Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BAO CAO THUC DIA DIA LY NGHE AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.12 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Vùng nghiên cứu thực địa Tỉnh nghệ an


Giáo viên lên lớp và hớng dẫn:


Thy Nguyn Khc Anh và Thầy Lơng Hồng Hợc


<b>Nội dung nghiên cứu:</b> <i>Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên và phát triển kinh tế vùng </i>


<i>Bắc Trung Bộ, trong đó cụ thể là Tỉnh Nghệ An</i>


<b>Giới thiệu đôi nét về Tỉnh nghệ an</b>


<b> Là tỉnh mà đoàn đI nghiên cứu thực địa trong thời gian 5 ngày</b>


<i><b>1. Vị trí địa lý: </b></i>


- Nghệ An là Tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ nớc cộng hoà xã hội chủ nghia Việt Nam,
với diện tích là 16.487 km2<sub>, là tỉnh lớn nhất Việt Nam. Kéo dài từ 18</sub>0<sub>33’10” đến</sub>


190<sub>24’43” vĩ độ Bắc và từ 103</sub>0<sub>52’53” đến 105</sub>0<sub>45’50” kinh độ Đông.</sub>


- Giới hạn: + Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hố với đờng biên dài 196,13 km
+ Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với đờng biên dài 92,6 km
+ Phía Tây giáp nớc CHDCND Lào với đờng biên dài 419 km
+ Phía Đơng giáp Biển Đông với đờng bờ biển dài 82 km.
<i><b>2. Đơn vị hành chính:</b></i>


NghƯ An cã 1 thµnh phè loại 2, 02 thị xà và 17 huyện:
- Thành phố Vinh


- 02 thị xÃ: Thị xà Cửa Lò và Thị xà Thái hoà



- 17 huyn trong ú cú 10 huyện miền núi và 7 huyện đồng bằng


+ 10 huyÖn miền núi: Thanh Chơng, Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông,
Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa §µn.


+ 7 huyện đồng bằng: Đơ Lơng, Nam Đàn, Hng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn
Châu, Quỳnh Lu, Yên Thành.


<i><b>3. D©n c:</b></i>


- Dân số: 3.030.946 <i>(thống kê năm 2005)</i> đứng thứ 4 cả nớc.


- Mật độ dân số trung bình : 184 ngi/km2<sub>.</sub>


- Dân tộc: Chủ yếu là dân tộc Việt (Kinh). Ngoài ra còn có các dân tộc ít ngời
nh : Khơ Mú, Sán Dìu, Thái, HMông, ơ Đu


<i><b>4. Địa hình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thp nht l vựng ng bằng huyện Quỳnh Lu, Diễn Châu, Yên Thành có nơi chỉ cao
trên 0,2 m so với mực nớc biển (ở xã Quỳnh Thanh huyện Quỳnh Lu). Địa hình Nghệ
An chủ yếu là đồi núi, đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên.


<i><b>5. KhÝ hËu </b></i>–<i><b> Thêi tiÕt</b></i>


Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực tiếp của
gió mùa Tây Nam nóng ẩm (khơ), (từ tháng 4 đến tháng 8) và gió mùa Đơng Bắc lạnh
khơ (từ tháng 11 đến thỏng 3 nm sau).


Theo thống kê năm 2004:



+ Nhiệt độ trung bình là 24,20<sub>C, cao hơn so với trung bình hàng năm là 0,2</sub>0<sub>C</sub>


+ Tổng lợng ma trong năm là 1.610,9 mm. Tổng số ngày ma trong năm là 157
ngày nhiều hơn năm so với các năm trớc.


+ Độ ẩm trung bình hàng năm là: 84%


+ Tæng sè giờ nắng trong năm là 1.460 giờ, thấp hơn năm 2003 là 270 giờ.
<i><b>6. Sông ngòi</b></i>


- Tổng chiều dài sông suối trên địa bàn tỉnh là 9.828 km, mật độ trung bình là 0,7
km/km2<sub>. </sub>


- Sông lớn nhất là sông Cả (sông Lam) bắt nguồn từ huyện Mờng Pẹc tỉnh Xieng
Khoảng (Lào), Chiều dài của sông là 532 km (Sông chảy trên đất Nghệ An là 361 km),
diện tích lu vực 27.200 km2<sub> (riêng ở Nghệ An là 17.730 km</sub>2<sub>). Tng lng nc hng</sub>


năm khoảng 28.109 m2<sub>.</sub>


- Nhìn chung nguồn nớc khá dồi dào, đủ để đáp ứng cho sản xuất và phục vụ cho đời
sống sinh hoạt của nhân dân.


- Biển, bờ biển: + Hải phận rộng 4.230 hải lý vng, từ độ sâu 40m trở vào nói
chung đáy biển tơng đối bằng phẳng, từ độ sâu 40m trở ra có nhiều đá ngầm, cồn cát.
Vùng biển Nghệ An là nơi tập trung nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao.


+ Bãi biển Cửa Lò là một trong những bãi tắm đẹp và hấp dẫn, đó là lợi thế cho
việc phát triển ngành du lịch ở Nghệ An.



+ Bê biĨn NghƯ An cã chiỊu dµi 82 km, cã 6 cửa lạch thuận lợi cho việc vận tải
biển, phát triển cảng biển và nghề làm muối.


<i><b>7. Ti nguyờn thiên nhiên:</b></i> Nghệ An là tỉnh giàu tài nguyên của cả nớc nh: TN
đất, rừng, biển, TN động thực vật rất phong phú. Tài nguyên khoáng sản rất đa dạng
gồm nhiều loại nh Than, Kim loại, phi kim… Ngoài ra cịn nhiều loại khống sản khác
có giá trị kinh tế cao


<i><b>8. Tiềm năng du lịch: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cú vn quốc gia Pù Mát rộng trên 91 nghìn ha. Có khu du lịch thành phố Vinh có tới
14 di tích đợc xếp hạng quốc gia và 16 di tích đợc xếp hạng của tỉnh. Ngồi ra cịn có
các Lễ hội truyền thống, làng văn hoá, làng nghề truyền thống nổi ting.


