Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Gui Phan Vinh Thi cau 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.03 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 2: Trong thí nghiệm I-âng ,cho 3 bức xạ :</b>1= 400nm ,2 = 500nm ,3 = 600 nm.Trên


màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất
cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng là:


A.54 B.35 C.55 D.34
<b>Bài giải:</b>


Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3 --<sub></sub>
k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 ---<sub></sub>4 k1 = 5k2 = 6k3


Bội SCNN của 4, 5 và 6 là 60 --<sub></sub>Suy ra: k1 = 15n; k2 = 12n; k3 = 10n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm : x = 60n.


Trong khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần nhau nhất n= 0 và n=
1( ứng với k1 = 15; k2 = 12 và k3 = 10) có:


* 14 vân sáng của bức xạ λ1 với k1 ≤ 14;
* 11 vân sáng của bức xạ λ2 với k2 ≤ 11;
* 9 vân sáng của bức xạ λ3 với k3 ≤ 9;
<b>Trong đó :Vị trí hai vân sáng trùng nhau</b>
* x12 = k1i1 = k2i2 .-<sub></sub> k1λ1 = k2λ2 --<sub></sub>4 k1 = 5 k2


Suy ra: k1 = 5n12; k2 = 4n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu
với vân trung tâm có 2 vân sáng của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.( k1 = 5; 10; k2 = 4; 8)
* x23 = k2i2 = k3 i3 .-<sub></sub> k2λ2 = k3λ3 --<sub></sub>5 k2 = 6 k3


Suy ra: k2 = 6n23; k3 = 5n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu
với vân trung tâm có 1 vân sáng của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau ( k2 = 6; k3 = 5; )


* x13 = k1i1 = k3i3 .-<sub></sub> k1λ1 = k3λ3 --<sub></sub> 4k1 = 6k3 --<sub></sub> 2k1 = 3k3



Suy ra: k1 = 3n13; k3 = 2n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu
với vân trung tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.(k1 = 3; 6; 9; 12. k3 = 2; 4; 6;
8)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×