Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

tuan 26 27 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.99 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2012</b></i>
<b>HĐTT: </b>

<b>NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN</b>



<i><b> --- --- </b></i>
<b>TẬP ĐỌC: </b>

<b>THẮNG BIỂN </b>



<b>I. Mục tiêu</b> :
<i><b>1. Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ:<i> như một đàn cá</i>
<i>voi lớn, sóng trào qua, vụt vào, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người, quyết</i>
<i>tâm chống giữ, một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống quật, hàng rào sống, ngụp xuống, trồi</i>
<i>lên, cứng như sắt, cột chặt lấy, dẻo như cháo, quấn chặt như suối, sống lại,...</i>.


- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi
nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.


<i><b>2. Đọc - hiểu:</b></i>


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong
cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. (trả lời được các
câu hỏi 2,3,4 trong SGK)


* HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: <i>mập, cây vẹt, xung kích, chão, ...</i>
 <b>GD kỹ năng sống:</b>


 <b>Kỹ năng:</b> - Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông


- Ra quyết định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm


 <b>Các kỹ thuật day học: </b>- Đặt câu hỏi<b> </b>- Trình bày ý kiến cá nhân
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ trong SGK.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


- HS đọc từng đoạn của bài
- GV sửa lỗi cho từng HS


+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão
biển miêu tả theo trình tự như thế nào?


- HS đọc phần chú giải.


+ GV hướng dẫn HS đọc câu dài .
+ GV giải thích: như SGV.


+ HS đọc bài.



- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.


5’
30’


- HS lên bảng đọc và trả lời.
- Lớp lắng nghe.


- 3 HS đọc theo trình tự (Xem
SGV).


- Cuộc chiến đấu được m/tả theo
trình tự : Biển đe doạ (đoạn 1); Biển
tấn công (đoạn 2); Người thắng
biển (đoạn 3)


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV.
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


- HS đọc đoạn 1 trao đổi, trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ TLCH.
<i>+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?</i>


- Ghi ý chính đoạn 1.


- HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH



<i>- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển</i>
<i>được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?</i>


<i>+ Em hiểu " cây vẹt” là cây như thế nào ?</i>
<i>+ Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện</i>
<i>pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của</i>
<i>biển cả ?</i>


<i>+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng</i>
<i>gì ?</i>


+ <i>Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?</i>
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.


- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH


<i>- Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn</i>
<i>thể hiện lịng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến</i>
<i>thắng của con người trước cơn bão biển ?</i>
+ <i>Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?</i>


- HS đọc thầm trao đổi và TLCH


<i>-Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?</i>
- Ghi nội dung chính của bài.


<i><b> * </b>Đọc diễn cảm<b>:</b></i>


- 3 HS đọc từng đoạn của bài.
- HS cả lớp theo dõi .



- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
HS luyện đọc.


- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.


<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>
- <i>Bài văn giúp em hiểu điều gì?</i>


5’


- 2 HS, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


+ HS đọc thầm, tiếp nối phát biểu:
- Những từ ngữ, hình ảnh trong
đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn
bão biển<i>:</i>


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài TLCH
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão
biển được miêu tả rất rõ nét, sinh
động. Cơn bão có sức phá huỷ
tưởng như khơng gì cản nổi: <i>...</i>
+ Cây vẹt: sống ở rừng nước mặn lá
dày và nhẵn.



+ so sánh: <i>như con mập đớp con cá</i>
<i>chim - như một đàn cá voi lớn</i>.
nhân hoá: <i>biển cả muốn nuốt tươi </i>
<i>con đê mỏng manh; biển, gió giận </i>
<i>dữ, điên cuồng.</i>


+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét,
sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ.
+ Nói lên sự tấn công của biển đối
với con đê.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.


- Những từ ngũ hình ảnh nào trong
đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm,
sức mạnh và sự chiến thắng của con
người trước cơn bão biển:


+ Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần
và sức mạnh của con người đã thắng
biển.


- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
+ Sức mạnh và tinh thần của con
người quả cảm có thể chiến thắng
bất kì một kẻ thù hung hãn cho dù
kẻ đó là ai.


- 2HSđọc, lớp đọc thầm lại nội
dung



- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài.


- HS cả lớp thực hiện.
<i><b> --- --- </b></i>


<b>TOÁN :</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> </b>

<b>I. Mục tiêu</b> :


- Thực hiện được phép chia hai phân số


- Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân, phép chia phân số
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Giáo viên: Phiếu bài tập


- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Luyện tập :</b></i>
<b>Bài 1</b> :


+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng giải bài


- HS khác nhận xét bài bạn.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh
<b>Bài 2 :</b>


+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài


- HS khác nhận xét bài bạn.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>Bài 3 :</b>


+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng giải bài


- HS khác nhận xét bài bạn.
<b>Bài 4</b> :


+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở.


- 2 HS lên bảng giải bài


- HS khác nhận xét bài bạn.
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


<i>- Muốn chia hai phân số của một số ta </i>
<i>làm như thế nào?</i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.


5’
30’


5’


+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4.
HS nhận xét bài bạn.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại.


- Về nhà học thuộc bài và làm lại các
bài tập còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:


+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những
đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu
Long.


+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất
được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.


- Dùng lược đồ chỉ ra vùng khẩn hoang.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII.
- PHT của HS.



<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định: </b>
Cho HS hát 1 bài.


<b>2. KTBC: </b>


GV cho HS đọc bài “Trịnh –Nguyễn phân
tranh”


- Cuộc xung đột giữa các tập đồn PK gây ra
những hậu quả gì?


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Ghi tựa</b></i>
<i><b> b. Phát triển bài: </b></i>


* <i>Hoạt độngcả lớp: </i>


GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI- XVII lên bảng
và giới thiệu.


- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ
địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ
Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay.



- GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính
đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế
kỉ XVIII.


* <i>Hoạt độngnhóm: </i>
- GV phát PHT cho HS.


- GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN
thảo luận nhóm: Trình bày khái qt tình hình
nước ta từ sơng Gianh đến Quảng Nam và từ
Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long.


* <i>Hoạt động cá nhân</i>:


- GV đặt câu hỏi: Cuộc sống chung giữa các tộc
người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?


- GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết
5’


30’


- Cả lớp hát.


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.


- HS theo dõi.


- 2 HS đọc và xác định.



- HS lên bảng chỉ:


+ Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến
Quảng Nam.


+ Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến
hết Nam Bộ ngày nay.


- HS các nhóm thảo luận và trình
bày trước lớp.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

quả là xây dựng cuộc sống hịa hợp, xây dựng
nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những
sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Cho HS đọc bài học ở trong khung.


- Nêu những chính sách đúng đắn, tiến bộ của
triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng
Trong?


- Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang và ý nghĩa
của nó?



- Nhận xét tiết học.


5’


- 3 HS đọc.


- HS khác trả lời câu hỏi.


- HS cả lớp.


--- ---
<b>ĐẠO ĐỨC:</b>


<b>TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS có khả năng:
+ Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo.


- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.


+ Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn- Tích cực tham gia một số hoạt
động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.


 <b>GD kỹ năng sống:</b>


 <b>Kỹ năng:</b> - Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo
 <b>Các kỹ thuật day học: </b>- Đóng vai - Thảo luận


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK Đạo đức 4.


- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC:</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b. Nội dung: </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Thảo luận nhóm </i>
<i>(thơng tin- SGK/37- 38)</i>


+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại
mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai,
chiến tranh gây ra?


+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- GV kết luận:


<i><b>* Hoạt động 2: </b>Làm việc theo nhóm đơi (Bài</i>
<i>tập 1- SGK/38)</i>


- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận BT1.
Trong những việc làm sau đây, việc làm nào



- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày;
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS nêu các biện pháp giúp đỡ.
- HS lắng nghe.


- Các nhóm HS thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
- GV kết luận:


+ Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
+ Việc làm trong tình huống b là sai vì khơng
phải xuất phát từ tấm lịng cảm thơng, mong
muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy
thành tích cho bản thân.


<i><b>* Hoạt động 3: </b>Bày tỏ ý kiến</i>
<i>(Bài tập 3- SGK/39)</i>


- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
? Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em
cho là đúng?


- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn
của mình.



- GV kết luận:


òÝ kiến a : đúng


òÝ kiến b : sai


òÝ kiến c : sai


òÝ kiến d : đúng


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động
nhân đạo nào đó (quyên góp tiền giúp đỡ bạn
HS trong lơp, trong trường bị tàn tật hoặc có
hồn cảnh khó khăn) Qun góp giúp đỡ theo
địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí …


- HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm
gương, ca dao, tục ngữ … về các hoạt động
nhân đạo.


trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.


- HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở
hoạt động 3, tiết 1- bài 3.


- HS giải thích lựa chọn của mình.


- HS lắng nghe.


- HS cả lớp thực hiện.


<i><b>Thứ Ba, ngày 28 tháng 02 năm 2012</b></i>
<b>CHÍNH TẢ:</b>


<b>THẮNG BIỂN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn trích ; khơng mắc q năm lỗi trong
bài.


- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn.


- Giáo dục lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên
gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.


 <b>GD kỹ năng sống: </b>


GD: - Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để
bảo vệ cuộc sống con người.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- 3 - 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần
vào chỗ trống.


- Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b. Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>
<i>* Trao đổi về nội dung đoạn văn:</i>
- HS đọc bài: Thắng biển
-<i> Đoạn này nói lên điều gì ?</i>


<i><b>* </b>Hướng dẫn viết chữ khó<b>:</b></i>


- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính
tả và luyện viết.


<i><b> * </b>Nghe viết chính tả<b>:</b></i>


+ HS nghe GV đọc để viết vào vở đoạn
trích trong bài" Thắng biển ".


<i><b> * </b>Soát lỗi chấm bài<b>:</b></i>


+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để
HS soát lỗi tự bắt lỗi.


<b> </b><i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>
<b>* </b>GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài


tập lên bảng.


- GV giải thích bài tập 2.


- Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài
vào vở


- Phát 4 tờ phiếu lớn, HS nhóm nào làm
xong dán phiếu lên bảng.


- HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị
bài sau.


5’
30’


5’


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.


+ Đoạn văn nói về sự hung hãn dữ dội


của biển cả, tinh thần dũng cảm chống
lại sóng, gió của con người.


- Các từ: <i>lan rộng, vật lộn, dữ dội, điền</i>
<i>cuồng,...</i>


+ Nghe và viết bài vào vở.


+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số
lỗi ra ngoài lề tập.


- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.


- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền
ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.


- Nhận xét, bổ sung.


- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên
phiếu:


- HS cả lớp.
<i><b> --- --- </b></i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Nhận biết được cấu kể <i>Ai là gì ? </i>Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được
(BT1) ; biết xãc định CN, VN trong mỗi câu kể <i>Ai làm gì ? </i>Đã tìm được (BT2) ; viết được
đoạn văn ngắn có dùng câu kể <i>Ai làm gì ? </i>(BT3).


* HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. KTBC:</b>


<b>2. Bài mới:</b>
<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b. Tìm hiểu ví dụ:</b></i>
Bài 1:


- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.


- Nhận xét, chữa bài cho bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i><b>Bài 2 :</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn


+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i><b>Bài 3:</b></i>



- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Gợi ý HS: (xem SGV) (chú ý dùng kiểu câu
<i>Ai là gì?</i>)


+ Cần giới thiệu thật tự nhiên.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- GV khuyến khích HS đặt đoạn văn.
- Gọi HS đọc bài làm.


- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS
viết tốt.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Trong câu kể <i>Ai là gì?</i> <i>chủ ngư do từ loại nào</i>
<i>tạo thành? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành?</i>
<i>Nó có ý nghĩa gì?</i>


- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn
ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (3 đến 5 câu)


5’
30’


5’


- 3 HS thực hiện tìm 3- 4 từ cùng


nghĩa với từ " dũng cảm "


- Lắng nghe giới thiệu bài.


- Một HS đọc, trao đổi, thảo luận
cặp đôi .


+ HS lên bảng gạch chân các câu kể
<i>Ai là gì?</i> có trong đoạn văn bằng
phấn màu, Sau đó chỉ ra tác dụng
của từng câu kể <i>Ai là gì?</i>


- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên
bảng.


- Đọc lại các câu kể <i>Ai là gì?</i> vừa
tìm được


<i> (xem SGV)</i>


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch
bằng chì vào SGK.


- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên
bảng


<i>+ Nguyễn Tri Phương / là người</i>
<i>Thừa Thiên </i>


<i> CN VN</i>


<i>Cả hai ông / đều không phải là</i>
<i>người Hà Nội.</i>


<i> CN VN</i>


<i>+ Ông Năm/là dân cư ngụ của làng</i>
<i>này.</i>


<i> CN VN</i>


<i>+ Cần trục / là cánh tay kì diệu của</i>
<i>các chú cơng nhân.</i>


<i> CN VN</i>


- 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc
thầm.


- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc bài làm.


- HS nhắc lại.


- HS cả lớp về nhà thực hiện.
<b>TOÁN :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Giáo viên: – Phiếu bài tập.



- Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học.
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Luyện tập :</b></i>
<b>Bài 1</b> :


+ HS nêu đề bài.


- Rút gọn kết quả theo một trong hai cách.
a/ Cách 1: 7


2
: 5


4
= 7


2
x 4


5


= 14



5
2
:
28
2
:
10
28
10



Cách 2: 7
2


: 5
4


= 7
2


x 4
5


= 14
5
- HS tự làm bài vào vở.


- Gọi 4 HS lên bảng giải bài


- HS khác nhận xét bài bạn.
<b>Bài 2 :</b>


+ HS nêu đề bài.


- GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày.
- HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng giải
bài


- HS khác nhận xét bài bạn.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>Bài 3 :</b>


+ HS nêu đề bài.


- Nhắc HS vận dụng tính chất: một tổng
nhân với một số, một hieu nhân với một số
để tính.


- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.


-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>Bài 4</b> :


+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.


- HS bảng giải bài. HS khác nhận xét bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.



<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


<i>- Muốn nhân một tổng với một số ta làm </i>
<i>như thế nào?</i>


<i>- Muốn nhân một hiệu với một số ta làm </i>
<i>như thế nào?</i>


5’
30’


5’


+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4.
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.


- HS tự thực hiện vào vở.
- 4 HS lên làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.


- 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em
một phép tính).



- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS tự viết các phân số đảo ngược vào
vở.


- 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em 1
phép tính).


- 2 HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Q/sát GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng thực hiện
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


<i><b> --- --- </b></i>
<b> </b><i><b> </b></i>


<i><b>Thứ tư, ngày 29 tháng 02 năm 2012</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1.</b> <i><b>Đọc thành tiếng:</b></i>



- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và những tiếng
tên nước ngoài như : <i>Ga - v rốt, Ăng - giôn - ra, Cuốc - phây - rắc </i>


- Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa
các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.


<i><b>2. Đọc - hiểu:</b></i>


- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt (trả lời được các câu hỏi trong
SGK)


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: <i>chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ú tim,...</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Tranh truyện những người khốn khổ (của Vích - to - huy - gô )
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>



- GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
- HS đọc toàn bài.


- Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ.
+ HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


- HS đọc 6 dòng đầu trao đổi và TLCH:
+ <i>Ga - vrốt ra ngồi chiến luỹ để làm gì?</i>
+ <i>Đoạn 1 cho em biết điều gì?</i>


- Ghi ý chính đoạn 1.


- HS đọc tiếp đoạn 2 của bài trao đổi và trả lời
câu hỏi.


+ <i>Những chi tiết nào thể hiện long dũng cảm</i>
<i>của Ga - vrốt?</i>


<i>+ Em hiểu trò ú tim có nghĩa là gì ?</i>
+ Đoạn này có nội dung chính là gì?


5’
30’


- HS lên bảng thực hiện u cầu.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự
SGV.



+ Lắng nghe GV hướng dẫn
+ Luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.
+ Lắng nghe.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp và TLCH. (Xem SGV)
+ ...<i> </i>


+ Cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm
của Ga - vrốt.


- 2 HS nhắc lại.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp và trả lời câu hỏi.


+ Sự gan dạ của Ga - vrốt ngồi chiến
luỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Ghi ý chính của đoạn 2.


- HS đoạn 3 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+<i>Vì sao tác giả lại gọi Ga - vrốt là một thiên</i>
<i>thần ?</i>


<i>+ Qua nhân vật Ga - vrốt em có cảm nghĩ gì</i>
<i>về nhân vật này ?</i>


<i> </i>



- <i>Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì?</i>


- Ghi ý chính của bài.
<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>


- HS đọc theo kiểu phân vai theo nhân vật
trong truyện (Người dẫn chuyện, Ga -vrốt,
Ăng - giôn - ra, Cuốc-phây-rắc.


+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội
dung của bài


- Giới thiệu các câu cần luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc từng đoạn.


- HS thi đọc diễn cảm bài thơ.


- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- <i>Bài văn này cho chúng ta biết điều gì?</i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài.


5’



theo cặp.


+ Phat biểu theo suy nghĩ:


+ Ga - vrốt là một cậu bé anh hùng.
+ Em rất khâm phục lịng gan dạ
khơng sợ nguy hiểm của Ga - vrốt.
+ Em rất xúc động khi đọc câu truyện
này.


+ Em sẽ tìm đọc truyện những người
khốn khổ để hiểu thêm về nhân vật
Ga - vrốt.


- Ca ngợi tinh thần dũng cảm, gan dạ
của chú bé Ga - vrốt không sợ nguy
hiểm đã ra chiến luỹ nhặt đan cho
nghĩa quân chiến đấu.


- 2 HS nhắc lại.


- 4 HS đọc theo hình thức phân vai.
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
- Luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Lắng nghe.


- 2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả
bài


HS trả lời.



+ HS cả lớp thực hiện.


<b>KỂ CHUYỆN :</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lịng dũng cảm.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu
chuyện (đoạn truyện).


*HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.


- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện
danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người
thực, việc thực.


- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện:


- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b> b. Hướng dẫn kể chuyện;</b></i>
<i><b> </b>* Tìm hiểu đề bài:</i>


- HS đọc đề bài.


- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các
từ: <i>được nghe, được đọc nói về lịng dũng cảm.</i>
- HS đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4


- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên
truyện.


- GV lưu ý HS:


Trong các câu truyện có trong SGK, những
truyện khác ở ngoài sách giáo khoa các em phải
tự đọc để kể lại. Hoặc các em có thể dùng các
câu truyện đã được học.


<i>+ Ngoài các truyện đã nêu trên em cịn biết</i>
<i>những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi về</i>
<i>lòng dũng cảm nào khác?</i> <i>Hãy kể cho bạn nghe.</i>
+ HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.


<i><b> * Kể trong nhóm:</b></i>


- HS thực hành kể trong nhóm đơi.


Gợi ý: Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật


mình định kể.


+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu
chuyện.


+ Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được
cộng thêm điểm.


+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết
truyện theo lối mở rộng.


+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa
của truyện.


<i><b> * Kể trước lớp:</b></i>


- Tổ chức cho HS thi kể.


- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn
kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa
truyện.


- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.


- Cho điểm HS kể tốt.
<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể


cho người thân nghe.


5’
30’


5’


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu.


- Lắng nghe GV giới thiệu bài.


- 2 HS đọc.
-Lắng nghe.


- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Quan sát tranh và đọc tên
truyện


- <i>Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng.</i>
<i>- Thỏ rừng và hùm xám.</i>


- Một số HS tiếp nối nhau kể
chuyện.


+ 1 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện
cho nhau nghe, trao đổi về ý


nghĩa truyện.


- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về
ý nghĩa truyện.


<i>+ Bạn thích nhất là nhân vật nào</i>
<i>trong câu chuyện ? Vì sao?</i>
<i>+ Chi tiết nào trong chuyện làm</i>
<i>bạn cảm động nhất? </i>


<i>+ Câu chuyện muốn nói với bạn</i>
<i>điều gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS cả lớp thực hiện.
<i><b> --- --- </b></i>


<b>TOÁN:</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Thực hiện được phép chia hai phân số.


- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: <i>chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ú tim,...</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Giáo viên: Phiếu bài tập.



- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:
<i><b> b) Luyện tập :</b></i>
<b>Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài.


- H/D HS tính rồi rút gọn kết quả theo một
trong hai cách.


- HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài.


- GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày
theo kiểu viết gọn.



- HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng giải bài


- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
<b>Bài 3 :</b>


- HS nêu đề bài.


- HS vận dụng thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức để tính.


- HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng
giải bài


- HS khác nhận xét bài bạn.
<b>Bài 4</b> :


- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.
- Gọi 1em lên bảng giải bài


- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.


5’
30’


- 3 HS lên bảng. HS nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.



- HS tự thực hiện vào vở.
- 4 HS lên làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.


- HS đọc, lớp đọc thầm,


- Tự làm bài vào vở.


- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS tự viết các phân số đảo ngược vào
vở.


- 2 HS lên làm bài trên bảng
- 2 HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát GV hướng dẫn mẫu.
- Tự làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


<i>- Muốn thực hiện biểu thức khơng có dấu </i>
<i>ngoặc đơn nhưng có các phép tính cộng, </i>
<i>trừ, nhân, chia ta làm như thế nào?</i>
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học bài và làm bài.



5’


- 2HS nhắc lại.


- Về nhà học thuộc bài và làm lại các
bài tập còn lại.


--- ---
<i><b> </b></i>


Môn : Khoa học


BÀI: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP THEO)
TIẾT 51


I- MỤC TIÊU:


-Nhận biết được chất lỏngnở ra khi nóng lên ,co lại khi lạnh đi .


-Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên ;vật ở gần lạnh hơn thì
toả nhiệt nên nóng lên


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV : Chuẩn bị chung: phích nước sơi.
- HS : SGK.


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS



1. kiểm tra bài cũ:


-Làm sao để biết một vật nóng hay lạnh ở
mức độ nào ?


- Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:


Giới thiệu bài:


Bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ”


Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Hs làm thí nghiệm trang 102 SGK theo
nhóm. u cầu hs dự đốn trước khi làm thí
nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí
nghiệm.


-Sau một thời gia đủ lâu, nhiệt độ của cốc
và chậu sẽ bằng nhau.


-Em hãy nêu VD về sự truyền nhiệt, trong
Vd đó vật nào truyền nhiệt vật nào toả
nhiệt?


- Kết luận :


Hoạt động 2:Tìm hiểu sự co giãn của nước
khi lạnh đi và nóng lên



5’


30’


- 1 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi
nhận xét.


-Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày
kết quả. Giải thích: vật nóng đã truyền
nhiệt cho vật lạnh hơn, khi đó cốc nước
toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu
nhiệt nên nóng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Cho hs tiến hành thí nghiệm trang 103
SGK theo nhóm.