9. Tình hình phát triển kinh tế


-> Nụng nghip vn giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế, cơng nghiệp có nhiều
thuận lợi về tài nguyên, địa thế. Song tốc độ phát triển cha cao.


- N«ng nghiệp: + Cây lơng thực : Lúa, ngô, khoai, sắn ...


+ Cây công nghiệp: Lạc <i>(Nghệ An là tỉnh có sản lợng vào loại cao</i>
<i>nhất)</i>, mía, cao su, chè, cà phê


Chn nuụi: Trõu <i>(Ngh An l tnh có số lợng đàn trâu đứng đầu cả </i>
<i>n-ớc)</i>, bị, hơu, dê <i>(ở các huyện trung du miền núi)</i>, lợn, gia cầm ở vùng đồng bằng.


- Ng nghiệp: Ưu thế: Có bờ biển dài, sơng ngịi, ao, hồ nhiều. Nghề ni trồng và
đánh bắt thuỷ hải sản phát triển là những mặt hàng xuất khẩu.



- Lâm nghiệp: Là ngành kinh tế quan trọng, là thế mạnh của tỉnh.


- Cụng nghiệp: Các ngành công nghiệp chủ yếu nh Chế biến lơng thực, thực phẩm,
vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, lâm sản đang đợc hình thành một số khu cơng nghiệp:
TP Vinh, Hồng Mai (Quỳnh Lu), Đơ Lơng, Nghĩa Đàn, Con Cuông và Tơng Dơng.
=> Dới sự hớng dẫn và lịch trình thực địa của lớp từ ngày 12/8 đến 16/8/2008.


Lớp K1 Địa lý đã đi khảo sát thực địa các địa điểm nh sau:


1. Vờn Quốc gia Pù Mát : Vùng đệm, vùng lõi của vờn (Gồm những khu rừng
trồng, rừng nguyên sinh), khe nớc mọc Tạ Pó - Đập nớc Phà Lài, Thác kèm
và bản dân tộc sinh sống của ngời Đan Lai


2. Ti×m hiĨu vïng Than Khe Bè ë Tam Quang Tơng Dơng.
3. Rừng Xăng lẻ Tơng Dơng


4. Nhà máy Thuỷ điện Bản Vẽ thuộc huyện Tơng Dơng
5. Khu công nghiệp Hoàng Mai


6. Các ngành kinh tế biển tại Thị xà Cửu Lò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I . Vờn quèc gia Pï M¸t


Vờn quốc gia Pù Mát đợc các nhà khoa học trong và ngoài nớc đánh giá là một
trong những khu rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh học cao của vùng Bắc Trung Bộ


Vờn quốc gia Pù Mát nằm trong mơi trờng nhiệt đới gió mùa châu á, tính chất
này thể hiện rõ nét nhất ở kiểu rừng nhiệt dới ẩm – cảnh qua rừng rậm thờng xanh.
Vờn quốc gia Pù Mát là kiểu rừng đặc trng cho cảnh quan tự nhiên đó, với nhiều hệ
thực động vật vào bậc nhất của Việt Nam. Cùng với thiên nhiên đa dạng và phong phú


thì khu vực này cũng là địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít ngời nh: Ba Na, Thổ, Thái…
Thiên nhiên và con ngời ở đây đã có sự hồ quyện vào nhau hàng ngàn đời nay tạo nên
nét độc đáo của cảnh quan mơi trờng nơi đây.


<b>1/ §iỊu kiƯn tù nhiªn.</b>


Vờn quốc gia Pù Mát nằm trên sờn Đơng của dãy Trờng Sơn, vùng lõi có diện
tích 91.113 ha và vùng đệm có diện tích 86.000 ha. Đợc đa vào hệ thống rừng đặc
dụng quốc gia từ năm 1993 bởi đây là khu vực có độ dốc lớn nên diện tích rừng bao
phủ mặt đất cịn lớn, mặc dù cịn có rất nhièu những khu vực bị tàn phá nghiêm trọng
bởi các hoạt động khai thác gỗ và các hoạt động khai thác của con ngời. Là một trong
những khu rừng đặc dụng đợc thiết lập trên dãy Bắc Trờng Sơn, kết nối với các khu
vực khác. Trong số 121 khu rừng đặc dụng của Việt Nam, VQG Pù Mát là một trong
12 khu trên mặt đất đợc xếp vào hạng giá trị sinh học loại A với diện tích ngun sinh
lớn, có số lợng lồi thực dộng vật rất phong phú.


Năm 1995 khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát chính thức đợc thành lập bằng việc
sáp nhập 2 khu bảo tồn thiên nhiên Anh Sơn và Thanh Chơng


<b>a. </b><i><b> Vị trí địa lý và quy mơ lãnh thổ</b></i><b>.</b>


Vờn quốc gia Pù Mát là một khu rừng đặc dụng nằm ở phía Tây Nam tỉnh Nghệ
An. Tiếng Thái Pù Mát có nghĩa là những con dốc cao. Đợc thành lập theo quyết định
số 174/2001/QĐ-TTg cuat Thủ tớng Chính phủ ngày 08/11/2001 về việc chuyển hạng
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát thành vờn quốc gia.


Pù Mát có chung 61 km với đờng biên giới quốc gia Việt Lào. Với toạ độ địa lý
trong khoảng từ 180 <sub>46’ 30’’ đến 19</sub>0<sub> 19’ 42’’ B, kinh độ là 104</sub>0 <sub>31’ 57’’ đến 105</sub>0


03’08’’ §.



