Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

MA TRAN DE THI HK II TOAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ


<b>TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học 2011-2012</b>

<b>Mơn: TỐN 9 </b>



<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>
<b>I. </b>


<b> Ma trận đề kiểm tra</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b><sub>KQ</sub>TN</b> <b>TL</b>
<b>Chủ đề 1</b>


Hệ PT bậc nhất
<b>2 ẩn</b>


Nhận biết
nghiệm hệ PT


Biết giải hệ PT
một cách thành
thạo



<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


C1
0,5
5%
C7
1
10%
<b>2</b>
<b> 1,5</b>
<b> 15%</b>
<b>Chủ đề 2</b>


<b> Phương trình </b>
<b>bậc hai</b>


Nhận biết tổng
và tích 2
nghiệm PT
thông qua
Vi-ét


Biết XĐ giá trị
của HS y = ax2
(a<sub>0)</sub>


Tìm ĐK PT có
nghiệm



Tìm ĐK PT có
nghiệm, tìm
nghiệm khi biết
một nghiệm theo
Vi -ột


Vn dng
t n ph
gii PT


bc 2


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i> TØ lÖ %</i>


C3
0,5
5%
C5
0,5
5%
C8a
0,5
5%
C8b
0,5
5%
C11


1
10%
<b>5</b>
<b> 3</b>
<b> 30%</b>
<b>Chủ đề 3</b>


<b>§êng trßn </b>


Nhận biết đợc số
đo của cung
trịn.


Quan hệ đờng
kính và dây cung


Chøng minh tø
gi¸c néi tiÕp, giải
bài toán liên quan.
Vn dng kt 2 tam
giỏc ng dng
c/m ng thc
tớch


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lÖ %</i>


C4
0,5


5%
C2
0,5
5%
C6
0,5
5%
C10abc
3
20%
<b>6</b>
<b> 4,5 </b>
<b> 45%</b>
<b>Ch 4</b>


<b>Giải bài toán </b>
<b>bằng cách lập </b>
<b>PT </b>


Biết giải bài toán
bằng cách lập PT.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>TØ lÖ %</i>


C9
1
10%
<b>1</b>


<b> 1 </b>
<b> 10%</b>
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm </b>
<b>T l</b> <b>%</b>


<b>3</b>
<b> 1,5</b>
<b> 15%</b>
<b>4</b>
<b> 2,5</b>
<b> 25%</b>
<b>7</b>
<b> 6</b>
<b> 60%</b>
<b>14</b>
<b> 10 </b>
<b> 100%</b>


<b>II. ĐỀ BÀI :</b>
<b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: Nghiệm của hệ phương trình </b>


2 3 3
3 6
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>



 




 


 <sub> là:</sub>


A.(2;1) B.( 3;1) C(1;3) D.(3; -1)


<b>Câu 2: Đường kính vng góc với một dây cung thì:</b>


A. Đi qua trung điểm của dây cung ấy. B. không đi qua trung điểm của dây cung ấy
<b>Câu 3: Phương trình x</b>2<sub> - 7x – 8 = 0. có tổng hai nghiệm là:</sub>


A.8 B.-7 C.7 D.3,5


<b>Câu 4: Cho hình vẽ:</b>P 35 ; IMK 25  0   0
<b>25</b>


<b>35</b>
<b>k</b>
<b>p</b>


<b>i</b>


<b>n</b>
<b>m</b>



<b>a</b>


<b>o</b>


Số đo của cung MaN bằng:
A. 600 <sub> B. 70</sub>0


C. 1200 <sub>D.130</sub>0 <sub> </sub>
<b>Câu 5:</b>


Phương trình của parabol có đỉnh tại gốc tọa độ và đi qua điểm ( - 1 ; 3 ) là:


A. y = x

2

<sub> </sub>

<sub>B. y = - x</sub>

2

<sub>C. y = -3x</sub>

2

<sub> D. y = 3x</sub>

2
<b>Câu 6:</b>


Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn có <i>A</i><sub> = 50</sub>0<sub>; </sub><i><sub>B</sub></i><sub> = 70</sub>0<sub> . Khi đó </sub><i>C</i> <sub> - </sub><i><sub>D</sub></i> <sub> bằng:</sub>

A. 30

0

<sub>B . 20</sub>

0

<sub>C . 120</sub>

0

<sub> D . 140</sub>

0
<b>II.PHẦNTỰ LUẬN (7 điểm) </b>
<b>Câu 7(1 điểm): Giải hệ phương trình sau:</b>


2 3 1


4 7


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


 





 


<b>Câu 8(1 điểm): Cho phương trình: </b><i><b>2x</b><b>2</b><b><sub> + (2m - 1)x + m</sub></b><b>2</b><b><sub> - 2 = 0</sub></b><sub>.</sub></i>
a. Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm <i><b>x</b><b>1</b><b>= 2.</b></i>


b. Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm <i><b>x</b><b>2</b>?</i>


<b>Câu 9(1 điểm): Một xe khách và một xe du lịch khởi hành cùng một lúc từ A đến B. Xe du lịch</b>
có vận tốc lớn hơn vận tốc của xe khách là 20 km/h, do đó nó đến B trước xe khách 25 phút.
Tính vận tốc của mỗi xe, biết khoảng cách AB là 100 km.