-Tại sao khi nhiệt kế chỉ nhiệt độ khác nhau
thì mức nước trong ống lai khác nhau?
Giữa nhiệt độ và mức nước trong ống liên
quan với nhua thế nào?


-Dựa vào kiến thức này, em hãy nói nguyên
tắc hoạt động của nhiệt kế?


-Tai sao khi đun nước ta không nên đổ
nước đầy ấm?


- Gọi HS đọc nội dung bài.
3. Củng cố, dặn dò:



- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.


5’


-Thí nghiệm như SGK: nước được đổ
đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và
sau mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và
mức nước trong ống.


-Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong
ống càng cao.


-Giải thích.


-Nước sơi sẽ tràn ra ngoài.
- Vài HS đọc.


--- ---
<i><b>Thứ năm, ngày 01 tháng 32 năm 2012</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN :</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI</b>


<b>TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận
dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây


mà em thích.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng)
trong bài văn miêu tả cây cối.


- Tranh ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, cau, si, tre, tràm,...
+ Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT 2


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1</b> : </i>


- 2 HS nối tiếp đọc đề bài - trao đổi, thực hiện
yêu cầu.


+ HS chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong
bài văn miêu tả cây cối. Sau đó xác định xem


5’
30’



- 2 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc, trao đổi, thực hiện tìm
đoạn văn kết bài về 2 đoạn kết tả cây
bàng và tả cây phượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đoạn kết bài này có thể dùng các câu đó để
làm kết bài được khơng và giải thích vì sao ?
- HS trình bày. Sửa lỗi nhận xét.


<i><b>Bài 2</b> : </i>


- HS đọc đề bài.


+ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


+ GV dán tranh ảnh chụp về một số loại cây
như: na, ổi, mít, cau, si, tre, tràm,...


- Yêu cầu trao đổi,


- HS trình bày nhận xét chung về các câu trả
lời của HS.


<i><b>Bài 3</b> : </i>


- HS đọc đề bài.



+ Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


+ GV dán tranh ảnh chụp về một số loại cây
như: na, ổi, mít, cau, si, tre, tràm,...


- HS trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cây
gì) sau đó trả lời các câu hỏi SGK, sắp xếp ý
lại để hình thành một đoạn kết bài theo kiểu
mở rộng.


+ HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở
rộng cho bài văn miêu tả cây cối do mình tự
chọn.


+ GV phát giấy khổ lớn HS làm, dán bài làm
lên bảng.


- Gọi HS trình bày.


- GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm
những HS làm bài tốt.


<i><b>Bài 4</b> : </i>


- HS đọc đề bài.


+ GV dán tranh ảnh chụp về một số loại cây
theo yêu cầu đề tài như: cây tre, cây tràm cây
đa.



- HS trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cây
gì trong số 3 cây đã cho) sau đó viết thành
một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.


+ HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở
rộng cho bài văn miêu tả cây gì trong số 3
cây đã cho do mình tự chọn khơng viết về các
cây có ở bên ngồi.


- Gọi HS trình bày.


- GV sửa lỗi, nhận xét chung.
<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách
5’


- Tiếp nối trình bày, nhận xét.


- 1 HS đọc. HS cùng bàn trao đổi tìm
và chọn đề bài miêu tả cây gì.


+ Lắng nghe GV giảng.


- Tiếp nối trình bày, nhận xét.


- 1 HS đọc.


- 2 HS trao đổi tìm và chọn đề bài


miêu tả cây gì.


+ Chú ý nghe giảng.


- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng,
đọc bài làm và nhận xét.


- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
+ Nhận xét bổ sung bài bạn.


- 1 HS đọc.


+ Quan sát tranh minh hoạ.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và
chọn đề bài miêu tả cây gì.


+ HS lắng nghe.


+ Tiếp nối trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mở rộng: <i>Tả cây cây bóng mát, cây hoa, cây</i>
<i>ăn quả mà em yêu thích. </i>


- Về nhà thực hiện theo lời dặn của
giáo viên


<i><b> --- --- </b></i>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm <i>Dũng cảm </i>qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ
trái nghĩa (BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp
(BT1, Bt2) ; biết được một số thành ngữ nói về lịng dũng cảm và đặt được một câu với thành
ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bút dạ, 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 4.


- Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu
học để học sinh tìm nghĩa các từ : gan dạ, gan góc, gan lì ở BT3.


- 5 - 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa) để HS các nhóm làm BT1
- Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 3 (mỗi từ 1 dịng)


- 3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<b>Bài 1:</b>



- HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ GV giải thích:


+ Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống
nhau; từ trái nghĩa là những từ có nghĩa khác
nhau.


+ Hướng dẫn HS dựa vào các từ mẫu đã cho
trong sách để tìm.


- Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và tìm từ,
Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.


<b>Bài 2:</b>


- HS đọc yêu cầu.


- HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ
ngữ chỉ về sự dũng cảm của con người đã tìm
được ở bài tập 1.


+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, phát bút dạ
cho mỗi nhóm. Mời 4 nhóm HS lên làm trên
bảng.


- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài.


- HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã
đúng với chủ điểm chưa.



5’


30’


- 3 HS lên bảng thực hiện.
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc.
+ HS lắng nghe.


- Hoạt động trong nhóm.


- Đọc các từ mà các bạn chưa tìm
được.


a/ Các từ <b>cùng</b> nghĩa với từ <i>dũng</i>
<i>cảm</i>.


b / Các từ <b>trái</b> nghĩa với từ <i>dũng</i>
<i>cảm</i>.


- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa
có.


- 1 HS đọc.


- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 3</b>:



- HS đọc yêu cầu.


- GV mở bảng phụ viết sẵn yêu cầu bài.


+ HS điền ở từng chỗ trống, em lần lượt thử
điền 3 từ đã cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ
có nội dung thích hợp.


- HS lên bảng ghép các mảnh bìa gắn nam
châm để thành tập hợp từ có nội dung thích
hợp.


- HS tự làm bài.


- HS phát biểu GV chốt lại.
<b>Bài 4:</b>


- GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn
những chỗ trống.


+ HS đọc yêu cầu đề bài.


+ Để biết thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm,
các em dựa vào nghĩacủa từ trong thanh ngữ để
giải bài tập.


- HS lên bảng điền, lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.



<i><b>Bài 5 :</b></i>


- HS đọc yêu cầu.


+ HS cần phải dựa vào nghĩa của từng thành
ngữ xem ở mỗi thành ngữ thường được sử
dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì
của ai.


- HS dưới lớp tự làm bài.


- HS phát biểu, GV chốt lại câu đúng.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ,
thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm dũng
cảm và học thuộc các thành ngữ đó, chuẩn bị
bài sau.


5’


vào phiếu


+ HS đọc kết quả:


- Nhận xét bổ sung (nếu có )
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
- 1 HS đọc.



- Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và
ghép các từ để tạo thành các tập hợp
từ.


- HS tự làm bài tập.


+ Ti p n i ế ố đọ ạc l i các c m t v a ho nụ ừ ừ à
ch nh ỉ


+ dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ khí thế dũng mãnh.


+ hi sinh anh dũng
+ Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
+ Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ
trống để tạo thành câu văn thích
hợp.


+ Ti p n i ế ố đọc các th nh ng v a i nà ữ ừ đ ề
Thành ngữ Ý nghĩa thành ngữ
Ba chìm bảy nổi


Vào sinh ra tử
Cày sâu cuốc bẫm
Gan vàng dạ sắt
Nhường cơm sẽ áo
Chân lấm tay bùn



Sống phiêu dạt, long
đong, chịu nhiều khổ sở
và vất vả .Trải qua nhiều
trận mạc , đầy nguy
hiểm , kề bên cái chết .
Làm ăn cần cù , chăm
chỉ ( trong nghề nghiệp)
Gan da, dũng cảm khơng
nao núng trước mọi khó
khăn gian khổ


Đùm bọc, giúp đỡ san sẻ
cho nhau trong hồn
cảnh khó khăn , hoạn
nạn .


Chỉ sự lao động vất vả
cực nhọc ở nông thôn


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
+ HS lắng nghe.


+ Suy nghĩ chọn thành ngữ ở BT3
để viết thành câu văn thích hợp.
+ Tiếp nối nhau đọc câu văn vừa
đặt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> --- --- </b></i>
<b>TOÁN :</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Thực hiện được các phép tính với phân số
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Phiếu bài tập.


- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1</b> - <b>Bài 2 :</b>


- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.
- Chọn MSC thích hợp nhất.


- GV làm mẫu phép tính a để HS q/sát.
- HS lên bảng giải bài


- HS khác nhận xét bài bạn.
<b>Bài 3 - Bài 4:</b>



- Gọi 1 em nêu đề bài.


- Nhắc HS trình bày theo cách viết gọn.
- HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng giải
bài


- HS khác nhận xét bài bạn.
<b>Bài 5</b> :


+ HS nêu đề bài.
+ Gợi ý HS cách giải:
- HS tự làm bài vào vở.


-HS lên bảng giải bài, HS khác nhận xét
bài bạn.


<b>3. Củng cố - Dặn dị:</b>


<i>- Muốn tìm phân số của một số ta làm như</i>
<i>thế nào ?</i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


5’
30’


5’


- 1 HS lên bảng làm bài.


- HS nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào vở


- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm bài vào
vở


- 3 HS lên làm bài trên bảng
- 3 HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.


- HS nhận xét bài bạn.


- 2HS nhắc lại.


-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài
tập còn lại.


<i><b> --- --- </b></i>
<b>ĐỊA LÍ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Chỉ hoặc điền được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB NB, sơng Hồng, sơng Thái Bình,
sơng Tiền, sơng Hậu trên BĐ, lược đồ VN.



- Hệ thống hóa một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam
Bộ.


- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đơ Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu
biểu của các TP này.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- BĐ Địa lí tự nhiên BĐ hành chính VN.


- Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC : </b>


- Chỉ vị trí của TP Cần Thơ trên BĐ.


- Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành
trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của
ĐBSCL ?


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>


<i> <b>a. Giới thiệu bài</b>:</i> Ghi tựa
<i><b> b. Phát triển bài</b><b> </b>: </i>



* <i>Hoạt động cả lớp</i>:


- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh
trên bản đồ.


- GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ,
ĐB Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Tahí Bình, sông
tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ.


- GV cho HS trình bày kết quả trước lớp.
* <i>Hoạt động nhóm</i>:


- Cho HS các nhóm thảo luận và hồn thành
bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và
Nam Bộ vào PHT.


Đặc điểm
thiên nhiên


Khác nhau


ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ
- Địa hình


- Sơng ngịi
- Đất đai
- Khí hậu


- GV nhận xét, kết luận.
* <i>Hoạt động cá nhân</i> :



- GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu
nào đúng, sai? Vì sao ?


a/. ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất
nước ta.


b/. ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả
nước.


- HS trả lời câu hỏi.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS lên bảng chỉ.


- HS lên điền tên địa danh.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và điền
kết quả vào PHT.


- Đại điện các nhóm trình bày
trước lớp.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- HS đọc và trả lời.
+ Sai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

c/. Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số dân
đông nhất nước.


d/. TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả
nước.


- GV nhận xét, kết luận.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>
GV nói thêm như SGV.
- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền
Trung”.


+ Đúng


- HS nhận xét, bổ sung.


- HS cả lớp chuẩn bị.


<i><b> --- --- </b></i>


--- --- ---
<i><b>Thứ sáu, ngày 02 tháng 03 năm 2012</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.


- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả
cây cối đã xác định.


- HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, u thích các lồi cây có ích trong cuộc
sống qua thực hiện đề bài tả một cây bóng mát. (GDBVMT)


 <b>GD kỹ năng sống:</b>


- HS thể hiện hiểu biết, yêu thích các lồi cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và ket bài (trực tiếp và gián
tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối.


- Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây cối định tả.


- Mở bài GT: Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cây định tả.
+ Kết bài khơng mở rộng: Nói ngay về tình cảm của người tả đối với cây được tả.
+ Kết bài mở rộng: Nêu về những ích lợi, suy nghĩ của ngươi tả đối với cây được tả.
+ Tranh ảnh minh hoạ về một số loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới: </b>



<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> b.</b></i><b> </b><i><b>Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
- 2 HS đọc đề bài.


+ GV : Dùng thước gạch chân những từ
ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên
bảng phụ


<i>Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn</i>
<i>quả, cây hoa) mà em yêu thích. </i>


+ Lưu ý HS chỉ chọn một cây trong ba
loại cây trên, một cây mà em đã thực sự
quan sát, có tình cảm đối với cây đó


-- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc.


- Nêu nội dung, yêu cầu đề bài.
+ Lắng nghe GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV dán một số tranh ảnh chụp các loại
cây lên bảng.


+ HS phát biểu về cây mình tả.
+ HS đọc các gợi ý.



+ Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi
viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc
chặt chẽ, khơng bỏ sót chi tiết.


* HS viết bài vào vở


- HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn
đạt


+ Nhận xét chung.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn.


- Phát biểu về cây mình định tả


- 4 HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong
sách giáo khoa.


- Thực hiện viết bài văn vào vở.
+ Tiếp nối nhau đọc bài văn.
+ Nhận xét bài văn của bài.


- Về nhà thực hiện theo lời dặn của
giáo viên


<i><b> --- --- </b></i>


<b>TOÁN:</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Thực hiện được các phép tính với phân số
- Biết giải bài tốn có lời văn


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Giáo viên: - Phiếu bài tập.


- Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b) Luyện tập :</b></i>
<b>Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.


- Cho HS chỉ ra các phép tính đúng, những
chỗ sai trong từng phép tính.


- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.



- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.


<b>Bài 2 :</b>


- Gọi 1 em nêu đề bài.


- Hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo
cách ngắn gọn nhất.


- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 3HS lên bảng giải bài


- 1 HS lên bảng làm bài tập 5.
- HS nhận xét bài bạn.


- Lắng nghe GV giới thiệu bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
a. Phép tính này sai.


b. Phép tính này sai.
c. Phép tính này đúng.
d. Phép tính này sai.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS khác nhận xét bài bạn.


<b>Bài 3 : </b>tương tự bài 2


+ HS nêu đề bài.


- Nhắc HS lựa chom MSC hợp lí nhất.
- HS tự làm bài vào vở.


-Gọi 3 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
<b>Bài 4:</b>


- HS nêu đề bài.


* Gợi ý HS: + Tìm phân số chỉ phần bể đã
có nước sau hai lần chảy vào bể.


+ Tìm phân số chỉ phần bể cịn lại chưa có
nước


- HS tự làm bài vào vở.
-HS bảng giải bài


- HS khác nhận xét bài bạn.
<b>Bài 5</b> :


+ HS nêu đề bài.
+ Gợi ý HS:


- HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng giải bài


- HS khác nhận xét bài bạn.


<b>3. Củng cố - Dặn dị:</b>


<i>- Muốn tìm phân số của một số ta làm như </i>
<i>thế nào?</i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự viết bài và làm vào vở.
- 3 HS lên làm bài trên bảng.
- 3 HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.


- Tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.


- 1HS lên bảng thực hiện.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại.


- Về nhà học thuộc bài và làm lại


các bài tập còn lại.


<i><b> --- --- </b></i>
MÔN : KHOA HỌC


<b>BÀI: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT</b>
I- MỤC TIÊU:


<b>-</b> Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém.:
<b>-</b> Các kim loại ( đồng, nhơm,…) dẫn nhiệt tốt


<b>-</b> Khơngkhí các vật xốp như bông len,… dẫn nhiệt kém
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV : Chuẩn bị chung:phích nước nóng; xoong, nồi, ấm, cái lót tay…
- HS : SGK.


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Kiểm tra bài cũ:


B, Kiểm tra bài cũ: Nêu ví dụ về sự nóng lên
và sự lạnh đi của một số vật.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2</b>


.Bài mới :



1, GTB: Nêu mục tiêu tiết học.


5’


30’


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2, Các hoạt động


<b> HĐI</b>: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật
nào dẫn nhiệt kém.


<b>-</b> Trước khi làm thí nghiệm GV có thể cho
HS dự đốn trước kết quả.


<b>-</b> Y/c đại diện nhóm nêu kết quả.


-Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào
ghế sắt có cảm giác lạnh và chạm vào ghế
gỗ khơng có cảm giác lạnh bằng?


- GV kết luận hoạt động 1.


<b> b)HĐ2</b>: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt
của khơng khí.


- GV hướng dẫn làm thí nghiệm.
<b>-</b> Khi quấn giấy báo:


- Y/c HS trình bày cách sử dụng nhiệt kế


hoặc thực hiện hoạt động 3 trước sau đó nêu
kết quả hoạt động 2.


+ GV kết luận:


<b> c)HĐ3</b>: Thi kể tên và nêu công dụng của
vật cách nhiệt.


- Y/c các nhóm trình bày kết quả.


<b>-</b> Nhóm nào kể đúng nhiều thì thắng.
<b>-</b> GVkết luận.


3. Củng cố -dặn, dò
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Y/c HS ứng dụng trong cuộc sống hàng
ngày.


Dặn HS chuẩn bị bài sau.


5’


<b>-</b> HS lắng nghe.


Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm và trả
lời câu hỏi.


<b>-</b> HS dự đoán kết quả.
<b>-</b> Làm thí nghiệm.



<b>-</b> Nhận xét kết quả.: Các kết luận dẫn
nhiệt tốt còn được gọi là dẫn nhiệt.


<b>-</b> Gỗ, nhựa, ... dẫn nhiệt kém( vật
cách nhiệt).


<b>-</b> HS nêu: Vì ghế sắt là vật dẫn nhiệt
tốt.


Vì ghế gỗ là vật dẫn nhiệt kém.


<b>-</b> HS đọc phần đối thoại (sgk).
<b>-</b> Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
<b>-</b> Nêu kết quả.


- Với cốc quấn lỏng....
- Với cốc quấn chặt....


-HS đo nhiệt độ của mỗi cốc trong 2
lần.( Cách nhau 10').


<b>-</b> HS nêu kết quả.


<b>-</b> 4 nhóm( cac nhóm thi ghi vào
phiếu).


<b>-</b> Chăn bơng...
<b>-</b> Chăn len...
- Lắng nghe.


Thực hiện.
<b> </b>


<b> KỸ THUẬT:</b>


<b>CÁC CHI TIẾT, DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP</b>


<b> MƠ HÌNH KỸ THUẬT</b>

<i><b> </b></i>

<b>(Tiết 1)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
- Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
Kiểm tra dụng cụ học tập.
<b>3. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:


Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mơ hình
kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học.



<i><b> b) Hướng dẫn cách làm:</b></i>


* <b>Hoạt động 1</b><i><b>: GV hướng dẫn HS gọi tên,</b></i>
<i><b>nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ</b></i><b>.</b>


- GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết
khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và
lưu ý HS một số điểm sau:


- Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng
các loại chi tiết?


- GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên,
nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ
trong bảng (H.1 SGK).


- GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng,
gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó.


- GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp
các chi tiết trong hộp: có nhiều ngăn, mỗi ngăn
để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác
nhau.


- GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận
dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK.
- Nhận xét kết quả lắp ghép của HS.


<b>* Hoạt động 2</b><i><b>: GV hướng dẫn HS cách sử</b></i>
<i><b>dụng cờ - lê, tua vít</b>.</i>



<i> a/ Lắp vít:</i>


- GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp
vít, lắp ghép một số chi tiết như SGK.


- Gọi 2-3 HS lên lắp vít.
- GV tổ chức HS thực hành.
<b> b/ Tháo vít:</b>


- GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi :


? Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như
thế nào ?


- GV cho HS thực hành tháo vít.
<i>c/ Lắp ghép một số chi tiết:</i>


- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong


- Chuẩn bị đồ dùng học tập.


- HS theo dõi và nhận dạng.


- Các nhóm kiểm tra và đếm.



-- HS theo dõi và thực hiện.


- HS tự kiểm tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

H.4 SGK.


? Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp
ghép trong H.4 SGK.


- GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của
mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp.


<b>3. Nhận xét- dặn dò:</b>


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành.


- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS quan sát.


- HS cả lớp.
<i><b> --- --- </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>:

<b>SINH HOẠT ĐỘI</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Đánh giá các hoạt động trong tuần.


- Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Phương hướng tuần tới



<b>II. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1</b> * <b>Lớp trưởng, lớp phó nhận xét</b> các hoạt động
trong tuần qua


<b>2</b> * <b>Yêu cầu các em nêu ý kiến :</b>
- Về học tập


- Về nề nếp


- Rèn chữ- giữ vở


- Kiểm tra các chuyên hiệu


<b>3</b> * <b>GV nhận xét chung:</b> Nhìn chung các em có ý thức
thực hiện tốt các quy định của Đội, trường, lớp.


- Ôn tập các môn để chuẩn bị kiểm tra tốt


- Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ
sinh lớp học sạch sẽ.


- Khăn quàng, mũ ca lô khá đầy đủ.
- Đồng phục đúng quy định.


<b>4 * Phương hướng tuần tới:</b>


- Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu.


- Khăn quàng, mũ ca lô đầy đủ


- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa
giỏi.


- Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
- Tiếp tục rèn chữ - giữ vở.


- Ôn tập các bài múa hát tập thể.


- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.


- HS nhận xét


- Ý kiến các em


- Nhận xét các hoạt động
vừa qua


- HS lắng nghe


- Cả lớp cùng thực hiện.


<i><b>Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TẬP ĐỌC:</b>



<b>DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<i><b> 1. Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: <i>bác bỏ, sửng sốt, phản bảo, cổ vũ, vẫn quay, giản dị, </i>
<i>Ga - li - lê; Cơ - pec - ních,...</i>.


- Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước
đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.


<i><b>2. Đọc - hiểu:</b></i>


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân
lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK)


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: <i>tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm, ...</i>
 <b>GD kỹ năng sống:</b>


 <b>Kỹ năng: - Tự nhận thức: xác địnhgiá trị cá nhân.</b>


- Ra quyết định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm


 <b>Các kỹ thuật day học: - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân</b>


- Thảo luận nhóm
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.



- Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li – lê.
- Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b).Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- HS đọc phần chú giải.


+ lưu ý HS đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài.
- HS luyện đọc theo cặp


- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


<i>+ Ý kiến của Cơ - péc - ních có điểm gì khác ý </i>
<i>kiến chung lúc bấy giờ ?</i>


<i>+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?</i>


- Ghi ý chính đoạn 1.



<i>+ Ga-li - lê viết sách nhằm mục đích gì ?</i>


+ <i>Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?</i>


- Ghi bảng ý chính đoạn 2.


<i> Lịng dũng cảm của Cơ péc ních và Ga li </i>
<i>-lê thể hiện ở chỗ nào?</i>


+ <i>Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?</i>


5’
30’


- HS lên bảng đọc và trả lời.
- Lớp lắng nghe.


- 3 HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.


+ Luyện đọc các tiếng: Ga-li-lê,
Cơ-péc-ních


- Luyện đọc theo cặp.


- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe GV đọc.