Ranh giới hành chính thuộc ba huyện Con Cng, Anh Sơn và Tơng Dơng của
Tỉnh Nghệ An. Trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 89.517 ha, phân khu phục hồi
sinh thái: 1.596 ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phía Bắc giáp với các xã Lạng Khê, Châu khê, Lục Dạ, Mơn Sơn (Con Cng), trong
đó phân bố trên Anh Sơn chiếm 21% diện tích, Tơng Dơng 31%, Con Cng 48%.
<i><b>b. Địa hình, địa mạo.</b></i>


Vờn quốc gia Pù Mát có địa hình phức tạp và hiểm trở bị chia cắt bởi 3 hệ suối
chính là Khe Thơi, Khe Bu, Khe Khặng.


Địa hình có độ cao từ 100 tới 1841 m, độ cao trung bình từ 800 đến 1500 m,
trong đó 90% diện tích dới 1000m. Khu vực cao nhất nằm về phía Nam, nhìn thấy
đỉnh các giông núi của dãy Trờng Sơn thuộc khu vực biên giới Việt Lào. Càng về phía
Tây nam các giơng núi cao dần, gòm các đỉnh núi cao trên 1000m kế tiếp nhau nh :
Cao vều (1341m), Pù Huổi Ngoã.. đỉnh cao nhất của vờn quốc gia Pù Mát, cao 1841m.
Mặc dù các đỉnh núi khá bằng phẳng, nhng sờn núi dốc hoặc rất dốc, các thung lũng
dốc kết cấu địa hình lại rất phức tạp cản trở phần nào tác động của con ngời vào môi
trờng sống tự nhiên.


<i><b>c. Địa chất thổ nhỡng</b></i>
Có 3 loại đất chính:


- Kiểu địa hình núi đất xen kẽ núi đá:ở ở độ cao từ 500 đến 1000m, gồm có:
+ Đá xâm nhập chủ yếu là granít


+ Đất feralit có màu nâu chiếm đại bộ phận


+ Ngồi ra cịn có đất feralit nâu đỏ phân bố ở Khe Bu, Khe Mọi và tiếp


giáp Mơn Sơn


- Kiểuđịa hình thung lũng chủ yếu là đất feralit có tầng dày phát triển trên đá
hiến và đá sa thạch


- Kiểu địa hìh núi đá vơi chiếm diện tích lớn nhất là 1200ha chủ yếu là đất
feralit vàng đỏ .Trên 800m có dất feralit mùn núi cao


<i><b>d. KhÝ hËu</b></i>


Vờn quốc gia Pù Mát nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa có một mùa
đơng lạnh do chịu ảnh hởng của gió mùa đơng bắc và mùa hạ chịu ảnh hởng của gió
mùa Tây nam khơ nóng (gió Lào) tạo nên 2 mùa rõ rệt trong năm: Mùa nóng ẩm từ
tháng 4 đến tháng 10; mùa khô từ tháng 11 dến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình
23,60<sub>C, cao nhất là 42,7</sub>0<sub>C và thấp nhất là 1,7</sub>0<sub>C, nhiệt độ tháng cao nhất là thỏng 7</sub>


(28,80<sub>C), thấp nhất là tháng 1(17</sub>0<sub>C). Số giờ nắng lµ 1500 -> 1700 giê</sub>


Lợng ma Tb là 1791mm. Số ngày ma Tb là 140 ngày, trong đó 70% lợng ma tập
trung tháng 8, 9, 10 nên thờng gây ra lũ lụt, các tháng cịn ại có lợng ma thấp nờn
th-ng gõy ra hn hỏn


<i><b>e. Thuỷ văn</b></i>


Có c¸c lu vùc khe suèi chÝnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Khe Thơi nằm phía Bắc vờn quốc gia
+ Khe Khặng phÝ Nam vên quèc gia
<i><b>g. Sinh vËt</b></i>



Do đặc điểm địa hình và khí hậu đa dạng nên thảm thực vật ở đây phát triển rất
phong phú. Rừng nguyên sinh có 84065ha, rừng thứ sinh 3715ha, rừng hỗn gia
3734ha, rừng tre nứa 7111ha.


Đây là khu vực bảo tồn tính đa dạng sinh học đại diện cho hệ sinh thái rừng
nhiệt đới và á nhiệt đới điển hình lớn nhất khu vực Bắc Trờng Sơn.


Cho đến nay từ những két quả điều tra cho thấy, vờn quốc gia Pù Mát là nơi sinh sống
của 2494 loài thực vật bậc cao, 42 loài thú lớn, 20 loài thú nhỏ, 297 loài chim, 39 loài
giơi, 12 loài thằn lằn, 23 loài ếch nhái, 82 loài cá, 13 loài rùa, 305 loài bớm ngày, 83
loài bớm sừng, 11 loài bớm hoàng đế.


Đặc biệt, nơi đây cũng là ngôi nhà của một số đặc hữu của dãy Bắc Trờng Sơn nh : Sao
la, Thỏ vằn, Niệc cổ hung và một số loài thực vật quý hiếm nh Pơ mu, Sa mu, Sao hải
nam….


Nhờ tính đa dạng sinh học cao, vờn quốc gia Pù Mát là một khu vực đợc u tiên
về bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam, khu vực và quốc tế. Tháng 11 – 2007, vờn
quốc gia Pù Mát vinh dự đợc tổ chức UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyn th
gii.


<b>2/ Điều kiện dân c - xà héi</b>


Các dân tộc sinh sống chủ yếu trong vờn quốc gia là: Thái, Khơ mú, Kinh và
một số các dân tộc khác ( Tày, Hơ mông, Thổ, Ơ đu, Đan lai, Poọng) với tổng số dân
trong khu vực đệm là 100000 ngời gồm 2849 hộ


Dân c trong khu vực phân bố không đều. Theo hớng Tây bắc mật độ dân số
giảm dần từ 133 ngời xuống 18ngời/km2<sub>, trong đó xã Tam Hợp (Tơng Dơng) có mật</sub>



độ dân số thấp nhất 7 ngời/km2<sub>. Phần lớn dân c sống ở vùng thấp gần quốc lộ 7 (ngời</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nghiệp trên đất dốc của vờn, họ có lối sống gắn liền với các hoạt động săn bắn, thu hái
sản phẩm rừng. Để phát triển bền vững vờn quốc gia, ngời Đan Lai sống ở trong khu
v-ờn đợc di c một phần ra khu vực đệm ( năm 2000 là 30 h, nm 2006 l 40 h).


