thể khơng
thống nhất trong đa dạng của thích nghi.
sinh giới. Các lồi thống nhất Theo quan điểm hiện đại, kết quả của CLTN là trong quần thể có nhiều kiểu gen
giống nhau vì sinh vật có thích nghi.
chung nguồn gốc. Các lồi đa +Giao phối khơng ngẫu nhiên là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen theo
dạng vì các lồi tích lũy các một hướng tăng đồng hợp, giảm dị hợp. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố
đặc điểm thích nghi với các tiến hóa duy nhất khơng làm thay đổi tần số alen.
mơi trường sống khác nhau.
+ Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì nó khơng làm thay
CLNhân tạo: theo nhu cầu thị đổi tần số alen, và nó có thể tạo ra sự cân bằng di truyền quần thể. Giao phối ngẫu
hiếu của con người, tạo ra các nhiên chỉ cung cấp biến dị thứ cấp ( biến dị tổ hợp) cho q trình tiến hóa.
giống vật nuôi cây trồng
mong muốn.
Bảng 10. Các cơ chế cách li sinh sản (cách li sinh sản là quan trọng nhất quyết định hình thành lồi mới, cơ
chế cách li sinh sản duy trì sự tồn vẹn của lồi, bảo toàn được những đặc điểm riêng của loài)
Cách li trước hợp tử
Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau
được gọi là cách li trước hợp tử. Thực chất là ngăn cản

sự thụ tinh tạo ra hợp tử.
* Các kiểu cách li trước hợp tử:
- Cách li nơi ở (sinh cảnh).
- Cách li tập tính. VD: Các lồi ruồi giấm khác nhau có
tập tính giao phối khác nhau.
- Cách li mùa vụ( thời gian).VD: Hai loài hoa súng cùng
sống trong một ao, không thụ phấn cho nhau vì một lồi
nở hoa vào ban ngày và một lồi nở hoa vào ban đêm
- Cách li cơ học. VD: Các cây khác lồi có cấu tạo hoa
khác nhau, nên hạt phấn của lồi cây này khơng thể thụ
phấn với nỗn của lồi cây khác được.

Cách li sau hợp tử
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra
con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
+ Hợp tử bị chết: Tạo được hợp tử, nhưng hợp tử bị
chết. VD: Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra
hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
+ Con lai giảm khả năng sống: Con lai chết ngay sau khi
lọt lòng hoặc chết trước tuổi trưởng thành.
+ Con lai sống được nhưng khơng có khả năng sinh sản:
Con lai khác lồi q trình phát sinh giao tử bị trở ngại
do không tương hợp 2 bộ NST của bố mẹ.VD: Cho ngựa
cái giao phối với lừa đực, sinh ra con la khơng có khả
năng sinh sản hữu tính

Bảng 11. Các q trình hình thành lồi
Hình thành lồi cùng khu vực địa lí
+Hình thành lồi bằng cách li tập tính: VD: Hồ ở Châu Phi, 2 lồi cá
màu sắc mới được hình thành từ một lồi cá ban đầu do khác nhau về tập

9

Hình thành lồi khác khu vực địa lí
+Hình thành lồi bằng cách li địa lí:
Xảy ra đối với sinh vật phát tán mạnh


tính giao phối.
+Hình thành lồi bằng cách li sinh thái: một lồi ban đầu vì thức ăn, mà
ở 2 ổ sinh thái khác nhau, lâu dần chúng sẽ cách li sinh sản tạo ra 2 loài
mới. Hay xảy ra đối với động vật ít di chuyển.
+Hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hóa. Lai xa là phép lai
giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau, hầu hết cho con lai bất thụ.
Đa bội hóa hay còn gọi là song nhị bội là trường hợp con lai khác lồi
được đột biến làm nhân đơi tồn bộ bộ NST.
Lồi mới được hình thành nhờ lai xa kèm đa bội hóa có bộ NST lưỡng
bội của cả lồi bố và mẹ nên chúng giảm phân bình thường và hồn tồn
hữu thụ.VD: lai xa lúa mì AA(2n=14) với lúa mì hoang dại BB(2n=14)
tạo ra con lai AB(2n=14) bất thụ. Gây đa bội con lai này tạo ra thể song
nhị bội AABB(4n=28) hữu thụ.
Hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hóa nhanh chóng dẫn
đến cách li sinh sản nên nhanh chóng tạo ra lồi mới vì sự sai khác về
NST.

Cách li địa lí là những trở ngại về mặt
địa lí như sơng, núi, biển…ngăn cản
các cá thể của các quần thể cùng loài
gặp gỡ và giao phối với nhau.
- Sự cách li địa lí góp phần duy trì sự
khác biệt về tần số alen và thành phần

kiểu gen giữa các quần thể (duy trì khác
biệt vốn gen) được tạo ra bởi các nhân
tố tiến hóa.
-Q trình hình thành lồi bằng con
đường cách li địa lí xảy ra một cách
chậm chạp qua nhiều dạng trung gian
chuyển tiếp, thường gắn liền với q
trình hình thành quần thể thích nghi.

Bảng 12. Nguồn gốc sự sống – nguồn gốc loài người
Nguồn gốc sự sống

Nguồn gốc loài người

3 giai đoạn: TH hóa học  TH tiền sinh học
TH sinh học
+ TH hóa học: các chất vơ cơ hình thành các chất
hữu cơ.
+ TH tiền sinh học: các đại phân tử hữu cơ hình
thành tế bào sơ khai
+ TH sinh học: tế bào sơ khai tạo nên các loài sinh
vật

Người và các lồi linh trưởng Châu Phi( tinh tinh) có chung tổ
tiên, cách đây khoảng 5-7 triệu năm.
Hiện nay chỉ còn duy nhất 1 loài người là Homo sapiens trong
8 loài Homo.
Loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là Homo Habilis.
Loài Homo sapiens được hình thành từ lồi Homo erectus.
So sánh sự giống nhau:

Khỉ (Galago, Capuchin, Vervet, Sóc, Rhesut) Vượn Gibbon
 Đười ươi  Gorila  Tinh tinh  Người.

Bảng 13. Sinh vật điển hình trong các đại địa chất
Đại
4,6 tỷ năm

Sinh vật điển hình
Trái đất hình thành, Tiến hóa hóa học và tiền sinh học

Đại thái cổ (3,5 tỷ
năm)

Xuất hiện hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất thuộc giới Khởi sinh.
Tìm thấy vết tích tảo lục dạng sợi thuộc giới ngun sinh.
Tìm thấy vết tích đại diện ruột khoang thuộc giới ngành động vật không xương sống.
Sự sống tập trung dưới nước
Có Oxi, sự sống vẫn tập trung dưới nước.
Vi khuẩn, tảo phân bố rộng
Có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống ở biển:động vật nguyên sinh,
thân lỗ (bọt biển), ruột khoang, giun, thân mềm.
Xuất hiện hóa thạch sinh vật nhân thực và hóa thạch động vật cổ nhất.

Đại nguyên sinh
(2,5 tỷ năm)

Sinh vật chủ yếu trong đại nguyên sinh: tảo, động vật nguyên sinh, thân mềm.
Đại cổ sinh (6 kỉ)

Ranh giới xác định đại nguyên sinh và đại cổ sinh là sự xuất hiện trùng ba lá hoặc dấu vết

hóa thạch Treptichnus pedum.
1. kỉ Cambri: Phát sinh các ngành động vật ( xuất hiện cá lưỡng tiêm là động vật có dây
sống- thần kinh đầu tiên). Hóa thạch tơm ba lá.
2. kỉ Ocđơvic: Phát sinh thực vật, tảo ngự trị,
Cuối kỉ Ơđơvic là cuộc đại tuyệt chủng lần1(khoảng 50% số chi bị tuyệt chủng).
3. kỉ Silua: cây có mạch (thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần) và động vật (đầu tiên là nhện)
lên cạn. Xuất hiện bị cạp tơm. Động vật có xương sống xuất hiện đầu tiên là cá sụn (cá giáp
không hàm).
4. kỉ Đêvôn: phát sinh lưỡng cư (ếch nhai đầu cứng), phát sinh côn trùng. Xuất hiện cá
xương (cá giáp có hàm) là cá phổi, cá vây chân.
10