- ... Cơ - péc - ních thì lại chứng minh


ngược lại: Chính Trái đất mới là hành
tinh quay quanh Mặt trời.


+ <i><b>Sự chứng minh khoa học về Trái Đất</b></i>


<i><b>của Cơ - péc - ních.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Ghi bảng ý chính đoạn 3.


<i>-Truyện đọc trên nói lên điều gì ?</i>


- Ghi nội dung chính của bài.
<i><b> * </b>Đọc diễn cảm<b>:</b></i>


- 3 HS đọc từng đoạn của bài.


- Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- HS luyện đọc.


- Cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.


- Nhận xét và cho điểm học sinh.
<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- <i>Bài văn giúp em hiểu điều gì?</i>


- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.



5’


+ Nội dung đoạn 3 nói lên <i><b>tinh thần </b></i>
<i><b>dũng cảm khơng sợ nguy hiểm để bảo </b></i>
<i><b>vệ chân lí khoa học của hai nhà bác </b></i>
<i><b>học Cơ - péc - ních và G -li-lê. </b></i>


+ <i><b>Ca ngợi những nhà khoa học chân </b></i>


<i><b>chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ </b></i>
<i><b>chân lí khoa học.</b></i>


-2 HSđọc, lớp đọc thầm.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.


- HS trả lới.


- HS cả lớp thực hiện.


--- ---


<b>TOÁN :</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>



- Rút gọn được phân số .


- Nhận biết được phân số bằng nhau .


- Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phân số.
- GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Giáo viên: Phiếu bài tập.


- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1 :</b>


+ HS đọc đề bài.


- HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở
- HS chỉ ra các phân số bằng nhau.
- HS khác nhận xét bài bạn.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.


<b>Bài 2 :</b>


+ HS đọc đề bài.


- HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở
- HS chỉ ra các phân số bằng nhau.


5’
30’.


- 1HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe giới thiệu bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét bạn bạn.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- HS khác nhận xét bài bạn.
- Gợi ý : Lập phân số.
- Tìm phân số của một số
<b>Bài 3 :</b>


+ HS nêu đề bài. Gợi ý HS:
- Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
- Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
- HS tự làm bài vào vở.



- Gọi 1em lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
<b>Bài 4:</b><i><b> (Dành cho HS khá, giỏi)</b></i>
+ HS nêu đề bài.


+ Gợi ý HS:


- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
- Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
- Tìm số xăng lúc đầu có trong kho.
- HS tự làm bài vào vở.


- HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


5’


- 1 HS lên bảng giải bài.

+ HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.



- 1 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.


- 1 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.


- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài
tập còn lại.


--- ---


<b>LỊCH SỬ:</b>


<b>THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ
XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỳ này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố
phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc, …).


- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ Việt Nam.


- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII.
- PHT của HS.



<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
2. KTBC :


<b>3. Bài mới :</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i><b> Ghi tựa</b>
<i><b> b. Phát triển bài :</b></i>


* <i>Hoạt động cả lớp</i>:


- GV hỏi : Theo em thành thị là gì ?


- GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở
giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị,
quân sự mà cịn là nơi tập trung đơng dân cư, cơng
nghiệp và thương nghiệp phát triển.


5’
30’


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị
trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
- GV nhận xét.


*<i>Hoạt động nhóm</i>:



- GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các
nhóm đọc các nhận xét của người nước ngoài về
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để
điền vào bảng thống kê sau cho chính xác:


- GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và
nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng
Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII.


- GV nhận xét.


* <i>Hoạt động cá nhân :</i>


- GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các
câu hỏi sau:


+ Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt
động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào
thế kỉ XVI-XVII.


+ Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị
trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ
công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như
thế nào?


- GV nhận xét.


<i> </i><b>4. Củng cố - Dặn dò :</b>



- GV cho HS đọc bài học trong khung.


- Cảnh buôn bán tấp nập ở các đơ thị nói lên tình
trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào?


- Về học bài và chuẩn bị trước bài : “Nghĩa quân
Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.


- Nhận xét tiết` học.


5’


- 2 HS lên xác định.
- HS nhận xét.


- HS đọc SGK và thảo luận rồi điền
vào bảng thống ke để hồn thành PHT.


- Vài HS mơ tả.


- HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay
nhất.


- HS cả lớp thảo luận và trả lời: Thành
thị nước ta lúc đó tập trung đông
người, quy mô hoạt động và buôn bán
rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của
thành thị phản ánh sự phát triển mạnh
của nông nghiệp và thủ công nghiệp.



- 2 HS đọc bài.


- HS nêu: chứng tỏ nền kinh tế hàng
hóa đã bắt đầu phát triển. Bn bán với
nước ngoài đã xuất hiện. Nhiều thương
nhân ở nước ngoài đã có quan hệ bn
bán với nước ta.


- HS cả lớp.


--- ---


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>


<b>TÍCH CỰC THAM GIACÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. (Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo).


- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả
năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.


- GD HS biết thương yêu và giúp đỡ người khác.


<i>Đặc điểm</i> <i>Dân cư</i> <i>Quy mô thành thị</i> <i>Hoạt động buôn bán</i>


<i>Thành thị</i>
<i>Thăng</i>



<i>Long</i>


<i>Đông dân nhiều hơn thành</i>
<i>thị ở châu Á.</i>


<i>Lớn bằng thành thị ở một số</i>
<i>nước châu Á.</i>


<i>Những ngày chợ phiên, dân các</i>
<i>vùng lân cận gánh hàng hố đến</i>
<i>đơng khơng thể tưởng tượng được</i>
<i>Phố Hiến</i> <i>Có nhiều dân nước ngoài</i>


<i>như Trung Quốc, Hà Lan,</i>
<i>Anh, Pháp.</i>


<i>Có hơn 2000 nóc nhà của</i>
<i>người nước khác đến ở.</i>


<i>Là nơi buôn bán tấp nập.</i>
<i>Hội An</i> <i>Là nơi dân địa phương và</i>


<i>các nhà buôn Nhật Bản.</i>


<i>Phố cảng đẹp và lớn nhất</i>
<i>Đàng Trong.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.


- Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1:</b>Thảo luận theo nhóm đơi</i>


<i>(Bài tập 4- SGK/39)</i>


- GV nêu yêu cầu bài tập.


Những việc làm nào sau là nhân đạo?
a. Uống nước ngọt để lấy thưởng.


b. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
c. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp
đỡ những trẻ em khuyết tật.


d. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng
đá của trường.


e. Hiến máu tại các bệnh viện.
- GV kết luận:


+ b, c, e là việc làm nhân đạo.


+ a, d không phải là việc làm nhân đạo.


<i><b>* Hoạt động2:</b>Xử lí tình huống</i>



<i>(Bài tập 2- SGK/38- 39)</i>


- GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm
HS thảo luận 1 tình huống.


ịNhóm 1:


a.Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân.
ịNhóm 2:


b.Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cơ đơn,
khơng nơi nương tựa.


- GV kết luận:


+ Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp
bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền
giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu
cầu … ),…


+ Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trị
chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công
việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét
nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa.


<i><b>* Hoạt động 3:</b>Thảo luận nhóm </i>


<i>(Bài tập 5- SGK/39)</i>



- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.


- GV kết luận:


Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ
những người khó khăn, cách tham gia hoạn
nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù
hợp với khả năng.


<i>ïKết luận chung:</i>


- GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” –
SGK/38.


10


10’


10’


- HS thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.


- Các nhóm thảo luận.



- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng
lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến.


- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào
phiếu điều tra theo mẫu.


- Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao
đổi, bình luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>* Củng cố - Dặn dò:</b>


- HS thực hiện dự án giúp đỡ những người
khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết
quả bài tập 5.


- Chuẩn bị bài tiết sau.


5’


--- ---
<i><b>Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>CHÍNH TẢ:</b>


<b>BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày các dịng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ ; không</b>
mắc quá năm lỗi trong bài.



- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn.
- Giáo dục HS ngồi viết đúng tư thế.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- 3- 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ
trống.


- Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS.


- Bảng phụ viết sẵn bài "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính" đe HS đối chiếu khi sốt lỗi.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>
<i>*Trao đổi về nội dung đoạn thơ:</i>


- HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ trong bài:
" <i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</i> "
-<i> Đoạn thơ này nói lên điều gì ?</i>
<i><b>* </b>Hướng dẫn viết chữ khó<b>:</b></i>


- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện
viết.



<i><b> * </b>Nghe viết chính tả<b>:</b></i>


+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết
vào vở đoạn trích trong bài " <i>Bài thơ về tiểu đội xe</i>
<i>khơng kính</i> "


<i><b> * </b>Soát lỗi chấm bài<b>:</b></i>


+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi
tự bắt lỗi.


<b> </b><i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>


<b>* Bài tập 2 : </b>


<b>- Dán phiếu viết sẵn bài tập lên bảng.</b>
- GV giải thích bài tập 2.


- Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- Phát phiếu lớn cho 4 HS.


- Nhóm nào làm xong thì dán phiếu lên bảng.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung bài bạn.


- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS
5’
30’


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp lắng nghe.



- 3 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.


+ Đoạn thơ nói về tinh thần dũng
cảm lạc quan không sợ nguy hiểm
của các anh chiến sĩ lái xe.


- Các từ: <i>xoa mắt đắng, đột ngột, sa,</i>
<i>ùa, vào, ướt,...</i>


+ Nhớ lại và viết bài vào vở.


+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi
số lỗi ra ngoài lề tập.


-1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

làm đúng và cho điểm.
<b>* Bài tập 3: </b>


+ HS đọc đoạn văn.


- Treo tranh minh hoạ để học sinh quan sát.
- GV dán phiếu, 4 HS lên bảng thi làm bài.


- Gạch chân những tiếng viết sai chỉnh tả, sau đó viết
lại cho đúng để hồn chỉnh câu văn.


+ HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.



<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và
chuẩn bị bài sau.


5’


- Bổ sung.


-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên
phiếu:


+ Thứ tự các từ có âm đầu là s / x
cần chọn để điền là:


<i>a/ </i>Viết với âm s


<i>* </i>Viết với âm x


+ Trường hơp không viết với dấu
ngã.


- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh.


- 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm
vào vở.



a/ Tiếng viết sai: (xa mạc ) sửa lại là
sa mạc


b/ Tiếng viết sai: đáy (biễn) và thung
(lủng)


- Sửa lại là: đáy biển - thung lũng.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài bạn.


- HS cả lớp thực hiện.


--- ---


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>
<b>CÂU KHIẾN</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).


- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với
bạn, với anh chị hoặc với thầy cơ (BT3).


*HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (Bt2, mục III) ; đặt được 2 câu khiến với 2
đối tượng khác nhau (BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ viết <i>câu khiến</i> ở BT1( phần nhận xét )
- 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT 2



- 4 băng giấy để HS làm BT 2 và 3 ( phần luyện tập )
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu ví dụ:</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>:


- HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1.


5’
30’


- 3 HS thực hiện tìm 3- 4 câu thành ngữ
hoặc tục ngữ.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- HS tự làm bài.


- HS nhận xét bài bạn.


+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i><b>Bài 2 </b></i>:


- HS tự làm bài.



- HS phát biểu. Nhận xét, cho bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i><b>Bài 3 :</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Gợi ý: Mỗi em đều đặt mình trong trường hợp
muốn mượn một quyển vở của bạn bên cạnh.
- HS tự làm bài.