<b>Khám phá toàn bộ thiên nhiên vờn quốc gia Pù Mát</b>


Nm trờn di t min trung, Vờn quốc gia Pù Mát có nhiều thuận lợi trong việc
phát triển du lịch: diện tích rộng lớn, tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài động vật
rừng, thực vậtmới đợc khám phá trong những năm gần đât: Khoảng 2.500 loài thực vật
thuộc 150 họ và gần 1.000 loài động vật …


Đặc biệt, một khung cảnh thiên nhiên hoang sơ nh chua hề có bàn tay của con ngời
chạm đến: Thác Kèm, Suối nớc mọc, sơng Giăng, rừng Săng lẻ và những nét văn hố
đặc trng của dân tộc Thái, Đan Lai. Nét hoang sơ là món quà của thiên nhiên ban tặng
cho Pù Mát.


<b>Nét đặc trng độc đáo của Pù Mát</b>


Với giới khoa học, cái tên Pù Mát khơng có gì xa lạ bởi nơi đây là nơi đầu tiên phát
hiện loài thú quý hiếm: Sao la. Nhng Pù Mát vẫn cha khám phá hết ở khía cạnh du
lịch. Diện tích vùng lõi rộng 91.113ha và vùng đệm rộng hơn 86.000ha, trải rộng trên
3 huyện Tơng Dơng, Con Cuông và Anh Sơn của Tỉnh Nghệ An, Pù Mát chính là nơi ở
của ngời Thái, dân tộc đã sống ở đây nhiều đời. Chính quyền địa phơng đã thơng kê
50.000 ngời dân sống trong vùng đệm và có tới 60% dân số là ngời Thái, tức là các
dân tộc khác từ đa số tới đây thành “Thiểu số”. Chính vì vậy, nét hoang sơ hùng vĩ của
núi rừng Pù Mát lại pha lẫn nét văn hoá độc đáo, tinh tế của ngời Thái. Họ sinh sống ở
hầu hết các thôn bản, trong các nhà sàn bằng gỗ vời nghề trồng lúa nớc. ở những vùng
đồi, họ tham gia trồng cây hoặc đốt nơng làm rẫy, trồng màu hoặc các loại cây lơng


thực khác; ni trâu, bị và gia cầm; làm sản phẩm tre và dệt vải truyền thống. Vải thổ
cẩm của ngời Thái nổi tiếng về tính độc đáo, màu sắc sặc sỡ và bền đẹp.


Giữ truyền thống lâu đời, ngời Thái sinh sống tập trung theo dịng họ, mõi cộng
đồng dân c có tín ngỡng và tập tục riêng, có những lễ hội gắn liền với các mùa bội thu
và sản xuất nông nghiệp. Nhảy sạp, uống rợu cần là đặc trng không thể trộn lẫn trong
sinh hoạt thờng ngày của ngời Thái. Chiếm số ít là dân tộc Kinh (chủ yếu sống ở thị
trấn Con Cng) và dân tộc Đan Lai.


Ngêi §an Lai sèng tËp trung tại 3 bản: Cò Phạt, Bản Cồn và Bản Búng thuộc xÃ
Môn Sơn nằm ở phía Đông Nam của Vờn quốc gia Pù Mát.


<b>Những món quà vô giá của thiên nhiên trao cho Pù Mát</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dự trớc đó có thể họ đã đứng dang tay trên đỉnh Phan xi Păng. Pù Mát đẹp ở cái hùng
vĩ của rừng xanh, ở vẻ nguyên sinh không chút động chạm của bàn tay con ngời. Điểm
nổi bất của Pù Mát chính là khu rừng Săng lẻ cách khu hành chính của vờn khoảng 40
km, rơng khoảng 100 ha. Đây là khu rừng cổ thụ, thuần loài, cao khoảng 50m và toả
bóng mát quanh năm, thuộc xã Tam Đinh Huyện Tơng Dơng. Thiên nhiên ở đây thật
kỳ diệu với những tán lá xanh còn đọng những giọt sơng vào mỗi buổi sáng, tiếng
chim hót chuyền cành khi bình minh lên.


Thởng thức sự th giãn vào buổi sáng, du khách có thể hồ mình vào thiên nhiên dịu
mát của thác Khe Kèm (hay còn gọi là thác Kèm) trong cái nắng nóng oi bức đặc tr ng
của miền trung. Cách Thị trấn Con Cuông khoảng 20 km về phía Nam, Thác Kềm
hùng vĩ ở độ cao 150 m. Rất nhiều nhà khoa học khi nguyên cứu tại đây đã khẳng định
Thác Kèm là thác nớc gần nh nguyên sinh nhất ở Việt Nam. Con đờng vào thác quanh
co, uốn lợn và gập ghềnh. Có thể điều đó sẽ làm du khách nản lòng, nhng với những ai
vợt qua đợc chặng đờng không ngắn chút nào để đợc tận mắt chiêm ngợng một tạo vật
thiên nhiên dành cho Pù Mát hẳn ngời đó sẽ khơng cảm thấy tiếc nuối. Ngời Thái gọi


thác Kèm là Bỗ Bố, có nghĩa là dải lụa trắng. Từ chân thác nhìn lên bạn sẽ có cảm giác
dịng suối tn chảy bất tận trong những dải bọt trắng xố, chẳng khác một dải lụa
trắng bng dài bất tận. Hồ trong màu trắng kỳ ảo đó là dòng suối trong vắt, mát rợi
cùng tiếng ca của mn lồi chim.