Cuối kỉ Đêvơn muộn có đại tuyệt chủng lần 2 (70% số loài bị tuyệt chủng).
5. kỉ Cácbon than đá (quyết cổ đại chết tạo than đá): đầu kỉ Cacbon hình thành quyết khổng
lồ cổ đại. Cuối kỉ cacbon dương xỉ phát triển mạnh, xuất hiện dương xỉ có hạt (là thực vật có
hạt đầu tiên xuất hiện). Xuất hiện sâu bọ bay như chuồn chuồn, gián. Lưỡng cư ngự trị. Phát
sinh bò sát.
6. kỉ Pecmi: cuối kỉ Pecmi là cuộc đại tuyệt chủng lần 3 (90% sinh vật biển và 50% sinh vật
cạn bị tuyệt chủng trong đó có quyết cổ đại). Xuất hiện bò sát răng thú.
Đại cổ sinh có sự kiện chính là sự chinh phục đất liền (lên cạn) của động vật và thực vật.
Đại Trung sinh (3
kỉ)

Ranh giới xác định đại cổ sinh và trung sinh là sự kiện tuyệt chủng Pecmi-Triat.
7. kỉ Triat tam điệp ( đất có 3 lớp) Xuất hiện cây hạt trần đầu tiên là thông, thiên tuế. Cây
hạt trần ngự trị. Bị sát phân hóa thằn lằn, rùa, cá sấu. Phát sinh thú có vú đầu tiên là thú mỏ
vịt, thú lông chim. Phát sinh chim.
Cuối kỉ Triat là cuộc đại tuyệt chủng lần 4 (48% số chi bị tuyệt chủng)
8. kỉ Jura: Cây hạt trần và bò sát cổ khổng lồ (khủng long chiếm ưu thế tuyệt đối), bò sát ở

nước (thằn lằn cá, thằn lằn cổ rắn), bò sát trên cạn (thằn lằn sấm, thằn lằn khổng lồ), bị sát
trên khơng (thằn lằn bay) ngự trị. Chim thủy tổ (là khủng long, khơng phải tổ tiên lồi chim)
xuất hiện.
9. kỉ Kreta phấn trắng (vỏ trùng lỗ) : Xuất hiện thực vật có hoa (cọ, huệ, mộc lan, long não).
Bò sát tiếp tục ngự trị, xuất hiện thằn lằn leo trèo, thằn lằn 3 sừng. Thú có túi phát triển
mạnh.
Cuối kỉ Kreta phấn trắng là cuộc đại tuyệt chủng lần 5 (75% số lồi bị tuyệt chủng
trong đó có khủng long bò sát cổ)
Đại Trung sinh là thời đại phát triển ưu thế của cây hạt trần và bò sát.

Đại tân sinh (2 kỉ)
Tóm lại phát triển
sinh vật:

10. kỉ đệ tam: phát sinh linh trưởng(khỉ, vượn người). Cây có hoa ngự trị
11. kỉ đệ tứ: xuất hiện loài người. Xuất hiện tê giác lông rậm, voi mamut.
Đại tân sinh là thời đại phồn thịnh của thực vật hạt kín ngự trị, phân hóa sâu bọ, chim, thú.
Tảo: đại Nguyên sinh xuất hiện -> kỉ Cambri phân hóa -> kỉ Ocđôvic ngự trị.
Thực vật: kỉ Ocđôvic phát sinh.
-quyết trần cổ đại: kỉ Silua xuất hiện -> kỉ Đêvơn phân hóa -> kỉ Cacbon chết gần hết ->
kỉ Pecmi tuyệt chủng.
-có hạt: kỉ Cacbon dương xỉ có hạt xuất hiện -> kỉ Triat hạt trần xuất hiện -> kỉ Jura hạt trần
ngự trị -> kỉ Krêta hạt kín xuất hiện -> kỉ Đệ tam hạt kín ngự trị.
Động vật:
-động vật nguyên sinh, thân lỗ, ruột khoang, giun, thân mềm: đại Nguyên sinh xuất hiện.
-chân khớp (tôm 3 lá), da gai, động vật có dây sống (cá lưỡng tiêm): kỉ Cambri xuất hiện
-> nhện lên cạn, xuất hiện bọ cạp tôm: kỉ Silua
-> côn trùng kỉ Đêvôn xuất hiện
-> sâu bọ bay kỉ Cacbon xuất hiện
-> côn trùng kỉ Pecmi, Đệ tam phân hóa.

-động vật có xương sống:
+cá sụn: kỉ Silua xuất hiện
-> cá xương (cá phổi, cá vây chân) kỉ Đêvôn xuất hiện
-> cá xương phát triển, cá sụn thu hẹp: kỉ Triat.
+lưỡng cư kỉ Đêvôn xuất hiện (lưỡng cư đầu cứng) -> kỉ Cacbon ngự trị -> kỉ Triat bị tiêu
diệt.
+bị sát kỉ Cacbon xuất hiện -> phân hóa kỉ Pecmi (bị sát răng thú) -> phân hóa
kỉ Triat (thằn lằn, rùa, cá sấu) -> ngự trị kỉ Jura (khủng long: thằn lằn cá, thằn lằn cổ rắn,
thằn lằn sấm, thằn lằn khổng lồ, thằn lằn bay) -> ngự trị kỉ Krêta (thằn lằn leo trèo, thằn lằn
3 sừng) -> tuyệt diệt cuối kỉ Krêta.
+chim kỉ Triat xuất hiện -> kỉ Jura, Đệ tam phân hóa.
+thú kỉ Triat xuất hiện -> kỉ Krêta phát triển mạnh -> kỉ Đệ tam xuất hiện linh trưởng (khỉ,
11


vượn người) -> kỉ Đệ tứ xuất hiện tê giác lơng rậm, voi mamut, lồi người.
Ý nghĩa sự tiến chiếm đất liền trong đại Cổ sinh: sự phát triển ưu thế của cơ thể (phức tạp
hơn về tổ chức, hoàn thiện hơn về cách sinh sản) được đảm bảo nhờ CLTN do điều kiện trên
cạn phức tạp hơn dưới nước.
Sự tiến chiếm đất liền ở đại Cổ sinh đánh dấu mốc quan trọng trong q trình tiến hóa sinh
học, sự xuất hiện loài người ở đại Tân sinh đánh dấu mốc quan trọng trong q trình tiến hóa
sinh học và tiến hóa xã hội.
Hướng tiến hóa của sinh vật:
-sinh giới ngày càng đa dạng
-tổ chức ngày càng cao
-thích nghi ngày càng hợp lí (là hướng tiến hóa cơ bản nhất)
Bảng 14. Môi trường
Môi trường
Môi trường là tất cả
các nhân tố bao quanh

sinh vật, có tác động
tực tiếp hoặc gián tiếp
tới sinh vật, làm ảnh
hưởng đến sự tồn tại,
sinh trưởng, phát triển
và những hoạt động
khác của sinh vật.
- Các loại môi trường
sống: Môi trường trên
cạn, môi trường nước
và môi trường sinh vật.

Nhân tố sinh
thái
Nhân tố sinh thái
là tất cả những
nhân tố trong môi
trường sống tác
động đến sinh
vật.
- Các loại nhân tố
sinh thái: Nhân tố
vơ sinh( đất,
nước, khí, nhiệt
độ, ánh sáng…)
và nhân tố hữu
sinh(thực vật,
động vật, vi SV)

Giới hạn sinh thái

Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của
một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh
vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời
gian.
- Trong giới hạn sinh thái có:
+ Khoảng thuận lợi là khoảng của nhân tố sinh
thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật
thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
+ Khoảng chống chịu là khoảng các nhân tố
sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của
sinh vật.
VD1: cá rơ phi có GHST về nhiệt độ là 5,642oC. Khoảng thuận lợi là 20-35oC. 5,6 là GH
dưới. 42 là GH trên.
VD2:Cây trồng nhiệt đới có GHST là 0-40oC.
Khoảng thuận lợi là 20-30oC

Ổ sinh thái
Ổ sinh thái là
không gian sinh
thái mà ở đó
những điều kiện
mơi trường qui
định sự tồn tại và
phát triển khơng
hạn định của cá
thể, của lồi.
VD1: ổ sinh thái
các tầng cây.
VD2: ổ sinh thái
dinh dưỡng: chim

ăn sâu và chim ăn
hạt cây.