+ Gọi 4 - 6 HS tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS
đặt 1 câu. Mỗi em đặt các câu khác nhau
- HS khác nhận xét bổ sung câu của bạn.
- GV kết luận: SGV


<i><b>* Ghi nhớ:</b></i>


- HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS tiếp nối đặt câu khiến.


- GV sửa lỗi dùng từ cho điểm HS viết tốt .
<i><b>4* Phần luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1</b></i>:


- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1
HS tự làm bài.


+ GV dán 4 băng giấy viết một đoạn văn như


sách giáo khoa.


- 4 HS lên bảng gạch chân dưới những câu
khiến có trong đoạn văn.


- Yêu cầu HS đọc lại câu khiến theo đúng giọng
điệu phù hợp với câu khiến.


- HS nhận xét bài bạn.


+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i><b>Bài 2 </b></i>:


- HS đọc đề bài.


+ Nhắc HS: trong sách giáo khoa câu khiến
thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi
hoặc giải bài tập.


- Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm.
- GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm.


- Các nhóm làm vào phiếu, tìm các câu khiến
có trong sách Tốn hoặc sách Tiếng Việt lớp 4.
- Nhóm nào xong trước lên dán tờ phiếu lên
bảng và đọc các câu khiến vừa tìm được.


-Lớp nhận xét bài nhóm bạn.
<i><b>Bài 3:</b></i>



- HS đọc. GV nhắc HS: Đặt câu khiến phải phù
hợp với đối tượng.


- HS tự làm bài đặt câu khiến vào vở.


gạch bằng chì vào SGK.


+ Chỉ ra tác dụng của câu này dùng để làm


- Nhận xét, bổ sung. Đọc lại các câu khiến
vừa tìm được


- HS đọc kết quả.


+ Cuối câu khiến có dấu chấm cảm.
+ 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.


+Tiếp nối nhau đọc bài làm:


+ Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho nhau.
+ Lắng nghe.


- 3 - 4 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Tiếp nối nhau đặt:


- 3 - 4 HS đọc lớp đọc thầm, thảo luận cặp
đôi.



+ 4 HS lên bảng gạch chân câu khiến, lớp
gạch bằng chì vào SGK.


+ Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù
hợp với câu khiến.


- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu khiến vừa tìm được
+ HS khác nhận xét bổ sung bài bạn.


- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.


- Thảo luận theo nhóm để hồn thành bài
bài tập.


- Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng và
đọc lại các câu khiến vừa tìm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- HS tiếp nối đọc câu khiến vừa đặt
<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


<i>Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu khiến </i>?
- Dặn HS về nhà học bài và viết 3 đến 5 câu
khiến


5’ + HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.


- Thực hiện đặt câu khiến vào vở theo


từng đối tượng khác nhau.


- Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt.
+ Tiếp nối nhau nhắc lại.


- HS cả lớp thực hiện.


--- ---
<b>TOÁN:</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II</b>


<i><b>(Kiểm tra theo đề của chuyên môn nhà trường)</b></i>


--- ---
<i><b>Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>TẬP ĐỌC:</b>
<b>CON SẺ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>* </b><i><b>Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: <i>rít lên, thảm thiết, phủ kín, hung dữ, khản đặc, lùi bối </i>
<i>rối, kính cẩn.</i>


<i> </i>- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước
đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


<i> <b>* Đọc - hiểu:</b></i>



- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được các
câu hỏi trong SGK)


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : <i>tuồng như, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn,...</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


- HS đọc từng khổ thơ của bài.


- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.



- Gọi 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


* Đọc diễn cảm cả bài theo đúng diễn biến trong
truyện:


<i><b>* </b>Tìm hiểu bài<b>:</b></i>


- HS đọc đoạn1 trao đổi và trả lời câu hỏi.


5’
30’


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ HS lắng nghe.


- HS đọc theo trình tự (SGV):


+ Lắng nghe hướng dẫn để nắm cách
ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
+ Luyện đọc theo cặp.


- 2 HS đọc cả bài.
+ HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ <i>Đoạn 1 cho em biết điều gì?</i>


- Ghi ý chính đoạn 1.



- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.


<i>+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con con chó dừng</i>
<i>lại và lùi ?</i>


<i>+ Em hiểu "khản đặc " có nghĩa là gì?</i>


+ Đoạn này có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính của đoạn 2.


- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.


+ <i>Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao</i>
<i>xuống cứu con được miêu tả như thế nào ?</i>


<i>+ Đoạn 3 cho em biết điều gì ?</i>


- Ghi ý chính của đoạn 3.


- HS đọc đoạn 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- HS đọc đoạn 5 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- <i>Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì?</i>


- Ghi ý chính của bài.
<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 5HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của câu
truyện.


+ HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài,


lớp theo dõi để tìm cách đọc.


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- <i>Bài văn này cho chúng ta biết điều gì?</i>


- Nhận xét tiết học.


5’


theo cặp và trả lời câu hỏi.


+ <i><b>Nói về con chó gặp con sẻ non rơi từ</b></i>


<i><b>trên tổ xuống</b></i>.


- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp và trả lời câu hỏi.


- <i><b>Nói lên hành động dũng cảm của sẻ</b></i>


<i><b>già cứu trẻ non.</b></i>
- 2 HS nhắc lại.



-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp và trả lời câu hỏi.


- <i><b>Miêu tả hình ảnh dũng cảm quyết liệt</b></i>


<i><b>cứu con của sẻ già.</b></i>
- HS nhắc lại .


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp.


-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi
theo cặp.


<i><b>- Ca ngợi hành động dũng cảm xả</b></i>
<i><b>thân cứu sẻ non của sẻ già.</b></i>


- 2 HS nhắc lại .


- 5 HS tiếp nối đọc theo hình thức phân
vai.


-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ HS lắng nghe.


+ Thi đọc từng đoạn theo hình thức tiếp
nối.


- HS trả lời


<b>KỂ CHUYỆN:</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lịng dũng cảm, theo gợi ý trong</b>
SGK.


- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu
chuyện.


- GD HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.


- Một số tranh ảnh thuộc đề tài của bài như: khơng sợ nguy hiểm để cứu bạn, dám nói thẳng nói
thật với các bạn về một việc làm sai của bản thân, ... .


- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện
- Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. KTBC:</b>


<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn kể chuyện;</b></i>
<i><b> </b>* Tìm hiểu đề bài:</i>



- HS đọc đề bài.


- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ:


<i>Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được</i>
<i>chứng kiến hoặc tham gia.</i>


- 4 HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3, 4


- HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm thể
hiện lòng dũng cảm của con người.


- Trong các câu truyện được nêu làm ví dụ trong
tranh minh hoạ thì các em phải tự nhớ lại một số
chuyện khác có nội dung nói về lòng dũng cảm của
con người (Xem SGV)


+ HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
<i><b> * Kể trong nhóm:</b></i>


- HS thực hành kể trong nhóm đơi.


+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình
định kể.


+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu
chuyện.


+ Kể chuyện ngoài các tranh minh hoạ đã nêu thì sẽ
được cộng thêm điểm.



+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện
theo lối mở rộng.


+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của
truyện.


<i><b> * Kể trước lớp:</b></i>


-Tổ chức cho HS thi kể.


- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,
bạn kể hấp dẫn nhất.


- Cho điểm HS kể tốt.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận sét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn
kể cho người thân nghe.


5’
30’


5’


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe giới thiệu bài.



- 2 HS đọc.


- Lắng nghe phân tích.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Quan sát tranh và đọc tên truyện:
- <i>Dũng cảm cứu em bé bị rơi xuống</i>
<i>dòng nước lũ.</i>


<i>- Thắng thắn nhận lỗi với mẹ về việc</i>
<i>làm nguy hiểm leo trèo cây của mình.</i>


+ HS lắng nghe.
+ 2 HS đọc lại.


- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện:
. Câu chuyện được diễn ra như sau ...
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho
nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa
truyện.


- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý
nghĩa truyện.


<i>+ Bạn thích nhất là nhan vật nào</i>
<i>trong câu chuyện? Vì sao?</i>


<i>+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn</i>
<i>cảm động nhất ? </i>



<i>+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều</i>
<i>gì</i>


<i>+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút</i>
<i>ra được bài học gì về những đức tính</i>
<i>đẹp?</i>


- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu


- HS cả lớp thực hiện.


--- ---


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>HÌNH THOI</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> </b>- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


+ GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành,
hình tứ giác.


- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


- Chuẩn bị 4 thanh tre mỏng dài khoảng 30 cm, ở hai đầu có khoét lỗ, để có thể lắp ráp được thành
hình vng hoặc hình thoi.



+ HS: - Giấy kẻ ô li, mỗi ô có cạnh 1 cm, thước kẻ, ê ke, kéo.


- Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình
vng hoặc hình thoi.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới </b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Khai thác:</b></i>


+ <i><b>Hình thành biểu tượng về hình thoi:</b></i>


+ GV và HS cùng lắp ghép mơ hình thành hình
vng


+ HS từ mơ hình vừa ghép hãy vẽ vào vở hình
vng.


- GV vẽ hình lên bảng.


+ GV làm lệch hình vng nói trên để tạo thành
một hình mới và giới thiệu HS đó là hình thoi.
- GV vẽ hình này lên bảng.


+ HS quan sát các hình vẽ rồi nhận xét hình dạng
của hình, nhận thấy biểu tượng về hình thoi có


trong các văn hoa trang trí.


-Tên gọi về hình thoi ABCD.


-Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.


+ <i><b>Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành:</b></i>


+ HS phát hiện các đặc điểm của hình thoi.


- HS lên bảng đo các cạnh của hình thoi, ở lớp đo
hình thoi trong SGK và nhận xét.


+ Nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình thoi có
trong thực tế cuộc sống.


+ Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận biết
nêu tên các hình là hình thoi.


<i>* Hình thoi có đặc điểm gì ?</i>


<i><b>c) Luyện tập:</b></i>
<b>*Bài 1 :</b>


- HS nêu đề bài,nêu đặc điểm hình thoi.


5’
30’


- HS thực hiện yêu cầu.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài.


+ Thực hành ghép hình tạo thành hình
vng như hướng dẫn.


- Vẽ hình vng vừa ráp được vào vở.
- HS quan sát.


- HS vẽ hình vào vở.


+ Quan sát nhận dạng các hình thoi có
trong các hoạ tiết trang trí.


+ Gọi tên hình thoi ABCD.
- 2HS đọc: Hình thoi ABCD.
-1 HS thực hành đo trên bảng.
- HS ở lớp thực hành đo hình thoi
trong SGK rút ra nhận xét.


+ Hình thoi ABCD có:


- Các cạnh AB, BC, CD, DA đều
bằng nhau.


- Cạnh AB song song với DC, cạnh
AD song song với BC.


- HS nêu một số ví dụ và nhận biết một
số hình thoi trên bảng.



<i><b>* </b>Hình thoi có hai căp cạnh đối diện </i>
<i>song song với nhau có 4 cạnh đều </i>
<i>bằng nhau.</i>


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.


- Gọi HS lên bảng xác định, lớp làm vào vở


- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?</i>


*Bài 2 :


- HS nêu yêu cầu đề bài.
- Vẽ hình như SGK lên bảng.


- HS đo và rút ra nhận xét về đặc điểm của 2 đường
chéo của hình thoi ABCD.


- Lớp làm vào vở.


- HS lên bảng thực hành đo và nhận xét.


- Gọi em khác nhận xét bài bạn


* Ghi nhận xét: <i>Hình thoi có hai đường chéo </i>


<i>vng góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của</i>
<i>mỗi đường.</i>


+ Gọi HS nhắc lại.