<b>Câu 10(3 điểm): Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi E, D lần lượt là giao điểm </b>
của các tia phân giác trong và ngồi của hai góc B và C. Đường thẳng ED cắt BC tại I, cắt cung
nhỏ BC ở M. Chứng minh:


a. Ba điểm A, E, D thẳng hàng.


b.Tứ giác BECD nội tiếp được trong đường tròn.
c. BI. IC = ID. IE


<i><b>Câu 11</b></i><b>(1 điểm):</b> Giải phương trình 2x2<sub> – 8x + </sub>

3

<i>x</i>

2

<sub></sub>

4

<i>x</i>

<sub></sub>

4

<sub> = 13</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu

1

2

3

4

5

6



Đáp án

B

A

C

C

D

B



Điểm

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>

<b>(7 điểm).</b>



<b>Câu</b> <b>Lời giải</b> <b>Điểm</b>


<b>7</b>


Giải hệ phương trình


2 3 1


4 7


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


 




 


Từ PT (2)

<sub> x = 4y - 7 (*)</sub>


thế vào PT (1) Ta có 2(4y - 7) - 3y = 1 <i>⇔</i> 8y - 14 - 3y = 1 <i>⇔</i> 5y = 15
<i>⇔</i> y = 3.


ThÕ vµo (*)

x = 4.3 - 7 = 5<i>.</i>
VËy HPT cã 1 nghiÖm: (x;y) = (5; 3)


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>8</b>


a. Phương trình có nghiện x1= 2

2.4 + (2m-1).2 + m2 -2 =0


<i>⇔</i> m2<sub> + 4m + 4= 0 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub>(m + 2)</sub>2<sub> = 0 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub>m = -2. </sub>
Vậy để Pt: 2.x2<sub> + (2.m - 1).x + m</sub>2<sub> - 2 = 0 có một nghiệm x</sub>


1=2 thì m = -2


<sub>PT đã cho có dạng: 2.x</sub>2<sub> -5.x + 2 = 0 </sub>


<b>0.5</b>


b.Theo Vi-ét ta có x1+x2 = - <i>b<sub>a</sub></i> = 5<sub>2</sub> =2,5
<i>⇔</i> x2 = 2,5- x1 = 2,5- 2 = 0,5.


<b>0.5</b>


<b>9</b>


Gọi vận tốc của xe khách là x (km/h), (ĐK: x > 0)


khi đó vận tốc của xe du lịch là x + 20 (km/h) <b>0.25</b>


Thời gian đi từ A đến B của xe khách là : 100<i><sub>x</sub></i> (giờ) <b><sub>0.25</sub></b>


Thời gian đi từ A đến B của xe du lịch là : 100<i><sub>x</sub></i>


+20 (giờ)
Vì xe du lịch đến B trước xe khách 25 phút = <sub>12</sub>5 giờ
nên ta có phương trình: 100<i><sub>x</sub></i> - 100<i><sub>x</sub></i>


+20 =
5
12


<b>0.25</b>


<sub>100.12.(x + 20) - 100.12.x = 5.x.(x + 20)</sub>


<i>⇔</i> 1200x + 24000 - 1200x = 5x2<sub> + 100x</sub>
<i>⇔</i> 5x2<sub> + 100x - 24000 = 0</sub>


<i>⇔</i> x2<sub> + 20 x - 4800 = 0</sub>


<i>Δ'</i> = 102<sub>-(-4800) = 100 + 4800 = 4900 = 70</sub>2
=> x1 = -10 + 70 = 60


x2 = -10 -70 = -80 < 0 ( loại)


Vậy vận tốc của xe khách là 60 km/h;


Vận tốc của xe du lịch là 60 + 20 = 80 (km/h)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>10</b>



<b>i</b>


<b>e</b>
<b>d</b>


<b>c</b>
<b>b</b>


<b>a</b>


Hình vẽ


a)Vì E là giao điểm hai phân giác
góc B và C của tam giác ABC nên
AE cũng là phân giác của góc A.
Khi đó AE và AD đều là phân
giác trong của góc BAC nên A, E,
D thẳng hàng


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


b) Ta có:

<i>EBD</i>

+

<i>ECD</i>

= 900<sub> + 90</sub>0<sub> = 180</sub>0<sub> </sub>


<sub>Tứ giác BECD nội tiếp đường tròn </sub>


<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
c) Xét hai tam giác BIE và tam giác DIC:





<i>EBC</i>

<sub> = </sub>

<i>EDC</i>

<sub> (haigóc nội tiếp cùng chắn cung EC) </sub>




<i>BIE</i>

<sub> = </sub>

<i>DIC</i>

<sub> ( đối đỉnh) </sub>


<i><sub>Δ</sub></i> <sub>BIE </sub> <i><sub>Δ</sub></i> <sub> DIC ( g-g) </sub>

BI


ID=
IE
IC


<sub> BI. IC = IE. ID </sub>


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>11</b>


Giải phương trình 2x2<sub> – 8x + </sub>

3

<i>x</i>

2

4

<i>x</i>

4

<sub> = 13</sub>
Đặt t =

<i>x</i>

2

4

<i>x</i>

4

( t > 0)

<sub>PT: 2t</sub>2<sub> + 3t – 5 = 0</sub>
Giải pt ẩn t ta được t1 = 1 ; t2 = -2,5 (L)


Vậy PT đã cho có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = -1


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×