Bảng 15. Quần thể sinh vật
(QT là nhóm cá thể cùng 1 lồi, có vốn gen đặc trưng, cùng nơi sống, cùng thời gian lịch sử)
Các mối quan hệ
cá thể của quần
thể
+Hỗ trợ:
cây
thơng liền rễ nhau,
chó rừng hỗ trợ
nhau, bồ nông xếp
hàng cùng nhau 
đảm bảo cho quần
thể tồn tại ổn định,
khai thác tối ưu
nguồn sống của
môi trường, làm
tăng khả năng
sống sót và sinh
sản của các cá thể.
+cạnh tranh: khi
giành nguồn sống

Các đặc trưng cơ bản của quần thể

Biến động cá thể
của quần thể


1/tỉ lệ giới tính: 1 : 1; nhưng có thể thay đổi tùy lồi, từng thời gian và
điều kiện môi trường sống. VD1: ngỗng, vịt tỉ lệ đực: cái 40/60 do tỉ lệ
tử vong đực nhiều hơn. VD2: Rắn, thằn lằn trước mùa sinh sản cái
nhiều, sau mùa sinh sản cái bằng đực do con cái chết nhiều trong mùa
sinh sản. VD3: Kiến nâu thấp hơn 20oC thì trứng kiến nở tồn cái, cao
hơn 20oC thì trứng kiến nở tồn đực do điều kiện mơi trường. VD4: Gà,
hươu, nai con cái hơn con đực gấp 2,3, thậm chí gấp 10 lần do tập tính
đa thê. VD5:Muỗi đực tập trung nhiều hơn muỗi cái do đặc điểm sinh lí
và tập tính. VD6:Cây thiên nam tinh rễ củ lớn nẩy chồi ra cây hoa cái, rễ
củ nhỏ nẩy chồi ra cây hoa đực do chất dinh dưỡng tích lũy trong cây.
2/Nhóm tuổi:
+tháp tuổi dạng A là dạng đáy lớn phát triển (đáy tháp là nhóm trước
sinh sản giữa tháp là nhóm đang sinh sản trên cùng tháp sau sinh
sản)
+ tháp tuổi dạng B là dạng đáy bằng ổn định (đáy tháp bằng là nhóm
trước sinh sản giữa tháp là nhóm đang sinh sản trên cùng tháp sau

1.Theo chu kì :
+ chu kì mùa: ếch
nhái có nhiều vào
mùa mưa. Sâu hại
mùa xuân hè. Cu
gáy xuất hiện mùa
thu hoạch hàng
năm. Muỗi xuất
hiện khi thời tiết
ấm áp, độ ẩm cao.
+chu kì năm,
nhiều năm: mèo
rừng Canađa và

thỏ chu kì 10-12
năm. Cá cơm Peru
chu kì 7 năm. Cáo

12


như nơi ở, ánh
sáng, chất dinh
dưỡng, con đực
tranh con cái 
Nhờ có cạnh tranh
mà số lượng và sự
phân bố của các cá
thể trong quần thể
duy trì ở mức độ
phù hợp, đảm bảo
cho sự tồn tại và
phát triển của quần
thể. Cạnh tranh
gay gắt dẫn đến
đối kháng.
VD: cạnh tranh
gay gắt làm thực
vật tự tỉa thưa,
động vật cùng loài
ăn thịt lẫn nhau.

sinh sản)
+tháp tuổi dạng C là dạng đáy nhỏ suy vong, kém phát triển (đáy tháp

nhỏ là nhóm trước sinh sản giữa tháp là nhóm đang sinh sản trên
cùng tháp sau sinh sản) (H37.1 SGK trang 152)
+tuổi sinh lí: thời gian sống có thể đạt tới(sinh ra và sống tới già)
+ tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế
+ tuổi quần thể:tuổi bình quân của quần thể.
Cấu trúc tuổi thay đổi tùy thuộc điều kiện môi trường sống. Nghiên cứu
cấu trúc tuổi giúp ta bảo vệ, khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả
hơn
3/Sự phân bố cá thể của quần thể ảnh hưởng tới khả năng khai thác
nguồn sống trong khu vực phân bố.
- Các kiểu phân bố cá thể:
+Phân bố theo nhóm: phổ biến nhất, sống bầy đàn, khi mơi
trường sống phân bố khơng đồng đều, tăng hiệu quả nhóm
+Phân bố đồng đều: khi môi trường sống phân bố đồng đều,khi
có sự cạnh tranh gay gắt, ý nghĩa làm giảm cạnh tranh. VD: cây thông
trong rừng thông, chim hải âu làm tổ.
+Phân bố ngẫu nhiên:dạng trung gian của 2 dạng trên, khi môi
trường sống phân bố đồng đều, khi không có sự cạnh tranh gay gắt,ý
nghĩa tận dụng nguồn sống tiềm tàng. VD:sâu sống trên tán lá, sò trong
phù sa vùng triều, cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới.
4/ Mật độ cá thể: là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích, thể tích.
Mật độ cá thể ảnh hưởng tới mức sinh sản, mức tử vong, và mức độ khai
thác sử dụng nguồn sống. VD: cây thông 1000 cây/ ha đồi. Khi mật độ
cá thể của quần thể tăng quá cao, dẫn tới tỉ lệ tử vong tăng cao.
Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, các cá thể trong quần thể tăng
cường hỗ trợ lẫn nhau.
5/ Kích thước: là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng lượng)
phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
+Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để
duy trì và phát triển. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu,

quần thể dễ rơi vào tình trạng suy giảm dẫn tới diệt vong.
+Kích thước tối đa của quần thể là giới hạn lớn nhất về số lượng mà
quần thể có thể đạt được, cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống
của môi trường (cân bằng với sức chứa của mơi trường)
+ Nếu kích thước q lớn, cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm,
bệnh tật…tăng cao, dẫn tới một số cá thể di cư khỏi quần thể và mức tử
vong cao.
+Kích thước quần thể thay đổi phụ thuộc vào 4 nhân tố: mức độ sinh
sản, mức độ tử vong, nhập cư, xuất cư.
- Mức độ sinh sản là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong một
đơn vị thời gian.
- Mức độ sinh sản phụ thuộc vào số lượng trứng của một nứa đẻ, số lứa
đẻ của một cá thể trong đời, tuổi trưởng thành sinh dục cá thể…nguồn
thức ăn, điều kiện khí hậu.
- Mức độ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn
vị thời gian.
- Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào trạng thái của quần thể và
các điều kiện sống của môi trường như sự biến đổi bất thường của khí
hậu, bệnh tật, lượng thức ăn, kẻ thù…
6/ Tăng trưởng: quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (tốt
nhất)- đường cong tăng trưởng có hình chữ J.
Mơi trường bị giới hạn (trong thực tế): kiện sống khơng hồn tồn thuận
lợi, hạn chế khả năng sinh sản của loài, sự biên động số lượng cá thể do
xuất cư theo mùa… quần thể tăng trưởng theo đường cong có hình chữ
S.
13

và chuột lemut ở
đồng rêu phương
Bắc chu kì 3-4

năm.
2. Khơng theo chu
kì:
Bị sát, ếch nhái
giảm vào mùa
đông giá rét, lũ
lụt. Rừng tràm
cháy.
3. Tự điều chỉnh:
khả năng tự điều
chỉnh số lượng cá
thể của quần thể
khi cá thể tăng
quá cao hoặc
giảm quá thấp, sẽ
dẫn đến trạng thái
cân bằng quần
thể.
Các nhân tố ảnh
hưởng đến trạng
thái của quần thể:
nhân tố vơ sinh và
nhân tố hữu sinh.
+Nhóm nhân tố
vô sinh tác động
trực tiếp lên sinh
vật mà không phụ
thuộc mật độ gọi
là nhóm nhân tố
khơng phụ thuộc

mật độ quần thể.
+Nhóm nhân tố
hữu sinh ln bị
chi phối bởi mật
độ cá thể nên gọi
là nhóm nhân tố
phụ thuộc mật độ
quần thể.