Trên đờng vào Thác Kèm ấn tợng đọng lại trong du khách về vẻ đẹp của Pù Mát
là tiếng nớc chảy của đập Phà Lài (Hoa của trời), ở màu đỏ nh phợng vĩ trên những tán
cây hai bờ sơng Giăng (cách khu hành chính của Vờn quốc gia khoảng 20 km). Một
điều kỳ lạ gần nh hiếm có ở Pù Mát là trên những chiếc thuyền nhỏ rẽ sóng trên sơng
Giăng, du khách nh đợc trở về với thiên nhiên đích thực, nơi con ngời chỉ là một phần
nhỏ bé của thiên nhiên. Hai bên bờ cây cối rậm rạp, đậm vẻ hoang sơ với điểm nhấn là
dãy núi đá vôi hùng vĩ, điểm xuyết những màu sắc sặc sỡ của các loài hoa: tuế, phong
lan. Làn nớc trong xanh. Nếu du khách mang theo một vài loại quả, hẳn sẽ đợc gặp
con cháu lão Tôn không chút sợ sệt ra “nhận quà”. Chúng sẽ đu mình trên những cành
cây làm lên cảnh tợng nh Hoa quả sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

một nàng Tiên đi du ngoãn qua thấy suối nớc rất đẹp liền dừng lại ngắm cảnh và
xuống tắm. Từ đó, suối nớc mọc cịn có tên gọi khác là Rốn cô Tiên. Ngời dân ở đây
cho biết suối nớc Mọc có từ lúc nào chẳng ai biết vì khi sinh ra thì nó đã có sẵn rồi.
Suối Mọc là nơi trẻ con ra tắm, nô đùa trong những ngày hè cũng là nơi vui chơi của
dân bản trong những khi oi bức. Nhiều nhà khoa học đang nghiên cứu để xác định suối
nớc Mọc (Tiếng Thái là Tà Bó: nhánh, dịng chảy nhỏ) có phải là một nhánh chảy ra từ
thác Kèm hay khơng?


<b>Sù ®a dạng sinh học ở Vờn quốc gia Pù Mát</b>


Vờn quốc gia Pù Mát nằm trong khu vực sinh thái Bắc Trờng Sơn. Đây là khu vực
bảo tồn tính đa dạng sinh học đại diện cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới và á nhiệt đới
điển hình lớn nhất khu vực Bắc Trờng Sơn và là nơi đã xác định có sự phân bố của
nhiều lồi động, thực vật quý hiếm, trong đó phải kể đến các loài mới đợc khoa học


phát hiện trong những năm 90 của thế kỷ XX.


<b> * HÖ thùc vËt </b>


Thành phần loài: Tổng hợp kết quả các đợt điều tra từ trớc đến nay cho thấy hệ thực
vật Pù Mát có số lợng lồi tơng đối phong phú. Bớc đầu ghi nhận đợc vờn quốc gia Pù
Mát có 1.297 lồi thuộc 607 chi và 160 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch. Kết
quả sau đây cho thấy khu hệ thực vật Vờn quốc gia Pù Mát phong phú về thành phần
loài, nhất là ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) chiếm 92,91%.


B¶ng danh mơc thùc vËt có mạch ở vờn quốc gia Pù Mát.


<b>Ngành thực vật</b> <b>Số họ</b> <b>Số chi</b> <b>Số loài</b>


Ngành lá thông (Psilotophyta) 1 1 1


Ngnh thụng t (Lycopodiophyta) 2 3 7


Ngành Mộc Tặc (Equicetophyta) 1 1 1


Ngành Dơng Xỉ (Polypodiophyta) 16 45 74


Ngành thông (Pinophyta) 5 8 9


Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) 135 547 1.205


Líp Ngäc Lan (Magnoliopsida) 115 463 1.051


Líp hµnh (Liliopsida) 20 86 154



<b>Tỉng céng (ngµnh)</b> <b>160</b> <b>605</b> <b>1.297</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt: Trong số 1.297 lồi đẫ đợc ghi
nhận thì có 37 lồi nằm trong sách đỏ Việt Nam, trong đó: 1 lồi cấp (E), 12 loài sắp
nguy cấp (V), 9 loài hiếm R, 3 loài bị đe doạ (T) và 12 lồi iết khơng chính xác. Có 20
lồi đợc liệt kê trong Danh mục đỏ của IUUN (2002) và gồm 1 loài cấp E, 3 loài cấp V
và 16 loài cấp R.


Tài nguyên thực vật: Bớc đầu đã thống kê đợc 920 lồi thực vật thuộc 7 nhóm cơng
dụng:


+ Nhóm cây gỗ (W): có 330 lồi cho gỗ thuộc ngành Ngọc Lan và ngành
Thơng, chiếm 24,44% tổng số lồi ghi nhận. Đặc biệt ở đây có nhiều lồi gỗ q nh
Pơmu, Sa mộc quế phong, Giáng hơng quả to, Gụ lau, Lát hoa… Nhóm gỗ tứ thiết nh
Đinhhơng, Sến mật dùng làm ván sàn, bệ máy, tàu thuyền. Nhiều loài cây cung cấp gỗ
xây dựng, làm đồ gia dụng rất tốt nh các loài trong họ Ngọc Lan, họ Xoan, họ Dẻ và
đặc biệt là họ Dầu. Các nhóm cơng dụng khác nh cung cấp vật liệu điêu khắc, làm
đệm, sản xuất các văn phịng phẩm cũng có nhiều loại.


+ Nhóm cây thuốc (M): Đã thống kê đợc 197 loài thực vật dùng làm thuốc
(chiếm 15,2% tổng số loài) thuộc 83 họ thực vật khác. Các họ có nhiều lồi cây thuốc
là: Họ cà phê: 17 loài; họ cúc: 13 loài, họ Thầu dầu: 10 loài, họ Cam: 9 loài, họ Đơn
Nem: 7 lồi.


+ Nhóm cây cảnh (O): Có 74 lồi chiếm 5,4% tổng số loài trong vùng, phần lớn
các loài thuộc dạng thân thảo hoặc cây bụi. Cùng với sự phát triển kinh tế là nhu cầu
về cây cảnh để trang trí nội thất, đờng sá, cơng viên ngày càng cao. Vì vậy, việc quản
lý bảo vệ nguồn cây cảnh này, nhất là các loài phong lan, cau dừa, tuế càng cần đợc
quan tâm.