* Bài 3 :<i><b>(Dành cho HS khá, giỏi)</b></i>
- HS nêu đề bài


- Cả lớp thực hành gấp hình thoi.


- HS lên bảng thao tác gấp, cắt bìa để tạo thành
hình thoi hoàn chỉnh.


- GV nhận xét bài học sinh.
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


5’














- Các hình 1, 3 là hình thoi.
- Hình 2 là hình chữ nhật.


- Củng cố biểu tượng về hình thoi.
- HS đọc đề bài.


- 2 HS thực hành đo trên bảng.


a/ HS dùng e ke đo để nhận biết hai
đường chéo của hình thoi vng góc
với nhau.


b. HS dùng thước có chia vạch xen ti
-mét để kiểm tra và chứng tỏ rằng hai
đường chéo hình thoi cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường.


- HS nhận xét bài bạn.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2HS đọc.


- Lớp thực hiện gấp, cắt hình thoi
theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


--- ---


MÔN : KHOA HỌC


BÀI : CÁC NGUỒN NHIỆT
Tiết 53


I. MỤC TIÊU


-Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.


H2
H1


H3


H4 H5


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh
hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong.


-Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


 Hình trang 106, 107 SGK.


 Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng).


 Chuẩn bị theo nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS



1. Kiểm tra bài cũ:


-Kể tên một số vật dẫn nhiệt và một số vật
cách nhiệt.


<b>-</b> Nêu công dụng của một số vật cách
nhiệt.


<b>-</b> Gv nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:


Giới thiệu bài


Hoạt động 1 : Nói về các nguồn nhiệt và
vai trị của chúng


Mục tiêu :


Kể tên và nêu được vai trò các nguồn
nhiệt thường gặp trong cuộc sống.


Bước 1 :


- HS quan sát hình trang 106 SGK. Yêu
cầu HS tìm hiểu nguồn nhiệt và vai trị
của chúng. HS có thể tập hợp tranh ảnh
và các ứng dụng của nhóm đã sưu tầm
được.



Bước 2 :


- Gọi các nhóm trình bày. GV giúp HS
phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm
- GV bổ sung ví dụ: Khí bi-ơ-ga là một
khí đốt, được tạo thành bởi cành cây rơm
rạ, phân …được ủ kín trong bể, thơng qua
q trình lên men. Khí bi-ơ-ga là nguồn
năng lượng mới, được khuyến khích sử
dụng rộng rãi.


HĐ2<i>:</i>.Tìm hiểu các rủi ro nguy hiểm khi
sử dụng các nguồn nhiệt.


<b>-</b> Y/c hs tham khảo sgk, kinh nghiệm
điền vào bảng


<b>-</b> Gv hướng dẫn hs vận dụng kiến thức
bài trước.


<b>HĐ3:</b><i><b>. </b></i><b>Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn</b>
5’


30’


- 2 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi
nhận xét.


- Làm việc theo nhóm.



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.


- Mặt Trời ; ngọn lửa của các vật bị đốt
cháy ; sử dụng điện (các bếp điện, mỏ
hàn điện, bàn là, …đang hoạt động).
Phân nhóm vai trị của nguồn nhiệt
trong đời sống hằng ngày như : đun
nấu, sấy khơ ; sưởi ấm.


-Hs thảo luận 4 nhóm:
Những rủi ro ,


nguy hiểm có thể
xảy ra.


Cách phịng
tránh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>nhiệt.</b>


<b>-</b> Khi sử dụng các nguồn nhiệt cần chú ý
điều gì?


<b>-</b> GV: Như vậy có thể tránh được rủi ro
có thể xảy ra và cịn có thể tiết kiệm....
<b>3. Củng cố dặn - dò</b>:


-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần
biết.



<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn hs về học và chú ý đảm bảo an
ttoàn khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Chuẩn bị bài sau.


5’


- Thảo luận theo cặp


VD: tắt điện bếp khi không dùng.
-Đại diện báo cáo kết quả


- 1 HS đọc.


-


<i><b>Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012</b></i>
<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết )</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa
chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
- GD HS biết yêu thiên nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



- Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý ve bài văn miêu tả cây cối:
- Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.


-Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.


- Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
- HS: Giấy kiểm tra để làm bài kiểm tra.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b> a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> b. Gợi ý về cách ra đề:</b></i>


Bốn đề kiểm tra ở tiết tập làm văn là những đề
bài gợi ý. GV có thể dùng 4 đề này (vì đó là
những đề bài mở). Cũng có thể theo các đe gợi ý,
ra đề khác cho HS. Khi ra đề cần chú ý những
điểm sau:


- Nêu ra ít nhất 3 đề để HS lựa chọn được 1 đề
bài tả một cái cây gần gũi, mình ưa thích.


- Ra đề gắn với những kiến thức TLV (về các
cách mở bài, kết bài ) vừa học.



<i><b>* Củng cố – dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học
sau.


5’
30’


5’


- 2 HS thực hiện.


- 3 HS đọc bài làm.
* Một số đề gợi ý:


1. Hãy tả một cái cây ở trường gắn với
nhiều kỉ niệm của em. Chú ý mở bài theo
cách gián tiếp.


2. Hãy tả một cái cây do chính em vun
trồng. Chú ý kết bài theo cách mở rộng.
3. Em thích lồi hoa nào nhất? Hãy tả
lồi hoa đó. Chú ý mở bài theo cách gián
tiếp.


- 2 HS đọc.


+ HS viết bài vào giấy kiểm tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

--- ---


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>
<b>CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> - Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).</b>


- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với
tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3).
*HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- 3 tờ phiếu khổ to, mỗi băng đều viết câu văn (Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương) bằng
mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1 ( phần nhận xét ) - chuyển câu kể
thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.


- Cách 1 :


Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
- Cách 2 :


Nhà Vua hoàn kiếm lại cho Long Vương
- Cách 3 :


nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương
4 băng giấy - mỗi băng viết một câu văn BT1 ( phần luyện tập).


3 tờ giấy khổ rộng - mỗi tờ viết 1 tình huống (a, b hoặc c ) của BT2, giấy tương tự để 3 HS làm


BT3.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b) Phần nhận xét:</b></i>


- HS đọc yêu cầu của bài.


- Hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà
vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu
khiến theo 4 cách đã nêu trong sách giáo khoa.
- HS suy nghĩ tự làm bài.


- GV dán 3 băng giấy, phát bút màu đỏ mời 3 HS
lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3
cách khác nhau.


- HS đọc lại các câu khiến vừa tạo ra theo giọng
điệu phù hợp .


- HS nhận xét.


+ Cách 4: HS đọc lại nguyên văn câu kể: Nhà
vua trả kiếm lại cho Long Vương, chuyển câu
này thành câu khiến chỉ nhờ vào giọng điệu phù


hợp với câu khiến.


+ HS đặt câu theo giọng điệu phù hợp và đặt dấu
câu hợp lí.


+ Nhận xét các câu HS vừa đặt.
<i><b>* Ghi nhớ : </b></i>


- HS dựa vào cách làm bài tập, tự nêu 4 cách đặt
câu khiến.


5’
30’


- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghegiới thiệu bài.
- 1 HS đọc


- Hoạt động cá nhân.


- Lớp làm vào vở, 3 HS đại diện lên
bảng làm trên 3 băng giấy.


- Đọc các câu khiến vừa tìm được.
- Cách 1:


Nhà vua hãy(nên, phải


đừng , chớ ) hoàn gươm lại cho Long Vương
- Cách 2:



Nhà vua hồn kiếm lại cho Long


Vương đi , thơi , nào
- Cách 3:


Xin / Mong nhà vua hoàn kiếm lại cho Long
Vương


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- HS đọc ghi nhơ.


<i><b>c. Luyện tập thực hành: </b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.


+ Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi
ý.


- Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và hồn thành
chuyển câu kể thành câu khiến viết sẵn trong
băng giấy.


- Gọi các nhóm khác bổ sung.


- Nhận xét, kết luận các câu đúng cho điểm các
nhóm có số câu nhiều hơn và đúng hơn.


<i><b>Bài 2:</b></i>



- HS đọc yêu cầu, trao đổi theo nhóm để đặt câu
khiến đúng với từng tình huong giao tiếp, đối
tượng giao tiếp.


+ Mời 3 HS lên làm trên bảng.


- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài.


- HS nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng
với tình huống đặt ra chưa.


<i><b>Bài 3</b></i>:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- HS lên bảng đặt câu khiến theo yêu cầu. Dưới
lớp tự làm bài.


- Gọi HS đọc đúng giọng điệu phù hợp từng câu
khiến.


<i><b>Bài 4:</b></i>


+ HS đọc yêu cầu đề bài.


- HS làm vào vở, tiếp nối trả lời.
- HS phát biểu GV chốt lại.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành
ngữ nói về dũng cảm và học thuộc các thành ngữ
đó.


5’


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Các nhóm thảo luận và hồn thành yêu
cầu trong phiếu.


- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng.
- Bổ sung các câu kể mà nhóm bạn chưa
tìm được.


- 1 HS đọc.


- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.


- 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình
huống và viết vào phiếu.


+ HS đọc kết quả:


+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
- 1 HS đọc.


- Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực
hiện đặt câu khiến.



- HS tự làm bài tập.


+ Đọc lại các câu vừa đặt được
+ Nhận xét bài bạn.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
+ Tự suy nghĩ và trả lời vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu:


+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS cả lớp về nhà thực hiện.


--- ---


<b>TỐN :</b>


<b>DIỆN TÍCH HÌNH THOI</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết cách tính diện tích hình thoi.


- Khơi gọi ở các em sự u thích mơn Tốn
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sách giáo khoa.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


- Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>2. Bài mới </b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Khai thác:</b></i>


+<i><b>Hình thành cơng thức tính diện tích hình </b></i>


<i><b>hình thoi:</b></i>


+ Vẽ lên bảng hình thoi ABCD.


+ Cho HS quan sát và kẻ được hai đường chéo
hình thoi, hướng dẫn HS cắt theo đường chéo để
tạo thành 4 hình tam giác vng và ghép lại
( như SGK) để có hình chữ nhật ACNM.


+ Nhận xét và so sánh diện tích của hình thoi
ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành.
+ Nhận xét về mối quan hệ giữa hai hình để rút ra
cơng thức tính diện tích hình thoi


+ GV kết luận và ghi quy tắc và cơng thức diện
tích hình thoi lên bảng.


+ Nếu gọi diện tích hình thoi là S.
- Đường chéo thứ nhất là m.
- Đường chéo thứ hai là n.
+Ta có cơng thức :



- HS nhắc lại quy tắc.
<i><b>c) Luyện tập:</b></i>


<b>*Bài 1 :</b>


- HS nêu đề bài.


+ GV vẽ các hình với các số đo như SGK
+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở


- Nhận xét bài làm học sinh.


-<i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì</i>


*Bài 2 :


- HS nêu đề bài


HS nêu đề bài nêu các dử kiện và yêu cầu đề bài.
+ HS tự làm bài vào vở. Gọi 2HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bài làm học sinh.


* Bài 3 ::<i><b>(Dành cho HS khá, giỏi)</b></i>
- HS nêu đề bài.


- Gợi ý : Tính diện tích hình thoi và diện tích
hình chữ nhật.



- So sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật.
- Đối chiếu để trả lời câu nào đúng câu nào sai.
- Cả lớp làm vào vở. HS lên bảng tính.



M N


30’ - Lớp theo dõi giới thiệu


- Quan sát hình thoi ABCD, thực gọi
tên và nhận biết về hai đường chéo của
hình thoi ABCD.