Bảng 16. Quần xã sinh vật
(Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và
thời gian nhất định)
Các mối quan hệ giữa các loài trong quần thể
Các đặc trưng cơ bản của quần
Biến đổi quần xã

(diễn thế sinh thái)
1/ 2 nhóm mối quan hệ lớn là hỗ trợ và đối
1. Thành phần lồi
DTST là q trình biến
kháng. Nhóm hỗ trợ gồm có cộng sinh, hội sinh,
- Số lượng loài và số lượng cá thể đổi tuần tự của quần xã
hợp tác. Nhóm đối kháng gồm có cạnh tranh, kí
của mỗi lồi là mức độ đa dạng qua các giai đoạn, tương
sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật
của quần xã, biểu thị sự biến động, ứng với sự biến đổi của
khác.
ổn định hay suy thối của quần mơi trường.
+ cộng sinh: hợp tác chặt chẽ, hai lồi cùng có

thể. Quần thể ổn định thường có số 2 loại DTST là DT
lợi. VD1: vi khuẩn và tảo trong địa y. VD2: vi
lượng loài lớn và số lượng cá thể nguyên sinh và DT thứ
khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ đậu. của lịai cao.
sinh.
VD3 : hải quỳ cộng sinh với tơm, cua. VD4: cộng - Loài ưu thế là những loài đóng + Diến thế nguyên sinh
sinh giữa kiến và cây kiến.
vai trò quan trọng trong quần xã do là diễn thế khởi đầu từ
+ hợp tác: 2 lồi cùng có lợi, nhưng khơng hợp
có số lượng cá thể nhiều, sinh khối mơi trường chưa có sinh
tác chặt chẽ như cộng sinh. VD 5: chim sáo hợp
lớn, hoạt động mạnh.
VD1: vật, môi trường trống
tác trâu rừng. VD6: chim mỏ đỏ hợp tác linh
Quần xã sinh vật ở cạn loài thực trơn  Các quần xã
dương. Lươn biển hợp tác cá nhỏ.
vật có hạt là lồi ưu thế.
trung gian  Quần xã
+hội sinh: hợp tác 2 lồi trong đó 1 lồi có lợi,
- Lồi đặc trưng là lồi chỉ có ở tương đối ổn định.
lồi kia khơng có lợi cũng khơng có hại gì. VD7: một quần xã nào đó, hoặc là loài + Diễn thế thứ sinh là
phong lan hội sinh sống trên cây thân gỗ. VD8:
có số lượng nhiều hơn hẳn các lồi diễn thế xuất hiện ở mơi
cá ép hội sinh sống bám trên cá lớn.
khác và có vai trị quan trọng trong trường đã có một quần xã
+cạnh tranh: 2 loài cạnh tranh nhau giành thức
quần xã. VD2: Cá cóc có ở rừng sinh vật đang phát triển
ăn, nơi sống, 2 loài cùng bị bất lợi. VD9: cạnh
Tam Đảo, cây cọ ở Phú Thọ…
từng sống  Các quần

tranh giữa cú và chồn trong bắt chuột. VD10:
xã trung gian  Quần
cạnh tranh giữa lúa và cỏ trong ruộng lúa.
2. Phân bố:
xã tương đối ổn định
+ kí sinh: 1 lồi sống nhờ trên cơ thể loài khác,
- chiều thẳng đứng: VD3: Sự hoặc quần xã suy thoái.
lấy các chất từ lồi đó. VD11: cây tầm gửi, giun
phân tầng của quần xã sinh vật + lồi ưu thế đóng vai trị
sán kí sinh.
rừng mưa nhiệt đới:tầng vượt tán, quan trọng nhất trong
+ức chế cảm nhiễm: 1 lồi vơ tình gây hại cho
tầng tạo tán, tầng cây bụi, tầng cỏ. DTST.
các loài khác. VD12: tảo giáp nở hoa gây độc cho Phân bố tầng mặt, tầng lửng, tầng +hoạt động khai thác tài
cá tôm. VD13: cây tỏi tiết mùi ức chế Vi SV.
đáy sông, biển.
nguyên chặt cây, đốt
+ sinh vật này ăn sinh vật khác. VD14: bò ăn cỏ,
- chiều ngang: VD4: Phân bố của rừng…đóng vai trị rất
VD15:hổ ăn thỏ, VD16: cây nắp ấm bắt ruồi.
sinh vật từ đỉnh núi đến sườn núi. quan trọng làm biến đổi
2/ khống chế sinh học: là hiện tượng số lượng cá Phân bố sinh vật từ bờ đến ngồi hoặc làm suy thối quần
thể của 1 loài bị khống chế ở một mức nhất định, khơi biển xa.
xã.
không tăng cao quá hoặc thấp quá do tác động
+ Nghiên cứu DTST giúp
của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng trong
khai thác hợp lí tài
quần xã.
nguyên và khắc phục

Ứng dụng khống chế sinh học: sử dụng thiên địch
những biến đổi bất lợi
để phòng trừ sinh vật gây hại. VD 17: sử dụng
của môi trường.
ong kí sinh diệt bọ dừa. VD18: rệp xám hạn chế
số lượng cây xương rồng bà.
Bảng 17. Hệ sinh thái
(gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường vô sinh của quần xã), HST lớn nhất là trái đất)
Cấu trúc HST
HST là một hệ thống sinh
học hoàn chỉnh và tương
đối ổn định.
HST là một đơn vị cấu trúc
hoàn chỉnh của tự nhiên,
biểu hiện chức năng của
một tổ chức sống thông qua
sự trao đổi vật chất và năng

Trao đổi vật chất trong HST

Q trình – chu trình
trong HST
1.Chuỗi thức ăn
-Đồng hóa: sử dụng
- Chuỗi thức ăn gồm nhiều loài năng lượng mặt trời tổng
sinh vật có quan hệ dinh dưỡng, hợp chất hữu cơ do các
mỗi lồi là một mắt xích sử dụng sinh vật tự dưỡng .
mắt xích phía trước làm thức ăn -Dị hóa: do các sinh vật
và là thức ăn của mắt xích phía phân giải thực hiện.
sau.

-Chu trình sinh địa hóa
VD1: Lúa  Sâu ăn lá  Nhái là chu trình trao đổi các
14

Dịng năng lượng
trong HST
-Năng lượng ánh
sáng phụ thuộc vào
thành phần tia sáng.
-Sinh vật sản xuất chỉ
sử dụng tia sáng nhìn
thấy cho quang hợp.
-Quang hợp chỉ sử
dụng khoảng 0,2


lượng giữa sinh vật và môi
trường của chúng.
1/ HST gồm 2 thành phần là
vô sinh và hữu sinh:
- Thành phần vơ sinh (sinh
cảnh): Khí hậu, thổ nhưỡng,
nước, xác sinh vật ...
- Thành phần hữu sinh
(QXSV): Thực vật, động
vật và vi sinh vật.
+ Sinh vật sản xuất: Sinh
vật có khả năng sử dụng
NLAS để tổng hợp nên chất
hữu cơ như thực vật, tảo, 1

số Vi SV tự dưỡng.
+ Sinh vật tiêu thụ: ĐV ăn
TV, ĐV ăn ĐV.
+ Sinh vật phân giải (Vi
Khuẩn, nấm, giun đất, sâu
bọ ...): Có khả năng phân
giải xác chết và chất thải
thành chất vơ cơ.
2/ có 2 kiểu HST: HST tự
nhiên và HST nhân tạo.
- HST tự nhiên:
+ Hệ sinh thái trên cạn:
Rừng nhiệt đới, sa mạc,
hoang mạc, sa van đồng cỏ,
rừng lá rộng ôn đới, rừng
thông phương bắc, đồng rêu
đới lạnh...
+ Hệ sinh thái dưới nước:
Nước mặn, lợ: Rừng ngập
mặn, rạn san hô, thảm cỏ
biển, vùng biển khơi . Nước
ngọt: Nước chảy sông suối,
nước tĩnh ao hồ.
- HST nhân tạo: Đồng
ruộng, hồ nước, rừng
trồng...HST nhân tạo luôn
được bổ sung nguồn vật
chất - năng lượng và các
biện pháp cải tạo. VD: HST
nơng nghiệp thường được

bón thêm phân, tưới nước,
diệt cỏ dại ...

 Rắn  Diều hâu
VD2: Chất mùn bã  Giun đất
 Gà  Cáo
- Các loại chuỗi thức ăn
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng
SVSX: Sinh vật tự dưỡng 
động vật ăn sinh vật tự dưỡng 
động vật ăn động vật. (VD1)
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng
sinh vật phân giải: Sinh vật phân
giải mùn bã hữu cơ  ĐV ăn
sinh vật phân giải  ĐV ăn
động vật. (VD2)
2. Lưới thức ăn
- Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi
thức ăn có các mắt xích chung.
- QXSV càng đa dạng về thành
phần lồi thì lưới thức ăn càng
phức tạp.
3. Bậc dinh dưỡng
- Bậc dinh dưỡng: Tập hợp các
loài sinh vật có cùng mức dinh
dưỡng trong lưới thức ăn.
- Trong lưới thức ăn có nhiều
bậc dinh dưỡng:
Cấp 1 (SVSX)  cấp 2 (SV tiêu
thụ bậc 1)  cấp 3 (SV tiêu thụ

bậc 2)  ...  cấp n.
4/tháp sinh thái:
Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng
mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa
các loài trong quần xã.
Độ lớn của các bậc dinh dưỡng
được xác định bằng số cá thể,
sinh khối hoặc năng lượng.
Có ba loại tháp sinh thái: Tháp
số lượng (số lượng cá thể ở mỗi
bậc dinh dưỡng), tháp sinh khối
(khối lượng tổng số trên 1 diện
tích thể tích) và tháp năng lượng
(hồn thiện nhất, số năng lượng
tích lũy trên 1 diện tích thể tích)

chất trong tự nhiên, theo
đường từ mơi trường
ngồi truyền vào cơ thể
sinh vật, qua các bậc
dinh dưỡng rồi từ cơ thể
sinh vật truyền trở lại
môi trường.
- Chu trình sinh địa hóa
duy trì sự cân bằng vật
chất trong cơ thể.
Một chu trình sinh địa
hóa gồm các phần: tổng
hợp các chất, tuần hoàn
vật chất trong tự nhiên,

phân giải và lắng đọng
một phần vật chất trong
đất, nước.
Cacbon đi vào chu trình
dưới dạng cacbon điơxit
(CO2) thơng qua quang
hợp.
Nước ln chuyển theo
vịng tuần hồn phụ
thuộc nhiều vào thảm
thực vật.
Sinh quyển gồm tồn bộ
sinh vật sống trong các
lớp đất, nước và khơng
khí của trái đất. Sinh
quyển gồm các khu sinh
học như khu sinh học
biển, khu sinh học trên
cạn. khu sinh học nước
ngọt.

