Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.55 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b> BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2009 - 2010</b>
Đề chính thức
<b>Mơn thi: Tốn</b>
<b>Ngày thi: 02/ 07/ 2009</b>
<b>Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
Bài 1: (2,0 điểm)
Giải các phương trình sau:
1. 2(x + 1) = 4 – x
2. x2<sub> – 3x + 0 = 0</sub>
Bài 2: (2,0 điểm)
1. Cho hàm số y = ax + b. tìm a, b biết đồ thị hàm số đã cho đi qua hai điểm A(-2; 5) và B(1; -4).
2. Cho hàm số y = (2m – 1)x + m + 2
a. Tìm điều kiện của m để hàm số ln nghịch biến.
b. Tìm giá trị m để đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ bằng
2
3
Bài 3: (2,0 điểm)
Một người đi xe máy khởi hành từ Hoài Ân đi Quy Nhơn. Sau đó 75 phút, trên cùng tuyến đường đó
Bài 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác vng ABC nội tiếp trong đường trịn tâm O đường kính AB. Kéo dài AC (về phía C)
đoạn CD sao cho CD = AC.
1/ Chứng minh tam giác ABD cân.
2/ Đường thẳng vng góc với AC tại A cắt đường trịn (O) tại E. Kéo dài AE (về phía E) đoạn EF
sao cho EF = AE. Chứng minh rằng ba điểm D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng.
2/ Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn (O).
Bài 5: (1,0 điểm)
Với mỗi số k nguyên dương, đặt Sk = ( 2 + 1)k<sub> + (</sub> 2<sub> - 1)</sub>k
<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b> BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2009 - 2010</b>
Đề chính thức
<b>Lời giải vắn tắt môn thi : Toán</b>
<b>Ngày thi: 02/ 07/ 2009</b>
Bài 1: (2,0 điểm)
Giải PT: 2(x + 1) = 4 – x <sub> 2x + 2 = 4 - x </sub> <sub> 2x + x = 4 - 2 </sub> <sub> 3x = 2 </sub> <sub> x = </sub>
2) x2<sub> – 3x + 2 = 0. (a = 1 ; b = - 3 ; c = 2)</sub>
Ta có a + b + c = 1 - 3 + 2 = 0 .Suy ra x1= 1 và x2 = = 2
Bài 2: (2,0 điểm)
1.Ta có a, b là nghiệm của hệ phương trình
5 = -2a + b
-4 = a + b
-3a = 9
-4 = a + b
a = - 3
b = - 1
Vậy a = - 3 vaø b = - 1
2. Cho hàm số y = (2m – 1)x + m + 2
a) Để hàm số nghịch biến thì 2m – 1 < 0 <sub> m < .</sub>
b) Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hồnh độ bằng
2
3
. Hay đồ thị hàm số đi qua điểm
có toạ đơ (
2
3
;0).Ta có pt0 = (2m – 1).(- ) + m + 2 <sub> m = 8</sub>
Bài 3: (2,0 điểm)
Quãng đường từ Hoài Ân đi Phù Cát dài : 100 - 30 = 70 (km)
Gọi x (km/h) là vận tốc xe máy .ĐK : x > 0.
Vận tốc ô tô là x + 20 (km/h)
Thời gian xe máy đi đến Phù Cát : (h)
Thời gian ô tô đi đến Phù Cát : (h)
Vì xe máy đi trước ơ tơ 75 phút = (h) nên ta có phương trình : - =
Giải phương trình trên ta được x1 = - 60 (loại) ; x2 = 40 (nhaän).
Vậy vận tốc xe máy là 40(km/h), vận tốc của ô tô là 40 + 20 = 60(km/h)
Bài 4 : <i><b>a) Chứng minh </b></i><i><b><sub>ABD cân </sub></b></i>
Xét <sub>ABD có BC</sub><sub>DA (Do </sub><i>ACB</i><sub> = 90</sub>0 <sub>: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)</sub><sub>)</sub>
Mặt khác : CA = CD (gt) . BC vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên <sub>ABD cân tại B</sub>
<i><b>b) Chứng minh rằng ba điểm D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng.</b></i>
Vì <i>CAE</i> = 900<sub>, nên CE là đường kính của (O), hay C, O, E thẳng hàng.</sub>
Ta có CO là đường trung bình của tam giác ABD
Suy ra BD // CO hay BD // CE (1)
Tương tự CE là đường trung bình của tam giác ADF
Suy ra DF // CE (2)
Từ (1) và (2) suy ra D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng
<i><b>c) Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn (O).</b></i>
Ta c/m được BA = BD = BF
Do đó đường trịn qua ba điểm A,D,F nhận B làm tâm và AB làm bán kính .
Vì OB = AB - OA > 0 Nên đường tròn đi qua
ba điểm A, D, F tiếp xúc trong với đường tròn (O) tại A
Bài 5: (1,0 điểm)
Với mọi m, n là số nguyên dương và m > n.
Vì Sk = ( 2 + 1)k<sub> + (</sub> 2<sub> - 1)</sub>k
Suy ra Sm+n + Sm- n = ( 2 + 1)m + n<sub> + (</sub> 2<sub> - 1)</sub>m + n<sub> + (</sub> 2<sub> + 1)</sub>m - n<sub> + (</sub> 2<sub> - 1)</sub>m – n <sub>(1)</sub>
Mặt khác Sm.Sn =
m m
( 2+ 1) + ( 2- 1)
n n
( 2+ 1) + ( 2- 1)
= ( 2 + 1)m+n<sub> + (</sub> 2<sub> - 1)</sub>m+n<sub> + (</sub> 2<sub> + 1)</sub>m<sub>. (</sub> 2<sub> - 1)</sub>n<sub> + (</sub> 2<sub> - 1)</sub>m<sub>. (</sub> 2<sub> + 1)</sub>n <sub>(2)</sub>
Mà ( 2 + 1)m - n<sub> + (</sub> 2<sub> - 1)</sub>m - n
=
m
n
( 2+ 1)
( 2+ 1) <sub> + </sub>
m
n
( 2- 1)
( 2- 1) <sub> = </sub>
m n m n
n n
( 2+ 1) .( 2- 1) ( 2- 1) .( 2+ 1)
( 2- 1) .( 2+ 1)
=
m n m n
n
( 2+ 1) .( 2- 1) ( 2- 1) .( 2+ 1)
1
= ( 2+ 1) .( 2- 1)m n( 2- 1) .( 2+ 1)m n (3)