+ Nhóm cây làm thực phẩm (F): Kết quả thống kê cho thấy, nhóm cây thực
phẩm có khoảng upload.123doc.net loài thuộc 57 họ, chiếm 9,1% trong tổng số lồi,
trong đó có nhiều lồi cho quả, hạt, rau ăn rất ngon nh Cà ổi Bắc Giang, Đại Hái, Bứa,
Vả, củ Mài, rau sắng, rau bò khai, các loại măng tre nứa. Tuy thành phần loài cây thực
phẩm khá phong phú nhng hiện chúng đang phải đối mặt với áp lực khai thác quá mức
của cộng đồng dân địa phơng. Ngồi ra Vờn quốc gia Pù Mát cịn cung cấp nhiều
nguyên liệu khác nh song mây, lá nón, lá cọ, sợi, tre, dầu nhựa… để làm hàng gia
dụng và xuất khẩu.


* Hệ động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Quan sát bảng sau chúng ta thấy sự đa dạng đó:


<b>Líp</b> <b>Sè bé</b> <b>Sè hä</b> <b>Sè loµi</b>


Thó 12 29 132


Chim 15 46 287


Bò sát 2 15 48


Lỡng c 1 7 22


Cá 5 14 51


Bớm ngày 1 11 305


Bm ờm - 2 94


<b>Céng</b> <b>36</b> <b>124</b> <b>939</b>



Điều đặc biệt quan trọng đối với khu hệ động vật Vờn quốc gia Pù Mát là tính đa
dạng các yếu tố đặc hữu cao. Trong số đó có những loài đặc trng nh chào vao, voọc
đen, Sao la, Mang lớn, Mang Trờng Sơn


<b>3/ Cụ thể Các tuyến khảo sát thực địa</b>


<i><b>3.1 - Tuyến khe nớc mọc Tạ Pó - Đập nớc Phà Lài - Bản định c mới của ngời Đan</b></i>
<i><b>Lai ở vùng đệm (sáng ngày 13/08/)</b></i>


<i><b>a. Khe níc mäc T¹ Pã</b></i>


Từ trung tâm vờn quốc gia Pù Mát, đoàn thực địa xuất phát theo hớng Đông,
sau khoảng 7 km, điểm dừng chân đầu tiên là khe nớc mọc Tạ Pó mà ngời dân địa
ph-ơng thờng gọi là “Rốn cơ tiên”. Những cái trực diện đồn quan sát đợc trên đờng vào
địa điểm là những cây cổ thụ xanh tốt với đờng kính khoảng vài ngời ơm, dới gốc là
những bạnh vè vơn dài, vào đến khe nớc là một hình ảnh khiến nhiều ngời phải ngạc
nhiên: những khối nớc lớn từ lòng đất ùn ùn phun lên bên cạnh các tảng đá lớn.


Về địa chất, đia hình: đây là suối nớc nằm trong thung lũng đá vơi có tuổi Các
bon. Chính địa hình núi đá kết hợp với nớc ma đã tạo nên nhiều hang động caxtơ, suối
nớc mọc cũng đợc hình thành trong điều kiện tự nhiên đó. Xung quanh khu vực này
địa hình đều là núi đá vơi đợc phân cắt khác nhau.


<i>Khe níc T¹ Pã</i>


Suối nớc mọc có diện tích mặt khoảng 8m2<sub>. Đây là dòng chảy thờng xuyên đợc</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

rộng tạo nên hệ thống hang động ngầm trong lòng núi. Theo quan sát của ngời dân kể
lại cho chúng tôi, nếu thả một quả bởi ở dịng suối trên phía thợng nguồn, quả bởi đó


sẽ trơi về suối nớc mọc, hay có lần trên phía mỏ than Khe bố bị lũ lụt thì sau đó nớc ở
khe nớc mọc đã bị đục ngầu. Điều đó lí giải rằng khe nớc mọc khơng có gì là huyền
bí, khơng phải do một lực lợng siêu nhiên nào tạo nên mà nó là một dịng chảy ngầm
trong lịng địa hình đá vơi tạo nên. Do đợc phun trào từ sâu trong lòng đất nên nhiệt độ
của nớc luôn ấm về mùa đông và mát lạnh về mùa hè.


Khơng chỉ có giá trị về t nhiên, suối nớc này cịn có giá trị lớn về kinh tế và tín
ngỡng đối với ngời dân bản địa. Về kinh tế, đây là nguồn cung cấp nớc cho sinh hoạt
và sản xuất nông nghiệp trong vùng, bằng chứng là một guồng nớc mà ngời dân đã tạo
nên, lợi dụng dịng chảy để đa nớc lên cao, từ đó dẫn về cung cấp cho những cánh
đồng lúa trong thung lũng núi. Cịn đối với đời sống tinh thần thì đây là một khe nớc
linh thiêng, đến nỗi không ai dám chặt đi những cây to quanh đó và cũng khơng ai bắt
cá dới khe về làm thực phẩm cho mình.


<i><b>b. Đập nớc Phà Lài</b></i>


Chng dng chõn th hai cỏch trung tâm 20 km theo con đờng của vùng rừng
đệm sẽ là đập nớc Phà Lài. Theo tiếng địa phơng “Phà” có nghĩa là “Trời” và “Lài” có
nghĩa là “Hoa”nên mới có tên gọi là Phà Lài (hoa trời)


Đập Phà Lài nằm trên dịng sơng Giăng, đây là con sơng lớn nhất của vùng rừng Pù
Mát, nó đợc bắt nguồn từ vùng biên giới Việt – Lào, chảy qua rừng Pù Mát theo hớng
TB - ĐN. Chế độ nớc của sơng có hai mùa : lũ và cạn. Mùa lũ nớc sơng dâng lên rất
cao. Dịng nớc chảy xiết do dộ dốc lớn nên thờng gây ra lũ lụt ở vùng trung và hạ lu,
mùa cạn nớc sông hạ thấp, nhiều đoạn ngời dân có thể lội qua đợc.