KIẾN THỨC TỔNG HỢP SINH HỌC 11
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
Hấp thụ nước: Theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu)
Hấp thụ ion khoáng:
- Cơ chế thụ động: Đi từ đất nơi có nồng độ ion khống cao vào tế bào lơng hút
- Cơ chế chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, tiêu tốn ATP từ hơ hấp.
Dịng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ: Theo 2 con đường
- Con đường gian bào.
- Con đường tế bào chất.

15

-0,5% tổng lượng
bức xạ trên Trái đất.
-Dòng năng lượng
truyền theo một
chiều từ sinh vật sản
xuất  qua các bậc
dinh dưỡng cuối
cùng truyền trở lại
môi trường.
-Phần lớn năng lượng
truyền trong HST bị
tiêu hao qua hơ hấp,
tạo nhiệt, chất thải…
chỉ có 10% năng
lượng truyền lên cho
bậc dinh dưỡng cao
hơn.
-Càng lên bậc dinh
dưỡng cao thì năng
lượng càng giảm do
thất thốt (tiêu hao
qua hô hấp(70%),
sinh nhiệt của cơ thể,
qua chất thải, các bộ
phận rơi rụng của cơ
thể...(10%))
- Năng lượng truyền
lên các bậc dinh

dưỡng
cao
hơn
(10%).
-Hiệu suất sinh thái
là tỉ lệ phần trăm
chuyển hóa năng
lượng giữa các bậc
dinh dưỡng trong
HST.
-Năng lượng tích lũy
sản sinh ra chất sống
ở mỗi bậc dinh
dưỡng chiếm 10%
năng lượng nhận từ
bậc dinh dưỡng liền
kề thấp hơn.


Bài 2 : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I. DÒNG MẠCH GỖ
Cấu tạo của mạch gỗ: quản bào và mạch ống.
Thành phần của dịch mạch gỗ: Nước, các ion khoáng, ngồi ra cịn có các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ.
Động lực đẩy dòng mạch gỗ
- Lực đẩy(Áp suất rễ).
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
II. DÒNG MẠCH RÂY
Cấu tạo của mạch rây: Tb ống rây và tb kèm.
Thành phần của dịch mạch rây.

- Đường saccarozo( 95%), các aa, vitamin, hoocmon thực vật, ATP…
- Một số ion khoáng sử dụng lại, nhiều kali làm cho mạch rây có pH từ 8.0-8.5.
Động lực của dòng mạch rây.
- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá: nơi tổng hợp saccarơzơ)có áp suất thẩm thấu cao và
các cơ quan chứa( rễ, hạt: nơi saccarôzơ được sử dụng, dự trữ) có áp suất tháp hơn.
Bài 3: THỐT HƠI NƯỚC
Lá là cơ quan thốt hơi nước
VAI TRỊ CỦA THỐT HƠI NƯỚC.
- Thốt hơi nước tạo lực hút đầu trên của dịng mạch gỗ.
- Thốt hơi nước làm khí khổng mở, cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
- Thoát hơi nước làm làm giảm nhiệt độ bề mặt lá.
THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ: Hai con đường thốt hơi nước
- Con đường qua khí khổng (chủ yếu):
- Con đường qua cutin:
Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHỐNG
Các ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu gồm :
+ Nguyên tố đại lượng : C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
+ Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.
Ví dụ : Mg cấu tạo diệp lục
Bài 5+6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I.VAI TRỊ SINH LÍ CỦA NGUN TỐ NITƠ.
- Vai trò chung: Nitơ cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
- Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần của prôtêin, enzim, côenzim axit nucleic, diệp lục, ATP… trong cơ thể thực
vật.
- Vai trò điều tiết :
II.NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY
1. Nitơ trong khơng khí
- N2 cây không hấp thụ được.
- NO, NO2 gây độc cho cây.
2. Nitơ trong đất :

+ NO3- và NH4+ cây hấp thụ trực tiếp.
+ Nitơ hữu cơ (xác sinh vật) - cây khơng hấp thụ đc
III.Q TRÌNH CHUYỂN HĨA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ.
1. Q trình chuyển hóa nitơ trong đất.
Nitơ hữu cơ VK amon hóa
NH4+ VK nitrat hóa
NO3* Trong đất cịn xảy ra q trình phản nitrat hóa gây mất nitơ trong đất.
NO3-

vk phản nitrat hóa

N2

2. Quá trình cố định nitơ phân tử.
- Con đường hóa học cố định nitơ:
N2 + H2 → NH3
- Con đường sinh học cố định nitơ: do các VSV thực hiện (có enzim nitrogenaza)
+ Nhóm VSV sống tự do: Vi khuẩn lam.
+ Nhóm VSV sống cộng sinh: các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium…
16


Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
1. Quang hợp là gì ?
- Quang hợp là q trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lá hấp thụ để tạo ra cacbonhidrat và O 2 từ
CO2 và H2O.
- Phương trình tổng quát :
6 CO2 + 12 H2O

ASMT , DL


C6H12O6+6O2 + 6 H2O

2. Vai trò của quang hợp.
- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật, nguyên liệu cho công nghiệp và dược liệu cho y học.
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống.
- Điều hịa khơng khí.
3. Lục lạp là bào quan quang hợp.
- Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp.
- Hệ sắc tố quang hợp gồm :
+ Diệp lục a, b
+ Carotenoit
- Sơ đồ hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng :
Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm.
Bài 9: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4 và CAM
I. THỰC VẬT C3.
1. Pha sáng
- Diễn ra ở tilacoit.
- Nguyên liệu : nước, ánh sáng.
- Trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nước.
Ánh sáng
2H2O
4H+ + 4e + O2
Diệp lục
- Sản phẩm: ATP, NADPH và O2.
* Kết luận: Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của
các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
2. Pha tối.
- Diễn ra ở chất nền của lục lạp(strôma).

- Cần CO2 và sản phẩm của pha sáng ATP và NADPH.
- Pha tối được thực hiện qua chu trình Calvin. Gồm 3 giai đoạn :
+ Giai đoạn cố định CO2.
+ Giai đoạn khử APG thành AlPG( một phần AlPG tổng hoạp nên C6H12O6).
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Ri-1,5-điP
- Sản phẩm : Cacbohidrat
II. THỰC VẬT C4 :
- thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như: mía, rau dền, ngơ, cao lương, kê…
- Pha tối gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (chu trình C4)và tái cố định CO2 theo chu trình Calvin.
III. THỰC VẬT CAM:
- Gồm những loài mọng nước sống ở các sa mạc, hoang mạc và các loài cây trồng như dứa, thanh long.
- Khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.
- Ph tối gồm :Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO 2 theo
chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày. Cả 2 chu trình diễn ra ở một loại mơ.
Bài 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
1. Ánh sáng:
a. Cường độ ánh sáng
b. Quang phổ ánh sáng:
- QH diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím.
+ Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các aa, prơtêin
+Tia đỏ xúc tiến q trình hình thành cacbohidrat.
2. Nồng độ CO2
17


3. Nước.
4. Nhiệt độ.
5. Nguyên tố khoáng.
Bài 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
90à95% năng suất của cây trồng do quang hợp quyết định

Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. KHÁI QT VỀ HƠ HẤP Ở THỰC VẬT.
1. Hơ hấp ở thực vật là gì ?
- Hơ hấp ở thực vật là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống. Trong đó, các phân tử cacbohidrat bị phân
giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng đó được tích lũy trong ATP.
- Phương trình hơ hấp tổng qt :
C6H12O6 +6O2 → 6 CO2 + 6 H2O + NL(nhiệt +ATP)
2. Vai trị của hơ hấp đối với cơ thể thực vật.
- Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây.
- Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho các hoạt động sống của cây.
- Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
II. CON ĐƯỜNG HƠ HẤP Ở THỰC VẬT.
1. Phân giải kị khí(Đường phân và lên men)
- Điều kiện : thiếu oxi.
- Gồm 2 giai đoạn:
+ Đường phân (tế bào chất) : Glucozo → axit piruvic + 2ATP
+ Lên men: axit pyruvic → rượu êtilic + CO2 hoặc axit lactic.
KL: Glucozo → 2ATP
2. Phân giải hiếu khí(Đường phân và hơ hấp hiếu khí)
- Đường phân (tế bào chất) : Glucozo → axit piruvic + 2ATP
- Hơ hấp hiếu khí gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền electron..
+ Chu trình Crep diễn ra trong chất nền của ti thể. có oxi
+ Chuỗi chuyền electron diễn ra ở màng trong ti thể.
2 axit piruvic→ 6 CO2+ 6 H2O + 36 ATP.
KL: Glucozo → 38ATP
Bài 15+16. TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT
1. TIÊU HĨA LÀ GÌ ?
- Tiêu hóa là q trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ
được.
- Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào( khơng bào tiêu hóa) và tiêu hóa ngoại bào(túi tiêu hóa, ống tiêu hóa).

2. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA.
- Động vật : trùng roi, trùng giày, amip …
3. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA.
- Động vật : Ruột khoang và giun dẹp.
4. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA.
- Động vật : Động vật có xương sống và nhiều động vật khơng xương sống.
- Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau như : miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu mơn.
- Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa.
5. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
a. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:
- Bộ răng: răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi, xé thức ăn
- Dạ dày: Dạ dày đơn bào, to chứa nhiều thức ăn và tiêu hóa cơ học, hóa học.
- Ruột ngắn, ruột tịt khơng phát triển, khơng tiêu hóa thức ăn.
b. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
- Bộ răng : răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền thức ăn thực vật cứng.
- Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động vật nhai lại).
- Ruột dài, manh tràng phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn.
Bài 17. HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
1. Hơ hấp là gì?
- Hơ hấp là tập hợp những q trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ bên ngồi vào đẻ ơxi hóa các chất trong tế bào và giải
18


phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngồi.
- Hơ hấp ở động vật gồm : hơ hấp ngồi và hơ hấp trong.
2. Bề mặt trao đổi khí:
- Bề mặt trao đổi là bộ phận cho O2 từ mơi trường ngồi khuếch tán vào trong tế bào(máu) và cho CO 2 khuếch tán
từ tế bào(máu) ra ngồi.
- Đặc điểm bề mặt trao đổi khí :
+ Diện tích bề mặt lớn.

+ Mỏng và ln ẩm ướt.
+ Có rất nhiều mao mạch và sắc tố hơ hấp.
+ Có sự lưu thơng khí.
3. Các hình thức hơ hấp:
a. Hô hấp qua bề mặt cơ thể:
- Động vật đơn bào hoặc đa bào bậc thấp : ruột khoang, giun trịn, giun dẹp.
b. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí:
- Động vật : côn trùng(châu chấu)
c. Hô hấp bằng mang:
- Động vật : cá, tôm, cua, trai, ốc
d. Hô hấp bằng phổi:
- Động vật : Bò sát, Chim, Thú, riêng lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi, chim hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí.
Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HỒN.
1. Cấu tạo chung.
- Hệ tuần hồn gồm :
+ Dịch tuần hoàn.
+ Tim.
+ Hệ thống mạch máu.
2. Chức năng của hệ tuần hoàn.
- Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HỒN.
1. Hệ tuần hồn hở.
- Động vật : Có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp
- Đặc điểm :
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
2. Hệ tuần hồn kín.
- Động vật : Có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.
- Đặc điểm :
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.

- Hệ tuần hồn kín gồm: - hệ tuần hồn đơn : cá
- hệ tuần hồn kép : lưỡng cư, bị sát, chim, thú (hô hấp bằng phổi)
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim.
- là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim
- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim bao gồm : nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó
His và mạng Puoockin.
2. Chu kì hoạt động của tim.
- Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim.
- Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha giãn chung.
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH.
1. Cấu trúc của hệ mạch.
- Hệ mạch bao gồm: hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch.
- Hệ thống động mạch: Động mạch chủ
→ Động mạch nhỏ dần → Tiểu động mạch.
- Hệ thống mao mạch: là mạch máu nhỏ nối giữa động mạch và tĩnh mạch.
- Hệ thống tĩnh mạch: Tiểu động mạch→ Các tĩnh mạch lớn dần → Tỉnh mạch chủ.
2. Huyết áp:
- Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch.
- Huyết áp bao gồm: Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.
- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
19


Bài 20. CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MƠI.
- Cân bằng nội mơi là duy trì sự ổn định của mơi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống diễn ra bình
thường.
II. VAI TRỊ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU.
1. Vai suất thẩm thấu trong máu tăng cao : Thận tăng cường tái hấp thu nước tả về máu.

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm : Thận tăng cường thải nước.
- Thận còn thải các chất thải như : urê, crêatin.
2. Vai trò của gan.
+ Gan điều hoà nồng độ nhiều chất trong huyất tương như : protêin, các chất tan và glucôzơ trong máu.
+ Nồng độ glucôzơ trong múa tăng cao : Tuyến tuỵ tiết ra isullin làm tăng quá trình chuyển glucôzơ đường thành
glicogen dự trữ trong gan, làm cho tế bào tăng nhận và sử dụng glucôzơ.
+ Nồng độ glucôzơ trong múa giảm : Tuyến tuỵ tiết ra glucagôn tác dụng chuyển glicôgen trong gan thành
glucôzơ đưa vào máu.
III. VAI TRỊ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MƠI.
+ Hệ đêm có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu → Duy trì pH trong máu ổn định
+ Có 3 loại hệ đệm trong máu:
- Hệ đệm bicacbonnat : H2CO3/NaHCO3
- Hệ đệm photphat : NaH2PO4/NaHPO4- Hệ đệm prôtêinat(prôtêin).
LUYỆN TẬP SINH 11
Câu 1. Q trình thốt hơi nước qua lá khơng có vai trò nào sau đây?
A. Động lực cho vận chuyển nước, ion khống.
B. Cung cấp CO2 cho q trình quang hợp.
C. Hạ nhiệt độ cho lá
D. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động trong lá.
Câu 2. Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác của cây?
A. Trọng lực của trái đất.
B. Áp suất của lá.
C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa rễ với môi trường đất.
D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
Câu 3.Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá
A . Lực đẩy ( áp suất rễ)
B . Lực hút do thoát hơi nước ở lá
C.Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.
Câu 4. Nước khơng có vai trị nào sau đây?

A. Là dung mơi hịa tan các chất.
B. Đảm bảo hình dạng của tế bào.
C. Giúp quá trình vận chuyển các chất nhanh hơn
D. Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.
Câu 5. Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào?
A.
Con đường tế bào chất và con đường gian bào.
B.
Qua lông hút vào tế bào nhu mơ vỏ, sau đó vào trung trụ.
C.
Xun qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ.
D.
Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ.
Câu 6. Những yếu tố môi trường nào ảnh hưởng tới quá trình hút nước và ion khoáng của rễ cây?
A.
Độ pH, hàm lượng H2O trong dịch đất, nồng độ của dịch đất so với rễ cây.
B.
Áp suất thẩm thấu của dịch đất, hàm lượng CO2 trong đất
C.
Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ thống khí và pH của đất.
D.
Độ pH, hàm lượng CO2, độ thống khí trong đất.
Câu 7. Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
A.
nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.
B.
tế bào nội bì khơng thấm nước nên nước khơng vận chuyển qua được.
C.
nội bì có đai caspari khơng thấm nước nên nước không thấm qua được.
D.

áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác.
Câu 8.Câu nào là đúng khi nói về cấu tạo mạch gỗ?
20


A.
gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống.
B.
gồm các tế bào sống là mạch ống và tế bào kèm.
C.
gồm các tế bào chết là mạch ống và tế bào kèm.
D.
gồm các tế bào sống là quản bào và mạch ống.
Câu 9 . Nước từ đất vận chuyển vào mạch gỗ của rễ không đi qua con đường nào sau đây?
A.
Qua các khoảng gian bào.
B.Qua mạch rây.
C.Qua thành tế bào.
D.Qua chất nguyên sinh.
Câu 10. Thành phần dịch mạch gỗ gồm
A.
nước, ion khoáng và chất hữu cơ.
B.
nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ lá.
C.
nước, ion khoáng và chất hữu cơ dự trữ ở quả, củ.
D.
nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ rễ.
Câu 11. Câu nào đúng khi nói về áp suất rễ
A.