+ Thực hành cắt theo đường chéo hình
thoi sau đó ghép thành hình chữ nhật
ACNM.


+ Hình chữ nhật ACNM có diện tích
bằng diện tích hình thoi ABCD.


+ Tính diện tích hình chữ nhật ACNM


m x 2


<i>n</i>


mà : m x 2


<i>n</i>



= 2


<i>mXn</i>


.


+ Vậy diện tích hình thoi ABCD là :


2
<i>mXn</i>


+ Qui tắc: Diện tích hình thoi bằng tích
độ dài của hai đường chéo chia cho 2.


- 2HS nêu lại qui tắc và công thức, lớp
đọc thầm.


+ 1 HS đọc.


- HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính
diện tích vào vở.


+ 3 HS lên bảng làm.


+ Cách tính diện tích hình thoi.
-1 HS đọc. HS tự làm vào vở.
+ 2 HS lên bảng làm.


+ Nhận xét bài bạn.



- HS đọc đề bài. Vẽ hình vào vở.
D


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>


Q 5cm P


3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học bài và làm bài. <sub>5’</sub>


+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp làm bài vào vở.


-1 HS làm bài trên bảng.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


--- ---


<b>ĐỊA LÍ:</b>


<b>DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng dun hải miền
Trung:


+ Các đồng bằng nhỏ, hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.


+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khơ, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và
bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giưa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch
Mã có mùa đơng lạnh.


- Chỉ được vị trí ĐB duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN.


- Anh thiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ ;
Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát (HS sưu tầm).


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC : </b>
2. Bài mới :


<i> <b>a. Giới thiệu bài</b>:</i> Ghi tựa
<i><b> b. Phát triển bài : </b></i>


GV có thể gợi ý HS nghĩ về một chuyến du lịch
từ HN đến TPHCM, từ đó chuyển ý tìm hiểu về


duyên hải –vùng ven biển thuộc miền trung.
<i><b> 1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát</b></i>
<i><b>ven biển :</b></i>


* <i>Hoạt động cả lớp</i>:


- GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan
sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về
tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải
miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). HS
cần :


+ Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng
bằng.


+ Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các
dãy núi lan ra sát biển.


- GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn
gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền


5’
30’


- HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng
duyên hải miền Trung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Trung.


- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm
phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền
Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ
biến xen đồng bằng ở đây (như cồ cát ở ven biển,
các đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp do dãy
Trường Sơn đâm ngang ra biển), về hoạt động
cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng
phi lao, làm hồ ni tơm)


<i><b>2/.Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía</b></i>


<i><b>bắc và phía nam :</b></i>


*<i>Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp</i>:


- GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1
của bài theo yêu cầu của SGK. HS cần: chỉ và
đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP
Huế, TP Đà Nẵng; GV có thể u cầu HS dựa
vào ảnh hình 4 mơ tả đường đèo Hải Vân: nằm
trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn
núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV yêu cầu HS: + Sử dụng lược đồ duyên
hải miền Trung hoặc bản đồ Địa lí tự nhiên VN,
chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm


đồng bằng duyên hải miền Trung.


- Nhận xét tiết học.


- Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và
chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải
miền Trung”.


5’


- HS thấy rõ vai trị bức tường chắn gió
mùa đơng của dãy Bạch Mã.


- HS tìm hiểu.


- HS cả lớp.
- HS cả lớp.


--- ---


--- ---
<i><b>Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng
chính tả …); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.



* HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
- Nhận thức được những cái hay trong các bài được thầy, cô khen.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.


- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu,....) trong bài làm của mình theo
từng loại và sửa lỗi ( phiếu phát cho từng HS )


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. GV hướng dẫn hs chữa lỗi:</b>
- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng.
+ Nhận xét về kết quả làm bài.
- Nêu những ưu điểm chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Xác định được yêu cầu của đề bài, kiểu bài, bố cục,
ý, diễn đạt. Có thể nêu một vài ví dụ dẫn chứng kèm
theo tên HS


+ Những thiếu sót hạn chế:


- Nêu một vài ví dụ cụ thể tránh việc nêu tên HS.
+ Thông báo điểm cụ thể .


- Trả bài cho từng HS .



<b> 2. Hướng dẫn HS chữa bài: </b>
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.


- Phát phiếu học tập cho từng HS.


- Gọi HS đọc lời phê của thầy cô giáo trong bài.
- HS viết vào phiếu các lỗi theo rõ từng loại.
- HS đổi vở, phiếu cho bạn để soát lỗi.
- GV theo dõi , kiểm tra HS làm việc.
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung:


- GV chép các lỗi lên bảng.
+ Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi.
- GV chữa lại cho đúng


<b>3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài</b>
<b>văn hay </b>


+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số
HS trong lớp


+ Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng
học tập của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm
cho mình


+ HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại.
<b>4. Củng cố – dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.



- Về nhà viết lại cho hay hơn rồi nộp lại cho GV.
- Học thuộc các bài tập đọc HTL chuẩn bị lấy điểm
đọc trong tuần ôn tập giữa kì II.


10’


10’


5’


- 2 HS đọc những chỗ giáo viên chỉ
lỗi trong bài, viết vào phiếu học các
lỗi trong bài làm vào phiếu.


+ Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và
vở cho nhau để soát lại lỗi.


- Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS
ở lớp chữa trên nháp.


+ Trao đổi với nhau về bài chữa trên
bảng.


- HS lắng nghe.


+ Trao đổi trong nhóm để tìm ra ý
hay có trong đoạn văn hoặc trong cả
bài văn mà mình nên học tập



+ Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho
thật hay.


- Về nhà thực hiện theo lời dặn của
giáo viên


--


<b>TOÁN :</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói
- Tính được diện tích hình thoi


- Rèn kĩ năng cắt ghép hình.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.


- Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới: </b>



<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i> 5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>b) Thực hành:</b></i>
<b>*Bài 1 :</b>


- HS nêu đề bài


- Các dữ kiện và yêu cầu đề bài.


+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.


- Nhận xét bài làm học sinh.


- <i>Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?</i>


*Bài 2 :


- HS nêu đề bài


+ HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm bài làm HS.
* Bài 3 :<i><b>(Dành cho HS khá, giỏi</b></i>
- HS nêu đề bài.


+ GV vẽ các hình ở GK lên bảng.
+ Gợi ý HS:


- Suy nghĩ tìm cách xếp 4 hình tam giác để tạo


thành hình thoi.


- Tính diện tích hình thoi theo cơng thức.
- HS cả lớp làm vào vở.


-Gọi 1 em lên bảng tính.



- GV nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 4 :


- HS nêu đề bài.


+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
+ Gợi ý HS:


- Quan sát hình suy nghĩ và gấp theo từng bước
như hình vẽ.


+ HS thực hành gấp trên giấy.
- HS lên thao tác gấp trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.


3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


30’



5’


-1 HS đọc.


- Cho biết số đo đường chéo - Tính diện
tích hình thoi.


+ Nhận xét bì bạn.


- Củng cố tính diện tích hình thoi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.


- Nhận xét bổ sung bài bạn .
-1 HS đọc.


+ HS tự làm vào vở.


+ 1 HS lên ghép các hình tam giác tạo
thành hình thoi trên bảng.


- Sau dó tính diện tích hình thoi.
a/ Ghép hình.



2cm






3cm


- Nhận xét bổ sung bài bạn
- 1 HS đọc.


+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- Lớp thực hành gấp và so sánh.
- 1 HS lên bảng gấp.


- HS cả lớp quan sát bạn nhận xét sản
phẩm của bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


--- ---
MÔN : KHOA HỌC


BÀI : NHIỆT CẦN CHO CUỘC SỐNG
Tiết:54


I. MỤC TIÊU


<b>-</b> Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Dặn HS sưu tầm những hông tin chứng tỏ mỗi lồi sinh vật có nhu cầu vê nhiệt khác


nhau.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Kiểm tra bài cũ:


+Nêu một số biện pháp phòng tránh rủi ro khi
sử dụng các nguồn nhiệt.


- Gv nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:


GTB: Nêu mục tiêu tiết học
Các hoạt động


<i>HĐ1:. </i>Chơi trò chơi " Ai nhanh, ai đúng"
<b>-</b> Gv chia nhóm, phổ biến luật chơi.


- Y/c hs trong cả 4 nhóm trả lời câu hỏi, mỗi
câu trả lời đúng được 5 điểm.


+ Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống được
ở sứ lạnh hoặc sứ nóng mà bạn biết.


+ TV P2<sub> , phát triển tốt quanh năm sống ở </sub>


vùng có khí hậu nào?



- Hết 10 câu hỏi. Ban giám khảo thống nhất
điểm với các đội. Phân thắng, thua.


<b>-</b> Gv kết luận ỏ mục * trong sgk.


<i>HĐ2: </i>Tìm hiểu vai trị của nhiệt đối với sự
sống trên trái đất.


+ Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt
trời sưởi ấm?


- Gv kết luận:


3 Củng cố dặn - dò:
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Dặn hs về học bài,chuẩn bị bài sau.


5’


30’


5’


-Hs tiếp nối kể.
<b>-</b> Nhận xét.


-4 nhóm chơi. Cử một số bạn làm
giám khảo theo dõi các câu trả lời.
<b>-</b> Hs các nhóm nghe câu hỏi, trao


đổi trong nhóm


<b>-</b> Hs trả lời( em nào cũng được trả
lời)


+ Gấu bắc cực, chim cánh cụt, ....
+ Xà lách, bắp cải, súp lơ, ...
a) Sa mạc c) Ôn đới.
b) Nhiệt đới d) Hàn đới.


- Hs sử dụng kiến thức đã học, trao
đổi nhóm đơi: sự tạo thành gió.
Vịng tuần hồn của nước.


Sự hình thành mưa, tuyết, .
Sự chuyển thể của nước.


<b>-</b> Hs nhắc lại.
<b>-</b> Lắng nghe.
-Thực hiện.


<b>KĨ THUẬT:</b>
<b>LẮP CÁI ĐU</b> <b>(Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
<b> - Lắp được cái đu theo mẫu.</b>


- GD HS biết yêu cái đẹp.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Mẫu cái đu lắp sẵn


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b> </b><i><b>a) Giới thiệu bài</b>:</i>


Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học.


<i> <b>b) Hướng dẫn cách làm</b>:</i>


* Hoạt động 1: <i>GV hướng dẫn HS quan sát và</i>
<i>nhận xét mẫu.</i>


- GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn
HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:


+ Cái đu có những bộ phận nào?


- GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:Ở các
trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các
em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.


<i>* </i><b>Hoạt động 2: </b>



<i>GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật</i>


GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK
để quan sát.


a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết


<b> - GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào </b>
hộp theo từng loại.


- GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
b/ Lắp từng bộ phận


<b> - Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong quá trình lắp, GV có</b>
thể hỏi:


+ Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
+ Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
- Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:


+ Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số
lượng bao nhiêu ?


- Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.


GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ
sung cho hoàn chỉnh.


GV hỏi: Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng
hãm?



GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết


- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới
tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự
ráp.


- Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong
hộp.


3. Nhận xét- dặn dò:


- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập
của HS.


5’
30’


5’


- Chuẩn bị đồ dùng học tập.


- HS quan sát vật mẫu.


- Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục
đu.





- HS quan sát các thao tác.
- HS lên chọn.


- HS quan sát.


- Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ,
giá đỡ trục.


- Chú ý vị trí trong ngồi của các
thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
- Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ,
tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.


- HS lên lắp.
- 4 vòng hãm.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.


--- ---


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×