<i>§Ëp níc Phµ Lµi</i>


Về địa chất địa hình của vùng đập đây là khu vực thì có thể quan sát thấy nó nằm
trong dạng vùng núi đá vơi có tuổi Cácbon, cho nên dọc hai bên bờ sông là những dãy


núi đá vơi hùng vĩ, nhiều đoạn có vách cao thẳng đứng ăn sát ra bờ sơng.


Thảm thực vật : có sự khác biệt giữa khu vực thợng lu và hạ lu của đập. ở phía
hạ lu xung quanh hai bên bờ sông là khu vực rừng trồng, rừng trồng xen lẫn rừng thứ
sinh và cả vùng nông nghiệp của ngời dân nơi đây, nên đây còn gọi là vùng rừng đệm.


ở phía thợng lu, thực vật rất phong phú, chủ yếu là các loài cây thân gỗ cao và một số
loài cây đặc hữu nh : tuế, phong lan…. Đây là thảm thực vật rừng nguyên sinh phát
triển trên núi đá vơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhằm mục đích chống lũ ở vùng hạ lu, đồng thời nó cịn có giá trị tới tiêu cho hoạt
động sản xuất nông nghiệp.


Khi con đập đợc xây dựng nó tạo cho mực nớc ở vùng thợng lu có nơi sâu tới 17
m vào mùa lũ và làm cho ba bản của ngời Đan Lai biệt lập với thế giới bên ngoài, con
đờng duy nhất của họ ra ngồi chủ yếu là đờng sơng. Do đó đập Phà Lài khơng chỉ có
giá trị về trị thuỷ, tới tiêu cho nơng nghiệp mà cịn tạo ra điểm du lịch hấp dẫn trên
sông Giăng


<i><b>c. Bản định c của ngời Đan Lai ở vùng đệm</b></i>


Điểm dừng chân thứ ba là bản định c của ngời Đan Lai thuộc địa phận xã Môn
Sơn huyện Con Cuông. Địa bàn di dời tái định c của ngời Đan lai đợc bố trí ở khu vực
sờn đồi tơng đối thoải cấu tạo bề mặt bằng đất feralit trên núi đá vôi nhng mùa khô
thiếu nớc nghiêm trọng. Vùng tái định c đợc thành lâp năm 2000 với mục đích di dời
tộc ngời Đan lai từ trong vùng lõi của vờn quốc gia Pù Mát ra ngời vùng đệm nhằm
bảo tồn sự đa dạng sinh học trong vùng lõi. Ban đầu di dời đợc 30 hộ dân, đến năm
2006 thêm 40 hộ và dự kiến đến năm 2009 di dời tiếp 70 hộ. Bản định c đợc đầu t cơ
sở hạ tầng tơng đối tốt so với các khu vực lân cận. Hệ thống đờng giao thông thuận
tiện, hệ thống điện đợc trang bị đến từng hộ gia đình, khá gần với trờng học, trạm y


tế… , tuy nhiên đến nay cuộc sống của ngời dân Đan lai ở đây còn nhiều khó khăn.


Chúng tơi đã vào thăm và điều tra một số hộ gia đình thì đợc biết cuộc sống của
họ chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp với việc trồng cây lơng thực nhng
do thiếu nớc, kĩ thuật cịn lạc hậu nên vẫn khơng thể tự túc lơng thực, hàng năm chỉ đủ
ăn khoảng 8 tháng, họ vẫn phải dựa vào nghề rừng và trợ cấp ca nh nc.


<i>Dân tộc Đan lai(Pù Mát)</i>


Nhng nột dõn c,văn hố tín ngỡng tiêu biểu của ngời Đan lai đó là : lấy vợ lấy
chồng sớm, trung bình tuổi lập gia đình ở đây khoảng 11 ->13 tuổi; do thói quen nên
ngời dân có tục ngủ ngồi; cũng giống đa số các dân tộc khác, ngời chết đợc chôn cất
nhng những ngôi mộ của ngời Đan lai không đắp cao mà chỉ đợc đánh dấu bằng cây
rừng, họ chỉ chơn ngời chết một lần và ít khi thăm viếng mộ. Trình độ văn hố của họ
cịn nhiều hạn chế, đại đa số cha tốt nghiệp THCS ( từ trớc đến nay chỉ có 1 kĩ s và 1
đang theo học ngành y). Đứng đầu một bản ngời Đan lai là một trởng bản do dân bầu
và có quyền quyết định mọi việc trong bản, gia đình gồm nhiều thế hệ cùng sinh sống.


Khi đợc hỏi về cuộc sống giữa nơi ở hiện tại và nơi ở cũ thì đa số ngời dân trả
lời rằng nơi ở hiện tại có nhiều thuận lợi hơn, họ khơng có ý định quay trở lại nơi ở cũ,
điều này chững tỏ thành công bớc đầu của dự án, tuy nhiên thói quen đi rừng và tập
qn canh tác nơng rẫy thì cha hồn tồn bị loại bỏ ở đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>NghỊ dƯt thỉ cÈm cđa ngêi Th¸i</i>


Rời bản định c của ngời Đan Lai ở vùng đệm xe chúng tôi chuyển bánh tới thăm làng
nghề truyền thống của ngời dân tộc Thái. Có thể nhận xét điều đầu tiên qua quan sát
có thể thấy đợc cuộc sống của ngời dân Thái sung túc no đủ hơn rất nhiều so với ngời


§an Lai.