Động lực của dòng mạch rây.
B.
Tạo động lực đầu dưới đẩy dòng mạch gỗ lên cao.
C.
Tạo lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
D.
Tạo động lực đầu dưới đẩy dòng mạch rây lên cao.
Câu 12. Thành phần dịch mạch rây gồm
A.
chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng mới hấp thu
B.
chỉ có chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng ở rễ.
C.
chất hữu cơ dược tổng hợp ở rễ và một số ion khoáng được sử dụng lại.
D.
chất hữu cơ và nhiều ion khoáng khác làm pH dịch mạch rây từ 8,0 – 8,5.
Câu 13. Câu nào sau đây là khơng chính xác.
A.
Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
B.
Dịch mạch gỗ chỉ vận chuyển theo chiều từ dưới lên.
C.
Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá 1 phần được dự trữ ở rễ, củ, quả.
D.
Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
Câu 14. Có mấy tác nhân ngoại cảnh sau đây ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước?
1.các ion khống 2.ánh sáng 3.nhiệt độ 4.gió 5.nước
A.3
B.2
C.5

D.4
Câu 15. Lá thốt hơi nước
A.
qua khí khổng và qua lớp cutin.
B.
qua khí khổng khơng qua lớp cutin.
C.
qua lớp cutin khơng qua khí khổng.
D.
qua tồn bộ tế bào của lá.
Câu 16. Cây trong vườn hay cây trên đồi có tỉ lệ thốt hơi nước qua tầng cutin nhiều hơn?
A. Cây trên đồi ưa sáng nên tầng cutin dày hơn nên thoát hơi nước qua cutin nhiều hơn.
B. Cây trong vườn thường ưa bóng nên tầng cutin mỏng hơn nên thoát hơi nước qua cutin nhiều hơn.
C. Cây trong vườn thường ưa bóng nên tầng cutin dày hơn nên thoát hơi nước qua cutin nhiều hơn.
D. Cây trong vườn được tưới nước nhiều nên thoát nước qua cutin nhiều hơn.
Câu 17. Sự mở khí khổng ngồi vai trị thốt hơi nước cho cây, cịn có ý nghĩa
A.
giúp lá dễ hấp thu ion khống từ rễ đưa lên.
B.
Để khí oxi khuếch tán từ khơng khí vào lá.
C.
Giúp lá nhận CO2 để quang hợp.
D.
Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác.
Câu 18. Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng để
A.
tránh nhiệt độ cao làm hư các tế bào bên trong lá.
B.
giảm sự thoát hơi nước.
C.

giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời.
D.
tăng số lượng tế bào khí khổng ở mặt dưới lá.
Câu 19. Câu nào sau đây là khơng đúng?
A.
Khí khổng thường phân bố ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên của lá
B.
Lá non khí khổng thường ít hơn lá già.
C.
Lá già lớp cutin dày hơn lá non.
D.
Lá non có lớp cutin dày và ít khí khổng hơn so với lá già.
Câu 20. Hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự mất cân bằng nước trong cây?
A.Cây thoát hơi nước quá nhiều.
B.Rễ cấy hút nước quá ít.
C.Cây hút nước ít hơn thoát hơi nước.
D.Cây thoát nước ít hơn hút nước.
Câu 21. Nước ảnh hưởng đến quá trình thốt hơi nước thơng qua
21


A.
khả năng trương nước của tế bào khí khổng.
B.
việc điều khiển sự đóng mở của khí khổng.
C.
sự co giãn của thành tế bào khí khổng.
D.
độ dày mỏng của lớp cutin, cutin càng dày hơi nước thoát càng nhanh.
Câu 22. Sự hút khống thụ đơng của tế bào phụ thuộc vào:

A. Hoạt động trao đổi chất
B. Chênh lệch nồng độ ion
C. Cung cấp năng lượng
D. Hoạt động thẩm thấu
Câu 23. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào:
A. Građien nồng độ chất tan
B. Hiệu điện thế màng
C. Trao đổi chất của tế bào
D. Cung cấp năng lượng
Câu 24. Rễ cây chủ yếu hấp thụ những chất nào từ đất?
A. Nước và các ion khoáng.
B. Nước và O2.
C. Nước và các chất khí.
D. O 2 và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước.
Câu 25. Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khống hịa tan phải đi qua:
A. Khí khổng.
B. Tế bào nội bì.
C. Tế bào lơng hút
D. Tế bào biểu bì.
Câu 26. Mạch gỗ gồm các tế bào chết, điều này có ý nghĩa gì với q trình vận chuyển của dịng mạch gỗ?
A. Tạo nên độ bền chắc cho mạch gỗ và chịu được áp lực của nước
B. Làm giảm lực cản cho dòng vận chuyển đến mức thấp nhất.
C. Tạo lối đi cho dòng vận chuyển ngang
D. Làm cho dòng mạch gỗ là một ống dài liên tục rễ lên lá.
Câu 27. Lượng nước mà rễ cây hấp thụ được bị mất đi qua con đường thoát hơi nước khoảng
A. 98%
B. 90%
C. 85%.
D. 80%
Câu 28. Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:

A. Gian bào và tế bào chất
B. Gian bào và tế bào biểu bì
C. Gian bào và màng tế bào
D. Gian bào và tế bào nội bì
Câu 29. Sự hút khống thụ động của tế bào phụ thuộc vào
A. Hoạt động trao đổi chất
B. Chênh lệch nồng độ ion
C. Cung cấp năng lượng
D. Hoạt động thẩm thấu
Câu 30. Cấu tạo của tế bào khí khổng thích nghi với chức năng đóng mở tự động để thoát hơi nước là:
A. Tốc độ di chuyển các chất qua màng tế bào khí khổng khơng đều nhau.
B. Áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng ln thay đổi
C. Màng tế bào khí khổng có tính thấm chọn lọc.
D. Tế bào khí khổng có vách ngồi mỏng và vách trong dày.
Câu 31. Khi nói về q trình thốt hơi nước ở lá, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng ?
I. Thoát hơi nước qua khí khổng diễn ra với vận tốc lớn nhưng được điều chỉnh do sự đóng mở khí khổng
II. Thốt hơi nước xảy ra qua khí khổng và qua cutin
III. Thốt hơi nước qua cutin xảy ra ít hơn khi lá non và tăng dần khi lá trưởng thành.
IV. Khí khổng phân bố chủ yếu ở mặt trên của lá để hạn chế thoát hơi nước.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 32. Q trình thốt hơi nước qua lá khơng có vai trò nào sau đây?
A. Động lực cho vận chuyển nước, ion khống.
B. Cung cấp CO2 cho q trình quang hợp.
C. Hạ nhiệt độ cho lá
D. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động trong lá.
Câu 33.Tế bào mạch gỗ của cây gồm
A. Quản bào và tế bào nội bì.

B.Quản bào và tế bào lông hút.
C. Quản bào và mạch ống.
D. Quản bào và tế bào biểu bì.
Câu 34. Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác của cây?
A. Trọng lực của trái đất.
B. Áp suất của lá.
C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa rễ với môi trường đất.
D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
Câu 35.Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá
A . Lực đẩy ( áp suất rễ)
B . Lực hút do thoát hơi nước ở lá
C.Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.
Câu 36. Nước khơng có vai trị nào sau đây?
A. Là dung mơi hịa tan các chất.
B. Đảm bảo hình dạng của tế bào.
22


C. Giúp quá trình vận chuyển các chất nhanh hơn
D. Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.
Câu 37. Ở ngơ, q trình thốt hơi nước chủ yếu diễn ra ở cơ quan nào sau đây?
A. Cành
B. Lá
C. Thân
D. Rễ
Câu 38: Câu nào khơng đúng khi nói về ngun tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây?
A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây khơng hồn thành được chu kỳ sống.
B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.

D. Phải tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hố vật chất trong cơ thể.
Câu 39: Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của
A.
Axit nuclêic. B.Màng của lục lạp.
C.Diệp lục.
B.Prôtêin.
Câu 40 : Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A.
Cacbon.
B.Kali.
C.Photpho.
D.Sắt.
Câu 41: Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được?
A.
NO2- và NO3B.
NO2- và HH4+
C.
NO3- và NH4+
D.
NO2- và N2
Câu 42: Vai trị chính của nitơ là cấu tạo nên
A.
prơtêin, axit nuclêic.
B. diệp lục, côenzim.
C.photpholipit, màng tế bào.
D.thành tế bào, prôtêin.
Câu 43: Cây không hấp thụ trực tiếp dạng nitơ nào sau đây?
A. Đạm amoni.
B. Đạm nitrat. C. Nitơ tự do trong khơng khí. D. Đạm tan trong nước.
Câu 44: Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm giảm sút nguồn nitơ trong đất?