Nền kinh tế chính của họ là trồng lúa và nghề rừng. Ngoài ra, trong lúc ngày
mùa nhàn rỗi, ngời phụ nữ Thái cịn tham gia hoạt động thủ cơng truyền thống : dệt
thổ cẩm. Phụ nữ Thái họ rất khéo tay để làm ra sản phẩm của mình, mọi công đoạn sản
xuất đều làm thủ công, từ làm ra khung cửi, nhuộm vải, may thành sản phẩm… Song
các sản phẩm nhìn rất tinh xảo, mang đậm bản sắc văn hoá của dân tộc, sản phẩm của
họ làm ra tất cả đều dợc tiêu thụ không những ở trong nớc mà còn xuất khẩu.


<i><b>3.2 - Tuyến tham quan khảo sát thực địa Thác Kèm (chiều ngày 13/08) </b></i>


Buổi chiều ngày 13/ 8/2008 đồn chúng tơi xuất phát từ trung tâm đi Thác Kèm
chừng khoảng gần 20 km về phía Đơng Nam, ở đây có các đặc điểm :


- Về tự nhiên : Từ thị trấn Con Cuông theo huớng rẽ phải, tuyến đờng dọc theo
thung lũng là hai dãy núi đá vôi, dới chân núi là các thung lũng giữa núi nhỏ hẹp –
nơi đây hệ sinh thái đã suy giảm nghiêm trọng (chỉ còn chủ yếu là : cây bụi dây leo và
cỏ quyết), bên dới là lớp phủ đất xám mỏng, còn chủ yếu đã trơ lộ đá vôi, đây là khu
vực vùng đệm của vờn quốc gia Pù Mát.


Đi sâu vào trong chừng 10 km ta thấy rõ đợc sự thay đổi của tự nhiên, khí hậu
trở nên dịu mát hơn (trời đổ ma rào nhẹ) vì đã có sự thay đổi về độ cao và độ che phủ
rừng còn lớn (với thảm thực vật rờng trồng : bồ đề, luồng, keo…xen lẫn với thảm thực
vật tự nhiên còn tơng đối đa dạng : dẻ, chò, xăng lẻ…).


Với lớp phủ thực vật nh vật nên thổ nhỡng là lớp đất mùn xám đen tơng đối dày
phủ trên đá vôi. Vào sâu vùng lõi của vờn quốc gia đặcm điểm tự nhiên của khu càng
đợc thể hiện rõ nét : đây là khu đợc bảo vệ nghiêm ngặt nên trên núi đá vơi là rừng
rậm thờng xanh cịn nguyên sinh với nhiều tầng tán, đa dạng với nhiều loài cây nh : pơ
mu, xăng lẻ, các loại dây leo, tầm gửi và cỏ quyết. Trong khu vực về động vật (mà theo
ngời dân địa phơng và các nhà nghiên ) có bộ linh trởng, voi hổ…..



Thuỷ văn : dọc từ ngoài vào sâu trong vùng lõi là hệ thống khe suối phát triển
trên đá vôi với dạng địa hình caxter tiêu biểu nên khe suối có đoạn chảy lộ trên mặt, có
đoạn chảy ngầm trong lịng núi. đặc biệt vào tới thác Kèm, ta đợc chứng kiến một thác
nớc cao khoảng 100 m hết sức hùng vĩ đổ xuống thảng đứng. Đây là biểu hiện rõ nét
của khe suối ở vùng núi đá vôi (nớc ngầm từ trong lòng núi chảy ra đổ xuống vách đá
ở lng chừng núi tạo thành thác).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Kinh tế : Dọc tuyến đờng từ vùng đệm đi vào có nhiều hệ sinh thái nơng
nghiệp với nhiều hình thức tổ chức sản xuất : trồng lúa nớc hoa mầu theo hộ gia đình,
các nơng trờng chè và cây ăn quả . Nổi bật là mơ hình kinh tế VACR (vờn, ao, chuồng
rừng). Với các cánh rừng nghèo đợc giao cho bà con và công nhân lâm trờng trồng
nhiều lâm sản để phát triển kinh tế : bồ đề, keo, luồng, lát…


Vờn quốc gia Pù Mát là tài sản vô giá của đất nớc, với đa dạng sinh học và
nhiều thắng cảnh đẹp đã và đang đợc khai thác về du lịch sinh thái nghỉ dỡng một cách
hiệu quả. Dọc tuyến thấy rõ rừng trồng đồng nhất loại cây rất đẹp : bồ đề, keo, luồng
và cảnh quan tự nhiên xen lẫn rừng trồng là bức tranh sinh thái tuyệt đẹp để tham quan
nghỉ dỡng và nghiên cứu.


Trong vùng lõi có Thác Kèm với độ cao hàng trăm mét đổ xuống giũa lng chừng
núi tạo ra một thác nớc tuyệt đẹp tựa nh một dải lụa trắng vắt ngang trời - là nơi du
khách nghe nhắc tới không thể không muốn đến tham quan.


+ Xã hội : Dọc tuyến đờng là địa bàn c trú của dân tộc Thái, với những nét sinh
hoạt hết sức đặc trng : ở nhà sàn, máy váy, múa sạp, hát dân ca. Đây là rang giới cuối
cùng của ngời Thái khu vực phía Bắc.


<i><b>3.3 - Tuyến tham quan khảo thực địa mỏ than Khe Bố, rừng Xăng lẻ và nhà máy</b></i>
<i><b>thuỷ điện Bản Vẽ (ngày 14/08)</b></i>



<i><b>a. Mỏ than Khe Bố : </b></i>Đúng 7 h sáng xe của đồn chúng tơi bắt đầu chuyển bánh
tiếp tục hành trình tới thăm mỏ than Khe Bố. Đây là mỏ than mỡ có tuổi Nêogen, bằng
tuổi với mỏ than Na Dơng (Lạng Sơn). Do quá trình sụt lún mà mỏ than đợc hình
thành từ trầm tích lục ngun cách đây khoảng trên 20 triệu năm. Mỏ than mỡ này có
chất lợng tốt nhng có trữ lợng ít, đợc khai thác với hai hình thức lộ thiên và hầm lò.
Việc khai thác đợc tiến hành từ lâu nhng quy mụ cha ln.


<i><b>b. Rừng cây Săng lẻ:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×