A. Khử nitrat.
B. Chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử.
C. Cố định nitơ.
D. Liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
Câu 45:Vi khuẩn Rhizơbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. amilaza.
B. nuclêaza.
C. caboxilaza.
D. nitrơgenaza.
Câu 46: Cây có thể hấp thụ ion khoáng qua cơ quan nào?
A. Rễ và lá.
B. Chỉ hấp thụ qua rễ.
C. Thân và lá.
D. Rễ và thân.
Câu 47: Câu nào là sai?
A. NO2, NO là chất độc hại cho cây.
B. N2 tồn tại chủ yếu trong đất và trong khơng khí.
C. Phân bón cho cây chỉ có thể bón qua rễ
D. Bón phân hợp lí là phải đúng loại, vừa đủ, đúng nhu cầu của cây.
Câu 48: Loại vi khuẩn nào chuyển đạm nitrát thành N2?
A. Vi khuẩn nitrat hố.
B. Vi khuẩn amơn hố.
C. Vi khuẩn phản nitrát hoá.
D. Vi khuẩn cố định nitơ.
Câu 49: Nitơ trong xác thực vật động vật là dạng
A. nitơ không tan cây khơng hấp thu được.
B. nitơ muối khống cây hấp thu được.
C. nitơ độc hại cho cây.
D. nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được.
Câu 50: Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ quá trình quang hợp là

A. Cacbohidrat.
B. Prơtêin.
C. Axit nuclêic.
D. Lipit.
Câu 51: Câu nào sai khi nói về vai trị quang hợp?
A. Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật trên trái đất.
B. Quang năng được chuyển hoá thành hoá năng trong các liên kết hố học của cacbohidrat.
C. Quang hợp điều hồ khơng khí giải phóng O2 và hấp thụ CO2.
D. Sử dụng nước và O2 làm nguyên liệu để tổng hợp chất hữu cơ.
Câu 52: Sắc tố tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và
NADPH là
A. diệp lục a. B. diệp lục b. C. carơten.
D. xantơphyl.
Câu 53: Nhóm sắc tố tham gia quá trình hấp thụ và truyền ánh sáng đến trung tâm phản ứng là
A. diệp lục a và diệp lục b.
B. diệp lục b và carôten.
C. xantôphyl và diệp lục a.
D. diệp lục b và carôtenoit.
Câu 54 : Diệp lục có ở thành phần nào của lục lạp?
A. Trong chất nền strôma.
B. Trên màng tilacôit.
C. Trên màng trong của lục lạp.
D. Trên màng ngoài của lục lạp.
Câu 55: Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là:
A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng.
B. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
23


C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.

D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 56. Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozơ là
A. APG (axit photphoglixêric).

B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).

C. AlPG (alđêhit photphoglixêric).

D. AM (axit malic).

Câu 57. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của con đường C4 là
A. APG (axit photphoglixêric). B. AlPG (alđêhit photphoglixêric).
C. AM (axit malic).

D. Một chất hữu cơ có 4 cacbon trong phân tử (axit ôxalôaxêtic - AOA).

Câu 58. Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2
A. bình thường, nồng độ CO2 cao.

B. và nồng độ CO2 bình thường.

C. O2 cao.
D. và nồng độ CO2 thấp.
Câu 59. Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì?
A. NADPH, O
B. ATP, NADPH
2
C. ATP, NADPH và O
D. ATP và CO
2

2
Câu 60. Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là
A. rau dền, kê, các loại rau.

B. mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu.

C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.

D. lúa, khoai, sắn, đậu.

Câu 61. Pha sáng diễn ra trong lục lạp tại
A. chất nền.

B. màng trong.

C. màng ngoài.

D. tilacôit.

Câu 62. Về bản chất, pha sáng của quang hợp là
A. quang phân li nước để sử dụng H+, CO 2 và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O 2
vào khí quyển.
B. quang phân li nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O 2 vào
khí quyển.
C. quang phân li nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O 2 vào
khí quyển.
D. khử nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O 2 vào khí quyển.
Câu 63. O trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào?
2
A. Quang phân li nước B. Phân giải ATP

C.ơ xi hóa glucôzơ
D. Khử CO
2
Câu 64. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là
A. về không gian và thời gian
B. về bản chất
C. về sản phẩm ổn định đầu tiên
D. Về chất nhận CO2
Câu 65. Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp
A. lớn hơn cường độ hô hấp.
B. cân bằng với cường độ hô hấp.
C. nhỏ hơn cường độ hô hấp.
D. lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
Câu 66. Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp
A. kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
B. bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
C. lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím
D. nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam.
Câu 67. Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt
A. cực đại.
B. cực tiểu.
C. mức trung bình
D. trên mức trung bình.
Câu 68. Điểm bão hịa CO2 là nồng độ CO2 đạt
A. tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. B. tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
C. tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất. D. tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.
Câu 69. Nồng độ CO2 trong khơng khí thích hợp nhất đối với quá trình quang hợp là
A. 0,01%.
B. 0,02%.
C. 0,04%.

D. 0,03%.
Câu 70. Bước sóng ánh sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp là
24


A. Xanh lục
B. Vàng
C. Đỏ.
D. Da cam
Câu 71. Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau?
(1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hịa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường
độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
(2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.
(3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.
(4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hịa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hịa trở đi, nồng độ CO 2
tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
(5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh thường đạt cực đại ở 25 – 35 0C rồi
sau đó giảm mạnh.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (4). B. (1), (2) và (4).
C. (1), (2), (4) và (5). D. (1), (2), (3), (4) và (5).
Câu 72. Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là
A. 150C -> 250C
B. 350C -> 450C
C. 450C -> 550C
D. 250C -> 350C
Câu 73. Quang hợp quyết định khoảng
A. 90 - 95% năng suất của cây trồng.
B. 80 - 85% năng suất của cây trồng.
C. 60 - 65% năng suất của cây trồng

D. 70 - 75% năng suất của cây trồng.
Câu 74. Năng suất tinh tế là
A. toàn bộ năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con
người của từng loài cây.
B. 2/3 năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người
của từng loài cây.
C. 1/2 năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người
của từng loài cây.
D. một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với
con người của từng loài cây.
Câu 75. Năng suất sinh học là tổng lượng chất khơ tích lũy được
A. mỗi giờ trên 1 ha trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
B. mỗi tháng trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
C. mỗi phút trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
D. mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
Câu 76. Cho các biện pháp sau
(1) Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây tăng
năng suất cây trồng.
(2) Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù
hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng.
(3) Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước
hợp lý, phù hợp đối với mỗi loài và giống cây trồng. Tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt
trời một cách có hiệu quả.
(4) Trồng cây với mật độ dày đặc để là nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp.
(5) Tuyển chọn cách dùng cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao
(hạt, quả, củ,...) tăng hệ số kinh tế của cây trồng.
(6) Các biện pháp nơng: sinh bón phân hợp lý.
Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp?
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2), (3) và (4).

C. (1), (2), (3), (5) và (6).
D. (3) và (4).
Câu 77. Tăng năng suất cây trịng thơng qua sự điều khiển quang hợp là:
A. Tăng diện tích lá.
B.Tăng cường độ quang hợp.
C.Tăng hệ số kinh tế
D. Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế
Câu 78. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3
A. Tận dụng được nồng độ CO2
B. Tận dụng được ánh sáng cao.
C. Nhu cầu nước thấp
D. Khơng có hơ hấp sáng
Câu 79.Tăng diện tích lá của cây trồng có thể tăng năng suất vì
A. nhiều lá thì cây sẽ hút được nhiều nguyên liệu hơn, nhựa được chuyển nhanh hơn cho quang hợp.
B. làm tăng cường độ quang hợp dẫn tới tăng tích luỹ chất hữu cơ trong cây => tăng năng suất cây trồng.
C. lá thải ra ôxi nhiều hơn, từ đó thúc đẩy hơ hấp làm cây xanh có nhiều năng lượng hơn nên tăng quang hợp.
D .tán lá rộng sẽ che bớt mặt đất, nên hạn chế mất nước, tăng độ ẩm, giảm thoái hoá các hợp chất hữu cơ và
khoáng trong đất.
Câu 80. Năng suất của cây phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
25


×